NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, và XQUANG TRONG BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại KHOA nội hô hấp BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP hải PHÒNG

49 370 2
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, và XQUANG TRONG BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại KHOA nội hô hấp BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT TIỆP hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM ĐỨC MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VÀ XQUANG TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI HƠ HẤP- BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP-HẢI PHÒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Y HỌC Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số: HẢI PHÒNG 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM ĐỨC MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VÀ XQUANG TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP- BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP-HẢI PHÒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Y HỌC Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số: Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ DIỆU HIỀN HẢI PHÒNG 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Định Nghĩa-Dịch Tễ Học Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BPTNMT 1.3 CƠ CHẾ BỆNH SINH BPTNMT .6 1.4 LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG – CHẨN ĐỐN BPTNMT Hình 1.1 Kiểu hình phù tím (trái) hồng phị (phải) 11 Hình 1.2: Sơ đồ Venn giao thoa bệnh lý phổi tắc nghẽn 12 Bảng 1.3 Mức độ tắc nghẽn đường thở (theo GOLD 2015) 13 1.5 Chẩn đoán BPTNMT 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang 15 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu: 16 2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .16 2.4 Phương pháp thu thập tiêu nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu thập tiêu 17 2.4.2 Phương pháp thu thập tiêu cận lâm sàng 18 2.5 Xử lý số liệu 21 2.6 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân COPD : 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới (N=32) .22 3.2 đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu .25 3.2.1 Triệu chứng .25 Biểu đồ: Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng (N=32) 25 3.3 Đặc Điểm Cận Lâm Sàng Nhóm Bệnh Nhân Nghiên Cứu Biểu đồ : Đặc điểm hình ảnh X- quang ngực (N=32) 27 Bảng: Phân loại giai đoạn bệnh theo chức hô hấp 28 3.4 Đặc điểm kiểu hình COPD 29 3.5 Đặc điểm X-quang ngực với mức độ nặng COPD 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 4.3 Đặc Điểm Cận Lâm Sàng Nhóm Bệnh Nhân Nghiên Cứu 4.3.1 Xét nghiệm cơng thức bạch cầu 35 36 4.4 Đặc điểm kiểu hình copd đối tượng nghiên cứu 4.4.1 Phân bố kiểu hình COPD 37 DAH MỤC BẢNG Bảng: Phân loại giai đoạn bệnh theo chức hơ hấp 28 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Kiểu hình phù tím (trái) hồng phị (phải) 11 Hình 1.2: Sơ đồ Venn giao thoa bệnh lý phổi tắc nghẽn 12 Biểu đồ: Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng (N=32) 25 Biểu đồ : Đặc điểm hình ảnh X- quang ngực (N=32) 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease) tình trạng bệnh đặc trưng giới hạn đường thở khơng hồi phục hồn tồn Đây bệnh phổ biến với tỉ lệ tử vong cao bệnh hô hấp (29,33,67 yhp) Theo Tổ chức y tế giới (WHO) năm 1990 tỉ lệ mắc COPD nam nữ tương ứng 1000 dân 9,33 nam 7,33 nữ (83, yhp).Tỷ lệ gây tử vong COPD năm 1990 đứng hàng thứ 6, dự kiến đến năm 2020 đứng thứ 10 bệnh gây tử bong tồn giới Hàng năm có khoảng triệu người chết COPD (71,yhp) Biểu lâm sàng COPD ho, khạc đờm, khó thở, nặng ngực…các triệu chứng diễn biến âm thầm, kéo dài nặng dần, khơng hồi phục hồn tồn tắc nghẽn đường hơ hấp Đo chức thơng khí phương pháp quan trọng để xác định chẩn đoán COPD Trong diễn biến tự nhiên COPD có đợt cấp Các đợt cấp có nhiễm trùng siêu vi, nhiễm khí thở làm nặng thêm triệu chứng bệnh Cùng với gia tăng tần suất COPD toàn giới Việt Nam, tỉ lệ bệnh nhân COPD vào đợt cấp nhập viên ngày nhiều làm tăng chi phí điều trị giảm chất lượng sống Bệnh gánh nặng lớn cho ngành y tế, gia đình cá nhân bệnh nhân COPD thực trở thành vấn nạn sức khỏe cho tồn nhân loại Chẩn đốn xác định COPD dựa vào đo thơng khí phổi ( rối loạn chức thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hồi phục ít- test phục hồi (-) Các triệu chứng lâm sàng, X-quang lồng ngực có giá trị định hướng, gợi ý Hình ảnh cắt lớp vi tính (CT) có giá trị chẩn đốn khí thũng phổi Chẩn đốn COPD hay bị nhầm với bệnh lí có tính chất khó thở : hen phế quản, suy tim trái mạn tính (suy tim ứ huyết) Tuy nhiên tuyến y tế sở ( chí cao hơn) , chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng (tiền sử hút thuốc thuốc lào mạn tính triệu chứng ho, khó thở, khạc đờm mạn tính) X-quang lồng ngực Do đó, có nhiều phương tiện đại đo chức hô hấp hơ hấp kế điện tử, CT,… có cơng trình nghiên cứu vai trò X-quang lồng ngực chẩn đốn COPD Những nghiên cứu xác định hình ảnh phim X-quang lồng ngực có giá trị chẩn đốn COPD Vì chúng em tiến hành đề tài với mục tiêu sau: Mổ tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng số hình ảnh X-quang lồng ngực có giá trị bệnh COPD Đánh giá liên quan số phim X-quang lồng ngực mức độ nặng kiểu hình bệnh COPD Chương TỔNG QUAN 1.1 Định Nghĩa-Dịch Tễ Học Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính 1.1.1 Định nghĩa Theo hội lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) năm 1995 định nghĩa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lí đặc trưng tình trạng tắc nghẽn lưu lượng thở Sự tắc nghẽn có tính tiến triển khơng hồi phục hồn tồn hồi phục phần, thường phối hợp với tăng phản ứng thở viêm phế quản khí phế thũng gây (41,yhp) Theo GOLD (2016): COPD bệnh lí thường gặp dự phòng điều trị được, đăc trưng tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục, tiến triển nặng dần theo thời gian, liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử khí độc hại Đợt cấp bệnh đồng mắc góp phần vào mức độ bệnh nhân (gold,2016) 1.1.2 Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tỷ lệ mắc COPD tồn giới ước tính thay đổi khoảng 7-19 % Một nghiên cứu Ủy ban gánh nặng bệnh nghẽn phổi (BOLD) thấy tỷ lệ BPTNMT 10,1%(3, thu hà) Trong nam giới 11,8 % nữ giới 8,5% Các tỷ lệ khác vùng khác giới Hannover, Đức, có tỷ lệ thấp nhất, 8,6% nam 3,7% phụ nữ Sự khác biệt giải thích khác biệt tỷ lệ hút thuốc vùng khác giới khác Mặc dù tỷ lệ COPD nam giới cao so với tỷ lệ phụ nữ, song tỷ lệ phụ nữ tăng lên, xảy chủ yếu người lớn tuổi 40 Ở Việt Nam, Ngô Quý Châu cộng (2006) nghiên cứu tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư số tỉnh thành phía Bắc cho thấy tỷ lệ mắc trung bình cho giới 5,1%, tỷ lệ mắc bệnh nam 6.7%, nữ 3,3%(7,thu 28 Nhận xét: - Trong triệu chứng suy hô hấp: bệnh nhân co kéo hô hấp chiếm tỉ lệ cao 35,4%, tím mơi chiếm tỷ lệ thấp (3%) - Trong triệu chứng phổi: Dấu hiệu rì rào phế nang giảm chiếm tỷ lệ cao (78%), tiếp đến rale rít rale ngáy (75%), lồng ngực hình thùng (50%) - Trong triệu chứng suy tim phải: phù chiếm tỷ lệ cao (12%); gan to (6%); tĩnh mạch cổ chiếm tỷ lệ thấp (3%) 3.3 Đặc Điểm Cận Lâm Sàng Nhóm Bệnh Nhân Nghiên Cứu 3.3.1 Số lượng bạch cầu 29 46.88% 53.12% 5-10 G/L > 10 G/L Bảng: Số lượng bạch cầu máu ngoại vi Nhận xét: Đa số đối tượng nghiên cứu có số lượng bạch cầu tăng 10G/L (53%) 3.3.2 Điện tâm đồ Kết điện tâm đồ Số lượng Tỷ lệ (%) Dày thất phải 9.37 Khác 29 90.63 Nhận xét: Có bệnh nhân có kết điện tâm đồ dày thất phải (chiếm tỷ lệ 9.37% bệnh nhân) 3.3.3 X-quang ngực 30 Phổi bình thường 0% 25% Cung ĐMP Chỉ số tim ngực >50% 12% 65% Phổi tăng sáng 43% KLS giãn rộng 31% Vòm hồnh biến đổi Hình phổi bẩn Dày thành phế quản 0% 12% 34% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Biểu đồ : Đặc điểm hình ảnh X- quang ngực (N=32) Nhận xét: Hình ảnh phổi tăng sáng chiếm tỷ lệ cao (65,62%), KLS giãn rộng 43,75%, vòm hồnh biến đổi 31,25%, cung ĐMP 25%, phổi bẩn 12,5% số tim ngực >50% chiếm 12,5% 3.3.4 Phân loại giai đoạn bệnh theo chức hô hấp Giai đoạn Số lượng bệnh nhân Tỷ lệ (%) GOLD 6,25 GOLD 18,75 GOLD 17 53,13 GOLD 21,87 31 Tổng số 32 100 Bảng: Phân loại giai đoạn bệnh theo chức hô hấp Nhận xét: - Đa số bệnh nhân giai đoạn 3,4 giai đoạn chiếm tỷ lệ cao với 17 bệnh nhân (53,13%) 32 3.4 Đặc điểm kiểu hình COPD 3.4.1 Phân bố kiểu hình COPD 18.75% 12.50% 68.75% Viêm PQ mạn tính Khí phế thũng Các kiểu hình khác Nhận xét: - Trong nghiên cứu chúng em có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 19% có kiểu hình viêm phế quản mạn tính bệnh nhân chiếm tỷ lệ 12% có kiểu hình khí phế thũng Còn lại kiểu hình chiếm tỷ lệ 69% 33 3.4.2 Đặc điểm X-quang kiểu hình VPQMT KPT Kiểu hình Viêm phế quản mạn Triệu chứng Phổi bẩn Phổi tăng sáng KLS giãn rộng X quang ngực Cơ hoành biến đổi ĐMP Chỉ số tim ngực > 50% Tổng số Khí phế thũng n (%) n (%) 16,6 25 33,33 75 33,33 50 33,33 50 0 50 33,33 25 n=6 n=4 Nhận xét: - X quang phổi kiểu hình có hình ảnh phổi tăng sáng chủ yếu (33,3% 75%), KLS giãn rộng, hoành biến đổi gặp kiểu hình KPT nhiều (50% 50%) 34 3.5 Đặc điểm X-quang ngực với mức độ nặng COPD Mức độ Triệu chứng Vòm hồnh biến đổi (n=10) Khoang liên sườn giãn rộng (n=14) Phổi tăng sang (n=21) Phổi bẩn (n=4) Dày thành phế quản (n=11) Chỉ số tim ngực >50% (n=4) Cung động mạch phổi (n=8) GOLD GOLD GOLD GOLD Tỷ lệ (%) 10 10 50 30 100 7,14 21,43 50 21,43 100 14,29 19,05 47,62 19,04 100 25 50 25 100 9,1 27,3 45,5 18,1 100 0 25 75 100 0 37,5 62,5 100 Nhận xét: - Đa số triệu chứng X-quang xuất giai đoạn 3,4; triệu chứng vòm hồnh biến đổi chiếm 80%, triệu chứng phổi bẩn chiếm 75% Triệu chứng cung động mạch phổi số tim ngực >50% gặp giai đoạn 3,4 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm giới Nghiên cứu chúng tơi có 32 bệnh nhân chẩn đốn xác định BPTNMT.Trong nam giới chiếm tỷ lệ 78% (25 bệnh nhân), nhiều nữ giới 22% (7 bệnh nhân) Tỷ lệ nam/nữ ≈ 3,57/1 Kết tương đồng so với nghiên cứu trước Trương Thị Kim Nga (2006) tỷ lệ nam giới 88,8% [34, thu hà], Nguyễn Thanh Thủy (2013) nam giới chiếm 88,4%, nữ giới 11,6% [35, thu hà] Có thể giải thích kết dựa thực tế Việt Nam nam giới có thói quen hút thuốc lá, thuốc lào nhiều so với nữ giới, tỷ lệ mắc bệnh nam giới cao Trên giới nghiên cứu tác giả cho kết khác Nghiên cứu Marin cs (2007) 1398 bệnh nhân thuộc nước Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Chile, Urugoay, cho thấy tỷ lệ nam giới 85%, nữ giới 15% [36, thu hà] Nghiên cứu Buist cs (2007) [37, thu hà] tiến hành Áo 1258 đối tượng từ 40 tuổi trở lên cho thấy tỉ lệ mắc bệnh tương đương hai giới đối tượng có tiền sử hút thuốc tương đương Điều cho thấy hút thuốc có vai trò quan trọng phân bố BPTNMT hai giới 4.1.2 Đặc điểm tuổi Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu tuổi trung bình 66,5± 9,7 tuổi Cao 88, thấp 42 tuổi.Trong nghiên cứu không gặp trường hợp độ tuổi thiếu niên Kết phù hợp với tuổi trung bình bệnh nhân COPD nghiên cứu khác Tạ Hữu Duy (2011) 67,9 ±8,8 tuổi [38, thu hà], Nguyễn Thanh Thủy (2013) 68,3 ± 10,4 36 tuổi [35, thu hà], Huỳnh Thanh Tuấn (2012) tuổi trung bình 78,6 ± 6,45[39, thu hà] Nghiên cứu phù hợp với tác giả nước Marcia Maria Faganello cs (2010) 64,8 ± 9,5 [40, thu hà], tác giả Funk cs 122 bệnh nhân BPTNMT ổn định Úc Áo (2009) 65 ± 10 [41, thu hà] Theo kết nghiên cứu Mamino DM CS (2002) cho biết tần suất mắc bệnh tăng dần theo tuổi, đặc biệt nhóm bệnh nhân > 60 tuổi [42, thu hà] Điều phù hợp với khuyến cáo COPD chủ yếu gặp người >40 tuổi, già hóa dân số yếu tố nguy COPD 4.1.3 Tiền sử hút thuốc Nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 81,25% có tiền sử hút thuốc lá, có bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 7% Kết tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Loan quận Thanh Xuân, Hà Nội (2002) với 82,4% số bệnh nhân hút thuốc [43, thu hà], kết thấp so với kết nghiên cứu Đặng Thị Tuyết (2010) với tỷ lệ hút thuốc 94,1%, nguyên nhân cỡ mẫu chưa đủ lớn [44, thu hà] Các tác giả nước ngồi có kết tương tự nghiên cứu Douglas cs (2001) với 80,4% số bệnh nhân hút thuốc Nhiều cơng trình nghiên cứu giới cho thấy khói thuốc nguy hàng đầu BPTNMT Nghiên cứu Cheng cs (1999) xác định hút thuốc nguyên nhân gây 71,6% bệnh nhân mắc COPD Trong nghiên cứu khác Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu (2009), đối tượng hút thuốc có nguy mắc BPTNMT cao gấp 4,3 lần người không hút thuốc [50, thu hà] Nghiên cứu lần khẳng định vai trò khói thuốc ngun COPD Ngồi ra, nhiều yếu tố khác khói bếp, bụi yếu tố nguy COPD mà việc thay đổi yếu tố hồn tồn khơng dễ dàng 37 38 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.2.1 Triệu chứng bắt đầu nhập viện Những triệu chứng hay gặp bệnh nhân COPD nghiên cứu chúng tơi khó thở (96,8%), khạc đờm (37,5%) Các triệu chứng khác ho (31,25%) đau ngực 10,8% Kết tương tự kết nghiên cứu số tác nghiên cứu Lê Thị Huyền Trang (2007, n = 76) thấy ho (76,8%), khạc đờm (78%), khó thở (90,2%), tức ngực (54,9%) [57, thu hà] Nghiên cứu Vũ Duy Thướng (2008) thấy 30/30 (100%) bệnh nhân có khó thở, 74,3% khạc đờm, 80% ho, 100% đờm đục Khó thở nguyên nhân chủ yếu đưa bệnh nhân khám nhập viện 4.2.2 Triệu chứng thực thể Về dấu hiệu suy hô hấp: Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân rối loạn ý thức vào viện, có 34,37% bệnh nhân có biểu co kéo hơ hấp 3,1% bệnh nhân có tím mơi Kết thấp nghiên cứu Vũ Duy Thướng (2008) 70% bệnh nhân có tím, co kéo hơ hấp 10/30 (33,3%) [61, thu hà] Về dấu hiệu phổi: Trong nghiên cứu chúng tơi, lồng ngực hình thùng chiếm 50%, rì rào phế nang giảm chiếm 78,13%; rale rít, rale ngáy chiếm 75%, rale ẩm, rale nổ chiếm 12,5% Kết cao với kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Hằng (2011) triệu chứng RRPN giảm 55%, rale rít, rale ngáy 12,5%[62, thu hà] Nghiên cứu tác giả Ngô Quý Châu Ngô Thị Thu Hương (2005) triệu chứng lâm sàng 151 bệnh nhân [63, thu hà] điều trị khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai triệu chứng rì rào phế nang giảm chiếm 92,7% cao kết nghiên cứu Về dấu hiệu suy tim phải: Trong nghiên cứu chúng tôi, dấu hiệu phù chân chiếm 12,5%; gan to 6,25%; tĩnh mạch cổ 3,1% Kết thấp so với nghiên cứu tác giả Vũ Duy Thướng (2008) với gan to chiếm 39 33,3%; phù chân 13,3%[61, thu hà], nghiên cứu Phan Thị Hạnh (2012) gan to chiếm 31,7%; phù chân 15% [51, thu hà] Sự khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi nhỏ 4.3 Đặc Điểm Cận Lâm Sàng Nhóm Bệnh Nhân Nghiên Cứu 4.3.1 Xét nghiệm công thức bạch cầu Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, bệnh nhân có số lượng bạch cầu tăng >10 G/L chiếm tỷ lệ cao 53,12% Kết tương tự với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hương Giang (2013) số lượng bạch cầu >10 G/L chiếm 56% [64, thu hà], Nguyễn Văn Thành, Cao Thị Mỹ Thúy (2012) số lượng bạch cầu >10 G/L chiếm 53,9%[65, thu hà] 4.3.2 Phân loại giai đoạn bệnh theo chức hô hấp Tiêu chuẩn phân loại giai đoạn bệnh theo GOLD dựa vào giá trị FEV1, FEV1/FVC test phục hồi phế quản lấy người bệnh ngừng điều trị đợt cấp ( 69, YHP) Trong nghiên cứu chúng em nhận thấy bệnh nhân COPD đến điều trị giai đoạn 3, chiếm tỷ lệ cao 75%, giai đoạn 1,2 chiếm 25% Kết nghiên cứu chúng em tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Lan (2010) (19, yhp) giai đoạn 3,4 chiếm tỷ lệ 68,8% Huỳnh Đình Nghĩa CS (2013) (24,yhp) giai đoạn chiếm tỷ lệ 62,5% Kết nghiên cứu Lin S.H (2007) (87,yhp) tỷ lệ gặp giai đoạn 3,4 56,6% Hoàng Thị Hồng (2013)(12,yhp) giai đoạn chiếm 4,2%, giai đoạn chiếm 27,4% giai đoạn 3,4 68,4% Tuy nhiên kết lại thấp so với nghiên cứu Vũ Duy Thướng (2008) (36,yhp) tỷ lệ gặp nhiều giai đoạn (60%), tiếp đến giai đoạn 3(23,4%), giai đoạn 2(13,3%) giai đoạn 1(3,3%) Tạ Hữu Duy (2011) (5,yhp) giai đoạn 3,4 chiếm 80% giai đoạn Sự khác biệt có lẽ cách chọn bệnh nhân chúng em loại trừ đối tượng có suy hơ hấp nguy kịch nhập viện 40 4.3.3 Đặc điểm kết điện tâm đồ Dày thất phải gặp bệnh nhân (9,37%), bệnh nhân COPD nghiên cứu chúng em đa phần giai đoạn III, IV, tỷ lệ bệnh nhân COPD có tính chất lâm sàng tâm phế mạn cao dày thất phải (hình ảnh P phế) biểu sớm tâm phế mạn Nguyên nhân có tượng tăng áp động mạch phổi tình trạng thiếu oxy mạn tính, kết làm tăng gánh nhĩ phải, thất phải gây giãn nhĩ phải, giãn thất phải Kết thấp nghiên cứu tác giả Vũ Duy Thướng (2009) [61, yhp] 60% bệnh nhân có dấu hiệu tâm phế mạn, thấp kết Trần Đình Thành (2002), Đỗ Khánh Linh (2013) [71,yhp], Stolz D (2007) [77,yhp] cỡ mẫu nghiên cứu chúng em 4.3.4 Đặc điểm kết X-quang lồng ngực đối tượng nghiên cứu X-quang ngực thẳng có giá trị định hướng chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chẩn đốn phân biệt với bệnh phổi khác để theo dõi chẩn đoán biến chứng bệnh Vi X-quang ngực thẳng xét nghiệm thường quy cần thiết COPD bệnh lý hô hấp khác Trong nghiên cứu chúng em có kết quả: phổi tăng sáng chiếm tỷ lệ cao (65,62%), KLS giãn rộng 43,75%, vòm hồnh biến đổi 31,25%, cung ĐMP 25%, phổi bẩn 12,5% số tim ngực >50% 12,5% Hình ảnh phổi tăng sáng, KLS giãn rộng, vòm hồnh biến đổi hình ảnh chiếm đa số Kết tương tự Nguyễn Thanh Thủy (2013) [35,thu hà] khoang liên sườn giãn rộng (53,6%), biến đổi vòm hồnh 50%, nhiên hình ảnh phổi bẩn chiếm tỷ lệ cao 44,6% Nghiên cứu Vũ Duy Thướng (2008) vòm hồnh biến đổi 83,3%, phổi bẩn 46,7% [61,thu hà].Theo An atlas of COPD, tỷ lệ bất thường phim chụp X-quang ngực thẳng bệnh nhân COPD 12% (73, yhp) Kết nghiên cứu chúng em cao, điều có lẽ đối tượng nghiên cứu hầu hết bệnh nhân giai đoạn cuối bệnh 41 4.4 Đặc điểm kiểu hình copd đối tượng nghiên cứu 4.4.1 Phân bố kiểu hình COPD Trong nghiên cứu chúng tơi, có 19% bệnh nhân có kiểu hình viêm phế quản mạn tính 12% bệnh nhân có kiểu hình khí phế thũng, kiểu hình khác chiếm 69% Kết có khác biệt so với kết nghiên cứu POPE (2015) Zbozinkova Z cộng nghiên cứu đa trung tâm tiến hành 3.125 bệnh nhân COPD khu vực Trung Đông Âu, 19% bệnh nhân viêm phế quản mạn tính 4% bệnh nhân khí phế thũng, kiểu hình khác chiếm 77%[83,thu hà] Có khác biệt cỡ mẫu nghiên cứu chúng em nhỏ, nghiên cứu tác giả thực số lượng lớn bệnh nhân 4.4.2 Mối tương quan X-quang ngực thẳng với kiểu hình viêm phế quản mạn tính khí phế thũng Trên hình ảnh x- quang ngực thẳng thường thấy khoang liên sườn giãn rộng, vòm hồnh biến đổi kiểu hình KPT (50% 50%); kiểu hình VPQMT hay gặp hình ảnh số tim ngực >50% (33,3%) Hình ảnh phổi tăng sáng thường gặp kiểu hình KPT kiểu hình VPQMT, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,041) Kết nghiên cứu chúng em số đặc điểm cận lâm sàng kiểu hình VPQMT KPT tương tự kết nghiên cứu tác giả P Boschetto cs (2003) [92,thu hà], tương tự với mô tả hai kiểu hình tác giả Petty TL (2002) thực số lượng lớn bệnh nhân COPD theo dõi 40 năm [7, thu hà] 4.4.3 Mối tương quan X-quang ngực thẳng với mức độ nặng COPD - Triệu chứng X-quang ngực thẳng chủ yếu giai đoạn 3,4 với hình ảnh vòm hồnh biến đổi (80%), phổi bẩn (75%) - Cá biệt hình ảnh cung động mạch phổi số tim ngực >50% gặp bệnh nhân giai đoạn 3,4 42 ...HẢI PHÒNG 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM ĐỨC MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VÀ XQUANG TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI HÔ... địa điểm nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu khoa hô hấp - bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ tháng 8/2018 đến tháng 4/2019 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu tiến cứu mô... Nghĩa-Dịch Tễ Học Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính 1.1.1 Định nghĩa Theo hội lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) năm 1995 định nghĩa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lí đặc trưng tình trạng tắc nghẽn lưu lượng

Ngày đăng: 19/07/2019, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • 1.1. Định Nghĩa-Dịch Tễ Học Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính

    • 1.1.1 Định nghĩa

    • 1.1.2 Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

    • 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BPTNMT

      • 1.2.1 Hút Thuốc

      • 1.2.2 Yếu tố môi trường

      • 1.2.3 Nhiễm trùng đường hô hấp

      • 1.2.4 Các yếu tố cá thể

      • 1.3 CƠ CHẾ BỆNH SINH BPTNMT

      • 1.4 LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG – CHẨN ĐOÁN BPTNMT

        • 1.4.1 Biểu hiện lâm sàng của BPTNMT

          • 1.4.1.1. Triệu chứng toàn thân

          • 1.4.1.2 Các triệu chứng cơ năng

          • 1.4.1.3 Triệu chứng thực thể

          • Hình 1.1. Kiểu hình phù tím (trái) và hồng phị (phải)

          • Hình 1.2: Sơ đồ Venn về sự giao thoa của các bệnh lý phổi tắc nghẽn

          • * Nguồn: American Thoracic Society (1995)

            • 1.4.2 Biểu hiện cận lâm sàng của BPTNMT

              • 1.4.2.1 Đo chức năng hô hấp

              • Bảng 1.3. Mức độ tắc nghẽn đường thở (theo GOLD 2015)

                • 1.4.2.2 X quang ngực thẳng

                • 1.5 Chẩn đoán BPTNMT

                • CHƯƠNG 2

                  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

                    • 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan