NGHIÊN cứu THỜI LƯỢNG học tập môn GIÁO dục THỂ CHẤT TRONG TUẦN PHÙ hợp đối với SINH VIÊN các TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN địa bàn TỈNH điện BIÊN

132 120 0
NGHIÊN cứu THỜI LƯỢNG học tập môn GIÁO dục THỂ CHẤT TRONG TUẦN PHÙ hợp đối với SINH VIÊN các TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN địa bàn TỈNH điện BIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO \\\,ml TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯjuPHẠM HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU THỜI LƯỢNG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TUẦN PHÙ HỢP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU THỜI LƯỢNG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG TUẦN PHÙ HỢP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60.14.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học GS TS Lê Văn Lẫm HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thời lượng học tập môn giáo dục thể chất tuần phù hợp sinh viên trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên”, nhận giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo thầy thuộc Khoa Giáo dục Thể chất, phịng ban trường Đại học sư phạm Hà Nội; Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo Sinh viên trường: Cao đẳng Sư Phạm Điện Biên, Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Điện Biên, Cao đẳng Nghề Điện Biên Cao đẳng Y tế Điện Biên Đến nay, tơi hồn thành đề tài Với tình cảm chân thành kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, em Sinh viên; anh chị em đồng nghiệp tập thể lớp cao học K25 Khoa Giáo dục Thể chất, nơi học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Văn Lẫm, người thầy tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mà chọn phần nói lên cố gắng thân khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn, góp ý chân thành Thầy Cô, anh chị đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên Viết Tắt CĐ CĐ KT-KT CĐ N CĐ Y CĐSP ĐB ĐH GD&ĐT GDTC GS.TS HN HK HSSV KT LV ThS LT LVĐ NCKH NXB SL TDTT TN TT TH LT Chú giải Cao đẳng Cao đẳng Kinh tế -kỹ thuật Cao đẳng Nghề Cao đẳng Y tế Cao đẳng Sư phạm Điện Biên Đại học Giáo dục đào tạo Giáo dục thể chất Giáo sư tiến sĩ Hà Nội Học kỳ Học sinh, sinh viên Kỹ thuật Luận văn Thạc sĩ Lý thuyết Lượng vận động Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Số lượng Thể dục thể thao Thực nghiệm Thứ tự Thực hành Lý thuyết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4 Giả thiết khoa học .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp đề tài 10 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu .11 10 Cấu trúc luận văn .11 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Quan điểm Đảng Nhà Nước công tác GDTC cho niên – học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp .12 1.2.Mục tiêu, nhiệm vụ GDTC trường Đại học, Cao đẳng .22 1.2.1 Mục tiêu 22 1.2.2 Nhiệm vụ .22 1.3 Lượng vận động 23 1.3.1 Khái niệm 23 1.4 Đặc điểm lứa tuổi sinh viên (18-22 tuổi) .24 1.4.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên (lứa tuổi 18-22) 24 1.4.2 Đặc điểm sinh lí sinh viên (lứa tuổi 18-22) 26 1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 32 Kết luận chương I: 34 Chương II: ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC CỦA SV CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN VỚI THỜI LƯỢNG HỌC TẬP MÔN GDTC KHÁC NHAU TRONG TUẦN 35 2.1 Khái quát trường Cao đẳng địa bàn Tỉnh Điện Biên .35 2.1.1 Trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên 35 2.1.2 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 36 2.1.3 Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên 37 2.1.4 Trường Cao đẳng Nghề Điện Biên 39 2.2 Thực trạng công tác GDTC trường CĐ địa bàn Tỉnh ĐB 40 2.2.1 Thực trạng chương trình GDTC sinh viên trường CĐ địa bàn Tỉnh Điện Biên 40 2.2.2 Thực trạng sở vật chất môn GDTC trường CĐ địa bàn Tỉnh Điện Biên .46 2.3 Thực trạng thời lượng học tập môn GDTC tuần trường CĐ địa bàn tỉnh Điện Biên 48 2.3.1 Tầm ảnh hưởng thời lượng học tập tuần đến SV 48 2.3.2 Thực trạng thời lượng học tập môn GDTC tuần trường CĐ địa bàn Tỉnh ĐB 50 2.4 Thực trạng thái độ SV thời lượng môn học GDTC tuần 51 2.5 Thực trạng thể lực sinh viên trường CĐ địa bàn tỉnh Điện Biên .54 2.5.1 Thực trạng thể lực Nữ sinh viên trường CĐ địa bàn tỉnh Điện Biên 57 2.5.2 So sánh thể lực theo tiêu SV Nữ trường CĐ địa bàn Tỉnh ĐB 58 2.5.3 Đánh giá thể lực chung nữ sinh viên trường CĐ địa bàn Tỉnh Điện Biên 59 Kết luận chương II 62 Chương III NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT THỜI LƯỢNG HỌC TẬP MÔN GDTC TRONG TUẦN PHÙ HỢP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN .63 3.1 Nghiên cứu thời lượng học tập môn học GDTC tuần phù hợp với SV trường CĐ địa bàn Tỉnh ĐB 63 3.1.1 Lựa chọn phương án thời lượng học tập tuần phù hợp với SV trường CĐ địa bàn Tỉnh ĐB 63 3.1.2 Tổ chức thực nghiệm 66 3.1.3 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 66 3.1.4 Đánh giá kết thực nghiệm .66 3.1.5 So sánh thể lực Nữ SV nhóm trước sau thực nghiệm 75 Kết luận chương III .81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG TT Ký hiệu Bảng 2.1: Nội dung Khái qt chương trình mơn GDTC trường CĐ Trang 41 Bảng 2.2: Bảng 2.3: địa bàn Tỉnh ĐB Nội dung chương trình GDTC trường CĐSP ĐB Nội dung chương trình GDTC Trường CĐ KT-KT ĐB 43 44 Bảng 2.4: Bảng 2.5 Trường CĐ Y tế ĐB Nội dung chương trình GDTC Trường CĐ Nghề ĐB Phản ánh SV thực trạng sở vật chất phục vụ cho 45 47 Bảng 2.6: GDTC trương địa bàn Tỉnh ĐB Tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng thời lượng học 49 Bảng 2.7 tập tuần tới phát triển thể chất SV Thời lượng học tập môn học GDTC tuần trường 50 Bảng 2.8: chuyên nghiệp địa bàn Tỉnh Điện Biên Thái độ SV trường CĐ địa bàn Tỉnh ĐB thời 52 lượng học tập môn học GDTC tuần tâm trạng Bảng 2.9: cảm giác e sau buổi học GDTC Thực trạng thể lực nữ Sinh viên trường CĐ địa 55 bàn tỉnh Điện Biên 10 Bảng 2.10: Xếp loại thể lực Nữ SV trường Cao đẳng địa 56 bàn tỉnh Điện Biên thông qua xếp loại theo tiêu 11 Bảng 2.11: So sánh phân loại thể lực theo tiêu Nữ SV 58 trường CĐ địa bàn Tỉnh ĐB 12 Bảng 2.12: Đánh giá xếp loại thể lực chung nữ SV trường CĐ 59 địa bàn Tỉnh Điện Biên 13 Bảng 2.13: So sánh thể lực chung Nữ SV trường CĐ 60 14 Bảng 3.1: địa bàn Tỉnh ĐB Phỏng vấn GV thời lượng học môn GDTC tuần 63 15 Bảng 3.2: học Nguyện vọng SV thời lượng học môn GDTC 64 16 Bảng 3.3: buổi tuần học So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm nhóm 68 90x2, 90x3, 135x1, 180x1, 225x1 17 Bảng 3.4: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm 90x2, 71 18 Bảng 3.5: 90x3, 135x1, 180x1, 225x1 Kết phân loại thể lực chung Nữ SV nhóm thực 73 19 Bảng 3.6: nghiệm So sánh kết phân loại chung Nữ SV nhóm thực 74 20 Bảng 3.7: nghiệm thơng qua số X2 So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm 75 21 Bảng 3.8 nhóm 90x2 So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm 76 22 Bảng 3.9 nhóm 90x3 So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm 77 nhóm 135x1 23 Bảng 3.10 So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm 78 nhóm 180x1 24 Bảng 3.11 So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm 79 nhóm 225x1 TT Lò Thị Biên Giàng Thị Dùa Vừ Thị Đớ Lực bóp tay thuận (kg) Họ tên Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) Nhảy xa kiểu ngồi (điểm) Chạy 100m (điểm) 28.8 28 27.8 17 16 17 163 165 157 6.57 6.43 5.98 12.79 12.87 12.38 860 872 892 6 6 6 5 5 5 6 5 7 5 hạC y 910 912 889 861 859 885 876 894 905 918 901 849 896 870 897 872 876 847 894 859 895 904 901 848 889 hảN y 12.88 13.1 12.76 12.39 12.27 12.13 13.02 12.99 12.56 12.23 12.65 12.42 12.29 12.81 13.01 12.62 12.31 13.05 12.98 12.88 12.59 12.33 12.83 12.45 13.01 hạC y 6.62 5.96 6.53 6.29 5.99 5.98 6.37 6.47 6.34 6.29 6.52 6.42 6.51 6.53 5.98 6.54 6.56 6.73 6.46 5.89 5.74 6.32 6.57 6.75 6.67 hạC y 164 161 159 162 166 169 165 165 155 164 166 160 161 157 165 162 164 164 165 161 165 155 156 164 156 hạC y 18 17 15 17 18 15 17 17 18 16 17 15 16 17 18 16 17 17 15 16 17 16 17 15 18 tạ B i ật xa 27.5 26.8 28.5 28.2 28 27.7 28 27.7 28.5 27.6 27.9 28.6 27.7 27.3 28.1 27.8 27.6 28 27.7 27.3 27.4 26.9 26.5 27.4 28.2 ằN m Họ tên Tòng Thị Hiền Lường Thị Hịa Mùa Thị Hờ Sủng Thị Mán Lò Thị Nang Chá Thị Nếnh Lị Thị Nhiệm Phàng Thị Nơng Ly Thị Si Lầu Thị Sùng Lò Thị Thu Quàng Thị Thủy Tòng Thị Thương Lị Thị Tình Lị Thị Tỉnh Lị Thị Tuyên Lò Thị Bạch Tuyết Lại Hà Trang Lường Thanh Trang Lò Thị Trinh Hạng Thị Xế Lý Thị Xinh Lò Thị Thanh Vân Lò Thị Vinh Mùa Thị Yến bó L p ực TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 6 5 5 5 5 5 5 5 5.33 0.80 0.64 0.05 100Chạy m 890 894 883.83 20.15 17.13 0.00 kiểuNhảy ngồi xa 12.59 12.66 12.66 0.29 0.25 0.01 Chạy phút tùy (m) sức 5.92 6.38 6.34 0.28 0.23 0.01 thoiChạy 163 159 161.93 3.72 3.08 0.01 XPCChạy 30m 17 18 16.67 0.99 0.82 0.02 Bật chỗ xa (cm) 28.5 27.3 27.78 0.54 0.42 0.01 gập Nằm bụngngửa tayLực bóp TT Họ tên 29 Lị Thị Yến 30 Lị Thị u Trung bình: Độ lệch chuẩn hệ số biến sai Cv ℰ 5 5.23 0.73 0.54 0.05 Phụ lục 12 KẾT QUẢ KIỂM TRA THỂ LỰC VÀ KỸ THUẬT TRƯỚC THỰC NGHIỆM CỦA Chạy 100m (điểm) Nhảy xa kiểu ngồi (điểm) Chạy tùy sức phút (m) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy 30m XPC (giây) Bật xa chỗ (cm) Họ tên Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) TT Lực bóp tay thuận (kg) NỮ SINH VIÊN K19M2 TẬP 180 PHÚT/1 BUỔI/ TUẦN Lò Thị Anh 27.4 16 166 6.62 12.79 860 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hoàng Thị Ánh Sùng Thị Bấu Tống Thị Minh Châu Lý Thị Cúc Lù Thị Diễn Thào Thị Duyên Lò Thị Đào Lầu Thị Đớ Lò Thị Hào Bùi Minh Hằng Điêu Thị Hòa Lường Thị Hồng Bùi Thị Huyền Lò Thị Lả Tòng Thị Linh Thào Thị Mẩy Lị Thị Mai Tịng Thị Mai Hồng Thị Kim Minh Lò Thị Nga 28 27.7 28.8 27.7 28.5 27.6 27.9 28.2 27.3 28 26.9 27.8 27.9 27.4 26.9 26.8 27.4 27.8 29.3 27 18 16 17 18 16 15 17 16 18 17 18 16 15 17 16 17 18 16 17 15 156 159 162 161 163 166 160 168 157 165 167 155 160 165 159 164 159 158 165 169 6.58 6.67 6.75 6.13 6.23 6.46 6.59 5.98 6.82 6.74 6.31 6.43 5.98 6.67 6.56 6.78 6.54 6.43 6.46 5.89 12.87 12.1 12.88 13.1 12.76 12.99 12.87 12.13 13.02 13 12.56 12.89 12.65 12.54 12.29 12.62 13.01 12.01 12.31 13.05 910 892 910 912 849 905 889 897 849 894 850 918 914 889 896 900 897 849 872 892 6 6 5 5 5 6 5 5 6 5 5 5 5 5 22 23 24 25 Lường Thị Ngân Lị Thị Nhợi Hồng Hồng Nhung Cà Thị Ha Oai 27.5 28 27.3 27.1 26 27 28 29 30 Lường Thị Hồng Qun Vàng Thị Sơng Lị Thị Tâm Bùi Thị Thanh Lị Thị Thảo Trung bình: Độ lệch chuẩn δ hệ số biến sai Cv ℇ 28.6 27.7 27.9 28.1 27.2 27.72 0.58 0.44 0.01 16 17 18 15 156 165 167 161 17 159 16 166 18 160 16 159 17 161 16.63 161.93 1.00 4.19 0.86 2.96 0.02 0.01 Phụ lục 13 5.67 6.32 6.37 6.45 12.98 12.88 12.89 12.78 894 879 848 904 5 6.35 6.58 6.32 6.21 6.35 6.41 0.28 0.21 0.02 12.83 12.45 13.01 12.79 12.66 12.72 0.30 0.24 0.01 901 886 913 890 854 887.10 22.59 18.33 0.01 5 5 5.30 0.75 0.60 0.05 5 5.20 0.66 0.49 0.05 KẾT QUẢ KIỂM TRA THỂ LỰC VÀ KỸ THUẬT TRƯỚC THỰC NGHIỆM CỦA NỮ SINH VIÊN MẦM NON TẬP 225 PHÚT/1 BUỔI/ TUẦN TT Họ tên Chạy tùy sức phút (m) Nhảy xa kiểu ngồi (điểm) Chạy 100m (điểm) 156 165 163 156 161 159 162 163 166 168 158 160 164 162 160 161 Chạy thoi 4x10m (giây) 18 16 15 18 17 15 17 16 16 17 16 18 16 18 17 16 Chạy 30m XPC (giây) 26.9 28 27.8 27.5 26.8 26.7 27.4 28 27.7 28 27.7 28.5 27.6 27.9 28.6 27.7 Bật xa chỗ (cm) Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) Lầu Thị Chí Sùng Thị Chu Vừ Thị Cú Mùa Thị Đớ Phạm Thị Hậu Nguyễn Thị Hoài Quàng Thị Hoài Thào Thị Hòa Lò Thị Hồng Cà Thị Hương Nguyễn Thị Thu Hương Điêu Thanh Lam Lường Thị Ngọc Lan Vì Thị Lan Tịng Khánh Linh Lị Thị Mai Lực bóp tay thuận (kg) 10 11 12 13 14 15 16 6.31 6.43 5.98 6.62 5.96 6.53 6.29 5.99 5.71 6.37 6.47 6.34 6.29 5.98 6.22 6.31 12.79 12.87 12.54 12.88 13.1 12.76 12.29 12.57 12.33 13.02 12.67 12.56 12.23 12.65 12.88 12.59 890 870 892 910 912 889 905 889 897 876 848 905 918 914 889 856 6 6 5 5 5 6 5 6 5 5 5 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lò Thị Nga Tòng Thị Ngoan Lị Thị Ngun Tịng Thị Oanh Cà Bích Phương Lị Thị Phương Lường Thị Phương Lò Thị Phượng Cao Thạch Thảo Tòng Thị Thu Vàng Thị Tỉnh Quàng Thị Tươi Lị Thị Yến Lị Thị u Trung bình: Độ lệch chuẩn hệ số biến sai Cv ℰ 27.9 28.1 27.2 27.4 28 27.7 27.3 27.4 26.9 29 27.4 28.2 28.5 27.3 27.70 0.55 0.42 0.01 17 157 18 165 16 162 17 164 15 167 18 162 16 168 16 165 18 165 17 156 16 164 17 158 16 163 18 160 16.70 162.00 0.99 3.48 0.85 2.80 0.02 0.01 Phụ lục 14 6.63 5.98 6.54 6.66 6.71 6.76 5.89 5.68 6.32 6.47 6.75 6.67 6.22 6.48 6.32 0.31 0.24 0.02 12.34 13.01 12.24 12.51 13.05 12.98 12.88 12.67 12.41 12.67 12.45 13.01 12.36 12.66 12.67 0.26 0.22 0.01 861 897 872 885 892 854 879 855 904 901 856 913 890 849 885.60 21.38 17.75 0.00 KẾT QUẢ KIỂM TRA THỂ LỰC VÀ KỸ THUẬT SAU THỰC NGHIỆM CỦA NỮ SINH VIÊN MẦM NON TẬP 90 PHÚT/2 BUỔI/ TUẦN 5 7 5 5 5.30 0.75 0.60 0.05 5 5 5 5.23 0.73 0.54 0.05 TT Họ tên Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) Nhảy xa kiểu ngồi (điểm) Chạy 100m (điểm) 10 11 12 13 14 15 16 17 Phạm Thị Kim Anh Nguyễn Thị Mai Đào Lò Thị Diên Lò Thị Dung Lò Thị Duyên Lò Thị Thu Hà Lường Thị Hằng Cà Thị Thanh Hiền Lò Thị Thu Hiền Lê Thị Hoa Lò Thị Hồng Lò Thị Huyền Lò Thị Hương Thào Thị Là Lò Thị Liên Vũ Thị Linh Vàng Cẩm Ly 28.5 28.7 28.5 31.5 28.6 29.5 28.7 28.5 27.8 27.2 29 27.8 29.5 28.4 29 28.7 29.7 18 17 17 16 19 20 18 17 20 16 18 17 18 20 17 18 18 162 165 159 159 169 169 166 161 164 166 168 166 170 169 168 160 169 6.4 6.35 6.47 5.78 6.21 6.3 6.41 5.88 6.23 6.5 6.21 6.36 5.75 6.17 6.56 6.6 5.89 12.22 12.1 12.2 11.89 12.11 12.56 12.34 12.78 12.23 12.15 12.12 12.02 12.1 12.03 12.75 12.67 12.23 880 905 878 910 925 899 910 930 882 900 912 895 910 915 887 900 930 7 6 7 8 7 7 7 8 8 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Vàng Thị Mai Vì Thị Minh Lị Thị Nga Lò Thị Thu Ngân Lò Thị Nhớ Lò Thị Nhung Hà Thị Nụ Lường Thị Phương Quàng Thị Phượng Vàng Thị Sơng Lù Thị Tám Hồng Thị Thảo Lị Thị Thắm Trung bình: Độ lệch chuẩn hệ số biến sai Cv ℇ 27.9 28.1 29.3 29.7 28.5 30 28 27.3 28.4 28.1 28 31.7 27.6 28.74 1.05 0.77 0.01 16 17 21 17 19 20 18 16 18 20 18 19 17 18 1.39 1.07 0.03 168 166 168 168 166 169 166 168 169 169 167 168 169 166.37 3.18 2.45 0.01 6.51 6.18 5.7 5.99 6.16 6.32 5.7 6.2 6.21 6.05 6.19 5.79 6.25 6.18 0.26 0.21 0.02 12.17 12.19 12.22 12.18 12.11 12.3 12.14 13.01 12.09 13.02 12.2 11.76 12.78 12.29 0.31 0.24 0.01 889 910 890 891 895 899 878 930 893 900 895 908 911 901.9 14.95 12.09 0.01 8 6.87 0.97 0.77 0.06 Phụ lục 15 KẾT QUẢ KIỂM TRA THỂ LỰC VÀ KỸ THUẬT SAU THỰC NGHIỆM CỦA NỮ SINH VIÊN K19M3 TẬP 90 PHÚT/3 BUỔI/ TUẦN 7 6 7 7 6.9 1.0 0.72 0.05 Chạy tùy sức phút (m) Nhảy xa kiểu ngồi (điểm) Chạy 100m (điểm) Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) 19 18 19 17 17 19 17 18 17 19 17 18 19 17 17 18 17 16 Chạy thoi 4x10m (giây) 31.4 28.1 27.8 29.5 27.9 28 30.2 28.7 31.5 28.6 27.8 28.6 31.2 28.7 28.5 29.2 29.3 28.3 Chạy 30m XPC (giây) Lò Thị Vân Anh Quàng Thị Biên Lỳ Ma De Lầu Thị Dinh Lò Thị Dung Lường Thị Dưỡng Hạng Thị Đàng Điêu Thị Hà Lò Thị Hoa Lò Thị Hồng Lò Thị Hương Lò Thị Kĩ Lù Thị Linh Tẩn Mán Mẩy Lò Thị Mai Tòng Thị Mái Lò Văn Mừng Đào Thị Nga Bật xa chỗ (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Họ tên Lực bóp tay thuận (kg) TT 167 167 173 166 170 169 171 172 165 171 162 160 170 169 169 164 172 168 6.02 5.8 6.13 5.78 6.29 6.28 5.81 6.32 6.33 6.12 6.41 6.29 5.79 6.24 6.25 6.41 6.29 6.32 12.1 12.42 12.56 12.35 12.21 12.56 11.76 11.98 12.42 12.12 12.23 12.18 12.32 12.31 12.23 12.21 11.91 12.21 935 920 905 899 892 886 899 910 915 920 925 888 890 920 887 910 899 879 7 7 8 8 7 8 8 8 7.47 0.90 0.76 0.05 hạC y 905 892 912 869 925 888 895 910 884 899 920 930 903.60 16.48 13.87 0.01 hảN y 12.27 11.72 12.43 12.36 12.42 11.83 12.32 12.05 12.67 12.28 12.65 11.88 12.23 0.25 0.19 0.01 hạC y 5.92 6.11 6.1 5.81 5.81 6.21 5.76 6.21 6.15 6.12 6.05 6.13 6.11 0.21 0.17 0.01 hạC y 166 170 169 164 168 162 165 169 168 165 160 170 167.37 3.49 2.85 0.01 hạC y 21 18 20 18 17 20 19 19 18 19 20 21 18.30 1.29 1.07 0.03 tạ B i ật xa 30.4 28.7 27.7 27.9 28.4 28.5 27.9 28.3 27.9 31.56 27.6 29.3 28.92 1.21 0.96 0.02 ằN m Họ tên Mào Thị Như Lò Ha Nu Phạm Thị Oanh Lò Thị Phương Lường Thị Quyên Giàng Thị Sư Lò Thị Thanh Lò Thị Thảo Điêu Thị Thắm Tòng Thị Phương Thiên Lường Thị Thoa Tịng Thị Thoảng Trung bình: Độ lệch chuẩn δ hệ số biến sai Cv ℰ bó L p ực TT 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 8 7 8 8 7.23 0.86 0.73 0.04 Phụ lục 16 KẾT QUẢ KIỂM TRA THỂ LỰC VÀ KỸ THUẬT SAU THỰC NGHIỆM CỦA NỮ SINH VIÊN MẦM NON TẬP 135 PHÚT/1 BUỔI/ TUẦN Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) (điểm)Nhảy xa kiểu ngồi Chạy 100m (điểm) Lò Thị Biên Giàng Thị Dùa Vừ Thị Đớ Tòng Thị Hiền Lường Thị Hịa Mùa Thị Hờ Sủng Thị Mán Lò Thị Nang Chá Thị Nếnh Lò Thị Nhiệm Phàng Thị Nông Ly Thị Si Lầu Thị Sùng Lò Thị Thu Quàng Thị Thủy Tòng Thị Thương Lò Thị Tình Lị Thị Tỉnh Lị Thị Tun Lị Thị Bạch Tuyết Lại Hà Trang Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên Lực bóp tay thuận (kg) TT 28.8 28.3 28.1 27.5 27.8 30 31.5 28.3 28 28.4 27.9 28.9 28.1 28.3 29.5 29.4 28.2 28.5 29.1 28.6 31.5 18 17 19 20 18 16 19 20 16 18 18 19 18 18 16 16 18 19 17 18 18 166 170 160 166 163 166 165 166 169 166 167 164 167 168 164 165 159 168 166 167 168 6.52 6.41 5.78 6.42 5.81 6.08 6.29 5.94 5.91 6.37 6.47 6.34 6.21 6.22 6.42 6.51 6.53 5.98 6.24 6.37 6.45 12.68 12.81 12.27 12.42 13.04 12.45 12.18 12.27 12.13 13.02 12.99 12.24 12.23 12.19 12.42 12.11 12.52 12.67 12.31 12.14 13.01 882 885 900 915 920 910 881 899 895 876 894 905 918 901 880 896 870 897 892 876 880 7 7 6 6 6 6 7 7 7 7 7 12.46 12.35 12.15 12.32 12.45 12.56 12.22 12.47 12.45 0.28 0.22 0.01 875 895 930 901 885 889 890 920 895.03 15.18 11.77 0.01 7 6 6 6.8 1.0 0.81 0.05 28.1 28.2 27.9 29 28.1 28.8 28.3 28 28.5 27.8 28.6 27.5 28.3 28.2 27.8 27 27.2 27.6 28 16 19 16 17 18 16 16 17 16 18 17 18 16 17 17 16 17 18 16 168 165 159 162 166 167 166 160 168 157 165 167 164 162 165 163 164 159 158 6.58 6.55 6.44 6.55 6.13 6.23 6.44 6.55 5.95 6.8 6.51 6.31 6.41 5.95 6.47 6.56 6.33 6.54 6.42 12.74 12.83 12.32 12.79 13.1 12.73 12.97 12.83 12.1 13 12.89 12.5 12.61 12.62 12.5 12.24 12.56 12.58 12.01 863 912 894 914 905 852 908 900 899 851 896 854 921 910 900 899 904 899 851 6 6 6 6 7 7 6 6.53 0.78 0.67 0.01 Chạy 100m (điểm) 5.89 5.74 6.12 6.38 6.62 6.57 5.88 6.31 6.24 0.26 0.22 0.02 Nhảy xa kiểu ngồi (điểm) 166 167 165 166 167 164 168 163 165.83 2.44 1.76 0.05 Chạy tùy sức phút (m) 17 18 18 19 17 19 18 20 17.93 1.2 0.89 0.02 Chạy thoi 4x10m (giây) Chạy 30m XPC (giây) Lò Thị Anh Hoàng Thị Ánh Sùng Thị Bấu Tống Thị Minh Châu Lý Thị Cúc Lù Thị Diễn Thào Thị Duyên Lò Thị Đào Lầu Thị Đớ Lò Thị Hào Bùi Minh Hằng Điêu Thị Hòa Lường Thị Hồng Bùi Thị Huyền Lò Thị Lả Tòng Thị Linh Thào Thị Mẩy Lò Thị Mai Tòng Thị Mai 27.7 27.9 27.9 27.5 28.3 28.9 29.2 29,5 28.63 1.0 0.72 0.01 Bật xa chỗ (cm) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) TT Lò Thị Trinh Hạng Thị Xế Lý Thị Xinh Lò Thị Thanh Vân Lò Thị Vinh Mùa Thị Yến Lò Thị Yến Lị Thị u Trung bình: Độ lệch chuẩn hệ số Họ biếnvàsaitên Cv ℰ Lực bóp tay thuận (kg) 23 24 25 26 27 28 29 30 6 5 6 5 5 6 5 5.87 0.90 0.70 0.06 100Chạy m 875 894 896 882 853 904 903 889 913 886 857 889.47 21.87 18.08 0.01 kiểuNhảy ngồi xa 12.22 13 12.12 12.74 12.51 12.7 12.33 12.43 13 12.67 12.6 12.61 0.29 0.23 0.01 Chạy phút tùy (m) sức 6.43 5.8 5.62 6.28 6.37 6.45 6.22 6.48 6.32 6.21 6.12 6.33 0.25 0.19 0.01 thoiChạy 165 169 156 165 169 161 159 168 166 165 162 163.67 4.19 2.96 0.01 XPCChạy 30m 17 17 16 18 18 16 17 16 18 16 17 16.90 0.88 0.72 0.02 Bật chỗ xa (cm) 29.9 27.3 27.8 29.2 27.6 27.3 28.9 28 28.2 28.2 27.8 28.10 0.63 0.46 0.01 gập Nằm bụngngửa Họ tên Hoàng Thị Kim Minh Lò Thị Nga Lường Thị Ngân Lò Thị Nhợi Hoàng Hồng Nhung Cà Thị Ha Oai Lường Thị Hồng Qun Vàng Thị Sơng Lị Thị Tâm Bùi Thị Thanh Lị Thị Thảo Trung bình: Độ lệch chuẩn δ hệ số biến sai Cv ℇ tayLực bóp TT 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 5 6 6 5.60 0.62 0.56 0.04 ... thể chất SV nói riêng Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thời lượng học tập môn giáo dục thể chất tuần phù hợp sinh viên trường Cao đẳng địa bàn tỉnh. .. ? ?Nghiên cứu thời lượng học tập môn giáo dục thể chất tuần phù hợp sinh viên trường Cao đẳng địa bàn tỉnh Điện Biên? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng phân bổ tiết học GDTC buổi học. .. SV trường CĐ địa bàn tỉnh Điện Biên Phạm vi nghiên cứu - Nữ SV trường CĐ địa bàn Tỉnh Điện Biên - Thời lượng học tập môn GDTC buổi học tuần học số trường CĐ địa bàn tỉnh Điện Biên Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • - Nghiên cứu thời lượng học tập môn giáo dục thể chất trong tuần phù hợp đối với sinh viên các trường Cao đẳng trên địa bàn tỉnh Điện Biên

  • Đề tài sử dụng phương pháp này nhằm xác định hiệu quả ứng dụng các thời lượng học tập môn GDTC trong tuần khác nhau lên thể lực SV. Thực nghiệm sư phạm được tổ chức dưới hình thức so sánh song song giữa các nhóm tham gia thực nghiệm. Họ vừa là nhóm thực nghiệm vừa là nhóm đối chứng. Trong đó, mỗi nhóm thực nghiệm thực hiện học tập môn GDTC trong tuần với các thời lượng khác nhau.

  • Chương I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Chương II

  • ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC CỦA SV CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN VỚI THỜI LƯỢNG HỌC TẬP MÔN GDTC KHÁC NHAU TRONG TUẦN

  • ''Tiền thân là trường Sư phạm Lai châu thành lập ngày 23 tháng 7 năm 1963. Trường CĐSP ĐB có chức năng nhiệm vụ đào tạo người giáo viên ở trình độ Cao đẳng và các trình độ thấp hơn; bồi dưỡng giáo viên, nhân viên nghiệp vụ, cán bộ quản lý giáo dục trường Mầm non, Tiểu học, THCS, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục-đào tạo; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh của địa phương, đào tạo cán bộ nghiệp vụ cho một số ngành ngoài sư phạm theo nhu cầu nguồn nhân lực của tỉnh với các mã ngành đã được Bộ GD-ĐT phê duyệt.

  • Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên là đơn vị sự nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là cơ sở đào tạo công lập có sứ mạng: Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển văn hoá giáo dục, kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên và khu vực vì sự phồn thịnh của địa phương và đất nước.

  • Định hướng chiến lược phát triển nhà trường 10 năm tới đây đã được cụ thể hóa bằng Qui hoạch phát triển Trường CĐSP Điện Biên giai đoạn (2010 – 2015) và định hướng đến 2020, được UBND tỉnh phê duyệt.Trong giai đoạn tới trường sẽ phải tập trung xây dựng, phát triển toàn diện nhà trường theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá; đào tạo theo hướng đa ngành, đa cấp, liên thông và đạt chuẩn quốc gia; đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, CBQL và nhân viên nghiệp vụ giáo dục; đào tạo một số ngành thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội - Nhân văn, Nhà nước - Pháp luật và CNTT chất lượng tốt cho tỉnh Điện Biên và khu vực; liên thông, liên kết đào tạo một số ngành thuộc thế mạnh của trường đáp ứng nhu cầu xã hội. Xây dựng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất ở từng giai đoạn phát triển đạt các tiêu chí theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo… để đến năm 2020 trở thành Trung tâm nghiên cứu, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có uy tín trong khu vực.Trường đã đào tạo cho nước CHDCND Lào nhiều sinh viên thuộc 3 tỉnh U-Đôm -Xay, Luông- Phra- Băng, Phong- Xa- Ly, Luông Nậm Thà. (Hợp tác quốc tế giữa tỉnh Điện Biên với 3 tỉnh Bắc Lào)''.[56]

  • ''Trường được thành lập theo quyết định số 1973 ngày 09 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo trên cơ sở nâng cấp Trường Trung học Kinh tế - kỹ thuật tổng hợp Điện Biên. Là một cơ sở đào tạo đa cấp, đa ngành, trường có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn trong các lĩnh vực Kinh tế, kỹ thuật, văn hóa. Song song với sự nghiệp đào tạo, trường còn có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh Điện Biên nói riêng và sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nói chung.

  • Hiện tại, nhà trường đào tạo 16 ngành, nghề bao gồm: Cao đẳng 4 ngành: Kế toán, tài chính ngân hàng, Trồng trọt, Chăn nuôi và Trung cấp chuyên nghiệp 12 ngành: Quản lý ngân sách nhà nước, Kế toán doanh nghiệp, Nông nghiệp, Lâm sinh, Quản lý đất đai, Pháp lý, Hành chính văn phòng, xây dựng, tin học, Quản lý văn hóa, Du lịch thương mại. Bên cạnh đó, nhà trường còn mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn ở các ngành, nghề tại các huyện, xã, đơn vị khi có nhu cầu. Đặc biệt, trong nhiều năm qua, nhà trường đã liên kết đào tạo mở các lớp cao đẳng, đại học hệ vừa làm vừa học như: Liên kết với Học viện Tài chính mở các lớp ĐH chuyên ngành Kế toán, Tài chính Ngân hàng; liên kết với Trường Đại học Kinh tế Quốc dân mở các lớp Quản lý kinh tế, Quản trị Kinh doanh; liên kết với Học viện Hành chính Quốc gia mở lớp Đại học ngành Hành chính Văn phòng....Với sự liên kết đào tạo này tạo điều kiện cho các học viên nâng cao trình độ nghiệp vụ và cơ hội học tập cho tất cả mọi người. Hơn nữa, trong những năm tới, nhà trường sẽ thực hiện đào tạo liên thông. Đó là sự đa dạng trong công tác đào tạo của nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội và đặc biệt góp phần thực hiện, tạo nên một "xã hội học tập".

  • Trải qua 47 năm xây dựng và trưởng thành, trường đã đào tạo, liên kết đào tạo hơn 14.000 cán bộ có trình độ từ trung cấp đến đại học, cung cấp một nguồn nhân lực lớn cho 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu, góp phần xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội cho địa phương.Cơ sở vật chất của trường được quy hoạch gần 30 ha đất, có 2 cơ sở đào tạo: gồm 30 phòng học với hệ thống máy móc thiết bị, phương tiện dạy học tiên tiến, hiện đại và một Trại thí nghiệm thực hành vv... Đó là những điều kiện thuận lợi cho việc nhà trường đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo.Hiện trường đang trong chương trình xây dựng cơ bản với nhiều hạng mục bao gồm: giảng đường, phòng thí nghiệm, thư viện, khu vực làm việc...

  • Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên xác định mục tiêu phát triển đến năm 2015 - 2016, nâng cấp thành Trường Đại học Điện Biên trên cơ sở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên. Khẳng định trường là một trung tâm nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, văn hoá - xã hội và khoa học - kỹ thuật. Đến năm 2020, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học trong nhà trường, nâng tầm và vị thế của nhà trường trong khối đào tạo giáo dục đại học quốc gia và tiếp cận quốc tế''.[54]

  • ''Trường được thành lập từ năm 1963, khi chia tách Khu tự trị Tây Bắc thành ba tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Nghĩa Lộ. Từ khi mới được thành lập, với tên gọi là Bệnh viện - Trường Y tế. Vì vậy, Nhà trường là một bộ phận trong cơ sở khám chữa bệnh và chỉ đào tạo đội ngũ cán bộ Y tế sơ học, số cán bộ này đáp ứng một phần nhỏ nhân lực cho các cơ sở Y tế tại tỉnh Lai Châu.

  • Bước sang giai đoạn phát triển mới, để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Ngày 06/5/2009, Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 3294/QĐ-BGDĐT về việc thành lập Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên trên cơ sở Trường Trung học Y tế Điện Biên. Thực hiện quyết định này, Nhà trường đã, đang tiếp tục mở các mã ngành đào tạo mới ở trình độ Cao đẳng như: Cao đẳng Điều dưỡng, Cao đẳng Hộ sinh, Cao đẳng Dược...Qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên từ mái tranh vách nứa, nay đã trở thành một trường bề thế, hiện đại.

  • Ngày hôm nay, tại cơ sở đào tạo này có thể đào tạo lưu lượng học sinh từ 1.000 đến 1.200 học sinh, ở cấp độ từ Sơ cấp, Trung cấp và Cao đẳng; Các ngành đào tạo gồm: Y sỹ đa khoa, Điều dưỡng, Hộ sinh, Dược sỹ, Bổ túc các chuyên khoa sau Trung học, Dược tá, Y tá bản, Hộ lý...; Hệ đào tạo cũng đa dạng như: Đào tạo chính quy, đào tạo theo kế hoạch Nhà nước, hợp đồng đào tạo, liên kết đào tạo đã góp phần tăng cường nguồn nhân lực cho đất nước. Hơn 40 năm qua, Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên đã đào tạo được: Y sỹ Đa khoa 3250 người; Điều dưỡng Trung cấp 365 người; Hộ sinh Trung cấp 355 người; Dược sỹ Trung cấp 250 người; Dược tá 946 người; Hộ sinh sơ học 48 người; Y tá bản 2850 người; Bổ túc sau trung học và bổ túc các chuyên khoa 2850 người. Trong đó đào tạo cho lực lượng vũ trang 465 người và đặc biệt là đào tạo cho nước bạn Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào được 135 cán bộ Y tế.Cùng với sự lớn mạnh của Nhà trường, các thế hệ học sinh cũ của Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên cũng đã không ngừng vươn lên và trưởng thành. Hiện nay, họ đã trở thành Bác sỹ chuyên khoa I, Chuyên khoa II, Thạc sỹ, đã và đang giữ những vị trí lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo huyện - thị xã, lãnh đạo Sở, ban, ngành, đoàn thể, các đơn vị, Trung tâm Y tế của hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu.

  • Nối tiếp bước những thế hệ thầy, trò đi trước thầy và trò Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên trong gian đoạn hiện nay đã và đang phát huy truyền thống đoàn kết, không ngừng phấn đấu xây dựng Nhà trường ngày càng vững mạnh.

  • Bước sang thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị là đào tạo nguồn nhân lực cho 02 tỉnh Điện Biên và Lai Châu, đào tạo cho khu vực và đào tạo cho nước bạn Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên sẽ không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo; Tăng cường, mở rộng các loại hình đào tạo mà đặc biệt là đào tạo theo địa chỉ ở những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và đồng bào dân tộc thiểu số; Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cử giáo viên đi học sau Đại học, trên Đại học nhằm chuẩn hoá đội ngũ giảng viên.

  • Đứng trước những thách thức và thời cơ mới, nhiều thuận lợi, nhưng cũng không ít khó khăn trở ngại, với truyền thống hơn 40 xây dựng và trưởng thành, thế hệ thầy và trò của Trường Cao đẳng Y tế Điện Biên đã có những định hướng phát triển phù hợp, đang cố gắng nỗ lực, phấn đấu xây dựng Nhà trường trở thành Trường tiên tiến xuất sắc, xứng đáng là Trường trọng điểm Quốc gia''.[57]

  • "Thành lập vào năm 2001, Trường Trung cấp Nghề Điện Biên hiện có 7 khoa chuyên môn bao gồm: Khoa Điện, Cơ khí, Xây dựng, Nông - Lâm nghiệp, Công nghệ thông tin, Khoa Kinh tế, Văn hóa cơ bản và các Trung tâm trực thuộc là: Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ, Trung tâm Đào tạo và Sát hạch lái xe cơ giới đường bộ, Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ.

  • Trường hiện đang tổ chức đào tạo 3 trình độ cơ bản là: Cao đẳng, Trung cấp và Sơ cấp. Với đặc thù nghề là thời gian thực hành chiếm tỷ trọng 2/3 chương trình đào tạo, do đó, cơ sở vật chất của nhà trường không chỉ bao gồm phòng học lý thuyết mà đã xây dựng hệ thống đồng bộ cho việc học lý thuyết, thực hành, thí nghiệm, sản xuất thử, nghiên cứu ứng dụng, tham quan, thực tập...; đảm bảo đào tạo trình độ cao đẳng nghề đạt quy mô 900 - 1.000 sinh viên; trung cấp nghề từ 1.000 - 1.200 học sinh, sinh viên và sơ cấp nghề, dạy nghề thường xuyên, giáo dục thường xuyên đạt 3.000 chỉ tiêu/năm với đa dạng ngành nghề.

  • Toàn trường có 142 cán bộ, giáo viên, nhân viên (trong đó 62% cán bộ, giáo viên có trình độ đại học, cao học). Với 10 năm xây dựng và trưởng thành, trường đã đào tạo nghề cho gần 25.000 học sinh, trong đó có hơn 2.500 học sinh được đào tạo dài hạn, số còn lại là đào tạo ngắn hạn. Qua khảo sát, hầu hết số học sinh sau khi tốt nghiệp đều tìm được việc làm phù hợp với tay nghề được đào tạo.

  • Giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến 2020, Trường Cao đẳng Nghề Điện Biên sẽ tiếp tục đổi mới, mở rộng các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn có gắn với sản xuất, dịch vụ, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân; phấn đấu là một đơn vị đi đầu trong sự nghiệp dạy nghề tỉnh Điện Biên; đào tạo trình độ quốc gia của 4 nghề trọng điểm cho nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của khu vực Tây Bắc và Bắc Lào". [55]

  • Nội dung chương trình giảng dạy trong công tác GDTC là xương sống có vai trò quyết định chất lượng của mặt giáo dục này. Để thu hút được đông đảo học sinh tham gia tập luyện một cách hứng thú, tự giác thì nội dung chương trình phải phong phú, đa dạng và đảm bảo đủ về mặt thời gian tập luyện, có như vậy mới đạt được sự phát triển thể chất của học sinh như mong muốn. Đây là mục đích hướng tới của GDTC trong trường học. Do đó nhà trường cần phải có biện pháp cụ thể trong từng giờ học Thể dục, trong từng hoạt động TDTT của nhà trường, sắp xếp thời gian một cách khoa học, bám theo chuẩn kiến thức kĩ năng, phân phối chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo.

  • Về chương trình khái quát:

  • Về nội dung chương trình GDTC:

    • Một trong những nhân tố khách quan tác động đến sự phát triển, cũng như chất lượng của công tác GDTC, đó chính là cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học và đáp ứng các hoạt động TDTT khác nhau của SV. Cơ sở vật chất không chỉ giúp cho giáo viên và học sinh tiến hành tốt, có hiệu quả một giờ học GDTC mà còn đảm bảo cho quá trình GDTC cũng như các hoạt động TDTT diễn ra một cách an toàn, hứng thú, đạt được những ý nghĩa to lớn mà công tác GDTC mang lại cho con người và xã hội.

    • Để điều tra về thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC và hoạt động TDTT của 4 Trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB, đề tài đã tiến hành phỏng vấn đối với SV. Kết quả phỏng vấn được phản ánh ở bảng 2.5:

    • Trường

    • X2

    • 1

    • CĐ SP

    • (n=100)

    • CĐ KT -KT

    • (n=100)

    • CĐ Nghề

    • (n=100)

    • CĐ Y tế

    • (n=100)

    • n

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • X2

    • 2

    • 77.44

    • X2

    • Thông qua kết quả phỏng vấn 400 SV Nữ (mỗi trường 100 SV) của 4 trường CĐ trên Địa bàn Tỉnh ĐB thể hiện ở bảng 2.5 cho thấy:

    • Cơ sở vật chất tại các trường là rất thiếu thốn không đủ để đáp ứng nhu cầu tập luyện cho SV các trường trên địa bàn Tỉnh ĐB, tỷ lệ thiếu và rất thiếu của cả 4 trường là 59.75%, tỷ lệ SV trường CĐ SP cho rằng cơ sở vật chất thiếu và rất thiếu là 59%, CĐ KT-KT là 39%, CĐ Nghề là 69% và CĐ Y tế là 72%. Tỷ lệ SV các trường cho rằng cơ sở vật chất của trường mình là đầy đủ và rất đầy đủ khá ít chỉ từ 2-17% SV các trường. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê (P<0.001), chứng tỏ hầu hết các SV đều cho rằng cơ sở vật chật của 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh Điện Biên là rất thiếu không đủ để đáp ứng cho việc tập luyện nội khóa và ngoại khóa của các em.

    • Tỷ lệ SV hài lòng với hiện trạng sơ sở vật chất của 4 trường là 28% còn tỷ lệ SV ít hài lòng, không hài lòng và rất không hài lòng lại quá cao là 72%, như vậy SV các trường hầu như đều không hài lòng với cơ sở vật chất trường mình (P<0.001).

    • Tóm lại: Cơ sở vật chất của 4 Trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB hiện tại, chỉ đáp ứng được những phương tiện giảng dạy thiết yếu cơ bản phục vụ cho giảng dạy GDTC. Mặc dù, trong những năm gần đây cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC cũng đã được Ban giám hiệu nhà trường hết sức quan tâm đầu tư. Song để có thể tạo được hứng thú tập luyện cũng như nhu cầu ham thích tập trong các giờ thể dục và đặc biệt nâng cao chất lượng GDTC của trường hơn nữa thì nhà trường cần có hướng tăng cường bổ sung thêm các cơ sở vật chất mới cũng như tu sửa, nâng cấp các cơ sở vật chất cũ có đã xuống cấp để phục vụ các hoạt động TDTT nội khóa và ngoại khóa của các trường.

    • Để tìm hiểu về mức độ ảnh hưởng của thời lượng học tập trong tuần ở 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB đề tài đã sử dụng phiếu phỏng vấn với 400 SV (mỗi trường 100SV) và 21 GV (trong đó: CĐ SP: 12 GV; CĐ KT-KT:5 GV; CĐ Nghề:3 GV và CĐ Y tế:1 GV) để điều tra và kết quả được trình bày ở bảng 2.6.

    • Thông qua bảng 2.7 cho thấy:

    • Việc sắp xếp giờ học của 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB là khác nhau, có trường học 90 phút/ buổi, có trường học 135 phút/ buổi, có trường lại học 180 và 225 phút/ buổi. Tùy theo trường nhưng ít nhất là 2 tiết 1 buổi và nhiều nhất là 5 tiết 1 buổi, còn số buổi tập trong tuần thì giao động từ 1 buổi đến 3 buổi theo trường và theo lịch cụ thể.

    • Những số liệu ở bảng 2.7 còn cho thấy một thực tế khác với quy định của Bộ GD&ĐT theo đó yêu cầu 1 tuần tiến hành 2 buổi học môn GDTC và và 1 buổi học 1 tiết. Như vậy trường CĐSP học 5 tiết 1 buổi thì chỉ học 6 tuần/15 tuần học kỳ là kết thúc, nghĩa là còn 9 tuần SV không được học môn học này. Tương tự như vậy trường CĐ KT-KT học 2 tiết/buổi/tuần nói chung là thực hiện được đúng tiến độ, kết thúc học kỳ cũng học xong học phần, chỉ có điều SV chỉ được tiếp xúc môn học GDTC một tuần một lần, quá ít. Trường CĐ Nghề một tuần sắp xếp cho SV tập từ 1-3 buổi/ tuần với thời lượng 3 tiết/ buổi là khá phù hợp, có chăng một điều cần đề cập là sắp xếp số buổi tập không ổn định trong tuần thì không có lợi trong công tác kế hoạch hóa dạy học, cũng như cho quá trình hình thành, củng cố kỹ năng, kỹ xảo và thể lực, sức khỏe cho SV. Riêng trường CĐ Y tế học 4 tiết/tuần nếu 1 tuần học 1 buổi thì chưa được 8 tuần đã học hết cả học phần và bố trí thêm buổi thì số tuần học môn này còn rút ngắn hơn nữa (giả dụ nếu lịch sắp xếp 2 buổi/tuần thì chỉ cần 5 tuần là kết thúc học phần và SV lại bị gián đoạn tập luyện).

    • Do đó các trường chuyên nghiệp nói chung và các trường CĐ nói riêng sắp xếp thời lượng học tập trong tuần sao cho phù hợp với điều kiện của trường và với SV là việc cần thiết, tuy nhiên sự sắp xếp đó ở 4 trường CĐ trên địa bàn tỉnh ĐB còn thiếu tính khoa học, chưa phù hợp với SV và qui luật hình thành kỹ năng kỹ xảo trong GDTC. Chính vì vậy kết quả công tác GDTC chất ở các trường này sẽ không đạt được như mong muốn của nhà trường và SV.

    • Trước thực trạng thời lượng môn học GDTC trong tuần ở 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh Điện Biên như mục 2.3.2 đã đưa ra, đề tài muốn tìm hiểu thái độ của SV về thời lượng môn học GDTC trong tuần và tâm trạng, cảm giác của SV sau mỗi buổi học thể dục để từ đó rút ra nhận xét chung về thời lượng học tập của các trường đã phù hơp với SV chưa, từ đó nghiên cứu đưa ra thời lượng học tập phù hợp hơn, vì xét cho cùng mục đích của công tác GDTC trường học là giúp cho HS-SV phát triển toàn diện nâng cao sức khỏe, nên việc lấy ý kiến của các e về các thực trạng trong công tác GDTC là vô cùng cần thiết. Đề tài đã lấy ý kiến của SV 4 trường từ phiếu phỏng vấn về thái độ của của các em sau mỗi buổi học được trình bày ở bảng 2.8 sau:

    • Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy:

    • Trước thời lượng học tập môn GDTC của 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB như hiện nay, thái độ của SV cũng có sự khác nhau. Ý kiến về về thời lượng có phù hợp hay không thì số SV chọn rất phù hợp và phù hợp khá ít chỉ có 14% trong khi số SV chọn ít phù hợp, không phù hợp và rất không phù hợp lại là 86% cao hơn rất nhiều, sự khác là có ý nghĩa thống kê (P<0.001), chứng tỏ hầu hết các SV đều cho rằng thời lượng học tập môn GCDT trong tuần tại 4 trường đều chưa phù hợp.

    • Về tâm trạng của SV sau buổi học: Cảm thấy rất vui và vui chiếm tỉ lệ 30.25%, còn ít vui cũng chiếm 32%, không vui và rất không vui lại chiếm đến 40.25% cao hơn hẳn so với số SV chọn rất vui và vui. (P<0.001)

    • Về cảm giác của SV sau buổi học GDTC: Số SV cảm thấy sảng khoái và không mệt chiếm 49.5%, còn SV cảm thấy ít mệt chiếm 22.5%, còn số SV cảm thấy mệt và rất mệt chiếm tới 26%. Như vậy đa phần SV đều cảm thấy sảng khoái và không mệt sau buổi học (P<0.001)

    • Từ đây ta có thể đưa ra kết luận thời lượng học tập môn GDTC trong tuần tại 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB hiện nay cơ bản chưa phù hợp nên SV sau giờ học còn cảm thấy chưa vui, chưa thấy mệt và ít vui, chỉ cảm thấy không mệt như một hình thức giải trí.

    • Để tìm hiểu hiện trạng thể lực của SV của 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh Điện Biên, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu trên khách thể là 200 SV Nữ cuối năm thứ nhất (năm học 2015- 2016 ) của 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh Điện Biên( mỗi trường 50 Nữ SV), dựa theo quyết định số 53/2008 ngày 18/9/2008 của Bộ GD và ĐT và kiểm tra 4 chỉ tiêu bao gồm: Bật xa tại chỗ, chạy tùy sức 5 phút, lực bóp tay thuận và chạy 30m xuất phát cao. Đó là 4 trường có thời lượng học tập khác nhau trong tuần như đã trình bày ở mục 2.3.2.Kết quả được thể hiện ở bảng 2.9 sau:

    • Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực của Nữ SV các trường Cao đẳng trên địa bàn Tỉnh Điện Biên được thể hiện ở bảng 2.9 cho ta thấy rõ:

    • Về chỉ tiêu bật xa tại chỗ: Nữ SV trường CĐ Sư Phạm có thành tích tích trung bình cao nhất là: 165.12 cm sau đó lần lựơt đến các trường CĐ KT-KT (164,1cm), CĐ nghề (161,5cm) và cuối cùng là CĐ Y tế (159.66cm).

    • Về chỉ tiêu Chạy 5 phút tùy sức: Thành tích trung bình đạt được của Trường CĐ Kinh tế- kỹ thuật là 885m cao hơn ba trường còn lại lần lượt là Trường CĐ Sư phạm (878.6m), CĐ Nghề (874.48m)và CĐ Y tế (871.16m).

    • Về chỉ tiêu lực bóp tay thuận: ở chỉ tiêu này thành tích trung bình của Trường CĐ KT-KT cao nhất với thành tích 28.80kg, tiếp đến là Trường CĐSP (28.42kg), tiếp đến là CĐ Nghề (28.03kg) và cuối cùng là trường CĐ Y tế (27.72kg).

    • Về chỉ tiêu chạy 30m XPC: Thành tích trung bình của trường CĐ KT- KT đạt 6.35(s) tốt hơn so với 3 trường còn lại, thứ hai là Trường CĐ Sư phạm (6.40 s), thứ 3 là Trường CĐ Y tế (6.51s) và cuối cùng là Trường CĐ Nghề (6.57s).

    • Qua bảng 2.9 ta cũng cho ta thấy giá trị hệ số biến sai Cv của các chỉ tiêu: Bật xa tại chỗ, lực bóp tay thuận, chạy 30m XPC của 4 trường đều nhỏ hơn 10% vì thế nên số liệu phân bố khá tập trung, chứng tỏ những tố chất này phát triền đồng đều trong nữ SV. Chỉ có hệ số Cv của chỉ tiêu chạy tùy sức 5 phút của 4 trường là lớn hơn 10% nên các số liệu ở chỉ tiêu chaỵ tùy sức 5 phút là không tập trung, chứng tỏ sức bền phát triển không đồng đều giữa các nữ SV.

    • Tất cả các chỉ số sai số tương đối ℰ ở các chỉ tiêu của 4 trường đều nhỏ hơn 0.05 nên ta có thể nói giá trị trung bình khảo sát đại diện cho số Trung bình tổng thể, nghĩa là dù mỗi trường chỉ đo 50 em SV Nữ, nhưng chúng có thể đại diện cho cả tập thể Nữ SV năm thứ nhất của trường.

    • Thông qua giá trị trung bình của những chỉ tiêu trên ta thấy rõ sự chênh lệch tuy không nhiều nhưng khá rõ rệt trong đó, nổi bật là trường CĐ KT-KT với thành tích trung bình cao nhất ở 3 chỉ tiêu Bật xa tại chỗ, chạy 5 phút tùy sức, Chạy 30m XPC. Nguyên nhân khác nhau ở trên có nhiều như về chương trình học, việc sắp xếp thời gian tập luyện, cơ sở vật chất, dụng cụ cho tập luyện, trình độ chuyên môn của GV giảng dạy...

    • Để làm rõ về thể lực theo từng chỉ tiêu có thể xem kết quả ở mục 2.5.2 và bảng 2.10.

    • Kết quả so sánh phân loại từng chỉ tiêu theo quyết định 53/2008 của Bộ GD&ĐT được giới thiệu ở bảng 2.10.

    • Qua bảng 2.10 có thể cho thấy đa phần nữ SV các trường CĐ trên địa bàn Tỉnh Điện Biên đều ở mức đạt từ 61.5% (bật xa tại chỗ) đến 75% (bóp tay), còn ở mức tốt cao nhất là Bật xa tại chỗ (24.5%) và thấp nhất là chạy 5 phút (19%). Mức không đạt cao nhất là ở chỉ tiêu chạy 5 phút (34%), thấp nhất là bóp tay (7.5%).

    • Đánh giá chung về phân loại thể lực theo từng chỉ tiêu của SV 4 Trường CĐ trên địa bàn Tỉnh Điện Biên có thể khẳng định mức đạt về thể lực ở mọi chỉ tiêu vẫn ở vị trí độc tôn (P<0,001). Riêng mức tốt về thể lực hơn mức không đạt trong nữ SV chủ yếu là ở chỉ tiêu bật xa tại chỗ và lực bóp tay thuận, riêng ở chạy 5 phút thì mức không đạt chiếm ưu thế trước mức tốt trong nữ SV (X2= 6.72 đến X2 =9.16 với P<0.01). Còn ở chỉ tiêu chạy 30m thì 2 mức tốt và không đạt về cơ bản là tương đồng ( X2= 0.21 với P>0.05).

    • Cũng qua bảng 2.10 cho thấy thể lực theo từng chỉ tiêu ở 2 Trường CĐSP (1 buổi/ 5tiết/ 1 tuần) và CĐ KT-KT (1 buổi/2 tiết/1 tuần) đều phát triển tốt như nhau, và ở 2 Trường CĐ Nghề (từ 1-3 buổi/3tiết/tuần) và CĐ Y tế (từ 1-3 buổi/4tiết/tuần) đều phát triển yếu như nhau trên địa bàn Tỉnh Điện Biên (P>0.05). Mặt khác kết quả ở bảng 2.11 cũng khẳng định chạy 5 phút tùy sức Nữ Sv các trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB đều phát triển dù có hơn kém nhau nhưng về cơ bản là tương đồng (P<0.05), trong đó ở 3 chỉ tiêu còn lại ( bật xa tại chỗ, lực bóp tay thuận và chạy 30m XPC) thì Nữ SV ở hai Trường CĐ KT-KT và CĐ SP hầu như chiếm ưu thế tương đối so với Nữ SV hai trường còn lại là CĐ Nghề và CĐ Y tế.

    • Biểu đồ 2.1: Thực trạng thể lực của Nữ SV các trường CĐ trên địa bàn Tỉnh Điện Biên

    • Qua nghiên cứu chương 2 có thể rút ra kết luận:

    • Cơ sở vật chất để phục vụ cho công tác GDTC các trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB còn thiếu thốn rất nhiều.

    • Nội dung chương trình giảng dạy còn nhiều bất cập có trường như trường CĐ KT-KT và Trường CĐ Y tế không sắp xếp tiết lý thuyết nào vào trong chương .

    • CHƯƠNG III

    • NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT THỜI LƯỢNG HỌC TẬP MÔN GDTC TRONG TUẦN PHÙ HỢP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN

    • Đề tài đã sử dụng phiếu phỏng vấn để khảo sát ý kiến của 21 GV và 400 SV của 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB về nhu cầu và nguyện vọng thời lượng học tập môn GDTC trong tuần được thể hiện qua bảng 3.1.và 3.2 sau:

    • Nội dung

    • Trường

    • X2

    • CĐ SP

    • (n =12)

    • CĐ KT

    • (n = 5)

    • CĐ Nghề

    • (n = 3)

    • CĐ Y tế

    • (n =1)

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • Về thời lượng học trong 1 buổi

    • 45 phút

    • 90 phút

    • 9

    • 75%

    • 5

    • 100%

    • 2

    • 66.7%

    • 1

    • 100%

    • 17

    • 8.04

    • 135 phút

    • 3

    • 25%

    • 1

    • 33.3%

    • 4

    • 180 phút

    • 225 phút

    • Về thời lượng học trong 1 tuần

    • 1 buổi

    • 2 buổi

    • 7

    • 58.3%

    • 5

    • 100%

    • 3

    • 100%

    • 1

    • 100%

    • 16

    • 5.76

    • 3 buổi

    • 5

    • 25.7%

    • 5

    • 4 buổi

    • Ghi chú: X2 = 3.841; X2 = 6.635

    • Nội dung

    • Trường

    • CĐ SP

    • (n =100)

    • CĐ KT

    • (n =100)

    • CĐ Nghề

    • (n =100)

    • CĐ Y tế

    • (n =100)

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • 45 phút

    • 90 phút

    • 135 phút

    • 180 phút

    • 225 phút

    • Về thời lượng học trong 1 tuần

    • 1 buổi

    • 2 buổi

    • 3 buổi

    • 4 buổi

    • Ghi chú: X2 = 3.841; X2 = 6.635

    • Kết quả bảng 3.1 và 3.2 cho thấy:

    • Nguyện vọng và nhu cầu thời lượng môn GDTC trong tuần 90 đến 135 phút trong 1 buổi và 2 đến 3 buổi trong một tuần học của GV và SV 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB được GV và SV các trường được khảo sát thông qua phiếu phỏng vấn có tỷ lệ cao hơn cả như:

    • - Đối với ý kiến của GV về số tiết trong 1 buổi học: 75% Gv trường CĐ SP, 100% GV trường CĐ KT và Y tế, 66.7% GV trường CĐ Nghề lựa chọn 90 phút (2 tiết) một buổi, và 25% GV trường CĐ SP và 33.3% Gv trường CĐ Nghề chọn 135 phút (3 tiết) một buổi, không có GV nào lựa chọn 1,4 và 5 tiết trên 1 buổi. Đối với số buổi trong tuần 100% GV 3 trường CĐ KT, Nghề và Y tế lựa chọn 2 buổi trên 1 tuần, và 58.3% Gv trường CĐ SP chọn 2 buổi và 41.7% GV trường CĐ SP chọn 3 buổi trên 1 tuần. Không GV nào chọn 1 và 4 buổi học môn GDTC trong 1 tuần.

    • - Đối với các em SV nguyện vọng của các em cũng tập trung chủ yếu ở 90 phút 1 buổi với tỷ lệ : Từ 65 đến 76% SV các trường lựa chọn, kế đến 135 phút được từ 16 đến 36% SV lựa chọn, cuối cùng là 45 tiết có từ 6 đến 14% SV chọn, không SV nào lựa chọn 180 và 225 phút trên 1 buổi học. Đối với số buổi trong tuần SV chọn nhiều nhất là 2 buổi với tỷ lệ từ 51 đến 62% , 3 buổi từ 17 đến 29%, 1 buổi từ 16 đến 23% SV, và cũng không có SV chọn học 4 buổi môn GDTC trên 1 tuần học.

    • Kết hợp với hiện trạng tổ chức dạy học hiện nay ở các trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB (mục 2.3), và kết quả phỏng vấn ở bảng 3.1 và 3.2 chúng tôi đưa ra 5 phương án kết hợp giữa số buổi tập trong tuần và thời gian tập trong 1 buổi là: Phương án 1: Học 2 buổi/ tuần, mỗi buổi 2 tiết là 90 phút viết tắt là 90x2.

    • Phương án 2: Học 3 buổi/ tuần, mỗi buổi 2 tiết là 90 phút viết tắt là 90x3.

    • Phương án 3: Học 1 buổi/ tuần, mỗi buổi 3 tiết là 135 phút viết tắt là 135x1.

    • Phương án 4: Học 1 buổi/ tuần, mỗi buổi 4 tiết là 180 phút viết tắt là 180x1.

    • Phương án 5: Học 1 buổi/ tuần, mỗi buổi 5 tiết là 225 phút viết tắt là 225x1.

    • Đây cũng chính là 5 phương án về thời lượng học tập trong tuần phản ánh thực tại của 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB.

    • Từ kết quả đánh giá thực trạng thời lượng học tập môn GDTC trong tuần ở 4 trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB, căn cứ vào điều kiện thực tiễn của các trường và nhu cầu về thời lượng học tập môn GDTC của SV 4 trường, chúng tôi tiến hành như sau:.

    • Quá trình tổ chức thực nghiệm được tiến hành với nội dung học như nhau là: nhảy xa và chạy 100m theo tiến trình với thời gian 30 tiết. Mỗi nhóm đều có GV hướng dẫn trong qua trình học tập và kiểm tra. Thực nghiệm được tiến hành trên 5 nhóm, mỗi nhóm gồm 30 Nữ SV K19 Mầm Non Trường CĐ Sư phạm Điện Biên. Các nhóm vừa là nhóm thực nghiệm lại vừa là nhóm đối chứng lẫn nhau. Số học sinh được đề tài phân loại ngẫu nhiên trong quá trình nghiên cứu.

    • Nhóm 1: Học theo phương án 1 là học 2 buổi/ tuần, mỗi buổi 2 tiết là 90 phút viết tắt là 90x2.Thời gian thực nghiệm trong 7.5 tuần.

    • Nhóm 2: Học theo phương án 2 là học 3 buổi/ tuần, mỗi buổi 2 tiết là 90 phút viết tắt là 90x3.Thời gian thực nghiệm trong 5 tuần.

    • Nhóm 3: Học theo phương án 3 là học 1 buổi/ tuần, mỗi buổi 3 tiết là 135 phút viết tắt là 135x1.Thời gian thực nghiệm trong 10 tuần.

    • Nhóm 4: Học theo phương án 4 là học 1 buổi/ tuần, mỗi buổi 4 tiết là 180 phút viết tắt là 180x1.Thời gian thực nghiệm trong 7.5 tuần.

    • Nhóm 5: Học theo phương án 5 là học 1 buổi/ tuần, mỗi buổi 5 tiết là 225 phút viết tắt là 225x1.Thời gian thực nghiệm trong 6 tuần.

    • - Trước thực nghiệm.

    • * So sánh Thể lực Nữ SV các nhóm trước thực nghiệm theo từng chỉ tiêu:

    • Trong quá trình nghiên cứu để đảm bảo tính khách quan, và để kiểm chứng hiệu quả của các phương án đưa ra đề tài tiến hành kiểm tra đánh giá trình độ thể lực các Nữ SV của 5 nhóm, thông qua các test theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo (Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/09/2008).

    • Kết quả được trình bày tại bảng 3.4

    • Điêu đó cũng được minh chứng khi so sánh thể lực chung thông qua tổng hợp 4 chỉ tiêu. (bảng 3.5)

    • Biểu đồ 3.1: Phân loại thể lực chung của 5 nhóm Nữ SV trước thực nghiệm

    • Biểu đồ 3.2: Thể lực chung của Nữ Sv tập luyện với các thời lượng khác nhau trong tuần.

    • Biểu đồ 3.3: Nhịp tăng trưởng bình quân của kết quả kiểm tra các chỉ tiêu khảo sát ở các nhóm tập với thời lượng trong tuần khác nhau.

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • I. Kết luận

    • 1. Thời lượng học tập môn học GDTC trong tuần đối với SV các trường CĐ trên địa bàn Tỉnh Điện Biên rất đa dạng, đa số ở trường dạy 1 tuần 1 buổi với thời lượng 2 tiết, 3 tiết, hoặc 5 tiết, có trường lại dạy với số buổi không ổn định (1 tuần từ 1 đến 3 buổi).

    • Nội dung chương trình môn học được tiến hành theo quy định của Bộ GD&ĐT. Trường CĐ Sư phạn là 90 tiết học trong 3 học kỳ, các trường CĐ còn lại là 60 tiết học trong 1 đến 2 học kỳ.

    • Thể lực của Nữ SV các trường CĐ trên địa bàn tỉnh ĐB đa phần đạt yêu cầu theo quy định của Bộ (68%), nhưng vẫn còn không ít SV chưa đạt (32%).

    • So sánh thể lực của Nữ Sv giữa các trường CĐ học GDTC với các thời lượng khác nhau trong tuần, Trường CĐ Kinh tế- Kỹ thuật tiến hành học 1 buổi 2 tiết và có thể lực tốt hơn, kế đến là trường CĐ Sư Phạm học 1 buổi 5 tiết/ tuần. Hai trường CĐ còn lại Nữ SV học với thời lượng không ổn định trong tuần nên có thể lực yếu hơn.

    • 2. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã xây dựng 5 phương án về thời lượng học tập trong tuần để tiến hành thực nghiệm, trong đó:

    • Phương án 1: Học 2 buổi/ tuần, mỗi buổi 2 tiết là 90 phút.

    • Phương án 2: Học 3 buổi/ tuần, mỗi buổi 2 tiết là 90 phút.

    • Phương án 3: Học 1 buổi/ tuần, mỗi buổi 3 tiết là 135 phút.

    • Phương án 4: Học 1 buổi/ tuần, mỗi buổi 3 tiết là 180 phút.

    • Phương án 5: Học 1 buổi/ tuần, mỗi buổi 3 tiết là 225 phút.

    • Thực nghiệm đã chứng tỏ phương án 90x3 và 90x2 lá 2 phương án tỏ ra có hiệu quả nhất. Kế đó là phương án 135x1, hai phuong án 180x1 và 225x1 là hai phương án có hiệu quả kém nhất.

    • II.Kiến nghị

    • - Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm hơn nữa tới môn học GDTC trong nhà trường, xây dựng nội dung, chương trình học tập phù hợp hơn, đầu tư thêm kinh phí để nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC.

    • - Cần thiết phải đưa 1 trong 3 phương án trên về thời lượng học tập trong tuần phù hợp với SV các trường CĐ trên địa bàn Tỉnh ĐB vào thực tiễn giảng dạy vì đây là những phương án mang lại hiệu quả học tập tốt nhất cho các em SV.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan