KẾT QUẢ điều TRỊ SUY hô hấp ở TRẺ SINH NON tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

47 169 0
KẾT QUẢ điều TRỊ SUY hô hấp ở TRẺ SINH NON tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TÂM LONG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SINH NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TÂM LONG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SINH NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Trác HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt PDA CPAP HFNO HFO SIMV SpO2 Phần viết đầy đủ Patent dutucs arteriuos - Còn ống động mạch Continuous positive airway pressure High flow nasal oxygen High frequency oscillatory Synchronized intermittent mandatory ventilation Percent oxygen saturation 10 11 12 SHH TTSS PaO2 PaCO2 BE A/C Suy hô hấp Trung tâm sơ sinh Partial pressure of oxygen in arterial blood Partial pressure of carbon dioxide in arterial blood Base Excess Nồng độ kiềm dư máu Assist/ Control Ventilation DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp vấn đề phổ biến mà trẻ sơ sinh gặp phải vài ngày đầu đời [1] Nhiều báo cáo ghi nhận suy hô hấp phổ biến, xảy khoảng 7% thời kỳ sơ sinh [1], [2] Trong nhóm trẻ sinh non, tỉ lệ suy hơ hấp phổ biến Theo nghiên cứu khoa hồi sức sơ sinh Ghafoor từ năm 2003, suy hô hấp ghi nhận 37,28% trẻ sinh non 0,11% trẻ sơ sinh đủ tháng Tỷ lệ mắc SHH 100% sau 26 tuần thai hơn, 57,14% sau 32 tuần 3,70% sau 36 tuần [3] Theo Tăng Chí Thượng, tháng cuối năm 2007 có 91,2% trẻ sơ sinh bị suy hô hấp tổng số trẻ sơ sinh vào khoa sơ sinh (ngạt, bệnh màng trong, viêm phổi ), gần 1/3 trường hợp đẻ non [4] Suy hô hấp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sơ sinh sớm (trong vòng ngày tuổi ) [5], nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật, di chứng nặng trẻ sơ sinh [6] Với trẻ sinh non, suy hô hấp làm tăng nguy cao bị bại não [7] trẻ non tháng 32 – 36 tuần thai, suy hô hấp liên quan đến tăng nguy động kinh [8] Trẻ sơ sinh bị suy hơ hấp có nguy tử vong cao gấp - so với trẻ sơ sinh không bị suy hô hấp [9] Ở nước nghèo, tỷ lệ tử vong suy hô hấp sơ sinh cao khoảng 10 lần so với nước giàu Nhưng nước phát triển, tỷ lệ tử vong lên tới 60% [10] Như vậy, suy hơ hấp sơ sinh khơng vấn đề lớn, nghiêm trọng nhà nhi khoa y tế toàn cầu Đặc biệt suy hô hấp trẻ đẻ non để lại nhiều hệ lụy cho trẻ gánh nặng cho xã hội, cần tập trung nghiên cứu để tìm giải pháp thực hành lâm sàng Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương với lưu lượng lớn bệnh nhi cần điều trị Trung Tâm Sơ Sinh (TTSS), số lượng trẻ đẻ non suy hô hấp nhiều, đặt yêu cầu cần thiết phải có tổng kết mơ hình bệnh tật trạng điều trị trẻ Do vậy, nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nhận xét kết điều trị suy hô hấp trẻ sinh non Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét yếu tố liên quan đến kết điều trị suy hô hấp trẻ sinh non CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CƠ QUAN HÔ HẤP TRẺ SƠ SINH 1.1.1 Những thay đổi sinh lý quan trọng phổi Ngay sau sinh, trẻ sơ sinh khơng liên kết với rau thai phổi nguồn cung cấp oxy Do vài giây, dịch phổi hấp thu, hai phổi phải chứa đầy khơng khí (O 2, CO2 …), mạch máu phổi giãn để tăng dòng máu đến phế nang giúp O hấp thu vận chuyển khắp thể [11], [12] Ngay sau sinh, nhịp thở trẻ đưa khơng khí vào phế nang đẩy dịch phế nang Nồng độ catecholamine, vasopressin tăng lên máu Prolactin glucocorticoid đảm bảo phổi đào thải hết dịch lòng phế nang, thể tích cặn hình thành, giúp việc trao đổi khí dễ dàng tạo sở cho nhịp thở [13], [14] Nếu sau sinh, trẻ ngừng thở vận động hơ hấp yếu dịch khó đẩy khỏi phế nang Tình trạng hay gặp trẻ sinh non, trẻ ngạt, sang chấn trước trình sinh, đẻ nhanh, mổ đẻ chưa có chuyển trẻ có mẹ bị bệnh nội khoa, mẹ có sử dụng thuốc gây nghiện gây mê 1.1.2 Thích nghi trẻ sơ sinh từ sống tử cung  Hoạt động hô hấp Thai nhi từ bụng mẹ có hoạt động hơ hấp Ngay sau sinh, yếu tố quan trọng kích thích nhịp thở trẻ nhiệt độ thấp so với tử cung; ngồi có tác động khác động chạm trẻ, áp lực không khí, âm tiếng động… kích thích thần kinh trung ương có nhịp thở Sự đáp ứng quan nhận cảm hóa học trung ương quan trọng với tình trạng thiếu O 2, tăng CO2 máu giảm pH kích thích hoạt động hơ hấp [13],[14],[15] 10 Sự thích nghi phổi: nhịp thở tạo áp lực khoảng -40 đến -100 cmH2O khơng khí vào khoảng 20 – 80 ml Để có nhịp thở ổn định phổi phải thắng sức cản sức căng bề mặt (đó áp lực màng bề mặt tế bào biểu mô phế nang làm phế nang khơng dính vào cuối thở ra) tạo dung tích cặn chức Nhờ có dung tích cặn chức mà trao đổi khí phế nang mao mạch liên tục đảm bảo cho lần thở sau dễ dàng, ổn định Điều khơng khó khăn với trẻ đủ tháng khỏe mạnh, có nhiều trở ngại với trẻ đẻ non, ngạt, hạ đường huyết … trẻ sau cắt rốn nồng độ CO máu cao gây ức chế hô hấp nên trẻ thở yếu khơng đủ tạo dung tích cặn chức dẫn đến xẹp phổi [14], [15] Surfactant chất cần thiết để trì dung tích cặn chức Chất tổng hợp từ tuần thai thứ 24 trở dự trữ dạng thể vùi giai đoạn cuối thai kỳ lượng surfactant sản xuất nhiều, thành phần chúng có nhiều dipalmitoyl phosphatidyl choline phosphatidyl glycerol Chất có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt, tăng độ giãn thể tích phổi, từ trì dung tích cặn chức năng, cân luồng khí tới phế nang giảm công hô hấp Hơn 90% surfactant sau sử dụng tái tổng hợp vòng 10 giờ, sở để trì lượng surfactant bề mặt phế nang, đảm bảo phế nang không bị xẹp sở để điều trị sớm thiếu hụt surfactant sau sinh… Những yếu tố ảnh hưởng đến giảm sản xuất surfactant đẻ non, thiếu oxy chu sinh, vỡ ối kéo dài, viêm ối màng ối, mẹ bị đái tháo đường phụ thuộc insulin, trẻ trai, thuốc cao huyết áp beta-adrenergic, thiếu hocmon tuyến giáp (T4) … Glucocorticoid có vai trò tăng cường sản xuất surfactant thời kỳ bào thai [14], [15], sở việc sử dụng Betamethasone, Dexamethasone cho bà mẹ có nguy sinh non từ sau tuần 24 giúp cải thiện chức phổi trẻ sinh non 33 Hỗ trợ hô hấp Lâm sàng Apgar phút thứ Hỗ trợ hô hấp lúc nhập viện SpO2 lúc nhập viện SHH nặng cần thở máy n (%) SHH nhẹ -trung bình n (%) OR (95%CI) p ≤7 >7 Bóp bóngNKQ Khơng < 90% ≥ 90% Bảng 3.5 Liên quan tình trạng lâm sàng nhập TTSS kết điều trị Kết Lâm sàng Hỗ trợ hô hấp lúc nhập viện SpO2 lúc nhập viện Nhiệt độ Tử vong n (%) Khỏi-ra viện n (%) OR (95%CI) p Bóp bóngNKQ Không < 90% ≥ 90% < 360C ≥ 360C Bảng 3.6 Liên quan tuổi thai kết điều trị Kết Tuổi thai 32 – 37 tuần 28 – 32 tuần < 28 tuần Tử vong Khỏi-ra viện OR n (%) (%) 95% CI p 34 Bảng 3.7 Liên quan cân nặng thấp < 1.500g kết điều trị Kết Tử vong Khỏi-ra viện OR n (%) (%) 95% CI Cân nặng p < 1.500 g ≥ 1.500 g 3.2.2.2 Yếu tố ảnh hưởng kết điều trị suy hô hấp thở máy Bảng 3.8 Liên quan thời gian thở máy kết điều trị Kết điều trị Tử vong n Thời gian Khỏi-Ra viện % n % >10 ngày Thời gian >7-10 ngày thở máy 3-7 ngày 70 % nhu cầu dịch: Sau sinh ngày Kết điều trị Khỏi, Ra viện Bệnh phổi mãn Tử vong ... trạng điều trị trẻ Do vậy, nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nhận xét kết điều trị suy hô hấp trẻ sinh non Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét yếu tố liên quan đến kết điều trị suy hô hấp trẻ sinh. .. Trẻ suy hô hấp 34 – 37 tuần Trẻ suy hô hấp 32 – 34 tuần Trẻ suy hô hấp 28 – 32 tuần Trẻ suy hô hấp < 28 tuần 3.1.2 Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu Trong n bệnh nhi suy hơ hấp sau sinh thu kết quả: ... tăng trẻ sơ sinh suy hô hấp nặng sau đẻ [40] c Ảnh hưởng trình điều trị thở máy Nhiễm khuẩn: Là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến kết điều trị sơ sinh, quan trọng trẻ đẻ non suy hô hấp phải thở 21

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN TÂM LONG

  • HÀ NỘI – 2019

  • NGUYỄN TÂM LONG

  • HÀ NỘI – 2019

  • 1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CƠ QUAN HÔ HẤP TRẺ SƠ SINH

    • 1.1.1. Những thay đổi sinh lý quan trọng ở phổi

    • 1.1.2. Thích nghi của trẻ sơ sinh từ cuộc sống trong tử cung ra ngoài

    • 1.2. KHÁI NIỆM VÀ CHẨN ĐOÁN SUY HÔ HẤP SƠ SINH

      • 1.2.1. Suy hô hấp sơ sinh

      • 1.2.2. Chẩn đoán suy hô hấp sơ sinh

      • 1.2.2.1. Triệu chứng lâm sàng

      • 1.2.2.2. Dấu hiệu cận lâm sàng

      • Các xét nghiệm khác: cấy máu, công thức máu, điện giải đồ, đường huyết, xét nghiệm đông máu, chụp cắt lớp vi tính sọ não …

      • 1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ KẾT QUẢ

        • 1.3.1. Phương pháp điều trị

        • 1.3.1.1. Nguyên tắc điều trị

        • Mục tiêu điều trị là ổn định tình trạng hô hấp, khí máu bằng các biện pháp hỗ trợ hô hấp, hồi sức tích cực ngay từ sau khi sinh, oxy liệu pháp hoặc hỗ trợ hô hấp bằng thở không xâm nhập CPAP, HFNO, nSIMV và nặng hơn sẽ phải thở máy xâm nhập với các chiến lược thông khí phù hợp (thông khí bắt buộc-A/C, thông khí bắt buộc ngắt quãng đồng thì-SIMV, thở tần số cao xoáy dòng- HFO …), sử dụng surfactant [17], [26], [27].

        • Kết hợp với việc đảm bảo năng lượng, chống nhiễm trùng, theo khuyến cáo của các tác giả trong nước và đồng thuận quốc tế nên sử dụng kháng sinh ngay từ ban đầu cho tất cả các bệnh nhi chẩn đoán suy hô hấp [17], [26].

        • Sau khi tình trạng bệnh nhi ổn định, tìm nguyên nhân cụ thể để điều trị.

        • 1.3.1.2. Điều trị cụ thể

        • Thông khí hỗ trợ xâm nhập

        • 1.3.2. Kết quả điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị trẻ suy hô hấp

        • 1.3.2.1. Kết quả điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan