NGHIÊN cứu sử DỤNG DUNG DỊCH PERFLUOROCARBON TRONG PHẪU THUẬT cắt DỊCH KÍNH điều TRỊ BONG VÕNG mạc NGUYÊN PHÁT QUA HOÀNG điểm

96 251 3
NGHIÊN cứu sử DỤNG DUNG DỊCH PERFLUOROCARBON TRONG PHẪU THUẬT cắt DỊCH KÍNH điều TRỊ BONG VÕNG mạc NGUYÊN PHÁT QUA HOÀNG điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN BÁ TRUNG nghiªn cøu sử dụng dung dịch perfluorocarbon phẫu thuật cắt dịch kính điều trị bong võng mạc nguyên phát qua hoàng ®iÓm Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ KIM XUÂN TS VŨ TUẤN ANH Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn nhận giúp đỡ tận tình nhà trường, Bệnh viện, gia đình bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Bộ mơn Mắt, phòng đào tạo sau đại học trường đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, phòng đạo tuyến khoa phòng bệnh viện Mắt Trung Ương nơi học tập thực luận văn Với tất lòng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Thị Kim Xuân TS Vũ Tuấn Anh tận tình hướng dẫn tơi dìu dắt tơi suốt chặng đường học tập nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Cơ hội đồng chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn ghi nhận lòng anh chị đồng nghiệp, bạn bè người thân ln động viên, khích lệ sát cánh bên tơi suốt q trình học tập Một lần xin chân thành cảm ơn Hà Nội, Ngày tháng Nguyễn Bá Trung năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Bá Trung, học viên cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn cô PGS.TS Lê Thị Kim Xuân TS Vũ Tuấn Anh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 27/08/2018 Người viết cam đoan Nguyễn Bá Trung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVM: Bong võng mạc CDK : Cắt dịch kính IOL : Thủy tinh thể nhân tạo PFCLs : Dung dịch perfluorocarbon SHV : Sinh hiển vi TTT : Thủy tinh thể MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BONG VÕNG MẠC .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại bong võng mạc .3 1.1.3 Bệnh sinh bong võng mạc nguyên phát 1.2 ĐIỀU TRỊ BONG VÕNG MẠC 1.2.1 Phẫu thuật đai củng mạc 1.2.2 Pneumatic Retinopexy 1.2.3 Phẫu thuật cắt dịch kính qua đường par plana .8 1.3 CÁC CHẤT BƠM VÀO TRONG DỊCH KÍNH 1.3.1 Bơm khơng khí 1.3.2 Bơm dung dịch nhân tạo 1.3.3 Các loại khí nở 10 1.3.4 Dầu Silicon 10 1.3.5 Perfluorocarbon lỏng .10 1.4 DUNG DỊCH PERFLUOROCARBON TRONG ĐIỀU TRỊ BONG VÕNG MẠC 11 1.4.1 Lịch sử việc sử dụng PFCLs 11 1.4.2 Đặc tính lý hóa PFCLs 11 1.4.3 Ứng dụng phẫu thuật dịch kính võng mạc 12 1.4.4 Biến chứng 16 1.4.5 F – Decalin 17 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 22 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 22 2.3 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Quy trình thăm khám 23 2.4 Các biến số nghiên cứu .26 2.4.1 Các biến số đặc điểm nhóm bệnh nhân 26 2.4.2 Các biến số kết sau phẫu thuật 29 2.5 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .31 2.6 ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .32 3.1.1 Một số đặc điểm chung 32 3.1.2 Phân bố theo tuổi 32 3.1.3 Phân bố theo giới tính 33 3.1.4 Thời gian bị bệnh 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng 34 3.2.1 Thị lực bệnh nhân trước phẫu thuật 34 3.2.2 Nhãn áp trước phẫu thuật .35 3.2.3 Tình trạng thể thủy tinh 35 3.2.4 Trục nhãn cầu thối hóa võng mạc 36 3.2.5 Tình trạng dịch kính .37 3.2.6 Mức độ bong võng mạc 37 3.2.7 Đặc điểm vết rách 38 3.3 Kết phẫu thuật .38 3.3.1 Kết phẫu thuật mặt giải phẫu 38 3.3.2 Kết phẫu thuật mặt thị lực 39 3.3.3 Kết thị trường 40 3.3.4 Biến chứng sau phẫu thuật 41 3.4 Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 42 3.4.1 Thời gian mắc bệnh .42 3.4.2 Tình trạng bong dịch kính sau .44 3.4.3 Mức độ bong võng mạc 46 Chương 4: BÀN LUẬN .48 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT .48 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 48 4.1.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 49 4.1.3 Đặc điểm thị lực nhãn áp .50 4.1.4 Đặc điểm tình trạng thể thủy tinh 51 4.1.5 Đặc điểm trục nhãn cầu thối hóa võng mạc 52 4.1.6 Đặc điểm tình trạng dịch kính 52 4.1.7 Đặc điểm vết rách mức độ bong võng mạc 53 4.2 Kết phẫu thuật .54 4.2.1 Đánh giá kết giải phẫu 54 4.2.2 Về thị lực 55 4.2.3 Về thị trường 56 4.3 Các biến chứng 57 4.3.1 Biến chứng tăng nhãn áp .57 4.3.2 Biến chứng sót PFCL võng mạc 58 4.3.3 Biến chứng sót PFCL tiền phòng 61 4.3.4 Biến chứng màng trước võng mạc 63 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật .64 4.4.1 Liên quan thời gian mắc bệnh kết giải phẫu 64 4.4.2 Liên quan thời gian mắc bệnh thị lực sau phẫu thuật 64 4.4.3 Mối liên quan tình trạng dịch kính thị lực sau phẫu thuật 65 4.4.4 Mối liên quan tình trạng bong dịch kính sau tổn thương thị trường sau phẫu thuật 66 4.4.5 Mối liên quan mức độ BVM thị lực sau phẫu thuật .67 4.4.6 Mối liên quan mức độ bong võng mạc kết thị trường 68 4.4.7 Kỹ thuật bơm tháo bỏ PFCL 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thị lực trước phẫu thuật .34 Bảng 3.2 Nhãn áp trước phẫu thuật 35 Bảng 3.3 Tình trạng thể thủy tinh .35 Bảng 3.4 Tình trạng trục nhãn cầu thối hóa võng mạc .36 Bảng 3.5 Tình trạng bong dịch kính sau 37 Bảng 3.6 Mức độ bong võng mạc 37 Bảng 3.7 Tình trạng võng mạc sau tháng 39 Bảng 3.8 Tình trạng võng mạc sau tháng 39 Bảng 3.9 Kết thị lực 39 Bảng 3.10 Kết thị trường sau tháng .40 Bảng 3.11 Kết thị trường sau tháng .40 Bảng 3.12 Kết giải phẫu phân bố theo thời gian mắc bệnh .42 Bảng 3.13 .Liên quan kết thị trường sau phẫu thuật với tình trạng bong dịch kính sau 45 Bảng 3.14 Liên quan kết thị trường sau phẫu thuật mức độ bong võng mạc 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .32 Biểu đồ 3.2 .Phân bố theo giới tính .33 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh .33 Biểu đồ 3.4 Kết thị lực sau phẫu thuật phân bố theo thời gian mắc bệnh .43 Biểu đồ 3.5 Kết thị lực sau phẫu thuật phân bố theo tình trạng bong dịch kính sau .44 Biểu đồ 3.6 Kết thị lực sau phẫu thuật phân bố theo mức độ bong võng mạc 46 71 KẾT LUẬN Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Về thị lực : đa số bệnh nhân có thị lực thấp, nhóm thị lực từ ST (+) đến ĐNT 1m chiếm tỷ lệ cao 64,7% Thị lực trung bình theo logMAR 2,13 ± 0,7 - Về nhãn áp : đa số bệnh nhân có nhãn áp bình thường, trường hợp bệnh nhân có nhãn áp thấp (14,7%) - Về tình trạng TTT : 82,4 % bệnh nhân có đục thủy tinh thể kèm theo, 8,8% bệnh nhân có thủy tinh thể trong, 8,8% bệnh nhân đặt IOL - Về trục nhãn cầu thối hóa võng mạc : bệnh nhân có trục nhãn cầu trung bình (22 – 24mm) chiếm nhiều 73,5%, bệnh nhân có trục nhãn cầu từ 24 – 26mm chiếm 20,6% bệnh nhân có trục nhãn cầu dài 26mm chiếm 5,9% Tổn thương thối hóa bờ rào phát 17,6% mắt, tổn thương đá lát xuất 2,9% - Về tình trạng dịch kính sau : 44,1% bệnh nhân có bong dịch kính sau phần, 55,9% bệnh nhân có bong dịch kính sau toàn - Về mức độ bong võng mạc : 26,5% bệnh nhân có bong góc phần tư, 44,1% bệnh nhân có bong hai góc phần tư 29,4% bệnh nhân có bong từ ba góc phần tư trở lên - Về đặc điểm vết rách : vết rách hình móng ngựa chiếm 73,5%, vết rách khổng lồ chiếm 17,6%, lỗ võng mạc chiếm 5,9%, vết rách có nắp vạt chiếm 2,9% - Về vị trí vết rách : 73,5 % vết rách nằm gần xích đạo, 14,7% nằm từ hậu cực đến xích đạo 11,8% nằm gần ora serrata - Về phân bố vết rách : 50% vết rách nằm vùng thái dương trên, 29,4% nằm vùng thái dương dưới, 20,6% nằm phía mũi - Về số lượng vết rách : 67,6% mắt có vết rách, 32,4% có nhiều vết rách - Về độ lớn vết rách : 94,1% vết rách có độ lớn < 90 độ, 5,9% vết rách có độ lớn từ 90 – 120 độ 72 Đánh giá kết phẫu thuật 2.1 Kết phẫu thuật - Về kết giải phẫu, võng mạc áp hoàn toàn thời điểm tuần, sau tháng 88,2%, sau tháng 97,1% - Thị lực cải thiện sau phẫu thuật với giá trị logMAR 1,1 ± 0,6, cải thiện thị lực có ý nghĩa thống kê so với thị lực ban đầu (p < 0,0001) - Thị trường có ám điểm trung tâm sau phẫu thuật ghi nhận thời điểm tháng 38,2% tháng 23,5% - Các biến chứng sau phẫu thuật ghi nhận có trường hợp chiếm 14,7% tổng số bệnh nhân nghiên cứu, bao gồm : trường hợp tăng nhãn áp, trường hợp sót PFCL võng mạc, trường hợp có PFCL tiền phòng, trường hợp màng trước võng mạc 2.2 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật - Thời gian mắc bệnh từ lúc xuất triệu chứng đến phẫu thuật 10 ngày có kết võng mạc áp tốt thị lực cải thiện tốt so với nhóm phẫu thuật sau 10 ngày việc phẫu thuật sớm tránh tiến triển bong võng mạc tình trạng tăng sinh dịch kính võng mạc - Tình trạng bong dịch kính sau hồn tồn cho kết thị lực tốt thị trường nguy có ám điểm trung tâm so với bong dịch kính sau khơng hồn tồn tỷ lệ sót dịch kính sau phẫu thuật việc làm bong dịch kính sau chủ động q trình phẫu thuật dễ để lại ám điểm trung tâm - Mức độ bong võng mạc rộng cho kết thị lực tỷ lệ có ám điểm trung tâm sau phẫu thuật cao - Khi bơm PFCL vào buồng dịch kính áp lực bơm ln trì ổn định, tránh làm vỡ thành nhiều bóng nhỏ Sau kết thúc phẫu thuật phải rửa võng mạc dung dịch đẳng trương để hạn chế sót PFCL sau phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn (2011), Chuyên đề dịch kính võng mạc, Nhà xuất Y học Đỗ Như Hơn (2012), Nhãn khoa tập 3, Nhà xuất Y học S J Haidt, L C Clark, and J Ginsberg (1982) Liquid perfluorocarbon replacement in the eye Invest Ophthalmol Vis Sci, 22 Chang S., Ozmert E., and Zimmerman N.J (1988) Intraoperative Perfluorocarbon Liquids in the Management of Proliferative Vitreoretinopathy Am J Ophthalmol, 106(6), 668–674 Joussen A.M and Wong D (2008) The concept of heavy tamponades— chances and limitations Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 246(9), 1217–1224 Kramer S.G., Hwang D., Peyman G.A., et al (1995) Perfluorocarbon liquids in ophthalmology Surv Ophthalmol, 39(5), 375–395 Shunmugam M., Shah A.N., Hysi P.G., et al (2014) The Pattern and Distribution of Retinal Breaks in Eyes With Rhegmatogenous Retinal Detachment Am J Ophthalmol, 157(1), 221-226.e1 Framme C., Roider J., Hoerauf H., et al (2000) [Complications after external retinal surgery in pseudophakic retinal detachment are scleral buckling operations still current?] Klin Monatsbl Augenheilkd, 216(1), 25–32 Chang S (2006) LXII Edward Jackson lecture: open angle glaucoma after vitrectomy Am J Ophthalmol, 141(6), 1033–1043 10 Cheng L., Azen S.P., El-Bradey M.H., et al (2001) Duration of vitrectomy and postoperative cataract in the vitrectomy for macular hole study Am J Ophthalmol, 132(6), 881–887 11 Richardson E.C., Verma S., Green W.T., et al (2000) Primary vitrectomy for rhegmatogenous retinal detachment: an analysis of failure Eur J Ophthalmol, 10(2), 160–166 12 Bùi Việt Hưng (2013) Đánh giá kết điều trị phẫu thuật số hình thái bong võng mạc sử dụng dầu Silicon nặng 13 Đặng Trần Đạt (2002) Nghiên cứu sử dụng dầu silicon phẫu thuật điều trị số hình thái bong võng mạc 14 Cibis P.A., Becker B., Okun E., et al (1962) The Use of Liquid Silicone in Retinal Detachment Surgery Arch Ophthalmol, 68(5), 590–599 15 Clark L.C and Gollan F (1966) Survival of Mammals Breathing Organic Liquids Equilibrated with Oxygen at Atmospheric Pressure Science, 152(3730), 1755–1756 16 Stolba U., Binder S., Velikay M., et al (1995) Use of perfluorocarbon liquids in proliferative vitreoretinopathy: results and complications Br J Ophthalmol, 79(12), 1106–1110 17 Coll G.E., Chang S., Sun J., et al (1995) Perfluorocarbon Liquid in the Management of Retinal Detachment with Proliferative Vitreoretinopathy Ophthalmology, 102(4), 630–639 18 Bf C., Ga P., Nj M., et al (1994) Repair of retinal detachment associated with proliferative vitreoretinopathy using perfluoroperhydrophenanthrene (Vitreon) Vitreon Study Group Can J Ophthalmol J Can Ophtalmol, 29(2), 66–69 19 Ambresin A., Wolfensberger T.J., and Bovey E.H (2003) Management of giant retinal tears with vitrectomy, internal tamponade, and peripheral 360 degrees retinal photocoagulation Retina Phila Pa, 23(5), 622–628 20 R Z., I M., L K., et al (2005) [Retinal detachment associated with giant retinal tear: surgical procedures and results of the perfluorocarbon liquid-silicone oil exchange with scleral buckling] J Fr Ophtalmol, 28(4), 366–370 21 Smiddy W.E and Flynn H.W (1999) Vitrectomy in the Management of Diabetic Retinopathy Surv Ophthalmol, 43(6), 491–507 22 Millsap C.M., Peyman G.A., Ma P.E., et al (1994) The surgical management of retinopathy of prematurity using a perfluorocarbon liquid Int Ophthalmol, 18(2), 97–100 23 Imaizumi A., Kusaka S., Noguchi H., et al (2014) Efficacy of Shortterm Postoperative Perfluoro-n-octane Tamponade for Pediatric Complex Retinal Detachment Am J Ophthalmol, 157(2), 384-389.e2 24 Ur D., Ga P., and CA 3rd H (1993) Perfluorocarbon liquid in traumatic vitreous hemorrhage and retinal detachment Ophthalmic Surg, 24(8), 537–541 25 Chang S., Reppucci V., Zimmerman N.J., et al (1989) Perfluorocarbon Liquids in the Management of Traumatic Retinal Detachments Ophthalmology, 96(6), 785–792 26 Movshovich A., Berrocal M., and Chang S (1994) The protective properties of liquid perfluorocarbons in phacofragmentation of dislocated lenses Retina Phila Pa, 14(5), 457–462 27 Millar E.R.A and Steel D.H.W (2013) Small-gauge transconjunctival vitrectomy with phacoemulsification in the pupillary plane of dense retained lens matter on perfluorocarbon liquids after complicated cataract surgery Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 251(7), 1757–1762 28 Dalma-Weiszhausz J., Franco-Cardenas V., and Dalma A (2010) A modified technique for extracting a dislocated lens with perfluorocarbon liquids and viscoelastics Ophthalmic Surg Lasers Imaging Off J Int Soc Imaging Eye, 41(5), 572–574 29 Lee S.C., Lee I., Koh H.J., et al (2000) Massive suprachoroidal hemorrhage with retinal and vitreous incarceration; a vitreoretinal surgical approach Korean J Ophthalmol KJO, 14(1), 41–44 30 Desai U.R., Peyman G.A., Chen C.J., et al (1992) Use of perfluoroperhydrophenanthrene in the management of suprachoroidal hemorrhages Ophthalmology, 99(10), 1542–1547 31 Le Tien V., Pierre-Kahn V., Azan F., et al (2008) Displacement of retained subfoveal perfluorocarbon liquid after vitreoretinal surgery Arch Ophthalmol Chic Ill 1960, 126(1), 98–101 32 Cohen S.Y., Dubois L., and Elmaleh C (2006) Retinal hole as a complication of long-standing subretinal perfluorocarbon liquid Retina Phila Pa, 26(7), 843–844 33 Roth D.B., Sears J.E., and Lewis H (2004) Removal of retained subfoveal perfluoro-n-octane liquid Am J Ophthalmol, 138(2), 287–289 34 Kobuch K., Menz I.H., Hoerauf H., et al (2001) New substances for intraocular tamponades: perfluorocarbon liquids, hydrofluorocarbon liquids and hydrofluorocarbon-oligomers in vitreoretinal surgery Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol Albrecht Von Graefes Arch Klin Exp Ophthalmol, 239(9), 635–642 35 Sparrow J.R., Ortiz R., MacLeish P.R., et al (1990) Fibroblast behavior at aqueous interfaces with perfluorocarbon, silicone, and fluorosilicone liquids Invest Ophthalmol Vis Sci, 31(4), 638–646 36 Cauchi P., Azuara-Blanco A., and McKenzie J (2005) Corneal toxicity and inflammation secondary to retained perfluorodecalin Am J Ophthalmol, 140(2), 322–323 37 Toffoli D., Arbour J.-D., and Harasymowycz P (2008) Retained perfluoron postvitreoretinal surgery causing secondary open-angle glaucoma Can J Ophthalmol J Can Ophtalmol, 43(3), 372 38 FLUORO GmBh (2016), Thông tin nhà sản xuất F- Decalin Fluoron, Germany 39 Darmakusuma IE, Glaser B.M., Sjaarda R.N., et al (1994) The use of perfluoro-octane in the management of giant retinal tears without proliferative vitreoretinopathy RETINA, 14(4), 323 40 Crafoord S., Larsson J., Hansson L.J., et al (1995) The use of perfluorocarbon liquids in vitreoretinal surgery Acta Ophthalmol Scand, 73(5), 442–445 41 Scott I.U., Flynn H.W., Murray T.G., et al (2003) Outcomes of surgery for retinal detachment associated with proliferative vitreoretinopathy using perfluoro-n-octane: a multicenter study Am J Ophthalmol, 136(3), 454–463 42 Abu El-Asrar A.M., Al-Kwikbi H.F., and Kangave D (2009) Prognostic factors after primary vitrectomy and perfluorocarbon liquids for bullous rhegmatogenous retinal detachment Eur J Ophthalmol, 19(1), 107–117 45 Phạm Thị Minh Châu (2004) Nhận xét tình hình bệnh nhân bong võng mạc điều trị trại khoa Đáy mắt Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2003 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y khoa Trường Đại học Y Hà Nội 46 Trần Thị Lệ Hoa (2013), "Đánh giá kết lâu dài điều trị bong võng mạc nguyên phát Bệnh viện Mắt Trung ương" Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ nhãn khoa Đại học Y Hà Nội 47 Bùi Văn Xuân (2014) ,“ Đánh giá chức thị giác số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát" Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ nhãn khoa Đại học Y Hà Nội 48 Lương Đại Dương (2016) Đánh giá kết phẫu thuật điều trị bong võng mạ có vết rách khổng lồ Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đại học Y Hà Nội 49 Delolme M.P., Dugas B., Nicot F., et al (2012) Anatomical and functional macular changes after rhegmatogenous retinal detachment with macula off Am J Ophthalmol, 153(1), 128–136 50 Potic J., Bergin C., Giacuzzo C., et al (2018) Primary rhegmatogenous retinal detachment: risk factors for macular involvement Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol Albrecht Von Graefes Arch Klin Exp Ophthalmol, 256(3), 489–494 51 Lam D.S.C., Fan D.S.P., Chan W.-M., et al (2005) Prevalence and characteristics of peripheral retinal degeneration in Chinese adults with high myopia: a cross-sectional prevalence survey Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 82(4), 235–238 52 Byer N.E (1989) Long-term natural history of lattice degeneration of the retina Ophthalmology, 96(9), 1396–1401; discussion 1401-1402 53 Garcia-Valenzuela E., Ito Y., and Abrams G.W (2004) Risk factors for retention of subretinal perfluorocarbon liquid in vitreoretinal surgery Retina Phila Pa, 24(5), 746–752 54 Garg S.J and Theventhiran A.B (2012) Retained subretinal perfluorocarbon liquid in microincision 23-gauge versus traditional 20gauge vitrectomy for retinal detachment repair Retina Phila Pa, 32(10), 2127–2132 55 Liu W., Gao M., and Liang X (2018) Management of Subfoveal Perfluorocarbon Liquid: A Review Ophthalmol J Int Ophtalmol Int J Ophthalmol Z Augenheilkd, 240(1), 1–7 56 Wilbanks G.A., Apel A.J., Jolly S.S., et al (1996) Perfluorodecalin corneal toxicity: five case reports Cornea, 15(3), 329–334 57 Pradeep S., Chhablani J.K., Patel B., et al (2011) Delayed inflammation associated with retained perfluorocarbon liquid Indian J Ophthalmol, 59(5), 396–398 58 Keles S., Ates O., and Baykal O (2013) Better surgical method for removing perfluorocarbon liquids from the anterior chamber Cornea, 32(11), 1514–1515 59 Wakabayashi T., Oshima Y., Fujimoto H., et al (2009) Foveal microstructure and visual acuity after retinal detachment repair: imaging analysis by Fourier-domain optical coherence tomography Ophthalmology, 116(3), 519–528 60 Schocket L.S., Witkin A.J., Fujimoto J.G., et al (2006) UltrahighResolution Optical Coherence Tomography in Patients with Decreased Visual Acuity after Retinal Detachment Repair Ophthalmology, 113(4), 666–672 61 Lai W.W., Leung G.Y.O., Chan C.W.S., et al (2010) Simultaneous spectral domain OCT and fundus autofluorescence imaging of the macula and microperimetric correspondence after successful repair of rhegmatogenous retinal detachment Br J Ophthalmol, 94(3), 311–318 62 Mowatt L., Tarin S., Nair R.G., et al (2010) Correlation of visual recovery with macular height in macula-off retinal detachments Eye, 24(2), 323–327 63 Kim J.D., Pham H.H., Lai M.M., et al (2013) Effect of symptom duration on outcomes following vitrectomy repair of primary macula-off retinal detachments Retina Phila Pa, 33(9), 1931–1937 64 Sundar D., Takkar B., Venkatesh P., et al (2018) Evaluation of hyaloidretinal relationship during triamcinolone-assisted vitrectomy for primary rhegmatogenous retinal detachment Eur J Ophthalmol, 1120672118754301 65 Capeans C., Lorenzo J., Santos L., et al (1998) Comparative study of incomplete posterior vitreous detachment as a risk factor for proliferative vitreoretinopathy Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol Albrecht Von Graefes Arch Klin Exp Ophthalmol, 236(7), 481–485 66 Rezende F.A., Kapusta M.A., Burnier M.N., et al (2007) Preoperative B-scan ultrasonography of the vitreoretinal interface in phakic patients undergoing rhegmatogenous retinal detachment repair and its prognostic significance Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol Albrecht Von Graefes Arch Klin Exp Ophthalmol, 245(9), 1295–1301 67 Yamakiri K., Uchino E., and Sakamoto T (2016) Soft shell technique during vitrectomy for proliferative vitreoretinopathy Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 254(6), 1069–1073 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên Tuổi Giới Địa Nghề nghiệp Điện thoại Số lưu hồ sơ Ngày vào viện Ngày phẫu thuật Ngày viện II Bệnh án Lý vào viện Bệnh sử - Thời gian bị bệnh Dưới 10 ngày □ 10 đến 30 ngày □ Hơn 30 ngày □ - Đã phẫu thuật mắt trước Có □ Phương pháp phẫu thuật Khơng □ Khám bệnh Mắt phải Thị lực Nhãn áp Thủy tinh thể Dịch kính 1.Trong Đục 3.IOL Khơng có TTT 1.Trong Đục Bong dịch kính sau - Chưa bong - Bong phần - Bong toàn Khác Mắt trái 1.Trong Đục 3.IOL Khơng có TTT 1.Trong Đục Bong dịch kính sau - Chưa bong - Bong phần - Bong toàn Khác Độ dài trục nhãn cầu Mức độ bong võng mạc Hình thái vết rách Vị trí vết rách Phân bố vết rách Số lượng vết rách Độ lớn vết rách Tổn thương phối hợp Bong góc phần tư Bong hai góc phần tư Bong từ ba góc phần tư trở lên 1.Vết rách hình móng ngựa Vết rách có nắp, vạt Lỗ võng mạc Vết rách khổng lồ Bong góc phần tư Bong hai góc phần tư Bong từ ba góc phần tư trở lên 1.Vết rách hình móng ngựa Vết rách có nắp, vạt Lỗ võng mạc Vết rách khổng lồ 1.Gần vùng ora serrate 1.Gần vùng ora serrate Vùng xích đạo Vùng xích đạo Từ vùng hậu cực tới xích Từ vùng hậu cực tới xích đạo đạo Vùng thái dương Vùng thái dương Vùng thái dương Vùng thái dương Vùng mũi Vùng mũi Vùng mũi Vùng mũi - < 90 ° - 90 °- 120 ° - < 90 ° - 90 °- 120 ° - 120 ° - 180 ° - > 180 ° Có □ - 120 ° - 180 ° - > 180 ° Có □ Không □ Không □ III Kết sau phẫu thuật Ra viện - Thị lực - Nhãn áp - Tình trạng võng mạc viện: Áp □Khơng □ - Biến chứng: Có □ Kể tên: Khơng □ Khám lại tuần - Thị lực - Nhãn áp - Tình trạng võng mạc : Áp hồn tồn□ Bong võng mạc phần □ Bong võng mạc toàn □ - Biến chứng: Có □ Kể tên: Khơng □ Khám lại sau tháng - Thị lực - Nhãn áp -Tình trạng võng mạc lâm sàng : Áp hoàn toàn□ Bong võng mạc phần □ Bong võng mạc tồn □ - Tình trạng OCT hồng điểm : Võng mạc áp tốt □Võng mạc không áp□ Màng trước võng mạc□Phù hồng điểm□ Còn dung dịch F- Decalin võng mạc□ - Thị trường : Có ám điểm □ Vị trí Kích thước Khơng có ám điểm □ - Biến chứng: Có □ Kể tên Khơng □ Khám lại sau tháng - Thị lực - Nhãn áp -Tình trạng võng mạc lâm sàng : Áp hoàn toàn □ Bong võng mạc phần □ Bong võng mạc tồn □ - Tình trạng OCT hoàng điểm : Võng mạc áp tốt □ Võng mạc khơng áp □ Màng trước võng mạc □ Phù hồng điểm □ Còn dung dịch F- Decalin võng mạc □ - Thị trường : Có ám điểm □ Vị trí Kích thước Khơng có ám điểm □ - Biến chứng: Có □ Kể tên Khơng □ DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Họ tên Nguyễn Văn V Vũ Thị M Hồng Văn M Phạm Thúy H Trần Đình Ph Phạm Thị D Lê Thanh Th Nguyễn Viết H Nguyễn Thị S Trần H Nguyễn Thị Nh Trịnh Thị A Nguyễn Văn Ph Vũ Thị Ng Nguyễn Thị K Nguyễn Viết Q Nguyễn Đồng Th Phạm Huy Đ Giới Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Tuổi 71 62 54 25 50 50 57 60 67 77 70 62 70 54 51 53 51 66 Số HSBA 19718/17 18264/17 25841/17 19057/17 22236/17 18929/17 30140/17 18203/17 25259/17 30464/17 25106/17 25393/17 41/2018 3297/18 3443/18 27994/17 31213/17 6428/18 Đào Ngọc L Nguyễn Thị L Nguyễn Danh N Vũ Thị Ng Nguyễn Thị A Nguyễn Chí S Đậu Minh L Bùi Hải Đ Chu Sỹ H Lưu Văn Th Lê Tiến T Nguyễn Văn C Phạm Văn Nh Bùi Thị H Hoàng Khắc T Bùi Thị Bích M Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ 58 37 61 64 47 59 60 58 61 23 59 34 57 63 47 61 35607/18 8447/18 215/18 8437/18 8580/18 4002/18 8886/2018 9327/2018 9321/2018 8575/18 9101/18 7592/18 4169/18 8585/18 21602/18 9953/18 Hà Nội ngày 20/08/2018 Xác nhận Bệnh viện Mắt trung ương Giáo viên hướng dẫn Ts Bs Vũ Tuấn Anh ... dịch kính điều trị bong võng mạc nguyên phát qua hồng điểm với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bong võng mạc nguyên phát qua hoàng điểm Đánh giá kết phẫu thuật điều trị bong võng mạc. .. [6], PFCLs sử dụng để trải phẳng võng mạc bong, tháo dịch võng mạc, tạo điều kiện thuận lợi để laser vết rách Phẫu thuật cắt dịch kính điều trị bong võng mạc nguyên phát qua hồng điểm có lỗ rách... biên võng mạc nhờ quan sát dịch võng mạc thoát qua vết rách, xác định vị trí vết rách võng mạc 1.4.3.2 Bong võng mạc có tăng sinh dịch kính võng mạc Chỉ định PFCLs phẫu thuật dịch kính võng mạc

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

    • Trong kỹ thuật này, một bóng khí gas được bơm vào buồng dịch kính trong mắt bệnh nhân, kết hợp điều trị vết rách bằng laser hoặc lạnh đông. Bóng khí gas sẽ đẩy ép võng mạc bong và vết rách áp sát lại vùng võng mạc phía sau, tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng viêm dính. Sự thành công phụ thuộc rất lớn vào việc tuân thủ tư thế sau thực hiện thủ thuật của bệnh nhân, Retinopexy được chỉ định cho những trường hợp vết rách nằm ở 8 cung giờ phía trên, và vết rách đơn độc nhỏ hơn 1 cung giờ. Chống chỉ định trong trường hợp vết rách phía dưới, tăng sinh dịch kính võng mạc, thoái hóa lưới, môi trường quang học không trong suốt, Glôcôm không được kiểm soát. Ưu điểm của phương pháp này là xâm nhập tối thiểu, không gây khó chịu, giảm thời gian phục hồi, không làm thay đổi khúc xạ hay song thị, tuy nhiên việc duy trì tư thế sau thủ thuật và theo dõi sát là một thách thức. Biến chứng hay gặp gồm: tăng nhãn áp, bong hắc mạc, viêm nội nhãn, xuất huyết dịch kính hoặc võng mạc

    • 1.3.1. Bơm không khí: dù có nhược điểm là thời gian tồn tại trong mắt không lâu nhưng cho đến nay nó vẫn được coi là chất không độc và có tác dụng tốt để bơm vào nội nhãn nhằm bù trừ co kéo, đẩy dịch và làm mất nếp gấp võng mạc và ấn độn nội nhãn trong một số trường hợp [1], [2], [12], [13]

    • 1.3.2. Bơm dung dịch nhân tạo: nước muối sinh lý 0,9 % là chất vẫn còn được sử dụng để thay thế dịch kính trong phẫu thuật cắt dịch kính mặc dù ngày nay người ta đã có những dung dịch có thành phần gần giống như thủy dịch. Nước muối sinh lý chỉ nên dùng khi có cắt dịch kính, còn nếu không thì chính nó sẽ gây ra quá trình tăng sinh dịch kính võng mạc khi được bơm vào buồng dịch kính  [1], [2], [12], [13]

    • 1.3.3. Các loại khí nở: để khắc phục nhược điểm của không khí là thời gian tiêu quá nhanh, các tác giả đã cố gắng tìm kiếm các loại khí khác có khả năng tồn tại lâu hơn trong mắt. Tính chất lưu lại lâu trong mắt có liên quan đến khả năng hòa tan của khí nở vào dịch nội nhãn. Đối với không khí, Nitơ là thành phần chính có độ hòa tan rất cao, vì vậy không khí tiêu đi rất nhanh. Các loại khí nở có độ hòa tan rất thấp, vì vậy chúng tồn tại lâu trong mắt .Với SF6 thể tích tăng 2,5 lần và tồn tại trong 14 ngày; với C2F6 nở gấp 3 lần và tiêu đi ½ sau thời gian 2 tuần; C3F8 tiêu sau một tháng [1], [2].

    • 1.3.4. Dầu Silicon: đã được sử dụng từ những năm 1962 cho những trường hợp rách võng mạc phức tạp  [14], vết rách phía dưới hoặc ở những bệnh nhân không có khả năng duy trì tư thế sau phẫu thuật. Dầu silicon là một chất không tan, không độc, ổn định và có tính tương hợp sinh học cao. Nó chịu được nhiệt độ cao khi khử trùng bằng lò hấp. Mặc dù trơ về sinh học nhưng cũng tạo ra phản ứng nhẹ của cơ thể và tạo vỏ bọc. Do vậy cần thiết phải lấy ra sau khi võng mạc đã áp trở lại. Cơ chế tác dụng chính của dầu silicon là tạo ra một lực nổi lên trên ép vào võng mạc do có trọng lượng riêng nhẹ hơn nước (d=0,971g/cm3)  [1], [2], [12], [13]

    • 1.3.5. Perfluorocarbon lỏng: đây là một phát minh có tính đột phá hỗ trợ trong các phẫu thuật bán phần sau. Có nhiều loại như Perfluorooctane (C3F18), perfluorodecalin (C10F18), perfluorotributylamine (C12F27)...Đặc điểm của perfluorocarbon lỏng là được tạo ra từ carbon và fluorin, nó trong suốt và có độ quánh thấp. Do có Flo nên nó nặng hơn nước (trọng lượng riêng từ 1,7 đến 2,03) vì vậy nó cho phép võng mạc áp trở lại và đẩy dịch sau võng mạc ra ngoài. Perfluorocarbon lỏng được dùng trong nhiều hình thái bong võng mạc nan giải. Nhược điểm là độc với võng mạc nên phải lấy ra khi kết thúc phẫu thuật [1], [2]

    • 1.4.1. Lịch sử của việc sử dụng PFCLs

    • 1.4.2. Đặc tính lý hóa của PFCLs

    • 1.4.3. Ứng dụng trong phẫu thuật dịch kính võng mạc

    • 1.4.4 Biến chứng

    • Sót PFCL dưới võng mạc, PFCL có thể di chuyển vào khoang dưới võng mạc ngay trong quá trình phẫu thuật, hoặc có thể được quan sát thấy dưới võng mạc ở lần khám lại sau phẫu thuật. Yếu tố nguy cơ bao gồm: bóng PFCL bị vỡ thành nhiều giọt nhỏ trong quá trình bơm vào nội nhãn, vết rách khổng lồ và do giải phóng không hoàn toàn các màng co kéo trước võng mạc. Bóng PFCL có lực liên kết giữa các phân tử lớn, do vậy thường có xu hướng liên kết lại với nhau thành một bóng lớn. Nếu quá trình bơm PFCL quá mạnh hoặc quá nhanh, có thể làm vỡ bóng PFCL thành những giọt nhỏ hơn. Những giọt này thường nhanh chóng liên kết lại với nhau để thành một bóng lớn. Tuy nhiên, trong trường hợp vết rách quá lớn, hoặc võng mạc bị co kéo lên cao, các giọt nhỏ PFCL có thể chui xuống dưới võng mạc. Do vậy khi bơm PFCL cần bơm từ từ, kiểm soát được lực bơm, với đầu kim bơm luôn nằm trong bóng PFCL để tránh việc vỡ thành những giọt nhỏ. PFCL ở dưới võng mạc sẽ tạo thành ám điểm, nếu chỉ là giọt nhỏ ở phía chu biên võng mạc thì có thể theo dõi lâu dài vì ít ảnh hưởng đến thị lực, nhưng nếu là bóng to và đặc biệt nằm dưới vùng hoàng điểm thì cần lấy bỏ. Lỗ hoàng điểm thứ phát cũng đã được ghi nhận trong một số trường hợp sót PFCL dưới võng mạc [31],[32]

    • Gây độc với tổ chức nội nhãn : hầu hết xảy ra do không lấy bỏ hết PFCL khi kết thúc quá trình phẫu thuật, với tỷ lệ 0,9- 11,1 % . [33] PFCL còn sót lại có thể làm co nhỏ và làm mất tế bào nội mạch máu võng mạc, hoặc làm xuất hiện các màng xơ trước võng mạc. Do trọng lực, PFCL ép võng mạc xuống phía dưới, làm thay đổi cấu trúc mô học của võng mạc, bao gồm mất lớp gối ngoài, thay đổi tế bào cảm thụ võng mạc và làm teo lớp biểu mô sắc tố. [34], [35]

    • PFCL ở tiền phòng: nếu xuất hiện ở tiền phòng, PFCL có thể gây tổn hại thị lực do độc với giác mạc, làm mất tế bào nội mô giác mạc, nguy cơ tăng nhãn áp, và glaucoma. Khi xuất hiện PFCL ở tiền phòng việc lấy bỏ là cần thiết [36], [37]

    • Ngoài ra có thể gặp tăng nhãn áp, tăng nhãn áp có thể do phản ứng viêm màng bồ đào, tắc nghẽn lưu thông thủy dịch từ hắc mạc. Hạ nhãn áp thoáng qua có thể gặp do phản ứng thể my. Đục thể thủy tinh gặp tương đối nhiều, ngay cả trên những mắt võng mạc áp tốt.

    • 1.4.5 F – Decalin

    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

      • 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu:

      • 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu

      • 2.3.1. Quy trình thăm khám

    • 2.4. Các biến số nghiên cứu

      • 2.4.1 Các biến số về đặc điểm nhóm bệnh nhân

      • 2.4.2 Các biến số về kết quả sau phẫu thuật

    • * Tình trạng nhãn áp : tất cả bệnh nhân được đo nhãn áp bằng nhãn áp kế Goldmann, chúng tôi chia làm 3 mức độ sau

      • 3.1.1 Một số đặc điểm chung

      • 3.1.2 Phân bố theo tuổi

      • 3.1.3 Phân bố theo giới tính

      • 3.1.4 Thời gian bị bệnh

      • 3.2.1 Thị lực bệnh nhân trước phẫu thuật

      • 3.2.2 Nhãn áp trước phẫu thuật

      • 3.2.3 Tình trạng thể thủy tinh

      • 3.2.4 Trục nhãn cầu và thoái hóa võng mạc

      • 3.2.5 Tình trạng dịch kính

      • 3.2.6 Mức độ bong võng mạc

      • 3.2.7 Đặc điểm vết rách

      • 3.3.1. Kết quả phẫu thuật về mặt giải phẫu

      • 3.3.2. Kết quả phẫu thuật về mặt thị lực

      • 3.3.3. Kết quả thị trường

      • 3.3.4. Biến chứng sau phẫu thuật

      • 3.4.1 Thời gian mắc bệnh

      • 3.4.2 Tình trạng bong dịch kính sau

      • 3.4.3. Mức độ bong võng mạc

    • 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT

      • 4.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới

      • 4.1.2 Đặc điểm về thời gian mắc bệnh

      • 4.1.3 Đặc điểm về thị lực và nhãn áp

      • 4.1.4 Đặc điểm về tình trạng thể thủy tinh

      • 4.1.5 Đặc điểm về trục nhãn cầu và thoái hóa võng mạc

      • 4.1.6 Đặc điểm về tình trạng dịch kính

      • 4.1.7 Đặc điểm về vết rách và mức độ bong võng mạc

      • 4.2.1 Đánh giá kết quả giải phẫu :

      • 4.2.2 Về thị lực

      • 4.2.3 Về thị trường

      • 4.3.1 Biến chứng tăng nhãn áp

      • 4.3.2 Biến chứng sót PFCL dưới võng mạc

      • 4.3.3 Biến chứng sót PFCL tiền phòng

      • 4.3.4 Biến chứng màng trước võng mạc:

      • 4.4.1 Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và kết quả giải phẫu

      • 4.4.2 Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và thị lực sau phẫu thuật

      • 4.4.3 Mối liên quan giữa tình trạng dịch kính và thị lực sau phẫu thuật

      • 4.4.4 Mối liên quan giữa tình trạng bong dịch kính sau và tổn thương thị trường sau phẫu thuật

      • 4.4.5 Mối liên quan giữa mức độ BVM và thị lực sau phẫu thuật

      • 4.4.6. Mối liên quan giữa mức độ bong võng mạc và kết quả thị trường

      • 4.4.7 Kỹ thuật bơm và tháo bỏ PFCL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan