Bức tranh thiên nhiên và phong tục tập quán trong Miền Tây của Tô Hoài

47 505 0
Bức tranh thiên nhiên và phong tục    tập quán trong Miền Tây của Tô Hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bức tranh thiên nhiên và của Tô Hoài phong tục tập quán Miền Tây 1. Tô Hoài là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX. Trước và sau cách mạng Tô Hoài đều có những đóng góp rất đáng kể. Trong sự nghiệp của mình, đề tài miền núi tuy là một mảng đề tài mới, tác giả chỉ gắn bó với nó từ sau cách mạng nhưng lại đưa đến cho nhà văn nhiều thành công. Cùng với Nam Cao, Tô Hoài được xem là nhà văn có công khai phá đề tài miền núi trong văn học cách mạng Việt Nam, chung thủy và thành công đỉnh cao với nó. Ở đề tài miền núi, Tô Hoài thành công trên tất cả thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết và ký. Những tác phẩm viết về đề tài miền núi đã đưa vị trí của Tô Hoài lên tầm cao trong văn học Việt Nam hiện đại. 2. Có thể nói xuyên suốt giai đoạn sáng tác Tô Hoài đã tạo cho mình một phong cách riêng, có những nét đặc trưng riêng biệt, độc đáo. Nhưng ở tác phẩm Miền Tây, phong cách nghệ thuật được ông nâng cao hơn, đưa đến nhiều thành công xuất sắc – đặc biệt thành công ở nghệ thuật miêu tả. Tô Hoài giỏi miêu tả thiên nhiên, khi miêu tả nhà văn nắm được cái thần của cảnh vật nên chỉ bằng vài nét chấm phá cũng gợi dựng được một bức tranh bốn mùa sinh động. Dưới ngòi bút của Tô Hoài, thiên nhiên miền núi hiện lên vừa thơ mộng, vừa dữ dội, một thiên nhiên gắn bó trực tiếp với con người, là môi trường quan trọng ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Khi miêu tả thiên nhiên cũng là lúc chất thơ, chất trữ tình trong văn Tô Hoài phát lộ. 3. Tô Hoài trong các sáng tác của mình đã giành nhiều trang miêu tả phong tục, sinh hoạt của người dân miền núi rất đặc sắc, với màu sắc dân tộc đậm đà, với những chi tiết độc dáo, sinh động của một cây bút có các quan sát thông minh, sắc sảo. Tất cả những phong tục tập quán được Tô Hoài miêu tả đều làm nền cho nội dung tác phẩm, soi sáng số phận của mỗi dân tộc. Tác giả tái hiện cuộc sống, tôn trọng tính chân thực, tôn trọng bản sắc dân tộc của con người nơi đây. Sắc thái Tây Bắc hiện lên rõ trong từng trang viết của ông. 4. Trải qua nhiều chặng đường sáng tác khác nhau nhưng Tô Hoài luôn tạo cho mình một phong cách riêng, độc đáo. Viết về thiên nhiên và phong tục tập quán đã đóng góp không nhỏ vào việc xây dựng nội dung, chủ đề tác phẩm và nó cũng là một phong cách sáng tác của Tô Hoài. Để khẳng định phong cách này, tác giả đã không ngừng học hỏi, chiếm lĩnh cái mới, sáng tạo cái độc đáo. Bức tranh thiên nhiên và phong tục tập quán trong đề tài viết về miền núi của Tô Hoài là một đóng góp tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam hiện đại.

MỤC LỤC Lí chọn đề tài Tơ Hồi bút văn xuôi sắc sảo, đa dạng, nhà văn có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam đại Nói đến Tơ Hồi người ta thường nhắc đến nhà văn có lĩnh nghề nghiệp vững vàng, nêu cao gương lao động cần mẫn, bền bỉ giàu sức sáng tạo để làm nên tác phẩm có giá trị lâu bền lịng người đọc Có thể thấy, hành trình Tơ Hồi sau năm 1945 in dấu lên trang viết, trở thành chất liệu sáng tác ơng Tơ Hồi viết thành cơng có đóng góp đặc sắc bốn mảng đề tài lớn: vùng quê ngoại thành Hà Nội, miền núi Việt Bắc – Tây Bắc kháng chiến xây dựng xã hội chủ nghĩa, sáng tác cho thiếu nhi, chân dung hồi ức Điều đáng ý mảng đề tài nào, Tơ Hồi có tác phẩm đặc sắc, dư luận nhà nghiên cứu – phê bình đón nhận đánh giá cao Có thể nói, Tơ Hồi có “nhãn quan phong tục” đặc biệt nhạy cảm sắc sảo Trước cách mạng tháng Tám, viết nông thôn,ông giúp độc giả hiểu tục tảo hôn, tục ma chay, giỗ Tết, nạn nặc nơ địi nợ, cách chữa bệnh theo mê tín dị đoan… người dân vùng ngoại ô Hà Nội Sau cách mạng tháng Tám, Tô Hoài lại đem đến cho người đọc hiểu biết phong tục lạ đồng bào dân tộc người vùng Tây Bắc Gần đây, người ta thấy Tơ Hồi trở lại với phong tục Hà Nội xưa để tiếp tục phát huy sở trường Tơ Hồi nhà văn viết miền núi với phong cách sáng tạo độc đáo, đặc biệt nghệ thuật tả cảnh, phong tục tập quán, nghệ thuật miêu tả nhân vật, nghệ thuật ngôn từ nghệ thuật trần thuật Trong trang viết miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán miền núi Tây Bắc trang viết thành cơng tác giả Có điều nhờ am hiểu sâu sắc, gần gũi với đời sống nhân dân đồng bào dân tộc đặc biệt nhãn quan sắc sảo, nhạy bén ông thiên nhiên phong tục người nơi Với nhìn chân thực, ơng hướng ngịi bút vào tái đặc điểm thiên nhiên thực sống Tơ Hồi thật tìm cho lối viết riêng Khi nghiên cứu tìm hiểu đề tài “ Bức tranh thiên nhiên phong tục tập quán Miền Tây Tơ Hồi” giúp hiểu phong cách nhà văn, đồng thời bổ sung nhìn tồn diện cách nhìn nhà văn Mặt khác, ki sâu tìm hiểu đề tài này, giúp ích nhiều cho việc giảng dạy tác phẩm Tơ Hồi nói riêng sáng tác đề tài miền núi nói chung tác giả khác nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu Là nhà văn lớn có đóng góp quan trọng văn học nước nhà nên Tơ Hồi nhiều nhà phê bình quan tâm, nghiên cứu Theo thống kê chúng tơi có khoảng 100 viết, cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi phương diện sáng tác Trong có 35 cơng trình nghiên cứu sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi 2.1 Tổng quan công trình nghiên cứu Tơ Hồi Có thể kể đến viết nghiên cứu chung Tơ Hồi sáng tác đề tài miền núi ông nhà nghiên cứu như: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vân Thanh, Phong Lê, Trần Hữu Tá Giáo sư Phan Cự Đệ sách Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975 (NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979) chương viết sáng tác Tơ Hồi trước sau cách mạng Trong phần viết sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi công phu Về nghệ thuật, giáo sư ý đến “phong cách kể chuyện đậm đà màu sắc dân tộc”, đặc biệt thành tựu Tô Hồi việc trau dồi ngơn ngữ nghệ thuật: “Anh trải qua q trình lao động ngơn ngữ công phu, mặt trau dồi cú pháp hình tượng ngơn ngữ” [15, 99] Giáo sư Hà Minh Đức lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hồi (tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 1987) có nhận định sắc sảo nghệ thuật biểu Tơ Hồi: “Với tác phẩm Truyện Tây Bắc Miền Tây, Tơ Hồi ghi lại sinh động hình thức nghệ thuật chặng đường phát triển dân tộc vùng cao từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa”.[15,124] Ngoài ra, giáo sư cịn đánh giá tính dân tộc, tính miêu tả, ngơn ngữ Tơ Hồi Phó giáo sư Vân Thanh viết Sáng tác Tơ Hồi (in sách Tác giả văn xi Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976) dành nhiều trang viết đề tài miền núi sáng tác Tơ Hồi Phó giáo sư ý đến đặc điểm nghệ thuật biểu Tơ Hồi như: “tài dựng khung cảnh, gắn bó với người”, “bút pháp Tơ Hồi linh hoạt” “ngơn ngữ Tơ Hồi thường ngắn gọn gần với ngữ nhân dân lao động với ưu điểm nhược điểm ngữ” [15, 76-77] Trong sách Văn học Việt Nam 1945 – 1975 (tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990) viết Tơ Hồi, Phó giáo sư Trần Hữu Tá ý đến phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Ơng nhấn mạnh: “Hình tượng nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Tơ Hồi người nơng dân”, “nghệ thuật miêu tả linh động” “điều cốt lõi nghệ thuật miêu tả Tơ Hồi cơng phu dùng chữ” [10, 188- 190] Giáo sư Phong Lê nghiên cứu tồn diện, sâu sắc cơng phu Tơ Hồi: Tơ Hồi, sáu mươi năm viết nhận Tơ Hồi sau 1945: “mới khơng phải đề tài, mà bút pháp, giọng điệu, chia sẻ, đồng cảm, xúc động niềm vui tin làm ấm lên nhiều câu văn Tơ Hồi [15, 33] Giáo sư nhận : “Ở Núi cứu quốc bên cạnh tinh hóm, đùa nghịch lại có thêm chuộng lạ khoe chữ” Khi đọc Miền Tây, Giáo sư thấy: “Tơ Hồi đề nhiều yêu cầu, nhiều “luận đề” để nhe nhắm chứng minh Thành phần khắc họa tạo dựng đầy hứa hẹn ấn tượng phần đầu loãng nhạt dần sống triển khai theo tư tiểu thuyết phần sau” 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Miền Tây Tơ Hồi Tiểu thuyết Miền Tây xuất năm 1967 liên tiếp sau giới nghiên cứu phê bình quan tâm Nguyễn Công Hoan “Trau dồi tiếng Việt” ý đến ngơn ngữ Tơ Hồi Ơng viết: “Theo dư luận mà lượm nhặt phần lớn độc giả Miền Tây Tơ Hồi ngành truyện nhỏ truyện dài ta chục năm chưa có tác phẩm viết văn xuôi mà gọt giũa tỉ mỉ chữ, câu làm cho nhiều trang phảng phất chất thơ mà nhiều thơ thua xa” [15, 520] Giáo sư Hà Minh Đức viết “Tiểu thuyết Miền Tây Tơ Hồi”, ý đến nghệ thuật dựng người, dựng cảnh Giáo sư ra: “Tiểu thuyết Miền Tây Tơ Hồi có ưu điểm lớn phần miêu tả thiên nhiên” [15, 353] “Tơ Hồi thành cơng qua trang miêu tả khơng khí lao động hồ hởi khơng khí sinh hoạt vui tươi người dân Châu Yên” [15, 348] Về hạn chế tiểu thuyết, GS.Hà Minh Đức nhận xét: “Trong xây dựng nhân vật, Tơ Hồi chưa kết hợp chặt chẽ tuyến kiện tuyến nhân vật, miêu tả đổi thay bên đời sống thay đổi tự bên tư tưởng, tình cảm nhân vật” [15, 350] Giáo sư Phan Cự Đệ “Tơ Hồi với Miền Tây” cho rằng: Miền Tây phần thể đặc điểm phong cách Tơ Hồi: “bao cố gắng gắn liền chất liệu thực với màu sắc lãng mạn, trữ tình thơ mộng tác phẩm mình”, ngơn ngữ: “Tơ Hồi cố gắng tạo cho nhân vật có ngơn ngữ riêng, ngơn ngữ phản ánh tính cách” “trong tiểu thuyết Miền Tây ta bắt gặp thứ ngơn ngữ sáng, giàu hình tượng quần chúng nâng lên trình độ nghệ thuật mới” [15, 334] Khái Vinh đọc Miền Tây nhận thấy: “Đọc Miền Tây, dường người ta bị thiên nhiên thu hút người tiếp xúc với đời sống nhân vật phong tục tập quán lại biểu sinh động tâm trạng” [15, 360] Như vậy, ý kiến đề cập đến văn xi Tơ Hồi viết miền núi sau cách mạng, thống cách đánh giá ưu, nhược điểm Tơ Hồi sáng tác Nhưng nhìn chung phê bình nghiên cứu dừng lại nhiều nội dung, cịn hình thức nghệ thuật dừng lại nhận xét khái quát Trong sáng tác đề tài miền núi Tơ Hồi, trội lên tranh thiên nhiên phong tục, tập quán sinh động, đa sắc màu Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu phê bình đề cập đến dừng lại nhận xét bước đầu mà chưa vào nghiên cứu cách có hệ thống thành đề tài độc lập Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Bức tranh thiên nhiên phong tục Miền Tây” để sâu nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sáng tác đề tài miền núi Tơ Hồi bao gồm nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu viết chủ yếu tiểu thuyết Miền Tây (1967) Tơ Hồi Nói cách khác tìm hiểu tranh thiên nhiên phong tục, tập quán tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu mà tiến hành làm tập là: - Phương pháp khảo sát tác phẩm - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp lịch sử so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc niên luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung niên luận triển khai chương: Chương 1: Tổng quan đề tài miền núi sáng tác Tơ Hồi Chương 2: Thiên nhiên phong tục, tập quán Miền Tây Chương 3: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán Miền Tây Chương Tổng quan đề tài miền núi sáng tác Tơ Hồi Khái niệm đề tài Đề tài khái niệm khoa nghiên cứu văn học nói chung lý luận văn học nói riêng Vậy nên, nhiều sách lý luận văn học từ điển thuật ngữ văn học, khái niệm đề tài đề cập tới luận giải kĩ lưỡng Trong Lý luận văn học, tập (H.1978), Giáo sư Trần Đình Sử viết: “Đề tài chủ đề khái niệm chủ yếu thể phương diện khách quan nội dung tác phẩm [11, 34] Theo Từ điển thuật ngữ văn học (H.1992) thì: “Đề tài phương diên khách quan nội dung tác phẩm” Nói cách xác định đề tài văn học, hai Từ điển thuật ngữ văn học Lý luận văn học (tập 2) cho rằng: Có hai cách xác định đề tài văn học xác định đề tài văn học theo giới hạn bề phạm vi thực phản ánh tác phẩm xác định đề tài văn học theo giới hạn bên phạm vi thực phản ánh tác phẩm Trong sách Lý luận văn học, tập (H.1978), Giáo sư Trần Đình Sử nói rõ: “Con đường nhận thức đề tài tác phẩm từ nội dung trực tiếp tác phẩm, xác định nét lịch sử xã hội nó” Tuy nhiên, tài liệu khẳng định xác định giới hạn bề giới hạn bên có ý nghĩa tương đối Khi nói đến đề tài tác phẩm, người ta khơng nói tới đề tài mà thực chất hệ thống đề tài có liên quan, bổ sung cho tạo thành đề tài tác phẩm Có nghĩa tác phẩm, xoay quanh đề tài lớn cịn có hệ thống đề tài có liên quan Đề tài tác phẩm văn học không gắn liền với thực khách quan mà lập trường tư tưởng vốn sống nhà văn quy định Chẳng hạn thời kì 1930-1945 đứng trước thực khách quan với giới quan vô sản, nhà văn cách mạng lựa chọn thể đề tài đấu tranh cứu nước, giải phóng dân tộc; với giới quan tiểu tư sản, nhà văn thực phê phán lại lựa chọn đề tài thực xã hội lầm than, bất công nhà văn lãng mạn lại sau vào khai thác đề tài có xu hướng li thực tơi, q khứ, tình u, tơn giáo,… Tóm lại, đề tài khái niệm loại tượng đời sống miêu tả, phản ánh trực tiếp sáng tác văn học Đề tài phương tiện khách quan nội dung tác phẩm Xác định đề tài tác phẩm để trả lời cho câu hỏi: tác phẩm viết gì, phạm vi thực sống Đề tài rõ ràng khơng phải nằm ngồi tác phẩm mà phương tiện nội dung nó, đối tượng nhận thức, lựa chọn gắn liền với dụng ý, giới quan, lập trường tư tưởng, quan điểm thẩm mĩ nhà văn 1.2 Đề tài miền núi văn học 1.2.1 Thời kì trước cách mạng Trước cách mạng tháng Tám xuất số tác phẩm văn xuôi miền núi nhà văn lãng mạn như: Lan Khai, Thế Lữ Sáng tác tác giả thể nhìn bàng quang, chưa thật với thiên nhiên, sống, người sống miền núi Trong văn họ cảnh vật thường âm u, rùng rợn, người cịn nhiều nét thơ kệch Lan Khai viết Truyện Đường rừng với chuyện bí mật rùng rợn nơi rừng thẳm, phong tục kì lạ, ma quái, mối tình lãng mạn, thơ mộng ơng ký ga vùng sơn cước với cô gái Thái xinh đẹp ven bờ suối đêm trăng Thế Lữ viết chuyện tình lãng mạn, truyện trinh thám nơi miền sơn cước thâm nghiêm Người miền núi lên ngịi bút Thế Lữ đầy kì dị, lạ lẫm Thiên nhiên miền núi đẹp, thơ mộng đầy bí ẩn: “Một giải suối róc rách gần tiếng sóng thủy tinh reo vào thứ giọng rù rì, tối tăm trùng cỏ Sau lều khu rừng yên lặng ngủ kỹ, đưa tiếng bí mật, khiến cho cảm thấy dược sinh hoạt lúc đêm khuya Thế Lữ hiểu miền núi cịn đơn giản khơng phải điều khó lý giải Thực nhìn nhà văn lãng mạn, tâm hồn thơ mộng muốn thoát ly khỏi sống thành thị ồn ào, mơ mộng để mơ sống nơi thôn dã hay nơi rừng núi cách biệt Truyện Lan Khai, Thế Lữ thổi vào văn học luồng lạ làm xao xuyến trái tim thành thị khao khát không bền lâu 1.2.2 Thời kỳ sau cách mạng Trong văn học Việt Nam sau cách mạng, đề tài miền núi đề tài mời mẻ thu hút nhiều quan tâm, sáng tạo nhà văn, nhà thơ Cách mạng tháng Tám thành công làm xuất đề tài văn học đề tài công dân, đề tài đội, đề tài người cán chiến sĩ cách mạng quần chúng cách mạng, đề tài xã hội chủ nghĩa, có đề tài miền núi Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng Nhà nước ta lên nắm quyền nhanh chóng có chủ trương đắn dân tộc miền núi Điều khơng góp phần làm thay đổi diện mạo miền núi mà cịn có tác động lớn đến hình thành phát triển đề tài miền núi văn học Việt Nam sau cách mạng Ngay từ ngày đầu lên nắm quyền, Hồ Chủ tịch phát biểu: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia rai hay Êđê, Xrăng hay Bana, dân tộc thiểu số khác cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Ngày nước Việt Nam nước chung chúng ta, giang sơn phủ Vậy nên dân tộc phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn non nước ta” [21, 158] Những năm miền Bắc bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta có chủ trương kịp thời miền núi: “Làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao, vùng biên giới tiến kịp vùng nội đại, dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc kinh, giúp dân tộc phát huy tinh thần cách mạng khả to lớn để tiến lên chủ nghĩa xã hội [10, 184] Cùng với chủ trương xây dựng văn hóa mới, Đảng sớm có định hướng cho văn học miền núi Đường lối văn nghệ Đảng yêu cần văn học cách mạng phát triển sức sáng tạo tinh hoa văn nghệ dân tộc anh em Sáng tác nhà văn miền xuôi viết miền núi ủng hộ khích lệ Mặt khác, đòi hỏi sống, miền núi trở thành địa cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc sau xây dựng chủ nghĩa xã hội viết miền núi trở thành yêu cầu cấp bách thực thực tiễn Do vậy, viết miền núi khơng có ý nghĩa văn học mà cịn có ý nghĩa trị to lớn giai đoạn lịch sử dân tộc Từ yêu cầu sống thực tiễn góp phần hình thành phát triển đề tài văn học, đề tài miền núi Mặc dù, văn học dân tộc thiểu số miền núi có lịch sử phát triển riêng mình, đóng góp nhà văn miền xuôi viết miền núi với tất lòng nhiệt thành say mê trách nhiệm Đề tài miền núi văn học Việt Nam tạo nên thành định góp phần làm phong phú, sâu sắc cho diện mạo văn học Việt Nam đại 1.3 Vị trí văn xi đề tài miền núi Tơ Hồi văn học Việt Nam đại Lịch sử văn học dân tộc thiểu số có từ lâu đời trước cách mạng tháng Tám 1945 nhìn chung dân tộc thiểu số có lịch sử phát triển sáng tác chủ yếu sáng tác dân gian, truyền miệng như: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện cổ tích, sử thi anh hùng Đội ngũ nhà văn có vài tên tuổi lên phần lớn tồn dạng khuyết danh tác phẩm văn học họ tồn dạng kể Cũng giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945, có vài nhà văn lãng mạn Lan Khai, Thế Lữ viết đề tài miền núi nhà văn nhìn đề tài cách mờ nhạt, chưa sát với thực tế mẻ, thể cá tính sáng tạo nhà văn Cùng đối tượng cần so sánh, tác giả đưa nhiều đối tượng khác làm chuẩn để so sánh đối tượng Chẳng hạn vòng ruộng bậc thang mà miền núi có tác giả miêu tả vẻ đẹp qua so sánh độc đáo: “Trong suối thung, thấy vòng ruộng nấc bậc thang, gương nước lóng lánh nối leo lên đỉnh núi” [2, 154] So sánh gợi trí tưởng tượng phong phuở người đọc chưa lần nhìn thấy ruộng bậc thang Ngược lại, đối tương đưa làm chuẩn để so sáng, tác giả sử dụng để so sánh với nhiều đối tượng cần so sánh khác Trong Miền Tây, “hòn đá” (hay “tảng đá”) trở thành đối tượng sử dụng làm chuẩn để so sánh quen thuộc Những đối tượng đặc điểm, tính chất, trạng thái, hành động… đối tượng đem so sánh “hòn đá” phù hợp, khơng hịa lẫn vào nhau, làm bật dụng ý tác giả so sánh Cảnh nhân dân chen mua muối khách Sìn miêu tả: “Người nghìn nghịt xơ vào, leo lên nhau, chồng đống đá đè” [2, 34] Những người phụ nữ H’Mông nhịn nhục chầu bên ông chồng say rượu “ngồi nư đá mọc” [2, 35] Khuôn mặt ông cụ thầy cúng người Xá ánh đèn dầu hỏa “lồi lõm tảng đá” [2, 95] Các cụ hà Nhì với thân hình khỏe mạnh “bắp múi đá tảng” [2, 267] Đến với Miền Tây, Tơ Hồi thành công miêu tả phiên chợ Phiềng Sa với hình ảnh so sánh bình dị: quán bán thịt hầm thắng cố, gốc đào ngựa buộc quanh, đuôi ngựa hoa lên múa, tiếng kèn kể lể nối buồn niềm vui, tiếng hát thái đường trường man mác, người trai chợ tài hoa, khéo thổi khéo múa, vượt qua ba điệu khèn “Xn”, gái H’Mơng Đỏ xúng xính váy đen áo đỏ, gái H’Mơng trắng xịe, vạt áo xanh đen, đuôi khăn sặc sỡ tỏa xuống tung lên đàn bướm bay chấp chới lưng trời…điệu khèn dập dìu ngày chợ 32 Sử dụng cách sáng tạo phương tiện so sánh, Tơ Hồi tạo hình ảnh cụ thể, mẻ, phong phú, sống động đối tượng miêu tả Cách so sánh Tơ Hồi giản dị, thân thuộc, dễ hiểu người đọc dễ cảm nhận, dễ ghi nhớ 3.1.3 Ẩn dụ bổ sung Ẩn dụ bổ sung Tơ Hồi sử dụng nhiều tiểu thuyết Miền Tây Được sử dụng phương tiện biểu đạt nghệ thuật, miêu tả, ẩn dụ bổ sung phát huy đầy đủ ý nghĩa tác dụng nó, khơng có khả xây dựng hình tượng nghệ thuật phong phú mà cịn có khả biểu cảm xúc mở rộng Chúng ta biết rằng, tiếng kèn tiếng sáo nhạc cụ phổ biến với nhiều đồng bào dân tộc nói chung, dân tộc H’Mơng nói riêng Họ nghe tiếng khèn, tiếng sáo từ chào đời lớn lên âm Đặc biệt đến tuổi niên tiếng khèn tiếng sáo khơng thể thiếu với người trai tìm bạn, tìm người yêu, ngày Tết,ngày lễ hội sống thường ngày Tới phiên chợ, chàng trai thổi khèn “xuân” trước mặt cô gái “váy thắng áo mồi”, có “tiếng khèn vun vút nâng nhịp múa hát rộn ràng” [2, 35] Âm tiếng khèn cảm nhận thị giác khiến ta có cảm giác vừa nghe, vừa nhìn thấy tiếng khèn, tiếng khèn dường hòa hợp với điệu múa khiến cho “ai mê” Tiếng khèn theo bước chân người lên Phìn Sa làm kho, làm trạm xá, người trước “nghe tiếng khèn khấp khểnh sau lưng” [2, 159] Cách miêu tả “tiếng khèn khấp khểnh” có lẽ có riêng miền núi Nếu với người trai tiếng khèn với người gái tiếng kèn Tiếng kèn mang theo tâm sự, nỗi lịng thầm kín người gái muốn gửi gắm tới người trai: “Bên núi cắt tranh, tiếng kèn cô thầm thấp thống trưa”[2, 165] Tiếng kèn thấp thoáng ẩn hiện, lúc nghe thấy lúc khơng hình ảnh gái tâm trạng cô vậy: 33 “Từ khuôn mặt úp cánh tay áo đó, kèn lại vờn ra, than thở lòng.” [2, 167] Cách kết hợp cảm giác thính giác cảm giác thị giác làm cho tranh thiên nhiên thêm đẹp, thêm thơ mộng: “Trong đêm, tiếng chim lạ nghe lóng lánh tiếng nước chảy canh khuya” [2, 265] “Nghe lóng lánh” cách nói ẩn dụ bổ sung, vừa miêu tả tiếng chim, vừa kín đáo miêu tả hình ảnh suối Quả tranh đẹp có đủ hình ảnh âm qua cảm nhận tinh vi giao hịa hai cảm giác thính giác thị giác Khác với kiểu thính giác chuyển đổi, kiểu thị giác chuyển đổi có tác dụng nhấn mạnh sắc thái biển đổi tinh vi đối tượng miêu tả: “Ánh nắng nhạt nghiêng vào, lồng bóng sổ dày ngả vạ cỏ xanh dịu”.[2, 295] Ở “ánh nắng” thuộc cảm giác thị giác, “nhạt” thuộc cảm giác vị giác, “ánh nắng nhạt” cảm nhận ánh nắng nhẹ nhàng, không gay gắt, tao cho khơng khí mát mẻ, dễ chịu, tâm hồn người thư thái Thông thường tranh miêu tả thường cảm nhận thị giác, song cảm giác thị giác lại kết hợp với cảm giác khứu giác tạo ấn tượng độc đáo, thú vị: “Cả vùng Phìn Sa xưa tối tăm, vùng Phìn Sa ngày giải phóng, có người đội đẹp cưỡi ngựa về, đứng chỗ mà thơm khắp nhà” [2, 74] Chắc có nhà văn miêu tả người “chỉ đứng chỗ mà thơm khắp nhà” Mới nghe ta tưởng vơ lí thực lại có lí cách miêu tả ngắn gọn nhất, súc tích vẻ đẹp anh đội Thào Khay Có thể nói, tác giả đem đến cho người đọc hình ảnh bất ngờ sáng tạo, cách miêu tả cí tác dụng tơn vinh vẻ đẹp tỏa từ người Thào Khay mắt suy nghĩ dân làng Phìn Sa Bởi hình ảnh anh đôi Thào Khay trở làng lúc niềm tự hào người hình ảnh đổi quê hương Phìn Sa giải phóng 34 Rõ ràng, sử dụng ẩn dụ bổ sung, nhà văn tái tạo thực cách rõ nét hơn, làm cho tranh miêu tả có hồn Một giá trị kết hợp ẩn dụ bổ sung giá trị tạo hình, giá trị tao hình có vai trị quan trọng miêu tả hình tượng nghệ thuật “Đồi cọ già xanh biếc, non nõn lụa; đồi chẩu vào hè hoa trắng; mùi dứa thơm đến nắng; vui vụ hái chè đầu xuân” [2, 93] “ Mùi dứa thơm ngọt” kết hợp hai cảm giác khứu giác vị giác nhằm diễn tả mùi thơm nồng nàn dứa, hương thơm dứa lan tỏa khắp không gian đất trời, tới “nắng” – vật vơ tri vơ giác cảm nhận nó, “thơm ngọt” khơng miêu tả mùi thơm mà cịn diễn tả vị đậm đà dứa Hương thơm dứa làm cho tranh vùng trung du thêm đẹp, thêm hấp dẫn 3.1.4 Nhân hóa Thế giới thiên nhiên vạn vật miêu tả sinh động, sôi nổi, hấp dẫn vừa thơ mộng lại vừa dội qua nhân hóa: “Những đám sương mù xuống ngủ đêm lưng núi, tỉnh dậy, trôi ngang qua chân ngựa” [2, 153] Tác giả tạo cho sương mù đỉnh núi vẻ đẹp thật lãng mạn, cịn đợt gió rét mùa đơng khắc nghiệt hơn: “Những gió chồm lên chết đứng đợt ngang triền đồi tranh mênh mông lặng im.” [2, 17] Đưa đối tượng người sang giới người, tác giả dường khốc cho đối tượng khơng khí mới, chúng người đọc cảm nhận cách gần gũi dễ hiểu hơn, hình ảnh suối sau mùa lũ: “Con suối kiệt dịng trở lại hiền lành róc rách khe đá Tiếng suối bay nỉ non tiếng mẹ ru con” (Đoạn 160-trang 219) Nhân hóa miêu tả cụ thể ngựa thồ hàng khách Sìn lên Phìn Sa: “Những ngựa leo dốc suốt ngày, bùn bắn lên tận mắt, quấn xệt bờm, đứng thở hộc Thế mà dường rượu gấu thúc, ngựa khỏe dưng đứng chân đạp nhau, cắn nhau, đòi 35 chuồng, địi ăn Có đánh ghen loạn xạ lăn đùng xát lưng xuống đất.Vì ngứa hay phẫn uất nỗi khơng biết” [2, 24] Hình ảnh ngựa bẩn thỉu, lấm lem với hành động người có hình ảnh người phu ngựa Người ngựa vượt qua đường vất vả, “phẫn uất” vừa ngựa vừa người phu ngựa, “phẫn uất” căm tức, mệt mỏi, đói rét, thân phận “trâu ngựa” Xem xét trường hợp sử dụng nhân hóa tiểu thuyết Miền Tây, thấy tác giả sử dụng nhân hóa tự nhiên, chân thực, sát với đối tượng miêu tả Vì thế, tranh miêu tả cảnh vật trở nên sinh động, hấp dẫn, người đọc có tưởng tượng thú vị tình cảm mẻ với giới xung quanh Trên đây, chúng tơi phân tích giá trị biểu đạt hiệu tu từ phương tiện biện pháp tu từ nghệ thuật miêu tả Miền Tây Nói tới thủ pháp miêu tả phải nói tới sức mạnh phương tiện biện pháp tu từ Son bên canh đó, tìm hiểu thủ pháp miêu tả Miền Tây, nhận thấy tác giả lựa chọn từ ngữ cơng phu, đặc sắc sáng tạo Tìm hiểu đôi nét cách lựa chọn từ ngữ đoạn văn miêu tả giúp có nhìn đầy đủ nghệ thuật miêu tả Tơ Hồi 3.2 Ngơn ngữ Theo PGS Bùi Minh Toán: lựa chọn từ “trước hết đảm bảo âm cấu tạo, nghĩa (phù hợp với nội dung biểu hiện), quan hệ với từ khác câu, phong cách ngôn ngữ văn bản, lựa chọn từ đạt hiệu giao tiếp: phù hợp với tính hệ thống văn bản, có giá trị hình tượng biểu cảm, có tính hàm súc nghĩa.[23, 184] Trong kho từ vựng tiếng Việt, nhà văn “phải biết lựa chọn từ có hình tượng, có sức gợi cảm, gọn gàng súc tích, để gây tâm hồn người đọc rung động đặc biệt, khiến cho người đọc thấy người, thấy cảnh, hay cảm động thiết tha người cuộc, 36 khiến cho người đọc nhận thức đắn mà tưởng tượng thêm ý tứ lời” Đối với nghệ thuật miêu tả, việc lựa chọn từ quan trọng Với tiểu thuyết Miền Tây thì: “trong ngành truyện nhỏ truyện dài ta chục năm nay, chưa có tác phẩm viết văn xi mà gọt giũa tỉ mỉ chữ câu, làm cho nhiều trang phảng phất chất thơ mà nhiều thơ cịn thua xa” [15, 520] Tác phẩm Tơ Hồi có đánh giá cao bạn đọc phần công phu rèn luyện, cách lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với đối tượng miêu tả, ơng ln tâm niệm “những hình ảnh nào, ý phải chữ ấy, đích chữ ấy”[5, 245)] Đoạn tả lũ Miền Tây đoạn tả hấp dẫn nhất, đặc sắc nhà văn, tác giả viết: “Những lũ gối lên nhau, gầm thét đuổi theo nhau…”[2, 200] Ở đây, tác giả dùng từ “gối” đặc biệt, tác giả dùng từ hai nguyên nhân: Nguyên nhân thứ tháng trạm thủy văn vùng thấp Sình Thồ, tác giả thấy cán thủy văn phải đánh vật với nước vào mùa lũ Họ người H’Mông coi lũ vật hãn, kẻ định tàn ác, người ta khơng gọi dịng lũ mà gọi “con lũ” Trong tháng mùa lũ đó, tác giả quan sát nhiều, lũ liên tiếp nhau, hết lũ lại đến lũ kia, cho nên: “Tiếng H’Mông gọi lũ nằm lên Nhưng theo hình ảnh tơi dùng tiếng gối Vì lúc tơi ngắm nhìn thấy gờ lên, lũ trào lên độ tiếng đồng hồ sau lũ khác lại đổ xuống, luồng chênh chếch, rõ ràng gối lên Nguyên nhân thứ hai ngày thực tế vùng núi Thái Ninh (Ninh Bình), nghe nơng dân nói với nhau, tơi ghi: “Đặt dây khoai lang đặt thưa, dây nối vào dây kia” Tiếng gối củ khoai lang gợi cho tơi hình ảnh gối lũ” [15, 535] Rõ ràng việc dùng từ “gối” để miêu tả lũ đương hăng cách sử dụng từ sáng tạo Tơ Hồi, khơng giúp người ta thấy nối tiếp tràn lên, đổ xuống lũ mà thấy 37 dội lũ vùng cao Chắc khó thay từ thích hợp Chúng ta tìm thấy nhiều trường hợp lựa chọn từ đặc sắc Tơ Hồi Miền Tây Khi nhắc đến từ “có giá trị hình tượng biểu cảm, có tính hàm súc nghĩa…” khơng thể khơng nói đến từ láy, từ ghép sắc thái hóa…bởi từ sử dụng nhiều đoạn văn miêu tả nhằm tạo cụ thể, sinh động Ở không đề cập tới từ ghép nói chung mà đề cập tới từ ghép sắc thái hóa “Từ ghép sắc thái hóa từ ghép từ tố phụ có tác dụng bổ sung sắc thái ý nghĩa khiến cho tồn từ ghép khác với từ tố từ tố hoạt động từ rời, khiến cho từ ghép sắc thái hóa khác với từ ghép sắc thái hóa khác mặt ý nghĩa” [24, 50] Từ ghép sắc thái hóa sử dụng nhiều để miêu tả, chúng giúp cho việc miêu tả đặc điểm, tính chất, trạng thái vật rõ ràng, cụ thể, tinh tế Sử dụng từ ghép sắc thái hóa, tác giả không miêu tả rõ nét đối tượng, mà cịn biểu lộ cảm xúc với đối tượng đó: “Nắng sớm cuồn cuộn vàng hoe tảng sương tan xan lơ, để lộ mép núi óng ánh Những triền đá, cánh đồi tranh tối qua ngủ yên trở dậy, rướn lên sóng chàm thẫm biếc” [2, 96] Tâm hồn lãng mạn tác giả tràn vào cảnh vật khiến cho tranh miêu tả cảnh vật vào buổi sáng thật đẹp, vật dường khốc màu sắc mới, tảng sương tan khơng cịn màu trắng sữa mà chuyển sang màu “xanh lơ” hịa vào màu xanh núi rừng, triền núi lóng lánh nhờ sương nắng sớm, cánh đồi tranh nhờ gió nhẹ nhàng “rướn lên sóng chàm thẫm biếc” bật với nắng sương, tạo nên tranh với đủ màu sắc Tác giả kết hợp sử dung từ láy từ ghép sắc thái hóa đoạn tả tạo tranh thiên nhiên hoàn chỉnh: “Đêm sáng trăng 38 Một mây trắng xóa phủ khe núi, ủ cánh rừng, thung lũng làng mạc xa lạ nào, đồng ruộng đâu mà người Mèo tới Trên Phiềng Sa, người ta tưởng có mỏm núi Phiềng Sa gần trời Bóng núi cắt thẫm nét nhơ quanh, nhìn khơng có chân trời Một giàn sáng rợn từ chập tối Mặt trăng tròn vằng vặc đỉnh đầu, tưởng với tay tới Mấy nếp nhà núi lửa Tiếng sáo tỉ tê tâm sự, lúc dâng gần, lúc mờ xa bóng trăng” Tưởng tận cụ thể chi tiết Nhưng nhà văn Tơ Hồi sau ba lần sửa chữa viết lại sau: “Đêm sáng trăng Những đêm đầu mùa hè, mây dày mớ lớp vàng đẫm ánh ủ cánh rừng tít chân mây, thung lũng làng mạc xa lạ, cánh đồng rải rác đâu hóc núi khơng biết Tất im lìm Tưởng có Phiềng Sa cao Phiềng Sa gần trời Tiếng sáo người trai chơi khuya thấp thoáng ánh trăng Giàn sáng rợn mắt cua chập tối mờ trăng vằng vạc lên ngang đỉnh dầu Tưởng với tay tới mặt trăng, truyện người già thường kể.”[2, 110-111] So sánh: “một mây” với “mây dày mớ lớp” “những cánh rừng” với “những cánh rừng tít chân mây”, “những đồng ruộng đâu” với “những cánh đồng rải rác đâu hóc núi khơng biết tới”…thì đoạn văn trước phác thảo cịn đoạn văn sau tranh hồn chỉnh thêm bớt dù nét nhỏ Theo Tơ Hồi đoạn văn thứ hai “bức tranh tô dần nét đậm hơn, tức chữ tạo nên hình ảnh Những chữ đặt chỗ khác có hể sáo, đặt đây, lại mới, mang chút thơ để thi vị hóa cảnh vật Nó nét bút làm cho tranh thiên nhiên thêm đậm màu [15, 537] Tiểu kết “Cái làm nên kì diệu ngơn ngữ phương tiện biện pháp tu từ” Tiểu thuyết Miền Tây mang đến cho người đọc kì diệu 39 dó qua việc tác giả sử dụng phương tiện biện pháp tu từ nghệ thuật miêu tả Các phương tiện biện pháp tu từ: từ láy, so sánh, ẩn dụ,…được Tơ Hồi sử dụng thành cơng đoạn văn miêu tả, chúng kết hợp với để tạo tranh miêu tả cụ thể, sinh động vật, cảnh vật, người…trong tiểu thuyết Miền Tây Nhờ tìm tịi suy nghĩ quan sát kĩ lưỡng tinh tế, nhà văn sáng tạo cách biểu phù hợp với đối tượng phản ánh, phù hợp với cách cảm, cách nghĩ đồng bào dân tộc miền núi Sự sáng tạo tác giả thể cách sử dụng phương tiện biện pháp tu từ, từ ngữ mà tác giả lựa chọn…Do đó, phương tiện biện pháp tu từ tác giả sử dụng tiểu thuyết Miền Tây tự nhiên, chân thực, độc đáo không giá tri nghệ thuật vẻ đẹp vốn có chúng Chúng khiến cho người đọc thêm say mê trang miêu tả Miền Tây, gợi cho người đọc suy nghĩ mẻ, tưởng tượng kỳ thú, bất ngờ người, thiên nhiên, sống miền núi Trong Miền Tây cảnh sinh hoạt xã hội thường tác giả kết hợp với miêu tả phong tục tập quán đồng bào dân tộc miền núi: phong tục phiên chợ KẾT LUẬN Tơ Hồi nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam kỷ XX Trước sau cách mạng Tơ Hồi có đóng góp đáng kể Trong nghiệp mình, đề tài miền núi mảng đề tài mới, tác giả gắn bó với từ sau cách mạng lại đưa đến cho nhà văn nhiều thành công Cùng với Nam Cao, Tơ Hồi xem nhà văn có cơng khai phá đề tài miền núi văn học cách mạng Việt Nam, chung thủy thành công đỉnh cao với Ở đề tài miền núi, Tơ Hồi thành cơng tất thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết ký Những tác phẩm viết đề tài miền núi đưa vị trí Tơ Hồi lên tầm cao văn học Việt Nam đại 40 Có thể nói xuyên suốt giai đoạn sáng tác Tơ Hồi tạo cho phong cách riêng, có nét đặc trưng riêng biệt, độc đáo Nhưng tác phẩm Miền Tây, phong cách nghệ thuật ông nâng cao hơn, đưa đến nhiều thành công xuất sắc – đặc biệt thành công nghệ thuật miêu tả Tơ Hồi giỏi miêu tả thiên nhiên, miêu tả nhà văn nắm thần cảnh vật nên vài nét chấm phá gợi dựng tranh bốn mùa sinh động Dưới ngịi bút Tơ Hồi, thiên nhiên miền núi lên vừa thơ mộng, vừa dội, thiên nhiên gắn bó trực tiếp với người, mơi trường quan trọng ảnh hưởng đến sống người Khi miêu tả thiên nhiên lúc chất thơ, chất trữ tình văn Tơ Hồi phát lộ Tơ Hồi sáng tác giành nhiều trang miêu tả phong tục, sinh hoạt người dân miền núi đặc sắc, với màu sắc dân tộc đậm đà, với chi tiết độc dáo, sinh động bút có quan sát thơng minh, sắc sảo Tất phong tục tập quán Tơ Hồi miêu tả làm cho nội dung tác phẩm, soi sáng số phận dân tộc Tác giả tái sống, tơn trọng tính chân thực, tôn trọng sắc dân tộc người nơi Sắc thái Tây Bắc lên rõ trang viết ông Trải qua nhiều chặng đường sáng tác khác Tơ Hồi ln tạo cho phong cách riêng, độc đáo Viết thiên nhiên phong tục tập quán đóng góp không nhỏ vào việc xây dựng nội dung, chủ đề tác phẩm phong cách sáng tác Tơ Hồi Để khẳng định phong cách này, tác giả không ngừng học hỏi, chiếm lĩnh mới, sáng tạo độc đáo Bức tranh thiên nhiên phong tục tập quán đề tài viết miền núi Tơ Hồi đóng góp tiêu biểu cho văn học Việt Nam đại 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ơ Đào Duy Anh Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1992 Tơ Hồi Tiểu thuyết Miền Tây, NXB Văn học, Hà Nội, 1967 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Thị Thu Hà Thủ pháp miêu tả Luận án thạc sĩ 1998 Tơ Hồi, Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học, 1997 Phan Cự Đệ Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1979 Hà Minh Đức, Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Tơ Hồi, tập I, NXB Văn học Hà Nội, năm 1996 Lê Bá Hán – Hà Minh Đức Cơ sở lý luận, tập 2, NXB Giáo dục, 1970 Hà Minh Đức (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) Tuyển tập Tơ Hồi, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 10 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 11 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987) Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vương Trí Nhàn (1988) Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1995 42 14 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM, 1996 15 Nhiều tác giả Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 16 Nhiều tác giả Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1967 17 Nhiều tác giả (1985) 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Từ điển thuật ngữ văn học,1992 19 Từ điển Tiếng Việt NXB Thanh Hóa,1997 20 J.Brun, A.Doppagen, J.N.Chevalir Nghệ thuật làm văn NXB KH & NV Phố Mác-xây 25.1976 (Bản dịch trường ĐHSP Hà Nội) 21 Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch, tập 1, NXB Sự thật, 1952 22 Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt NXB ĐHQG Hà Nội, 1996 23 Bùi Minh Toán.Từ hoạt động giao tiếp.NXB Giáo dục, 1999 24 Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, 1998 43 ... quan đề tài miền núi sáng tác Tơ Hồi Chương 2: Thiên nhiên phong tục, tập quán Miền Tây Chương 3: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán Miền Tây Chương Tổng quan đề tài miền núi sáng... miêu tả phong tục tập quán để làm bật tính cách dân tộc người miền núi 2.2.3 Ý nghĩa việc thể phong tục, tập quán thể loại tiểu thuyết Trong thể loại tiểu thuyết, việc thể phong tục, tập quán có... Mèo, Tô Hoài miêu tả khác với cảnh sinh hoạt người Thái, người Mường Hoặc miêu tả phong tục, tập qn dân tộc này, Tơ Hồi miêu tả khác với phong tục, tập quán dân tôc Dù miêu tả phong tục, tập quán

Ngày đăng: 19/07/2019, 23:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan