Bài thu hoạch bồi lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II

30 215 0
Bài thu hoạch bồi lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU Trong những năm qua, việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục rất được các cấp chú trọng. Trong hè năm 2018, chúng tôi đã được học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II. Qua quá trình được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng II, bản thân tôi đã nắm bắt được rất nhiều nội dung có giá trị bổ ích cho công tác của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HỊA Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học - Hạng II Lớp mở thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: VÕ THỊ YẾN VIÊN Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ninh Thượng Thị xã Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa Khánh Hòa, năm 2018 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương Kiến thức trị, quản lí Nhà nước kĩ Chuyên đề Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 5-9 Chương Kiến thức, kĩ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Chuyên đề Động lực tạo động lực cho GVTH 9-11 Chuyên đề Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II 12-14 Chuyên đề Xây dựng mơi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường 14-16 Chương Liên hệ thực tiễn đơn vị cơng tác 17-28 Phiếu tìm hiểu thực tế thu hoạch đơn vị công tác I Tìm hiểu chung tổ chức quản lý nhà trường II Tìm hiểu cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh III Tìm hiểu sở vật chất trang thiết bị dạy học IV Tìm hiểu hoạt động nhà trường V Tìm hiểu quan hệ nhà trường, gia đình xã hội VI Một số học thân qua đợt tìm hiểu thực tế trường C KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ D TÀI LIỆU THAM KHẢO 28-29 30 DANH MỤC VIẾT TẮT CB, GV, NV, HS: Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh CBQL: Cán quản lý CNTT: Cơng nghệ thơng tin CT: Chương trình DH: Dạy học GD: Giáo dục GDPT: Giáo dục phổ thông GDTH: Giáo dục tiểu học GV - HS: Giáo viên – Học sinh 10 GVTH: Giáo viên tiểu học 11 HĐDH: Hoạt động dạy học 12 HĐGD: Hoạt động giáo dục 13 HSTH: Học sinh tiểu học 14 QLGD: Quản lý giáo dục 15 QLNT: Quản lý nhà trường 16 SGK: Sách giáo khoa 17 TH: Tiểu học 18 VHNT: Văn hóa nhà trường A PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm qua, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục cấp trọng Trong hè năm 2018, học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, thân nắm bắt nhiều nội dung có giá trị bổ ích cho cơng tác Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục HSTH Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học Để viết thu hoạch dựa vào kiến thức thể qua nội dung sau: Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Liên hệ, tìm hiểu thực tế trường tiểu học địa phương Cụ thể kiến thức thân học sau khóa học sau: B PHẦN NỘI DUNG Chương Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung Chuyên đề Xu hướng quốc tế đổi giáo dục phổ thông Việt Nam Education Commission of the States (Janaury, 1999) viết: Giáo dục (GD) ốc đảo Nó chịu tác động khơng yếu tố diễn GD mà tất diễn xã hội Vì dự báo xu phát triển cần thiết để giúp nhà hoạch định GD tập trung vào tương lai GD UNESCO Institute for Statistics Organisation for Economic Co-operation and Development (Michael Bruneforth and Albert Motivans, 2005) nhận định: Thế giới thay đổi cách đáng kể với phụ thuộc lẫn nước giới, cạnh tranh thay đổi ngắn hạn đáng kể kinh tế thịnh vượng quốc gia Các nhu cầu học tập tăng lên từ mầm non đến đại học nhận thức tầm quan trọng GD lợi ích lâu dài thân người GD chịu tác động ba yếu tố lớn: kinh tế thị trường, kinh tế tri thức tồn cầu hóa 2.1 Kinh tế thị trường (KTTT) KTTT kỉ 21 phân hóa thành số loại hình: KTTT tự do, KTTT hỗn hợp, KTTT xã hội xã hội chủ nghĩa Dù tồn hình thức nào, KTTT đặt vấn đề sau giáo dục: - Chi phối hoạt động kinh tế - xã hội qui luật thị trường, đặc biệt qui luật cạnh tranh Năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực trọng tâm trình giáo dục đào tạo - Chất lượng sản phẩm yếu tố sống tổ chức Chất lượng q trình đào tạo trình GD định chỗ đứng nhà trường xã hội - Tính tự thị trường tính tự do, sáng tạo học thuật - Sở hữu tư nhân đóng vai trò quan trọng định chất lượng sản phẩm hoạt động tổ chức Giáo dục tư nhân đóng vai trò quan trọng tồn hệ thống GD - Vai trò nhà nước quản lí tầm vĩ mơ – quyền tự chủ chịu trách nhiệm sở sản xuất tổ chức xã hội: quyền tự chủ chịu trách nhiệm nhà trường - Tính chất xã hội xã hội chủ nghĩa kinh tế: vấn đề công giáo dục cho tất người 2.2 Kinh tế tri thức - Là kinh tế mà tồn q trình sản xuất dựa tri thức sản phẩm tri thức sản sinh Tri thức vừa công cụ vừa sản phẩm Kiến thức kĩ nguồn nhân lực yếu tố định kinh tế tri thức Đó lực người thu thập, phân tích sử dụng thơng tin để sản xuất kiến thức - Kinh tế tri thức gắn với công nghệ thông tin (CNTT) - Trong kinh tế tri thức, công dân phải giáo dục đào tạo, không chất lượng sản phẩm chất lượng toàn kinh tế bị ảnh hưởng Công GD kinh tế tri thức cần thiết hết - ICT công cụ kinh tế tri thức 2.3 Tồn cầu hóa - Tồn cầu hóa q trình quốc gia, nhóm người, cá nhân tồn cầu thơng qua hệ thống thơng tin điện tử, phương tiện giao thông đại, … tương tác với hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh, giao lưu văn hóa nghệ thuật, nghiên cứu khoa học, giao tiếp xã hội cá nhân để sản xuất kiến thức mới, sản phẩm đáp ứng yêu cầu chung nhân loại hay thỏa mãn nhu cầu giao lưu, giao tiếp người xã hội, văn hóa kinh tế khác Trong q trình đó, văn hóa, xã hội kinh tế khác nhau, cá nhân quốc gia khác có đồng hóa để trở nên tương thích hòa đồng với giữ lại sắc riêng Tồn cầu hóa diễn tất cấp độ: từ cá nhân, nhóm người đến quốc gia, hầu hết lĩnh vực Những tác động KTTT, kinh tế tri thức tồn cầu hóa đòi hỏi GD phải thay đổi để đào tạo người có phẩm chất lực đáp ứng với hoàn cảnh mới, công dân kỉ 21 Như vậy, nhà trường KTTT hội nhập phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh hợp tác, yêu cầu cao chất lượng giáo dục- đào tạo, hình ảnh tiếng tăm nhà trường Nhà trường phải xây dựng chiến lược biết cách tiếp thị Đây vấn đề mà kinh tế tập trung bao cấp nhà trường chưa gặp phải Để có cơng dân kỉ 21, GD cần có thay đổi đồng chương trình, nhà trường, giáo viên người lãnh đạo GD, mà điều kiện then chốt đổi chương trình (CT) nội dung sách giáo khoa (SGK) Sở dĩ phải đổi nội dung CT sách giáo khoa vì: a) Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu việc đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp hội nhập với cộng đồng quốc tế Để đáp ứng yêu cầu mới, nguồn nhân lực Việt nam ngồi phẩm chất lòng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, quí trọng hăng say lao động, có lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm cần phải có lực khác như: Có khả giao tiếp, có lực hợp tác, lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu sản xuất thị trường lao động; lực quản lý tôn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật Nổi bật lực thích ứng khả phát giải vấn đề Tình hình thực tế đặt yêu cầu phải điều chỉnh CT SGK để đạt mục tiêu GDPT b) Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với thành tựu có khả ứng dụng cao, rộng, đòi hỏi CT&SGK phải ln xem xét điều chỉnh bổ sung cho phù hợp Học vấn mà nhà trường phổ thơng trang bị cho HS khơng thể thâu tóm tri thức mong muốn Vì DH phải coi trọng việc dạy cách tự học, tự tìm kiếm kiến thức cho người học, cung cấp kỹ cần thiết cho việc tự học, tự GD để HS tiếp tục học tập suốt đời Đổi phương pháp DH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động người học c) Sự thay đổi đối tượng GD Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, HS tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống Vì HS có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước chục năm Trong học tập, HS khơng thỏa mãn với vai trò người tiếp thu thụ động, chấp nhận giải pháp có sẵn đưa HS có nhu cầu lĩnh hội độc lập tri trức phát triển kỹ năng, phải có hướng dẫn đồng thời tạo điều kiện thuận lợi CT, SGK cần đổi để góp phần đáp ứng yêu cầu người học d) Do nhu cầu hòa nhập với xu thế giới lĩnh vực CT, SGK Từ cuối kỷ XX nhiều quốc gia tiến hành chuẩn bị triển khai cải cách GD, mà trọng tâm cải cách CT,SGK Chương trình nước hướng tới việc thực yêu cầu nâng cao chất lượng GD, trực tiếp góp phần cải thiện nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sống, khắc phục tình trạng học tập nặng nề Trào lưu cải cách GD lần thứ cuối kỷ XX, chuẩn bị cho hệ trẻ quốc gia bước vào đầu kỷ XXI, đặt yêu cầu phải đổi CT sách giáo khoa GDPT để phù hợp với xu chung giới Đổi hệ thống GD theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức GD, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa giáo dục cơng lập ngồi cơng lập; vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Chủ động, tích cực hòa nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp úng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo; đảm bảo tính trung thực khách quan Hồn thành hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo, đảm bảo dân chủ thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chương Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Chuyên đề Động lực tạo động lực cho GVTH Sự nghiệp đổi giáo dục phụ thuộc nhiều vào đội ngũ giáo viên phổ thông Để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, trước hết cần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Ngồi đào tạo động lực làm việc yếu tố quan trọng góp phần vào chất lượng dạy học Vậy động lực gì? Tạo động lực gì? Có thể hiểu động lực động thúc đẩy tất hành động người Đây trạng thái nội tại, cung cấp sinh lực hướng người vào hành vi có mục đích Nền tảng động lực cảm xúc, mà cụ thể, dựa né tránh, trải nghiệm cảm xúc tiêu cực tìm kiếm cảm xúc tích cực Tạo động lực cho người lao động hiểu tất biện pháp nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cho người lao động Theo PGS.TS Lê Phước Minh “Tạo động lực lao động giúp cho người cán bộ, giáo viên tự hồn thiện Khi có động lực lao động, người cán giáo viên nỗ lực để lao động học hỏi, đúc kết kinh nghiệm công việc, nâng cao kiến thức, trình độ để tự hồn thiện Khi kích thích hoạt động người giáo viên, cán quản lý phải ý tới yêu tố tâm lý mục đích công việc, nhu cầu hứng thú, động làm việc cá nhân Việc tạo động lực kích thích lao động làm việc có tác dụng gắn kết cán giáo viên với quan, trường học để giữ cán giáo viên giỏi Điều giúp tăng mức độ hài lòng, niềm tin, gắn bó tận tâm cán giáo viên quan trường học; Giảm thời gian chi phí tuyển đào tạo giáo viên Đó tảng để tăng quy mô đào tạo nâng cao chất lượng cải thiện đời sống người cán bộ, giáo viên” Một số giải pháp để tạo động lực cho người GV: 4.1 Tăng chế độ phúc lợi Động lực làm việc giáo viên nhiều yếu tố chi phối, sách bảo đảm đời sống vật chất tinh thần có vai trò quan trọng Có thể nói, ngạch viên chức, giáo viên ưu đãi so với viên chức nghiệp ngành khác, ngồi lương có phụ cấp giảng dạy thâm niên Điều phần giảm bớt khó khăn đội ngũ “trồng người” Tuy nhiên, so với mức sống chung xã hội, phận khơng nhỏ giáo viên gặp khó khăn khơng có thu nhập khác ngồi khoản nêu Vì vậy, ngồi tiền lương, phụ cấp, cần có quan tâm đến phúc lợi cho giáo viên Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng giáo viên cơng việc cho thấy, “chế độ tiền lương phúc lợi” yếu tố thứ Vì thế, bên cạnh chăm lo đời sống vật chất cần ý tới đời sống tinh thần cho giáo viên thông qua hoạt động tham quan, giao lưu để làm giàu vốn sống, tri thức… 4.2 Tạo mơi trường làm việc tích cực 10 - Quan hệ người với người, bao gồm: giáo viên với giáo viên, giáo viên với phụ huynh, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, lãnh đạo với giáo viên - Quan hệ người với thiên nhiên Xây dựng trường học thân thiện, mơi trường học tập xanh, sạch, đẹp Văn hóa nhà trường tạo dựng ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn trọng lẫn Giáo viên hiểu rõ vai trò, trách nhiệm giảng dạy Đối với HS VHNT có tác động tích cực tạo bầu khơng khí học tập liên tục, HS có điều kiện phát huy tính sáng tạo, thể mình, .Xây dựng thương hiệu nhà trường bước đột phá trường công lập Khi nhà trường có thương hiệu giúp phụ huynh học sinh tin tưởng hơn, học sinh học môi trường giáo dục hoàn thiện, sở vật chất đầy đủ đáp ứng q trình dạy học Từ thương hiệu giáo viên học sinh, đến cán quản lí phải nỗ lực dạy học thật tốt để giữ gìn phát triển thương hiệu Đối với giáo dục địa phương năm qua thực tốt, thường xuyên, liên tục phong trào "xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực"; “Thi đua dạy tốt học tốt"; phong trào đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên người tổ chức hướng dẫn kết hợp đánh giá, học sinh người chủ động học tập tự đánh giá Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bước đầu xây dựng thương hiệu nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân 16 Chương Liên hệ thực tiễn đơn vị công tác PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Họ tên học viên: Võ Thị Yến Viên Công việc đảm nhận đơn vị công tác: Giáo viên Thời gian thực tế: 7/2018 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ninh Thượng Địa đơn vị công tác: Thôn Tân Tứ - xã Ninh Thượng- Ninh Hòa - Khánh Hòa Điện thoại: 02583663018 Website (nếu có): …………… Hiệu trưởng: Cơ Văn Thị Phụng I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I.1 Lịch sử phát triển nhà trường: Trường Tiểu học Ninh Thượng thuộc xã Ninh Thượng, xã vùng sâu vùng xa thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hoà Trường tách lập từ trường PTCS Ninh Thượng vào năm 2004 theo Quyết định số 1111/QĐ-UB ngày 13/8/2004 UBND huyện Ninh Hòa, đến trải qua 14 năm hình thành phát triển Từ tách lập, 14 năm liền trường công nhận tập thể LĐTT, có nhiều GV dạy giỏi cấp thị xã cấp tỉnh, có nhiều cá nhân Chủ tịch UBND thị xã tặng Giấy khen Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen I.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường - Ban giám hiệu: 2/2 nữ - Các tổ chức Đảng, Cơng đồn, Đồn thành viên, Đội thiếu niên, Sao Nhi đồng: Có tổ chức Đảng, cơng đồn, Đồn Thanh niên, Đội thiếu niên Chi - Các Tổ chun mơn: có 05 tổ chuyên môn khối lớp tổ Văn phòng Hiệu trưởng Cơng đồn Đồn TN Pg P HT (CM) 17 tổ chun mơn Tổ Văn phòng Đội TNTP I.3 Quy mô nhà trường: - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: 33/22 nữ - Số lượng học sinh/số lớp/khối: + Năm học 2015 – 2016 có: 569 học sinh; 20 lớp/5 khối + Năm học 2016 – 2017 có: 521 học sinh; 19 lớp/5 khối + Năm học 2017 – 2018 có: 494 học sinh; 16 lớp/5 khối I.4 Tình hình Quản lý hoạt động giáo dục Năm học 2017-2018, trường tiểu học Ninh Thượng có 16 lớp Tổng số học sinh toàn trường: 494/248/10/3 học sinh - Số học sinh kiểm tra, đánh giá: 490 học sinh - Số học sinh khuyết tật không đánh giá: 04 học sinh Kết xếp loại dạy học giáo dục học sinh, cụ thể sau: MÔN HỌC/HĐGD XẾP LOẠI TV T ĐĐ TNXH KH LS&ĐL ÂN MT TC,KT TD NN 313 370 464 270/291 178/199 162/199 388 447 447 456 217/307 63,9% 75,5% 94,7% 92,8% 89,4% 81,4% 79,2% 91,2% 91,2% 93,1% 70,7% 176 120 26 21/291 21/199 37/199 102 43 43 34 90/307 35,9% 24,5% 5,7% 7,2% 10,6% 18,6% 20,8% 8,8% 8,8% 6,9% 29,3% 0 0 0 0 0 HTT HT CHT 0,2% NĂNG LỰC PHẨM CHẤT XẾP LOẠI Tự tin, trách nhiệm Trungthực, kỉ luật Đoàn kết, yêu thương 461 466 480 485 93,7% 94,1% 95,1% 98,0% 99,0% 31 29 24 10 Tự quản, tự phục vụ Hợp tác Tự học, QGVĐ 463 465 459 94,5% 94,9% 27 25 Chăm học, chăm làm TỐT ĐẠT 18 5,5% 5,1% 6,3% 5,9% 4,9% 2,0% 1,0% 0 0 0 CCG - Hồn thành chương trình lớp học: 489/490 - 99,8% - Hồn thành chương trình tiểu học: 105/105 - 100% - Phổ cập GDTH ĐĐT: 472/494 - 95,5% - HQĐT sau năm: 100 % Học sinh thực đầy đủ nhiệm vụ học tập, đảm bảo quyền, đảm bảo quy định tuổi học sinh theo quy định Nhận xét, đề xuất giải pháp cải thiện kết dạy học giáo dục học sinh: Không I.5 Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe học sinh, kế hoạch giảng dạy giáo viên, tổ chuyên môn, ) Thực đầy đủ loại hồ sơ quản lý giáo dục theo quy định Tổ chức trì thường xuyên phong trào thi đua nhà trường theo hường dẫn ngành Nhà trường thực đầy đủ chương trình giáo dục theo quy định, có kế hoạch thực nhiệm vụ năm học Dạy học chuẩn kiến thức, kĩ Có kế hoạch phụ đạo học sinh chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập bồi dưỡng học sinh khiếu Có đầy đủ kế hoạch phối hợp tốt với sở y tế Trạm y tế xã, Trung tâm y tế dự phòng, Nha học đường, để tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe học sinh Có 100% học sinh khám sức khỏe ban đầu Tham gia tốt cơng tác bảo trì trường học, vệ sinh lớp học hàng ngày I.6 Những thành tích/ khen thưởng bật nhà trường - Thành tích tập thể nhà trường: Trường đạt Tập thể lao động tiên tiến liên tục nhiều năm liền (14 năm liền từ tác lập) - Thành tích cá nhân GV: Có 03 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh; 06 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp thị xã; 03 giáo viên đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp thị xã; 08 chiến sỹ thi đua sở 19 - Thành tích HS: có nhiều HS đạt giải cấp tỉnh, phong trào kể chuyện theo sách, Kể chuyện Bác Hồ phong trào TDTT - Thành tích khác: Hàng năm Chi nhà trường đạt Chi Trong vững mạnh xuất sắc; Đoàn Thanh niên nhiều năm liền đạt vững mạnh xuất sắc; Cơng đồn đạt vững mạnh; Liên đội đạt Liên đội mạnh, riêng năm học 2017-2018 đạt Liên đội xuất sắc, tỉnh khen - Hàng năm nhà trường tham gia tốt hoạt động phong trào, hội thi ngành hội đồn tổ chức ln đạt giải II TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1 Đội ngũ giáo viên Trường có 05 tổ chuyên môn với 24 GV Cụ thể: TT Tổ chuyên môn Số lượng GV (người) Số lượng GV đạt chuẩn Cử Thạc Hạng II nhân sĩ CĐ,… Hạng III Hạng IV Tổ khối 05 Tổ khối 1 Tổ khối 2 Tổ khối 4 Tổ khối 3 17 13 70,8 29,2 54,2 37,5 8,3 Tổng cộng Phần trăm tổng số GV Có 01 giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Nhận xét số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đội ngũ giáo viên 100% đủ chuẩn chuẩn; có lực chun mơn, cơng tác tốt, cầu tiến, có trách nhiệm 20 cơng tác giao Trong năm học 2018-2019, theo nhu cầu, trường thiếu 01 giáo viên Tiếng Anh Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Cần tuyển thêm 01 giáo viên Tiếng Anh II.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường - Số lượng: 02, có 02 cử nhân; 02 qua lớp đào tạo, tập huấn quản lý giáo dục Trung cấp lý luận trị hành (chiếm 100% tổng số CBQL) - Chất lượng: đáp ứng tốt yêu cầu công việc Chủ động, sáng tạo QLNT, có lực chun mơn tốt Thực tốt nhiệm vụ giao Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB giáo dục: Tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý II.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường - Số lượng: (trong có 01 y tế, 01 kế tốn, 01 thư viện - thiết bị, 01 phục vụ, 03 bảo vệ) - Chất lượng: Đáp ứng tương đối tốt yêu cầu công việc - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục nhà trường: Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng chun mơn cho nhân viên văn phòng, qua tâm đến chế độ tiền lương cho nhân viên III TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1 Cơ sở vật chất nhà trường: - Trường có diện tích 15198 m 2, khn viên rộng rãi thống mát; mơi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động giáo dục - Nhận xét, đề xuất: Cảnh quan môi trường sạch, đẹp, thoáng mát đủ; điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục Tiếp tục trồng chăm sóc xanh III.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao 21 - Phòng học: + Số lượng: 17 phòng + Diện tích: 64m2/phòng + Bàn ghế: Đủ số lượng bàn ghế cho học sinh học, di chuyển tương đối thuận lợi, phù hợp với lứa tuổi HSTH + Máy chiếu/ Tivi hình lớn: Có 01 máy chiếu 01 ti vi 60 inch Máy chiếu ti vi không lắp cố định, cần di chuyển đến nơi có nhu cầu sử dụng + Hệ thống đèn, quạt: có đầy đủ, đáp ứng yêu cầu - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Có sân chơi cho học sinh; Sân tập thể dục, thể thao; sân bóng đá song chưa thật quy củ Diện tích 13430 m2 - Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: Có khu hành riêng biệt dành cho CBQL NVVP - Phòng đa chức năng: Chưa có nhà đa Nhận xét, đề xuất: Diện tích phòng học xây dựng ngày nhỏ, khơng có lối lớp học, khơng có khoảng trống phía lớp để tổ chức trò chơi học tập, gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động nhóm, việc di chuyển bàn ghế lớp Hệ thống đèn, quạt lắp ráp chưa theo quy định Bộ Y tế phòng học Khi xây dựng phòng học cần quan tâm đến quy định Bộ GD&ĐT Bộ Y tế phòng học Cần phải có nhà đa nhà trường để phục vụ tốt yêu cầu GD nay, việc tổ chức HĐGD III.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ cơng tác quản lý, dạy học: thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước - Thư viện + Số phòng: 01 + Diện tích: 81m2 + Số cán phụ trách: 01 + Các loại tài liệu chính: Sách nghiệp vụ, sách tham khảo, sách học sinh, truyện nhi đồng, báo, sách pháp luật, sách GD đạo đức 22 + Số lượng tài liệu: khoảng 7.639 - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: Có Nhận xét, đề xuất: Nhà để xe chưa kiên cố, mang tính tạm bợ Chưa có nguồn kinh phí để tu bổ, nâng cấp hệ thống nước hàng năm III.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường: - Văn phòng phẩm, sách giáo khoa tài liệu tham khảo: Có - Hệ thống đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm: Trường cấp phát tương đối đầy đủ đồ dùng dạy học; khơng có phòng thí nghiệm Nhận xét, đề xuất: GV có ý thức sử dụng thiết bị dạy học lên lớp Cần tiếp tục khuyến khích GV sử dụng có hiệu hệ thống đồ dùng dạy học cấp tự làm III.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Chưa tốt, trường nằm vùng đất trũng thấp nên việc thoát nước mùa mưa hạn chế - Nguồn nước, bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quản…: Trường khơng có bếp ăn, phòng ăn; chưa tổ chức bán trú cho HS Nguồn nước nhà trường sử dụng nguồn nước tự chảy - Vấn đề thu gom, phân loại xử lý rác thải: Tốt Nhận xét, đề xuất: Khơng IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án giáo viên môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng 23  Ít + Nội dung sinh hoạt chuyên môn:  Phong phú, đa dạng  Ít đa dạng, chủ yếu nội dung chương trình khóa  Có buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn  Phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên  Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu học  Hình thức họp trao đổi trực tiếp  Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh  Coi trọng, đạt hiệu cao -  Chưa coi trọng Sinh hoạt, thảo luận đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)  Sinh hoạt thường xuyên  Chưa coi trọng mức Nhận xét, đề xuất: Khơng IV.2 Cơng tác hoạt động ngồi lên lớp nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể công khai  Được xây dựng khơng cơng khai  Khơng có kế hoạch giáo dục nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể  Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể  Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể 24 - - Nội dung giáo dục  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn  Có tính tích hợp liên mơn  Chưa đa dạng, gắn với thực tiễn  Mang tính đơn mơn Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS  Chủ yếu dạy nội khố  Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thực - Tổ chức thực  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục  Được phân cơng cụ thể  Có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường  Có tham gia tổ chức xã hội địa phương Nhận xét, đề xuất: Không IV.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Thực có hiệu IV.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách -  Có cán chuyên trách  Giáo viên chủ nhiệm  Đoàn niên  Giáo viên môn Mức độ tổ chức  Thường xuyên -  Thỉnh thoảng  Ít Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên  Hình thức đa dạng thơng qua hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,  Phương pháp phù hợp, hiệu 25  Phương pháp hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu Ghi chú: Hiệu hoạt động thể việc tạo môi trường lành mạnh, khơng có tượng bạo lực học đường, Nhận xét, đề xuất: Không IV.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường  Mơi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội  Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường  Có phòng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS  Khơng có phòng y tế cán y tế chun trách Nhận xét, đề xuất: Không IV.6 Hiệu đào tạo nhà trường: Nhà trường thực tốt chương trình giáo dục; làm tốt cơng tác giáo dục kỹ sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất HQĐT sau năm đạt 100 % Hàng năm nhà trường hoàn thành tốt công tác giáo dục thể chất, đề nghị công nhận “Đơn vị Tiên tiến GDTC cấp tỉnh” IV.7 Thực cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng nhà trường Nhà trường thực công khai tài định kỳ hàng quí niêm yết để CB- GV-NV biết Hàng năm công khai quy chế chi tiêu nội vào đại hội CBVC để thảo luận thống nội dung chi tiêu hàng năm Nhà trường thực tốt công khai, kiểm tra Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng nhà trường V TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Nhà trường thực tốt mối quan hệ phối hợp nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể địa phương, cộng đồng, để thực 26 nội dung giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc ) cho học sinh - Nhà trường làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo phối hợp tổ chức đoàn thể địa phương nâng cao hiệu hoạt động giáo dục; phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục nhà trường Hàng năm nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức phong trào, hoạt động giáo dục, vận động học sinh đến trường Tổ chức họp CMHS định kỳ lần/ năm học nhằm để CMHS tham gia vào HĐGD nhà trường, việc đánh giá HS, VI MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG - Tích cực tun truyền giáo dục cho học sinh có ý thức tốt nhiệm vụ, quyền lợi nội qui nhà trường Vận động học sinh bỏ học lớp phổ cập để trì phổ cập - Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm GV chủ nhiệm, thường xuyên thăm hỏi, vận động gia đình HS giáo dục em, trọng HS cá biệt - Phối hợp chặt chẽ với đồn thể, đặc biệt Cơng đồn, Đồn niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh đề biện pháp không vào tụ điểm Internet ngày học,… Tăng cường giáo dục ngoại khóa cho HS để kế hoạch đề ra; qua kiểm tra kịp thời phát thiếu sót, yêu cầu giáo viên bổ sung hồn chỉnh, năm có 1/3 GV kiểm tra tồn diện, số lại kiểm tra chuyên đề - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Tổ chức có hiệu Ngày pháp luật Phối hợp với tổ chức đoàn thể, phận Thư viện tổ chức tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, đặc biệt Luật ATGT, Luật bình đẳng giới, Luật 27 phòng chống bạo lực gia đình, Luật phòng chống ma túy, Luật phòng chống tệ nạn xã hội, , đặc biệt giáo dục ngăn chặn bạo lực trường học - Xây dựng giá trị văn hóa nhà trường năm học PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sau hồn thành khóa bồi dưỡng, thân nắm bắt nội dung: - Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi toàn diện giáo dục, mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục HSTH thân đồng nghiệp Chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước qui định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt - Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục TH hướng xây dựng mô hinh trường học Việt Nam; quan điểm Đảng Nhà nước ngành đổi GD, đặc biệt GDTH II KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT - Các cấp quyền quan quản lý giáo dục cấp cần tăng cường hỗ trợ vật chất, tài chính; mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy; tổ chức tuyên dương, trao thưởng, khuyến khích đóng góp thi đua đội ngũ giáo viên học sinh kịp thời - Đội ngũ cán giáo viên, nhà trường không ngừng cải tiến, đổi phương pháp dạy học; tích lũy tay nghề để nâng cao hiệu bồi dưỡng - Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục pháp luật, phẩm chất lực cho học sinh 28 - Nhà trường tích cực phối hợp với đồn thể tạo nhiều sân chơi bổ ích cho học sinh vừa để tăng cường vốn kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp em phát triển vốn sống phát triển thêm lực, phẩm chất, giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, ứng xử ham muốn đến trường - Làm tốt cơng tác khen thưởng nêu gương điển hình giáo viên học sinh 29 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ trường TH (Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT Điều lệ Trường tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Bài giảng chuyên đề khóa bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên TH hạng II Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Hỏi - Đáp số nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ GD& ĐT, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 trường TH Ninh Thượng 30 ... lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kĩ nâng cao qua trình học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiện nghề nghiệp. .. Tiểu học hạng II Qua trình học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, thân... Dạy học GD: Giáo dục GDPT: Giáo dục phổ thông GDTH: Giáo dục tiểu học GV - HS: Giáo viên – Học sinh 10 GVTH: Giáo viên tiểu học 11 HĐDH: Hoạt động dạy học 12 HĐGD: Hoạt động giáo dục 13 HSTH: Học

Ngày đăng: 18/07/2019, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. PHẦN NỘI DUNG

    • Chương 1. Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung

    • Chương 2. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp

    • PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan