BT DL Culong va Dien Truong

5 367 1
BT DL Culong va Dien Truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dinh Quang Vinh Câu hỏi bài tập trắc nghiệm Phần lí thuyết 1. Nói về cấu tạo của nguyên tử của hạt nhân, tìm câu đúng. A. Hạt nhân nguyên tử tích điện dơng nằm ở trung tâm. các êlectron mang điện âm quay chung quanh hạt nhân. B. Thành phần proton của hạt nhân không mang điện. C. Thành phần nơtron của hạt nhân mang điện dơng. D. Số êlectron quay quanh hạt nhân số nơtron trong hạt nhân bằng nhau. 2. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách: A. Cho vật tơng tác với vật khác B. Cho vật tiếp xúc với vật khác C. Cho vật đặt gần một vật khác D. Cho vật cọ xát với một vật khác 3. Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi tiếp xúc với vật đã nhiễm điện đợc tách ra, hai vật sẽ: A. Nhiễm điện cùng dấu B. Mang điện tích có độ lớn bằng nhau C. Nhiễm điện trái dấu D. Luôn trở thành các vật trung hoà về điện 4. Hai quả cầu giống nhau, ban đầu quả cầu A nhiễm điện dơng, quả cầu B không bị nhiễm điện. Sau khi cho chúng tiếp xúc tách ra thì: A. Cả hai quả cầu đều nhiễm điện dơng C. Quả cầu A hiễm điện dơng, quả cầu B nhiễm điện âm. B. Cả hai quả cầu đều nhiễm điện âm D. Quả cầu A trở thành trung hoà về điện. 5. Ngời ta làm nhiễm điện do hởng ứng cho một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số êlectron trong thanh kim loại: A. Tăng B. Không đổi C. Giảm D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần. 6. Lực tơng tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ: A. Tỉ lệ thuận với tích các giá trị tuyệt đối của các điện tích. B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Không phụ thuộc vào môi trờng đặt các điện tích. D. Cả A, B, C đều đúng. 7. Hai điện tích q 1 q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trờng có hằng số điện môi . Trong hệ SI, lực tơng tác giữa hai điện tích là: A. F = 9.10 9 B. F = 9.10 9 C. F = 9.10 -9 D. F = 9.10 9 8. Nguyên tử trung hoà sẽ trở thành iôn dơng nếu nguyên tử ấy: A. Nhận thêm prôtôn B. Nhận thêm êlectron C. Mất bớt êlectron D. Mất bớt prôtôn. 9. Chọn câu sai. A. Vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron B. Vật nhiễm điện dơng là vật thừa prôtôn C. Vật trung hoà là vật có tổng đại số tất cả các điện tích mặt bằng không. D. Nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển êlectron từ vật này sang vật khác. 10. Vật A không mang điện tích đợc đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dơng, khi đó: Dinh Quang Vinh A. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B B. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A C. prôtôn di chuyển từ vật A sang vật B D. prôtôn di chuyển từ vật B sang vật A 11. Vật cách điện là vật: A. Hoàn toàn không có các điện tích dơng B. Hoàn toàn không có các điện tích âm C. Hoàn toàn không có các êlectron D. Không có điện tích truyền qua 12. Kim loại là chất dẫn điện tốt vì trong kim loại: A. Các nguyên tử có thể chuyển động tự do B. Có nhiều êlectron tự do C. Các prôtôn có thể chuyển động tự do D. Có rất nhiều iôn dơng iôn âm 13. Cho thanh thuỷ tinh cọ xát với một mảnh lụa. Kết quả là: A. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện âm. B. êlectron dịch chuyển từ mảnh lụa sang thanh thuỷ tinh. C. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dơng còn mảnh lụa nhiễm điện âm. D. Các nguyên tử di chuyển từ thanh thuỷ tinh sang mảnh lụa. 14. Quả cầu A tích điện dơng tiếp xúc với quả cầu B tích điện âm thì: A. Điện tích dơng truyền từ A sang B. B. Điện tích dơng truyền từ B sang A. C. êlectron truyền từ A sang B D. êlectron truyền từ B sang A 15. Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong thanh kim loại: A. êlectron bị đẩy về phía đầu B B. êlectron bị hút về phía đầu A C. Các điện tích dơng bị hút về phía đầu A D. Các nguyên tử dịch chuyển về phía đầu A. 16. Đặt hai quả cầu nhẹ A B lại gần nhau. Biết quả cầu A mang điện tích dơng đẩy quả cầu B. Kết luận nào sau đây là đúng. A. Quả cầu B mang điện tích dơng. B. Quả cầu B không bị nhiễm điện. C. Quả cầu B mang điện tích âm. D. B là quả cầu rỗng 17. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện: A. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không. B. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số. C. Số hạt mang điện tích dơng luôn bằng số hạt mang điện tích âm. D. Tổng các điện tích dơng luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm. 18. Tính chất cơ bản của điện trờng là: A. Tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. B. Gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó. C. có mang năng lợng rất lớn. D. Làm nhiễm điện các vật đặt trong nó. 19. Để đặc trng cho điện trờng về phơng diện tác dụng lực, ngời ta dùng: A. Đờng sức điện trờng B. Lực điện trờng C. Năng lợng điện trờng D. Vectơ cờng độ điện trờng. 20. Trong hệ SI, đơn vị của cờng độ điện trờng là: A. Vôn trên culông (V/C) B. Vôn (V) C. Niutơn trên mét (N/m) D. Vôn trên mét (V/m). Dinh Quang Vinh 21. Gọi r là vectơ vẽ từ điện tích Q đến điểm M. Trong hệ SI, vectơ cờng độ điện trờng do điện tích Q gây ra tại M là: A. E = 9.10 9 B. E = 9.10 9 C. E = 9.10 9 D. E = 9.10 9 22. Các điện tích Q 1 Q 2 gây ra tại M các điện trờng tơng ứng là 1 E 2 E vuông góc nhau. Theo nguyên lí chồng chất điện trờng thì độ lớn của cờng độ điện trờng tại M là: A. += 21 EEE B. E = E 1 + E 2 C. E = D. E = |E 1 - E 2 | 23. Chọn câu đúng. A. Tại mỗi điểm trong điện trờng chỉ có thể vẽ một đờng sức đi qua. B. Các đờng sức của một điện trờng không cắt nhau. C. Trong điện trờng, những nơi có số đờng sức dày hơn thì cờng độ điện trờng tại đó mạnh hơn. D. Các câu A, B, C đều đúng. 24. Trong điện trờng đều: A. Các đờng sức là những đờng thẳng song song, cùng chiều cách đều nhau. B. Vectơ cờng độ điện trờng tại một điểm là nh nhau. C. Độ lớn cờng độ điện trờng không thay đổi từ điểm này sang điểm khác. D. Cả A, B, C đều đúng. 25. Điện phổ cho biết: A. Chiều đờng sức của điện trờng. B. Độ mạnh hay yếu của điện trờng. C. Sự phân bố các đờng sức của điện trờng. D. Hớng của lực điện trờng tác dụng lên điện tích. 26. Công của lực điện trờng tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ: A. Càng lớn nếu đoạn đờng đi càng dài B. Phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C. Phụ thuộc vào vị trí các điểm M N. D. Chỉ phụ thuộc vào vị trí M 27. Nếu đờng sức có dạng là những đờng thẳng song song cách đều nhau thì điện trờng đó đợc gây bởi: A. Hai mặt phẳng song song nhiễm điện trái dấu B. Một điện tích âm C. Hệ hai điện tích điểm. D. Một điện tích dơng Bài tập trắc nghiệm 1. Hai điện tích q 1 , q 2 đặt cách nhau R tác dụng với nhau lực F. Tăng đồng thời khoảng cách giữa 2 điện tích điện tích q 1 lên 2 lần. Lực tơng tác giữa 2 điện tích thay đổi nh thế nào. A. Tăng 2 lần B. Giải 2 lần C. Nh cũ D. Giảm 4 lần. 2. Hai điện tích đặt trong chất điện môi ở 2 điểm cách nhau R. Lực tơng tác giữa chúng thay đổi nh thế nào nếu hằng số điện môi tăng 2 lần, đồng thời khoảng cách 2 điện tích giảm 2 lần. A. Không thay đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần. * Đặt tại A B các điện tích q 1 = 4.10 -8 C q 2 = - 4.10 -8 C; môi trờng là không khí, AB = 8cm. Trả lời các câu 3,4 3. Xác định lực tác dụng giữa q 1 q 2 Dinh Quang Vinh A. 2,25.10 -3 N. B. 2,5.10 -3 N C. 2.10 -3 N D. 2,4.10 -3 N 4. Đặt tại C ở trên đờng trung trực của AB (cho CH = 3cm) điện tích q 3 = -2.10 -8 C. Xác định lực tác dụng của q 1 q 2 đối với q 3 . A. 4,2.10 -3 N B. 4,8.10 -3 N C. 4,6.10 -3 N D. 4,4.10 -3 N 5. ở các đỉnh B, A, C của tam giác vuông cân (Â = 90 0 ), đặt cách điện tích q 1 = 2.10 -8 C; q 2 = -2.10 -8 C; q 3 = 2.10 -8 C. Tại H mà AH BC có điện tích q 4 = 4.10 -8 C. Cho AB = 4cm. Xác định lực tác dụng của q 1 , q 2 q 3 đối với q 4 . A. 6.10 -3 (N) B. 8.10 -3 (N) C. 12.10 -3 (N) D. 9.10 -3 (N) 6. Hai điện tích bằng nhau trong chân không đẩy nhau với một lực là 2,25.10 -3 N. Khoảng cách 2 điện tích là 8cm. Tính trị số các điện tích ấy. A. 4.10 -8 C B. 2.10 -8 C C. 3.10 -8 C D. 6.10 -8 C * Một đờng tròn bán kính R =10cm có các đờng kính AB CD. Đặt tại A, D, B các điện tích q 1 , q 2 , q 3 mà q 1 = q 2 = q 3 = q > 0. Trả lời các câu 7,8 7. Xác định lực tác dụng của q 1 q 3 đối với q 3 đối với q 2 , cho q = 2.10 -8 C. A. 9.10 -5 (N) B. 9.10 -5 (N) C. 8.10 -5 (N) D. 8.10 -5 (N) 8. Phải đặt vào C điện tích q 4 nh thế nào để lực tác dụng của các điện tích đối với q 2 triệt tiêu. A. q 4 = -2q B. q 4 = -q C. q 4 = -2q D. Q 4 = -q 9. Tại các điểm A, B, C ở cùng một đờng thẳng đặt các điện tích q 1 < 0; q 2 , q 3 . Cho q 1 =-9q 2 ; AB = 2a BC = x. Xác định x để q 3 ở yên. A. x = a B. x = C. x = 2a D. x = 1,5a 10. Hai quả cầu nhỏ cùng kích thớc có điện tích q 1 = 2.10 -8 C, q 2 =-6.10 -8 C. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng cách nhau 4cm. Xác định lực tơng tác giữa 2 quả cầu. Môi trờng có hằng số điện môi = 3. A. Lực đẩy 0,60.10 -3 N B. Lực đẩy 0,75.10 -3 N C. Lực hút, 0,60.10 -3 N D. Lực hút 0,75.10 -3 N 11. Tại 2 điểm A B cách nhau 12cm trong không khí đặt 2 quả cầu nhỏ tích điện có cùng bán kính thì chúng hút nhau, với lực F = 1,5.10 -5 N. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rời lại đa về vị trí cũ, thì chúng đẩy nhau với lực F = 0,0625.10 -5 N. Tính điện tích của mỗi quả cầu. Biết quả cầu tích điện âm có trị số lớn hơn. A. q 1 = -4.10 -9 C; q 2 = 2.10 -9 C B. q 1 = -5.10 -9 C; q 2 = 3.10 -9 C C. q 1 = -6.10 -9 C; q 2 = 4.10 -9 C D. q 1 = -7.10 -9 C; q 2 = 5.10 -9 C. * Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lợng là m = 0,4g điện tíh là q = 4.10 -8 C đợc treo bởi 2 sợi dây mảnh, khối lợng các dãy treo không đáng kể, vò cùng 1 điểm. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì 2 quả cách nhau 6cm. Cho g = 10. Trả lời các câu 12, 13. 12. Tính lực căng của dây treo mỗi quả cầu. A. 4.10 -3 N B. 4.10 -3 N C. 4.10 -2 N D. 4.10 -2 N 13. Tính góc hợp bởi các dãy treo 2 quả cầu. Dinh Quang Vinh A. 60 0 B. 90 0 C. 75 0 D. 120 0 14. Hai quả cầu nhỏ giống đặt trong chất điện môi có hằng số điện môi = 3 ở cáchnhau 12cm thì hút nhau với lực là F = 0,5.10 -3 N. Tổng điện tích của 2 quả cầu là (-5.10 -8 C). Tính điện tích của mỗi quả cầu. A. q 1 =-10.10 -8 C; q 2 = 5.10 -8 C B. q 1 = - 3.10 -8 C; q 2 =8.10 -8 C C. q 1 = - 910 -8 C; q 2 = 4.10 -8 C D. q 1 = -8.10 -8 C; q 2 = 3.10 -8 C.

Ngày đăng: 05/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan