CHỦ ĐỀ: PHÉP DỜI HÌNH

29 270 0
CHỦ ĐỀ: PHÉP DỜI HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực, phẩm chất Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng Internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học. Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. Năng lực tính toán.

CHỦ ĐỀ: PHÉP DỜI HÌNH A KẾ HOẠCH CHUNG Tên chủ đề: Phép dời hình Cơ sở hình thành chủ đề Căn vào nội dung sách giáo khoa, bao gồm học: - Phép biến hình - Phép tịnh tiến - Phép quay - Khái niệm phép dời hình hai hình Đối tượng học sinh: Học sinh khối 11 trường THPT Trần Nguyên Hãn Số tiết thực chủ đề: Phân phối chương trình hành: Tiết Tên Phép biến hình – Phép tịnh tiến Phép biến hình – Phép tịnh tiến Phép quay Phép quay Khái niệm phép dời hình hai hình Khái niệm phép dời hình hai hình Phân phối lại thời lượng dạy chủ đề: Phân phối thời gian Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG KT1: Phép biến hình KT2: Phép tịnh tiến HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT3: Phép quay KIẾN THỨC KT4:Khái niệm phép dời hình hai hình HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG B KẾ HOẠCH DẠY HỌC I Mục đích, yêu cầu Về kiến thức - Nắm định nghĩa phép biến hình - Nắm định nghĩa phép tịnh tiến Hiểu phép tịnh tiến hoàn toàn xác định biết vectơ tịnh tiến - Biết biểu thức tọa độ phép tịnh tiến - Hiểu tính chất phép tịnh tiến - Nắm định nghĩa phép quay yếu tố liên quan - Nắm tính chất phép quay - Nắm khái niệm phép dời hình tính chất - Nắm định nghĩa hai hình Về kĩ - Dựng ảnh điểm qua phép biến hình cho - Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác qua phép phép tịnh tiến - Biết áp dụng biểu thức tọa độ phép tịnh tiến để xác định tọa độ ảnh điểm, phương trình đường thẳng, đường tròn - Dựng ảnh xác định tọa độ ảnh điểm, đường thẳng, tam giác qua phép quay - Xác định góc quay - Chứng minh hai hình Tư thái độ + Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm + Say sưa, hứng thú học tập Tìm tòi nghiên cứu liên hệ nhiều ứng dụng thực tế phép đồng dạng Năng lực, phẩm chất - Năng lực hợp tác: Tở chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng Internet, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính tốn II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Nắm kĩ thuật dạy học tích cực Phân nhóm học tập rõ ràng - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu,mơ hình,… Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước học - Biết cách hoạt động nhóm - Chuẩn bị cơng cụ phục vụ hoạt động nhóm III Mơ tả mức độ nhận thức Nội dung Phép biến hình Phép tịnh tiến Nhận biết Nắm đuợc định nghĩa, nhận biết quy tắc phép biến hình Nắm định nghĩa, tính chất Phép quay Nắm định nghĩa Phép dời hình hai hình Nắm định nghĩa Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tìm đuợc ảnh điểm qua phép tịnh tiến Tìm ảnh đuờng thẳng, đuờng tròn qua phép tịnh tiến Sử dụng phép tịnh tiến toán quỹ tích, dựng hình tốn thực tế - Tìm đuợc ảnh điểm qua phép quay - Xác định góc quay Tìm đuợc ảnh điểm qua phép dời hình Tìm đuợc ảnh điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép quay Chứng minh hai hình Sử dụng phép tịnh tiến tốn quỹ tích, dựng hình tốn thực tế Sử dụng phép dời hình thực tế IV Tiến trình dạy học Tiết 1: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục đích Cho học sinh nhận có số quy tắc biến điểm thành điểm Nội dung phương thức tổ chức a Chuyển giao Giáo viên chia lớp làm nhóm yêu cầu thực ví dụ: Ví dụ Cho điểm A đường thẳng d, A ∉ d Dựng điểm A’ hình chiếu A d r uuur r Ví dụ Cho điểm A v Dựng điểm A’ cho AA ' = v Ví dụ Cho điểm A I, Dựng A’ cho I trung điểm AA’ Ví dụ Cho điểm A đường thẳng d Dựng A’ cho d trung trực AA’ Giáo viên yêu cầu học sinh giải giải ví dụ trả lời hai câu hỏi: Câu hỏi 1: Có dựng điểm A’ hay không? Câu hỏi 2: Dựng điểm A’? b Thực Học sinh nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm trình bày lời giải vào giấy Ao c Báo cáo, thảo luận Đại diện mỡi nhóm trình bày lời giải cho ví dụ Trả lời câu hỏi Câu hỏi 1: Luôn dựng điểm A’ Câu hỏi 2: Điểm A’ dựng d Đánh giá Giáo viên nhận xét làm học sinh nêu : Những quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm A với điểm A’ gọi phép biến hình e Sản phẩm - Lời giải ví dụ - Hình dung định nghĩa phép biến hình Ví dụ 1: Ví dụ 2: A d A' Ví dụ 3: Ví dụ 4: d A I A A' A' B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC B1 Hoạt động hình thành kiến thức 1: Định nghĩa phép biến hình Mục đích - Học sinh nắm định nghĩa phép biến hình - Nhận dạng phép biến hình Nội dung phương thức tổ chức a Chuyển giao Qua ví dụ phần khởi động mà ta gọi quy tắc phép biến hình, phép biến hình ? b Thực Hoạt động cá nhân Học sinh nhận nhiệm vụ suy nghĩ c Báo cáo thảo luận Học sinh đứng chỡ trình bày định nghĩa phép biến hình theo suy nghĩ d Đánh giá GV gọi HS nhận xét câu trả lời bạn Giáo viên đánh giá câu trả lời học sinh, đưa định nghĩa phép biến hình (SGK) Định nghĩa : Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M mặt phẳng với điểm xác định M’ mặt phẳng gọi phép biến hình mặt phẳng Ta có: +) F(M) = M’ M’ : ảnh M qua phép biến hình F +) F(H) = H’ Hình H’ ảnh hình H qua phép biến hình F Ví dụ 1: Cho trước số dương a, với mỗi điểm M mặt phẳng, gọi M’ điểm cho MM’ = a Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu có phải phép biến hình hay không? Giáo viên: Yêu cầu học sinh dựa vào định nghĩa phép biến hình để đưa câu trả lời Học sinh: Ta tìm vơ số điểm M’ cho MM’ = a Tập hợp tất điểm M’ thỏa mãn đường tròn tâm M, bán kính a Do đó, quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu phép biến hình e Sản phẩm - HS nắm định nghĩa phép biến hình - Nhận biết quy tắc phép biến hình B2 Hoạt động hình thành kiến thức 2: Định nghĩa phép tịnh tiến Mục đích - Học sinh nắm định nghĩa phép tịnh tiến - Biết phép tịnh tiến hoàn toàn xác định biết véc tơ tịnh tiến Nội dung phương thức tổ chức a Chuyển giao GV đưa nhiệm vụ dẫn dắt HS Câu hỏi Câu hỏi 1: Quy tắc xác định ví dụ hai r gọi phép tịnh tiến theo v Hãy nêu định nghĩa phép tịnh tiến? Gợi ý r Định nghĩa Trong mặt phẳng cho véc tơ v Phép biến hình biến mỡi điểm M thành điểm uuuuur r M’ cho MM ' = v gọi phép tịnh r tiến theo véc tơ v Phép tịnh tiến theo véc tơ r v kí r hiệu Tv , véc tơ vgọi véc tơ tịnh tiến → uuuuur r T→ ' ⇔ (M) = M MM ' = v v Gợi ý lời giải ví dụ: a) Ảnh điểm A qua phép tịnh tiến Ví dụ : Cho tam giác ABC có M, N, P trung điểm AB, BC, CA a) Tìm ảnh A qua phép tịnh tiến r r uuur theo v = AC điểm P uuur theo v = AC uuur b) Phép tịnh tiến theo véc tơ BN uuur uuur (hoặc NC , MP ) biến N thành điểm C B thành điểm N b) Tìm phép tịnh tiến biến N thành điểm C B thành điểm N b Thực Học sinh: Nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân c Báo cáo thảo luận HS đứng chỗ trả lời câu hỏi GV d Đánh giá GV gọi HS nhận xét câu trả lời bạn Giáo viên đánh giá câu trả lời học sinh, đưa định nghĩa phép tịnh tiến e Sản phẩm - HS nắm định nghĩa phép tịnh tiến B3 Hoạt động hình thành kiến thức 3: Tính chất phép tịnh tiến Mục đích - Học sinh nắm tính chất phép tịnh tiến - Xác định ảnh điểm, đường thẳng, tam giác qua phép tịnh tiến Nội dung phương thức tổ chức a Chuyển giao GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ r Dựng ảnh M’, N’ điểm M, N qua phép tịnh tiến theo v So sánh độ dài đoạn MN đoạn M’N’ Chứng minh Rút nhận xét tổng quát b Thực Học sinh: Nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân c Báo cáo thảo luận Học sinh đưa đáp án MN = M’N’ r Nhận xét: Nếu M’, N’ ảnh điểm M, N qua phép tịnh tiến theo v MN = M’N’ d Đánh giá GV gọi HS nhận xét câu trả lời bạn Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh đưa tính chất tính chất uuuuuu r uuuu r Tính chất 1: Nếu Tv (M) = M' ; Tv (N) = N' M ' N ' = MN từ suy M’N’ = → → MN Tính chất 2: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó, biến tam giác thành tam giác nó, biến đường tròn thành đường tròn có bán kính e Sản phẩm Nội dung hai tính chất B4 Hoạt động hình thành kiến thức 4: Biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Mục đích Học sinh nắm biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Nội dung phương thức tổ chức a Chuyển giao GV yêu cầu học sinh giải toán sau: r Bài toán : Trong mp Oxy cho v = (a; b), với mỡi điểm M(x; y) Tìm tọa độ điểm M’ r ảnh M qua phép tịnh tiến v ? GV chia lớp làm hai nhóm thực ví dụ ur Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v ( −1;5 ) - Tìm ảnh điểm M ( 1;2) qua Tvur - Tìm tọa độ điểm N cho N’( -2;3) ảnh N qua Tvur b Thực - Học sinh làm việc cá nhân dựa vào định nghĩa phép tịnh tiến để suy tọa độ M’ - Học sinh làm ví dụ c Báo cáo, thảo luận - Học sinh trình bày lời giải tốn uuuuu r r  x − xM = a  xM ' = a + x M Tvr (M) = M’ ⇔ MM′ = v ⇔  M ' ⇔  y M ' − yM = b  yM ' = b + y M - Đại diện mỡi nhóm trình bày lời giải ví dụ * Gọi M '( xM ' ; yM ' ) ảnh điểm M (1; 2) qua Tvur Theo biểu thức tọa độ, ta có:  xM ' = + (−1) = ⇒ M ' ( 0;7 )   yM ' = + = * Giả sử N ( xN ; y N ) Vì N’( -2;3) ảnh N qua Tvur nên theo biểu thức tọa độ ta có:  xN = −2 − (−1) = −1 ⇒ N ( −1; −2 )   y N = − = −2 d Đánh giá Giáo viên gọi học sinh nhận xét giải bạn Giáo viên nhận xét giải học sinh đưa biểu thức tọa độ phép tịnh tiến e Sản phẩm - Học sinh nắm biểu thức tọa độ phép tịnh tiến - Tìm tọa độ điểm gốc điểm ảnh điểm qua phép tịnh tiến Tiết PHÉP QUAY Đặt vấn đề: Sự dịch chuyển kim đồng hồ, bánh xe cưa hay động tác xòe quạt giấy cho ta hình ảnh phép quay mà ta nghiên cứu tiết học B5 Hoạt động hình thành kiến thức 5: Định nghĩa phép quay 5.1 HTKT: Định nghĩa Mục đích - Học sinh nắm định nghĩa phép quay yếu tố tâm quay, góc quay - Dựng ảnh điểm qua phép quay Nội dung phương thức tổ chức a Chuyển giao GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thực Câu hỏi GV chia lớp làm bốn nhóm thảo luận trả lời câu hỏi Câu hỏi 1: hướng ? Gợi ý Thế đường tròn định Đường tròn định hướng đường tròn ta chọn chiều chuyển động chiều dương, chiều ngược lại chiều âm Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay kim đồng hồ chiều dương Câu hỏi 2: - Góc lượng giác khác góc hình học chỡ +) Góc lượng giác có số đo tùy ý, nào? âm dương góc hình học có số đo từ 00 đến 1800 - Hãy quan sát đồng hồ chạy +) Từ lúc 12h00 đến 12h15 phút, kim Hỏi từ lúc 12h00 đến 12h15 phút, kim phút đồng hồ quay góc lượng giác phút đồng hồ quay góc lượng giác π - rad rad? ( Câu hỏi nhằm giúp học sinh nhớ lại kiến thức góc lượng giác lớp 10) Câu hỏi 3: Trên đường tròn lượng giác hình vẽ +) Dựng hai điểm A’ A1 O A O A A2 - Dựng điểm A’ cho OA = OA ' ·AOA' = π Dựng điểm A’ +) Quy tắc đặt tương ứng điểm A với điểm A’ khơng phép biến vậy? Quy tắc đặt tương ứng điểm A với điểm A’ có phép biến hình hay không? +) Dựng điểm A” Câu hỏi 4: Trên đường tròn lượng giác hình vẽ A'' O O A A - Dựng điểm A” cho OA = OA '' π góc lượng giác ( OA;OA") = Dựng +) Quy tắc dựng điểm A” phép biến hình điểm A” vậy? Quy tắc đặt tương ứng điểm A với điểm A’’ có phép biến hình hay không? (Qua câu hỏi yêu cầu HS nêu định nghĩa phép quay theo cách hiểu mình) GV chia lớp làm bốn nhóm thực hoạt động SGK – T16: Hoạt động 1(SGK – T16): Tìm góc quay thích hợp để phép quay tâm O +) Q(O,45 ) : A a B +) Q(O,60 ) : C a D 10 GV chia lớp thành hai bốn nhóm thảo luận câu hỏi : Câu hỏi 2: Khi phép quay góc α với ( < α < π ) biến đường thẳng d thành d’ Có nhận xét góc hai đường thẳng d Các nhóm báo cáo kết Nhóm - báo cáo d’ so với góc quay α ? Nhóm – nhận xét π a) < α ≤ ( nhóm 1-2) b) (d ; d ') = α π ≤ α < π ( nhóm – 4) < α ≤ π (d ; d ') = π − α π 2 ≤α

Ngày đăng: 19/07/2019, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan