TÁC DỤNG của điện CHÂM kết HỢPVẬN ĐỘNG KHÔNG XUNG lực TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH tọa DO THOÁI hóa cột SỐNG THẮT LƯNG

83 91 0
TÁC DỤNG của điện CHÂM kết HỢPVẬN ĐỘNG KHÔNG XUNG lực TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH tọa DO THOÁI hóa cột SỐNG THẮT LƯNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ***** BÙI THỊ BÌNH TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢPVẬN ĐỘNG KHÔNG XUNG LỰC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TỌA DO THỐI HĨA CỘT SỐNG THẮT LƯNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ BÌNH TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢPVẬN ĐỘNG KHÔNG XUNG LỰC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TỌA DO THỐI HĨA CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chun ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Quốc Hương PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSTL : Cột sống thắt lưng Do : Trước nghiên cứu D5 : Vào ngày thứ 05 nghiên cứu D10 : Vào ngày thứ 10 nghiên cứu D15 : Vào ngày thứ 15 nghiên cứu HC : Hội chứng MRI : Chụp cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging) NC : Nghiên cứu NP : Nghiệm pháp SĐT : Sau điều trị TĐT : Trước điều trị THCS : Thối hóa cột sống TK : Thần kinh TKHKN : Thần kinh hơng khoeo ngồi TKHKT : Thần kinh hông khoeo TKHT : Thần kinh hông to VAS : Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau (Visual analogue scale) VĐCXL : Vận động có xung lực VĐKXL : Vận động không xung lực XBBH : Xoa bóp bấm huyệt YHHĐ : Y học đại YHCT : Y học cổ truyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh đau dây thần kinh tọa theo Y học đại 1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng dây thần kinh tọa 1.1.2 Khái niệm chung bệnh đau dây thần kinh tọa .6 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh đau dây thần kinh tọa 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng đau dây thần kinh tọa thối hóa 1.1.5 Chẩn đốn 11 1.1.6 Điều trị .13 1.2 Tổng quan bệnh đau dây thần kinh tọa theo YHCT 14 1.2.1 Bệnh danh 14 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 15 1.2.3 Các thể lâm sàng phương pháp điều trị theo y học cổ truyền 15 1.3 Tổng quan phương pháp điều trị tay vận động không xung lực .17 1.3.1 Giới thiệu lịch sử phương pháp điều trị tay 17 1.3.2 Cơ chế tác dụng .18 1.3.3 Phân loại phương pháp điều trị tay 18 1.3.4 Tác dụng không mong muốn trị liệu tay 22 1.4 Tổng quan châm cứu phương pháp điện châm 23 1.4.1 Khái quát châm cứu 23 1.4.2 Phương pháp điện châm 23 1.5 Tổng quan phương pháp xoa bóp bấm huyệt 25 1.5.1 Lịch sử xoa bóp 25 1.5.2 Tác dụng XBBH 25 1.6 Tình hình nghiên cứu điều trị đau vùng thần kinh tọa điện châm vận động không xung lực giới Việt Nam .27 1.6.1 Trên giới .27 1.6.2 Tại Việt Nam .28 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Chất liệu phương tiện nghiên cứu 30 2.1.1 Chât liệu nghiên cứu: 30 Theo quy trình xoa bóp bâm huyệt điều trị đau thần kinh tọa Bộ Y tế ban hành ngày 12/03/2013 30 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ 31 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền 31 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu .32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 32 2.3.4 Phương pháp tiến hành 33 2.3.5 Các tiêu theo dõi 36 2.3.6 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 38 2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 41 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .41 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG 43 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 3.1.1 Đặc điểm tuổi 43 3.1.2 Đặc điểm giới 43 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân 43 3.1.4 Thời gian mắc bệnh 44 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị 45 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo khởi phát bệnh .45 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo vị trí mắc bệnh hai nhóm 45 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau thang điểm VAS 46 3.2.4 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng thường gặp trước điều trị 46 3.2.5 Phân bố bệnh nhân theo độ Lasègue trước điều trị 46 3.2.6 Phân bố bệnh nhân theo độ giãn CSTL trước điều trị 47 3.2.7 Phân bố bệnh nhân theo đường kinh YHCT 48 3.2.8 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT .48 3.2.9 Đặc điểm tổn thương cột sống thắt lưng phim X-quang trước điều trị 48 3.3 Kết điều trị 48 3.3.1 Hiệu giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS 48 3.3.2 Các triệu chứng thường gặp sau điều trị 50 3.3.3 Sự cải thiện độ Lasègue 50 3.3.4 Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng (NP Schober) 50 3.3.5 Kết điều trị chung theo y học đại .51 3.3.6 Kết điều trị theo y học cổ truyền .52 3.4 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 52 CHƯƠNG 52 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 4.1 Về đặc điểm nhóm nghiên cứu .53 4.2 Hiệu điều trị 53 4.3 Tác dụng không mong muốn 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 54 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 2.Hồ Hữu Lương (1993), Lâm sàng thần kinh, Nhà xuất Y học.465 – 466 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt vận động không xung lực vận động có xung lực 20 Bảng 1.2 Chỉ định phương pháp vận động không xung lực 21 Bảng 2.1 Thang điểm VAS 38 Bảng 2.2 Đánh giá độ giãn CSTL qua nghiệm pháp Schober 39 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ chèn ép rễ thần kinh tọa nghiệm pháp Lasègue 39 Bảng 2.4 Đánh giá triệu chứng thường gặp .39 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .43 Bảng 3.2 Phân bố theo giới tính 43 Bảng 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 43 Bảng 3.4 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 44 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tính chất khởi phát bệnh 45 Bảng 3.6 Vị trí mắc bệnh 45 Bảng 3.7 So sánh mức độ đau trước điều trị theo thang điểm VAS hai nhóm 46 Bảng 3.8 So sánh triệu chứng thường gặp trước điều trị hai nhóm 46 Bảng 3.9 So sánh độ Lasègue trước điều trị hai nhóm .46 Bảng 3.10 So sánh độ giãn CSTL trước điều trị hai nhóm 47 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo đường kinh 48 Bảng 3.12 So sánh phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT 48 Bảng 3.13 Đặc điểm tổn thương cột sống thắt lưng phim X-quang trước điều trị 48 Bảng 3.14 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS sau điều trị 48 Bảng 3.15 So sánh triệu chứng thường gặp sau điều trị hai nhóm 50 Bảng 3.16 Sự cải thiện độ Lasègue sau điều trị .50 Bảng 3.17 Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng sau điều trị .50 Bảng 3.18 Kết điều trị chung sau điều trị 51 Bảng 3.19 Kết sau điều trị theo thể bệnh YHCT 52 Bảng 3.20 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đốt sống thắt lưng [8] Hình 1.2 Đám rối thần kinh thắt lưng cụt [8] Hình 1.3 Đường dây thần kinh tọa [8] .6 Hình 1.4 Thối hóa cột sống 12 Hình 1.5 Nguyên tắc vận động không xung lực .22 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Vị trí vận động không xung lực Y học tay 19 Sơ đồ 3.1 Thiết kế nghiên cứu 42 50 Nguyễn Thị Thanh Tú (2009), Đánh giá tác dụng cao dán Thiên Hương điều trị bệnh đau dây thần kinh tọa, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.38, 65 51 Trần Thị Kiều Lan (2009), Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp với thủy châm điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội,56 52 Nguyễn Thị Thu Hà, Lại Thanh Hiền (2012), Tác dụng giảm đau châm cứu kết hợp với thủy châm Metylcobal bệnh nhân đau thần kinh hơng to, Tạp chí nghiên cứu Y học, 81(1), 2/2013, 85–89 53 Hoàng Thị Thơ (2017), Đánh giá tác dụng viên hoàn TD0015 kết hợp điện châm điều trị đau thần kinh hông to thối hóa cột sống, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 47 54 Frank M Painter, D.c (2003) “Ressponsiveness of Visual Analogue Scale and McPill Pain Scale Measures”, Joumal Manipulative Physiol Ther; 24(8): 501-504 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT Nghiên cứu Chứng Số vv: I Hành Họ tên bệnh nhân: …………………………………………… Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: 4.Tuổi: >40 Giới: Nam 40- 59 ≥ 60 Nữ Ngh nghip Lao động trí óc Lao ®éng ch©n tay Hưu trí Ngày vào viện: Ngày viện: II Y học đại Thời gian mắc bệnh: – tháng < tháng > tháng Tiền sử: Chấn thương cột sống Phẫu thuật cột sống Tiêm cột sống < tháng Lao cột sống Khác Bệnh sử: - Đau lần thứ mấy: - Hoàn cảnh xuất hiện: Từ từ Đột ngột Cận lâm sàng: - X-quang: - MRI: - CT scanner: Thối hóa Chẩn đốn theo YHHĐ: Bình thường Đánh giá số tiêu Thời điểm Lúc vào Sau điều trị Ghi Chỉ số Mức độ đau ( điểm) NP Lasègue ( độ) Độ giãn CSTL (cm) Các tiêu theo dõi khác  • • •  • • • - Triệu chứng toàn thân Mạch: Nhiệt độ: Huyết áp: Các triệu chứng thường gặp Khả bộ: Bình thường Đi > 500m phát sinh đau, tê khơng Đi 100 - 500m phát sinh đau, tê khơng Đi < 100m phát sinh đau, tê không Nằm lật trở giường: Dễ dàng Khó khăn tự làm Rất khó khăn phải có người giúp Đứng: Đứng ≥ 30 phút phát sinh đau, tê khơng đứng Đứng < 30 phút phát sinh đau, tê không đứng Đứng 10 phút phát sinh đau, tê khơng đứng 4đ 3đ 2đ 1đ 3đ 2đ 1đ 3đ 2đ 1đ • Ngồi - Ngồi ≥ 30 phút phát sinh đau, tê không ngồi 3đ - Ngồi < 30 phút phát sinh đau, tê khơng ngồi 2đ - Ngồi 10 phút phát sinh đau, têhoặc không ngồi 1đ III Y học cổ truyền Vọng chẩn: - Thần sắc: - Tư bệnh nhân: - Lưỡi: - Vùng cột sống thắt lưng: Văn chẩn: - Hơi thở: - Tiếng nói: Vấn chẩn: - Thời gian mắc bệnh: - Vị trí, tính chất đau: - Cảm giác (tê bì, kiến bò…) - Vận động đau tăng: - Ho, hắt hơi, đau tăng: - Lạnh đau tăng: - Mồ hôi chân: - Nhị tiện: - Ngủ: Thiết chẩn: Xúc chẩn: - Bì phu: - Cơ nhục vùng tổn thương: Mạch chẩn: Chẩn đoán YHCT: a Bát cương: b Kinh lạc: c Nguyên nhân: d Thể bệnh: e Pháp điều trị: f Phương điều trị: IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: * Số ngày điều trị: * Tác dụng không mong muốn lâm sàng: Tác dụng không mong muốn Vựng châm Chảy máu chỗ Điện châm Gãy kim Nhiễm trùng chỗ Đau chỗ lan tỏa Vận động Nhức đầu khơng xung Chóng mặt, buồn nơn lực Tê bì, dị cảm Đau chỗ lan tỏa Xoa bóp Nhức đầu Chóng mặt, buồn nơn bấm huyệt Tê bì, dị cảm Cao Tác dụng Huyết áp Thấp Nhanh phụ chung Mạch Chậm * Kết điều trị: Tình trạng bệnh nhân Khơng Trước điều trị cm (độ) Điểm Có Sau điều trị Cm(độ) Điểm Mức độ đau Độ giãn CSTL Lasègue Các triệu chứng thường gặp Tổng điểm Hà Nội, Ngày… tháng… năm PHỤ LỤC Các huyệt điều trị đau thần kinh tọa Vị trí huyệt đợc sử dụng bệnh nhân đau theo kinh Bàng quang Tên huyệt Mã số Giáp tích L5-S1 Kỳ huyệt Thận du VII 23 Đại trêng du VII 25 TrËt biªn VII 54 Thõa phï VII 36 Ân môn VII 37 Uỷ trung VII 40 Thừa sơn Côn lôn Đờng kinh VII 57 VII 60 Vị trí Từ khe đốt sống L5-S1 ngang 0,5 thốn Bàng Từ khe đốt sống L2-L3 quang ngang 1,5 thốn Bàng Từ khe đốt sống L4-L5 quang ngang 1,5 thốn Bàng Từ đốt xơng quang sang ngang 1,3 thốn Bàng Chính nếp lằn quang mông Bàng Điểm đờng nối quang Thừa phù Uỷ trung Bàng Chính nếp lằn quang khoeo Bàng quang mặt sau bắp chân, nơi rẽ đôi sinh đôi Bàng từ đỉnh quang mắt cá đến bờ trớc gân Achil Vị trí huyệt đợc sử dụng đau theo kinh Đởm Tên huyệt Mã số Giáp tích L4-L5 Đờng kinh Kỳ huyệt Thận du VII 23 Đại trờng du VII 25 Vị trí Từ khe đốt sống L4-L5 ngang 0,5 thốn Bàng Từ khe đốt sống L2-L3 quang ngang 1,5 thốn Bàng Từ khe đốt sống L4-L5 quang ngang 1,5 thốn Điểm ụ ngồi Hoàn khiêu XI 25 Đởm mấu chuyển lớn xơng đùi Nằm thẳng, tay xuôi áp Phong thị XI 31 Đởm ngón tay mặt đùi, đầu chót ngón tay huyệt Dơng lăng tuyền Huyền chung Chỗ lõm khớp chày XI 34 Đởm mác phía đầu gối XI 39 Đởm Trên mắt cá thốn trớc xơng mác Khâu kh XI 40 Đởm Chỗ lõm phía trớc dới mắt cá PHỤ LỤC THANG ĐIỂM VAS Đau đánh giá chủ quan bệnh nhân qua thang điểm VAS Hình ảnh thước VAS: Hình ảnh thước đo độ đau VAS • Sử dụng thang điểm VAS: - Thước dài 100mm, cố định đầu - Một đầu trái có hình người cười khơng đau - Đầu phải có hình người khóc đau chưa có - Bệnh nhân hỏi yêu cầu nhìn thước, nhân viên giải thích - Yêu cầu bệnh nhân tập trung - Quay mặt có mầu đỏ phía bệnh nhân - Bệnh nhân tự đánh giá mức đau cách tự kéo thước Nhân viên Y tế đọc mức đau BN mặt xanh đối diện cm  Đọc kết quả: • điểm khơng đau • - điểm đau nhẹ • - điểm đau vừa • ≥ điểm đau nặng  Đánh giá kết quả: Không đau = điểm Đau vừa = điểm Đau nhẹ = điểm Đau nặng = điểm PHỤ LỤC Các phương pháp vận động không xung lực áp dụng nghiên cứu Thủ thuật 1: Vận động không xung lực: Xoay D10 – D12, L1 – L5, S − Chỉ định: + Vùng tác động: D10, D11, D12, L1, L2, L3, L4, L5, S + Đau: Tại chỗ + Thử cơ: Co cạnh sống thắt lưng, vuông thắt lưng + Thử vận động: Hạn chế vận động động tác xoay nghiêng bên, có dừng lại đột ngột động tác − Tư bệnh nhân chuẩn bị: + Bệnh nhân ngồi, hai tay bắt chéo khép trước ngực, hai bàn tay đặt hai đai vai + Đoạn cột sống phía vừa gấp, vừa xoay ranh giới vận động bệnh lý đốt sống cần tiến hành di động + Sử dụng đầu ngón tay cái, cố định gai sau đốt sống phía đốt sống cần di động − Tiến hành vận động: + Vận động thụ động động tác xoay cách kéo đai vai cột sống lưng − Chú ý dẫn khác: Đây kỹ thuật di động không đặc hiệu Thủ thuật 2: Vận động không xung lực: Xoay D12, L1 – L5, S − Chỉ định: + Vùng tác động: D12, L1, L2, L3, L4, L5, S + Đau: Tại chỗ + Thử cơ: Co tháp chậu, cạnh sống thắt lưng, vuông thắt lưng + Thử vận động: Hạn chế vận động động tác xoay nghiêng bên, có dừng lại đột ngột hay chậm dần động tác − Tư bệnh nhân chuẩn bị: + Bệnh nhân nằm nghiêng + Xác định đốt sống phía phía đốt sống cần điều trị, động tác xoay, đặt đoạn cột sống phía sát với đốt sống cần điều trị + Sử dụng đầu mút ngón tay cố định mặt bên gai sau (xa mặt giường) đốt sống phía đốt sống cần điều trị + Đầu mút tay lại tiếp xúc với mặt bên gai sau (gần mặt giường) đốt sống phía đốt sống cần điều trị + Đặt đốt sống cần điều trị ranh giới vận động bệnh lý − Tiến hành vận động: + Vận động thụ động động tác xoay đốt sống cần điều trị thông qua động tác xoay đốt sống phía đốt sống cần điều trị, hỗ trợ cách tiếp tục động tác xoay đoạn cột sống phía đốt sống cần điều trị − Chú ý dẫn khác: + Vì cố định phải tiếp giáp với vùng bị tác động nên động tác cầm nắm tồn lòng bàn tay cần thiết + Nếu đồng thới có thương tổn vùng khớp chậu kèm theo, tiếp tục động tác xoay đoạn cột sống phía dưới, không phép nhầm với co tháp chậu Thủ thuật 3: Vận động không xung lực: Gấp L5, S − Chỉ định: + Vùng tác động: L5, S + Đau: Tại chỗ + Thử cơ: Rút ngắn dựng sống cạnh cột sống thắt lưng + Thử vận động: Hạn chế vận động L5S, với dừng lại đột ngột động tác − Tư bệnh nhân chuẩn bị: + Bệnh nhân nằm nghiêng + Cố định cột sống phía cách xoay cột sống lưng thắt lưng + Cố định gai sau L5 đầu mút ngón tay, hỗ trợ động tác khóa chặt cẳng tay + Tay lại đặt vào gai sau S1 tồn bề mặt xương + Khớp háng gấp cẳng chân hướng thầy thuốc − Tiến hành vận động: + Vận động thụ động đốt sống cách kéo gai sau S1, hỗ trợ gấp thêm khớp háng − Chú ý dẫn khác: Thủ thuật 4: Vận động không xung lực: Ra trước S1, S2, S3 − Chỉ định: + Vùng tác động: S1, S2, S3 + Đau: Tại chỗ, lan truyền tới vùng mông, mặt sau đùi + Thử cơ: Co tháp chậu, chậu đùi + Thử vận động: Hạn chế vận động khớp chậu, có dừng lại đột ngột động tác − Tư bệnh nhân chuẩn bị: + Bệnh nhân nằm sấp + Thầy thuốc đặt tay lên cánh xương thuộc khớp chậu bị hạn chế vận động − Tiến hành vận động: + Vận động thụ động trước − Chú ý dẫn khác: + Trong động tác vận động chủ động, cần hạn chế ưỡn trước tối đa cột sống thắt lưng Thủ thuật 5: Vận động không xung lực: Ra trước S1, S2, S3 − Chỉ định: + Vùng tác động: S1, S2, S3 + Đau: Tại chỗ lan tới mông, mặt sau đùi + Thử cơ: Co tháp chậu + Thử vận động: Hạn chế vận động khớp chậu − Tư bệnh nhân chuẩn bị: + Bệnh nhân nằm ngửa + Ở bên cần tiến hành vận động, khớp háng gấp khép + Thầy thuốc dùng lòng bàn tay cố định xương − Tiến hành vận động: + Thầy thuốc ấn theo chiều dài xương đùi, qua động tác khớp chậu gián tiếp di động − Chú ý dẫn khác: + Động tác kỹ thuật tiến hành khớp háng không đau Nếu tháp chậu bị ngắn rút rõ rệt phải kéo giãn trước vận động ... TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ BÌNH TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢPVẬN ĐỘNG KHÔNG XUNG LỰC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TỌA DO THỐI HĨA CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số:... tiêu: Đánh giá hiệu điều trị điện châm kết hợp với phương pháp vận động không xung lực bệnh nhân đau thần kinh tọa thối hóa cột sống thắt lưng Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điều... LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh đau dây thần kinh tọa theo Y học đại 1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng dây thần kinh tọa 1.1.1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng Cột sống thắt lưng có đốt sống, đĩa đệm, đĩa

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan