GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

142 532 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân phối chơng trình trung học cơ sở Môn lịch sử lớp 7 Cả năm: 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36tiết Học kỳ II: 17 tuần x 2tiết = 34 tiết Học kỳ I Tiết Phần I: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại 1 Sự hình thành và phát triển của XHPK ở Châu Âu 2 Sự suy vong của chế độ PK và sự hình thành CNTB ở Châu Âu 3 Cuộc đấu tranh của gai cấp TS chống PK thời hậu kỳ Trung đại 4-5 Trung Quốc thời Phong kiến 6 ấn Độ thời kỳ phong kiến 7-8 Các quốc gia phong kiến Đông Nam á 9 Những nét chung về xã hội phong kiến 10 Làm bài tập lịch sử ( Phần lịch sử thế giới ) 11 Nớc ta buổi đầu độc lập 12-13 Nớc ta Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 14 Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc 15-16 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống ( 1075 - 1077 ) 17 Ôn Tập 18 Làm bài kiểm tra 1 tiết 19-20 Đời sống kinh tế văn hoá 21 Làm bài tập lịch sử ( Phần chơng I, II ) 22-23 Nớc Đại Việt thế kỷ XIII 24-25 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên thế kỷ XIII 26-27 Ba lần KC chống . Mông Nguyên ( tiếp ) - Mỗi mục lớn 1 tiết 28-29 Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trấn 30-31 Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV 32 Ôn tập chơng II và chơng III 33 Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV 34 Làm bài tập lịch sử ( Phần chơng III ) 36 Ôn tập 37 Làm bài kiểm tra học kỳ I Hoc ki II 37-38-39 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 - 1427 ) 40-41 42-43 Nớc Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428 -1527 ) Mỗi mục lớn một tiết 44 Ôn tập chơng IV 45 Làm bài tập lịch sử ( Phần chơng IV ) 46-47 Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền 48-49 Kinh tế văn hoá thế kỷ XVI - XVIII 50 Ôn Tập 51 Làm bài kiểm tra 1 tiết 52 Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII 53-54-55- 56 Phong trào Tây Sơn ( Mỗi mục lớn một tiết ) 57 Quang Trung xây dựng đất nớc 58 Làm bài tập lịch sử ( Phần chơng V ) 59-60 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 61-62 Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX 63 Ôn tập chơng V - VI 64 Làm bài tập lịch sử ( Phần chơng VI ) 65 Tổng kết 66 Ôn tập 67 Làm bài kiểm tra học kỳ II 68-69-70 Lịch sử địa phơng Khái quát Lịch sử thế giới trung đại Tiết 1: Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội Phong kiến ở Châu Âu A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh cần nắm đợc quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu - Cơ cấu xã hội, hiểu đợc khái niệm Lãnh địa phong kiến và đặc trng của nền kinh tế lãnh địa ? Kinh tế lãnh đại khác với kinh tế xã hội nh thế nào? 1. T t ởng : - Bồi dỡng cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. 2. Kỹ năng : - Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định các quốc gia Phong kiến - vận dụng ph- ơng pháp so sánh, đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ xã hội phong kiến B. Trọng tâm: Thế nào là lãnh địa phong kiến - Đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa C. Thiết bị dạy học: - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị - - - Những t liệu đề cập đến kinh tế, chính trị xã hội trong lãnh địa phong kiến D. Các bớc lên lớp: * ổn định tổ chức lớp học: * Bài cũ: Kết hợp vào bài mới * Bài mới Giáo viên giới thiệu bài mới Giáo viên giới thiệu vị trí Châu Âu trên bản đồ Học sinh đọc phần giới thiệu SGK ? Xã hội phong kiến Châu âu đã hình thành nh thế nào? ? Khi tràn vào Ro Ma ngời Giac Man đã làm gì? ? Sau khi lập Vơng quốc họ đã làm gì? ? Các tầng lớp mới đợc hình thành nh thế nào? 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu GV: Thông báo kiến thức - Thế kỷ V: Các quốc gia cổ đại Phơng Tây + Kinh tế suy sụp + Ngoại thơng không phát đạt => Nảy sinh cát cứ - Ngời Giác Man từ Phơng Bắc xâm nhập + Tiêu diệt nhà nớc RoMa + Lập vơng quốc riêng: Ăng GloxacXông, Phơ Răng, Đông Gót, Tây Gót . - Chúng chiếm ngời, chiếm đất chia nhau (t- ớng lĩnh quý tộc đợc nhiều) -> Phong tớc vị => Tạo nên tầng lớp mới trong xã hội + Lãnh chúa Phong kiến ? Xã hội phong kiến Châu Âu có bao nhiêu giai cấp? Đó là những giai cấp nào? Học sinh đọc phần giới thiệu của SGK ? Lãnh địa phong kiến đợc tổ chức nh thế nào? ( Thảo luận theo nhóm - Phát phiếu học tập ( 2 nhóm ) - Trả lời - Nhận xét - giáo viên kết luận ? Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì? Học sinh quan sát bức tranh h1 ? Miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa ( Học sinh thảo luận - miêu tả - nhận xét ) ? Nguyên nhân nào dẫn tới sự xuất hiện của Thành thị? ? Thành thị đợc hình thành nh thế nào? Học sinh quan sát bức tranh h2 Hay miêu tả thành thị Trung Đại ? Thành thị có vai trò nh thế nào trong xã hội - Giáo viên chốt lại những nội dung quan trọng của bài học - Học sinh nhắc lại + Nông Nô => Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành - Hình thành quan hệ sản xuất Phong kiến 2. Lãnh địa phong kiến GV giải thích khái niệm phong kiến * Tổ chức lãnh địa * Đời sống trong lãnh địa - Lãnh chúa - Nông nô * Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa : - Kỹ thuật canh tác lạc hậu - Quan hệ sản xuất phong kiến - Tự cung, tự cấp khép kín trong lãnh địa 3. Sự xuất hiện của các thành thị Trung Đại * Nguyên nhân: - Cuối thế kỷ XI sản xuất phát triển -> Nhu cầu trao đổi, buôn bán, lập xởng sản xuất -> Hình thành Thị trấn, Thành phố lớn, đó là thành thị trung đại * Tổ chức thành thị - Phố - Cửa hàng - Nhà xởng - Các tầng lớp: Thợ thủ công, thơng nhân - Lập phừơng hội và thơng hội để sản xuất và buôn bán * Vai trò của thành thị : Thúc đẩy xã hội Phong kiến Châu Âu phát triển * Củng cố bài học - Các giai cấp trong xã hội phong kiến Châu Âu - Những đặc điểm của lãnh địa Phong kiến: Là đơn vị kinh tế độc lập * H ớng dẫn học ở nhà - Học kỹ phần trọng tâm bài học Bài tập: Nền kinh tế lãnh địa khác với nền kinh tế trong các thành thị ở điểm nào? - Đọc trớc bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến ./. ========================================================== Tiết 2: Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến Và sự hình thành của chủ nghĩa t bản ở Châu Âu A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý - Tạo tiền đề cho sự hình thành CNTB - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu. 2. T t ởng : Học sinh thấy đợc tính tất yếu, quy luật của sự phát triển về xã hội 3. Kỹ năng: Sử dụng bản đồ thế giới hoặc qủa địa cầu - T liệu, chuyện kể về các cuộc phát kiến địa lý . B. Trọng tâm: Chủ nghĩa T bản ở Châu Âu đợc hình thành nh thế nào? C. Thiết bị dạy học: Bản đồ thế giới - Tranh ảnh SGK, bảng phụ, bài tập nhỏ D. Các bớc lên lớp: * ổn định tổ chức lớp học: * Bài cũ: Nêu đặc trng nền kinh tế lãnh địa, điểm khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị * Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài mới GV Thông báo kiến thức SGK ? Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý ở Châu Âu thế kỷ XV? ? ở Châu Âu có những điều kiện nào để tiến hành các cuộc phát kiến Học sinh quan sát h3 - Miêu tả 1, Những cuộc phát kiến lớn về địa lý a. Nguyên nhân: - Giữa thế kỷ XV: Nền sản xuất phát triển => Nhu cầu thị trờng, nguyên liệu, vàng bạc b. Điều kiện thực hiện: - Khoa học kỹ thuật tiến bộ: La bàn, tàu lớn: Có buồm ở mũi, có đuôi tàu, bánh lái => Thuyền lớn c. Các cuộc phát kiến địa lý Năm Ngời phát kiến Kết quả 1492 Cô Lôm Bô Tìm ra Châu Mỹ 1498 Vax Cô ĐGaMa Đờng biển Ân Giáo viên dùng bản đồ thế giới t- ờng thuật lại các cuộc phát kiến địa lý HS lập bảng niên biểu về các cuộc phát kiến địa lý? ? Các cuộc phát kiến địa lý đem lại kết quả gì? ? Theo em đâu là kết quả ngoài ý muốn và đâu là kết quả ý nghĩa Học sinh đọc phần đầu SGK ? Giai cấp t sản tích luỹ vốn ban đầu bằng biện pháp nào? ? Quá trình tích luỹ vốn đã để lại hậu quả gì? Giai cấp t sản và vô sản đợc hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội phong kiến Châu Âu? HS thảo luận - Trả lời Độ 1519-1522 Ma Gien Lăng Vòng quanh thế giới d. Kết quả: - Thúc đẩy thơng nghiệp Châu Âu phát triển - Tìm đợc vùng đất mới - Chứng minh quả đất tròn - Tìm đợc con đờng biển gần nhất để buôn bán với ấn Độ và các nớc Phơng Đông - Chủ nghĩa T bản dần dần hình thành ở Châu Âu - Đem về cho giai cấp T Sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá vô tận, kho vàng bạc châu báu khổng lồ => Học sinh thảo luận nhóm - Trả lời - giáo viên kết luận 2, Sự hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu Âu * Biện pháp tích luỹ vốn - Cớp bóc thuộc địa - Buôn bán nô lệ da đen - Rào đất cớp ruộng, cớp biển => Tạo ra nguồn vốn ban đầu và đội ngũ công nhân làm thuê * Hậu quả - Kinh tế : Hình thành Phờng hội, công trờng thủ công -> hình thức kinh doanh T bản - Xã hội: Hình thành giai cấp mới : Công nhân và t sản => Quan hệ sản xuất T bản chủ nghĩa ra đời - Chính trị : Giai cấp TS >< Quý tộc PK -> Các cuộc đấu tranh chống quý tộc PK diễn ra tạo điều kiện mở đờng cho quan hệ sản xuất T bản phát triển - Gọi học sinh lên bảng trình bày diễn biến các cuộc phát kiến địa lý trên lợc đồ - Nêu kết quả của các cuộc phát kiến địa lý - ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý Bài tập : Hãy nối tên các nhà thám hiểm sau * Củng cố bài học * Hớng dẫn học ở nhà với những cuộc phát kiến địa lý lớn ở thế kỷ XV - XVI ở Châu Âu Vacx Cô ĐơGaMa Cô Lôm Bô Ma Gen Lăng BĐiA Xơ - Vòng quanh cực năm CPhi 1487 - Vòng quanh trái đất - Cực nam C Phi -> Tây ấn độ - Tìm ra Châu Mỹ - Đọc trớc bài mới : Cuộc đấu tranh giai cấp t sản Hậu kỳ Trung Đại ở Châu Âu Tiết 3: Bài 3: cuộc đấu tranh giai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở châu âu A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc nguyên nhân cơ bản và nội dung của phong trào văn hoá Phục Hng - Cải cách tôn giáo tác động đến xã hội phong kiến ở Châu Âu 2. T tởng: Bồi dỡng cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời 3. Kỹ năng: Biết phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội từ đó thấy đợc nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh giai cấp T Sản chống phong kiến B. Trọng tâm: Nội dung t tởng của phong trào văn hoá Phục hng C. Thiết bị dạy học: Bản đồ thế giới - Bản đồ Châu Âu Tranh ảnh văn hoá thời kỳ Phục hng Một số t liệu nói về các nhân vật lịch sử, danh nhân D. Các bớc lên lớp: * ổn định tổ chức lớp học: * Bài cũ: Hãy kể tên và thời gian diễn ra các cuộc phát kiến địa lý ở Châu Âu ? Kết Quả ? Kết quả nào ngoài ý muốn. * Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài mới Gọi học sinh đọc SGK giới thiệu về quê hơng của phong trào văn 1, Phong trào văn hoá phục hng ( Thế kỷ XIV - XVII ) a. Nguyên nhân: hoá phục hng ? Vì sao GCTS đấu tranh chống quý tộc phong kiến trên lĩnh vực văn hoá? Học sinh quan sát tranh h6 - nhận xét? ? Các tác giả thời phục hng muốn nói lên điều gì? ? Em hãy kể tên một số nhà văn hoá tiêu biểu - HS thảo luận ? Phong trào văn hoá phục hng có tác dụng gì? Gọi HS đọc SGK Vì sao xuất hiện cải cách tôn giáo? Hớng dẫn học sinh quan sát bức tranh ? Giáo viên giới thiệu vài nét về Lu- Thơ ? HS dựa vào SGK trình bày hiểu biết của mình về Lu-Thơ GV dùng đền chiếu trình bày trên màn hình những nội dung cải cách của Lu - Thơ Những cải cách cảu Lu - Thơ đẫ ảnh hởng nh thế nào đến nớc khác? ? Cải cách tôn giáo đã có tác dụng nh thế nào đến nền Kinh tế * Củng cố bài học - Giai cấp t sản có thế lực kinh tế nhng cha có địa vị xã hội => họ đấu tranh dành địa vị xã hội trên lĩnh vực văn hoá b. Nội dung - Lên án phê phán xã hội phong kiến và giáo hội - Đề cao giá trị con ngời - Đề cao khoa học tự nhiên + Một số nhà văn hoá tiêu biểu: RaBơLe, ĐêCácTơ, LêÔNaĐơVanhxi, CôPecNic, GaLiLê, BRuNô . ý nghĩa: Phát động quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến - Mở đờng cho văn hoá Châu Âu phát triển cao hơn 2, Phong trào cải cách tôn giáo a. Nguyên nhân: - Giai cấp phong kiến dựa vào giáo hội để thống trị nhân dân về tinh thần - Giáo hội là lực lợng cản trở sự phát triển đang lên của giai cấp T Sản * M - Lu - Thơ: (1483 - 1540 ) Tu sĩ ngời Đức b. Nội dung cải cách + Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội + Đòi xoá bỏ những lễ nghi phiền toái + Đòi quay về với giáo lý Ki - Tô thời nguyên thuỷ => T tởng của Lu Thơ lan sang Thụy Sỹ, Pháp, Anh -> Ra đời Đạo tin lành ( Cam Vách sáng lập ) c. Tác dụng: - Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đức - Đạo Ki Tô bị phân làm 2 trờng phái đối lập nhau: + Cựu giáo + Tân giáo - Giáo viên sơ kết toàn bài - Phong trào văn hoá phục hng lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên chúa giáo, tấn công vào trật tự xã hội phong kiến - Đề cao giá trị Bài tập trắc nghiệm nhỏ Đáp án đúng là d Đáp án đúng a,b, d * Hớng dẫn học ở nhà chân chính của con ngời - Thực chất của phong trào văn hóa phục hng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp t sản với giai cấp phong kiến trên lĩnh vực văn hoá Bài tập 1: Quê hơng của phong trào văn hoá Phục hng là : a. Nớc Pháp c. Nớc Anh b. Nớc Đức d. Nớc ý Bài tập 2: Khoanh tròn những đáp án đúng về nội dung của phong trào văn hoá phục hng a. Lên án, phê phán xã hội phong kiến và giáo hội b. Đề cao giá trị con ngời c. Đòi lật đổ chế độ phong kiến d. Đề cao khoa học tự nhiên e. Đòi quyển tự do dân chủ - Học bài cũ: Trả lời 2 câu hỏi sau bài học - Đọc trớc bài mới Tiết 4: Bài 4: trung quốc thời phong kiến ( tiết 1 ) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc nội dung chính: Xã hội phong kiến Trung Quốc đợc hình thành nh thế nào?- tên gọi và thứ tự các Triều Đại Phong kiến - thời kỳ thịnh vợng nhất của nhà nớc phong kiến Trung Quốc 2. T t ởng : Hiểu đợc Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn, điển hình ở Phơng Đông 3. Kỹ năng: Biết cách lập bảng niên biểu các Triều đại phong kiến Trung Quốc biết vận dụng phơng pháp phân tích , hiểu giá trị của mốc thời đại phong kiến B. Trọng tâm: Sự hình thành và thịnh vợng của xã hội phong kiến Trung Quốc C. Thiết bị dạy học: - Bản đồ Trung Quốc thời Phong kiến - Tranh các công trình kiến trúc - Một số t liệu thành văn qua các triều đại D. Các bớc lên lớp: * ổn định tổ chức lớp học: * Bài cũ: Nội dung của phong trào văn hoá phục hng ở Châu Âu? Kể tên một số nhà văn hoá vĩ đại thời kỳ này? * Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài mới - Học sinh đọc phần giới thiệu sự hình thành đất nớc Trung Quốc - Giáo viên thông báo kiến thức Xã hội Trung Quốc bị phân hoá nh thế nào ? GV giới thiệu sự phân hoá xã hội trên màn hình - HS quan sát Nhận xét giáo viên - Kết luận Nhìn vào lợc đồ em hãy cho biết 1, Sự hình thành xã hội phong kiến ở trung Quốc - Từ 2000 năm trớc công nguyên nhà nớc đầu tiên của Trung Quốc đợc hình thành ở vùng đồng bằng Hoa Bắc - Đến thời Xuân thu chiến quốc công cụ sản xuất phát triển -> Năng suất lao động tăng ---> Xã hội thay đổi - Xã hội phân hoá - Quý tộc Địa Chủ [...]... đặc điểm gì khác nhau? HS thảo luận theo nhóm GV chuyển tiếp sang phần (2 ) ? Ngời có công lập nên Triều Minh là ai? Khởi nghĩa Lý T Thành ? Sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc dới thời Minh - Thanh đợc biểu hiện nh thế nào? HS quan sát h9 SGK - GV giải thích thêm về hoạt động của công trờng Thủ công GV hớng dẫn học sinh quan sát tranh h9 - h10 SGK ? Trình bày hiểu biết của em về các công trình... kỷ XI: MianMa - Thế kỷ XIII: SụKhôThang ( Thái Lan ) H2 Các Quốc gia ĐNA phát triển qua mấy giai đoạn? * Củng cố bài học * Hớng dẫn học ở nhà - Thế kỷ XIV: Lạn Xang ( Lào ) * Các giai đoạn phát triển : 3 giai đoạn - Thời Nguyên thuỷ -> Nửa sau Thế kỷ X: Vơng Quốc Cổ - Nửa sau thế kỷ X - XVIII: Cực thịnh nhất - Thế kỷ XVIII -> Đến giũa thế kỷ Xĩ suy vong : T bản phơng Tây xâm nhập ( trừ Thái Lan ) - Học... trị Mông - Nguyên Các nhóm nhận xét - GV kết luận 2, Trung Quốc thời Minh - Thanh GV thông báo kiến thức SGK - Năm 1368 nhà Nguyên bị lật đổ - Chu Nguyên Chơng: Thủ lĩnh nông dân lên ngôi Hoàng đế -> Lập nên nhà Minh - Năm 1644: Nhà Minh bị lật đổ - Lập nhà Thanh - Cuối thời Minh - Thanh Trung Quốc dần dần suy thoái + Quan lại đục khoét nhân dân , sống xa hoa truỵ lạc + Nông dân, thợ thủ công, phải... Hoàn đợc suy tôn lên làm Vua b Giới thiệu Lê Hoàn - Lê Hoàn sinh năm 941: Quê ái Châu (Thanh Hoá ) - Có tài, có chí lớn, mu lợc, khoẻ mạnh, có uy tín => Dơng Vân Nga đã hy sinh quyền lợi dòng họ, vợt lên trên quan niêm của chế độ phong kiến, bảo vệ lợi ích dân tộc - Đáng ca ngợi C Tổ chức bộ máy thời Tiền Lê GV trình bày sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc trên bảng phụ in sẵn Vua Thái S Quan Văn Quan Võ Đại... công lành nghề không bị bắt sang Trung Quốc - Sự cần cù, kinh nghiệm lâu đời của thợ thủ công c thơng nghiệp - Xuất hiện nhiều trung tâm buôn bán - Hình thành nhiều chợ quê - Buôn bán với nớc ngoài - Quan hệ bang giao Việt - Tống đợc xác lập Hoạt động 2: Đời sống xã hội và văn hoá GV trình bày sơ đồ về tổ chức xã hội trên bảng phụ a Tổ chức xã hội - Vua Bộ máy thống trị - Quan lại (Văn,Võ) - Nhà S Tầng... chiều cao 45m, xung quanh có 30 ngọn tháp nhỏ, mỗi tháp có 30 ngọn tháp nhỏ, mỗi tháp có khắc một lời dạy của phật c Giai đoạn suy yếu Sau thế kỷ XVIII: Suy yếu kéo dài GV hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ sự phát triển theo đờng thẳng trên đờng thẳng đánh dấu các mốc giai đoạn phát triển - Vơng Quốc Camphuchia thời Ăngco đợc biểu hiện nh thế nào? - Chính sách đối nội, đối ngoại của Vua Lang Xạng Bài tập: Lập... hoảng, suy vong H1 Qua bảng hệ thống trên em có nhận xét gì về thời gian hình thành phát triển, suy vong của XHPK Phơng Đông so với Châu Âu Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến Các Thời kỳ TK Hình thành TK Phát triển XHPK Phơng Đông Tkỷ III trớc CN đến TKỷ X TKỷ X -> TKỷ XVIII XHPK Châu Âu TKỷ V -> TKỷ X TKỷ XI -> TKỷ XIV TK TKỷ TKỷ XIV khủng XVIII -> -> TKỷ hoảng , TKỷ XIX XV suy... Quyền dựng nền độc lập GV Thông báo - Năm 938: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng - 939: Lên ngôi Vua ( Xung Vơng ), bỏ chức Tiết độ Sứ lập chế độ Quân chủ, đóng đô ở Cổ Loa HS thảo luận - Trả lời - GV kết luận - Tổ chức bộ máy nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng * Chính quyền trung ơng: Vua Quan văn Quan võ * Địa phơng: Châu Hoan, Châu Phong => Nhận xét: Bộ máy nhà nớc đơn giản, thẻ hiện... sách nh thế nào ở Trung Quốc ? HS trả lời - nhận xét- giáo viên kết luận Hớng dẫn học sinh quan sát tranh h8 ? Nhận xét ? Việc nhà Hán xâm lấn các nớc khác thể hiện chính sách gì? - Nông dân Công xã - ND giàu - ND tự canh - ND - Hình thành 2 giai cấp mới + Địa chủ + Nông dân tá điền ( Làm thuê, nộp tô ) Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc dần đợc hình thành vào thế kỷ... đỉnh cao 63 m, xung quanh hệ thống hào nwocs rộng 200m, hai bên có chạm trỗ tinh vi ) - Đây là công trình kiến trúc nổi tiếng thời kỳ này => Biểu tợng của nền Văn hoá Camphuchia là ĂngCoVat - Phát triển sản xuất nông nghiệp - Xây dựng kinh đô ĂngCo - Mở rộng lãnh thổ Mê Nam ( Thái lan ), trung lu sông MêCông ( Lào ) c Thời kỳ suy yếu: - Đầu thế kỷ XV: Vơng quốc CamPhuChia bắt đầu suy yếu đến 1863 bị . Minh - Năm 1644: Nhà Minh bị lật đổ - Lập nhà Thanh - Cuối thời Minh - Thanh Trung Quốc dần dần suy thoái + Quan lại đục khoét nhân dân , sống xa hoa truỵ. BĐiA Xơ - Vòng quanh cực năm CPhi 1487 - Vòng quanh trái đất - Cực nam C Phi -> Tây ấn độ - Tìm ra Châu Mỹ - Đọc trớc bài mới : Cuộc đấu tranh giai cấp

Ngày đăng: 04/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

1 Sự hình thành và phát triển của XHPK ở Châu Âu - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

1.

Sự hình thành và phát triển của XHPK ở Châu Âu Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Hình thàn h2 giai cấp mới + Địa chủ  - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

Hình th.

àn h2 giai cấp mới + Địa chủ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Lập bảng hệ thống các Triều đại Phong kiến Trung Quốc gắn liền với sự kiện  chính về các cuộc khởi nghĩa nông dân  - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

p.

bảng hệ thống các Triều đại Phong kiến Trung Quốc gắn liền với sự kiện chính về các cuộc khởi nghĩa nông dân Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Học sinh lên bảng xác định các nớc trong khu vực Đông Nam á trên lợc đồ Châu á - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

c.

sinh lên bảng xác định các nớc trong khu vực Đông Nam á trên lợc đồ Châu á Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Chế độ PK Châu Âu hình thành chậm, phát triển nhanh kết thúc sớm, nhờng chỗ cho CNTB - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

h.

ế độ PK Châu Âu hình thành chậm, phát triển nhanh kết thúc sớm, nhờng chỗ cho CNTB Xem tại trang 25 của tài liệu.
ơng Đông hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

ng.

Đông hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Trình bày tình hình kinh tế thời Đinh - Tiền Lê - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

r.

ình bày tình hình kinh tế thời Đinh - Tiền Lê Xem tại trang 37 của tài liệu.
nhà nớc thời Lý trên bảng phụ? - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

nh.

à nớc thời Lý trên bảng phụ? Xem tại trang 39 của tài liệu.
?Em có nhận xét gì về tình hình thủ công   nghiệp   và   thơng   nghiệp   thời Trần ở thế kỷ 13  - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

m.

có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thơng nghiệp thời Trần ở thế kỷ 13 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Tình hình kinh tế – xã hội, thành tựu 2 . T tởng  - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

nh.

hình kinh tế – xã hội, thành tựu 2 . T tởng Xem tại trang 57 của tài liệu.
2.Tình hình xã hội sau chiến tranh    Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc                          - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

2..

Tình hình xã hội sau chiến tranh Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc Xem tại trang 58 của tài liệu.
?Nhận xét về tình hình giáo dục, khoa học, kĩ  thuật thời Trần ? - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

h.

ận xét về tình hình giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần ? Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Hình thành từ thế kỹ III TCN. - Giai cấp cơ bản : Địa chủ - nông  dân . - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

Hình th.

ành từ thế kỹ III TCN. - Giai cấp cơ bản : Địa chủ - nông dân Xem tại trang 69 của tài liệu.
H.Trớc tình hình đó nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây? - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

r.

ớc tình hình đó nghĩa quân đã nghĩ ra cách gì để giải vây? Xem tại trang 72 của tài liệu.
Gọi học sinh lên bảng trình bày kế  - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

i.

học sinh lên bảng trình bày kế Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bài tập 2: Lập bảng niên biểu về khởi nghĩa Lam Sơn - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

i.

tập 2: Lập bảng niên biểu về khởi nghĩa Lam Sơn Xem tại trang 76 của tài liệu.
Đọc trớc phần II: “ Tình hình kinh tế, xã hội” - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

c.

trớc phần II: “ Tình hình kinh tế, xã hội” Xem tại trang 82 của tài liệu.
H1 Sau chiến tranh tình hình - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

1.

Sau chiến tranh tình hình Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Khái quát tình hình nông nghiệp, xã hội thời Lê Sơ - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

h.

ái quát tình hình nông nghiệp, xã hội thời Lê Sơ Xem tại trang 85 của tài liệu.
IV. Hớng dẫn học ở nhà: - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

ng.

dẫn học ở nhà: Xem tại trang 95 của tài liệu.
Lập bảng thống kê các tác phẩm sử học, văn học, nổi tiếng thời Lý Trần, thời Lê Sơ theo mẫu sau - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

p.

bảng thống kê các tác phẩm sử học, văn học, nổi tiếng thời Lý Trần, thời Lê Sơ theo mẫu sau Xem tại trang 95 của tài liệu.
1. Kiến thức: Nắm đợc những nét chính về tình hình văn hoá, sự ra đời của chữ Quốc Ngữ, Văn học nghệ thuật - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

1..

Kiến thức: Nắm đợc những nét chính về tình hình văn hoá, sự ra đời của chữ Quốc Ngữ, Văn học nghệ thuật Xem tại trang 105 của tài liệu.
?Em hãy nhắc lại tình hình văn hoá ở nớc ta thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

m.

hãy nhắc lại tình hình văn hoá ở nớc ta thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII Xem tại trang 109 của tài liệu.
Lập bảng niên biểu về phong trào Tây Sơn 1771 – 1789  - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

p.

bảng niên biểu về phong trào Tây Sơn 1771 – 1789 Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bài tập 2: Lập bảng niên biểu về phong trào Tây - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

i.

tập 2: Lập bảng niên biểu về phong trào Tây Xem tại trang 122 của tài liệu.
=&gt; Ghi chép kỹ tình hình kinh tế, chính trị xã hội đàng ngoài  thế kỷ XVIII về trớc - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

gt.

; Ghi chép kỹ tình hình kinh tế, chính trị xã hội đàng ngoài thế kỷ XVIII về trớc Xem tại trang 129 của tài liệu.
-Học sinh lập bảng niên biểu về công lao của Tây Sơn  - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

c.

sinh lập bảng niên biểu về công lao của Tây Sơn Xem tại trang 132 của tài liệu.
-Học sinh lên bảng trình bày :Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa nông dân dới thời  Nguyễn  - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

c.

sinh lên bảng trình bày :Trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa nông dân dới thời Nguyễn Xem tại trang 135 của tài liệu.
3. Kỹ năng: Lập bảng hệ thống, bảng niên biểu, so sánh, đánh giá nhận xét lịch sử - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

3..

Kỹ năng: Lập bảng hệ thống, bảng niên biểu, so sánh, đánh giá nhận xét lịch sử Xem tại trang 136 của tài liệu.
Giáo viên kết luân trên bảng phụ ghi sẵn đầy đủ nội dung trên  - GIAO AN SU 7- HAYHAYHAY

i.

áo viên kết luân trên bảng phụ ghi sẵn đầy đủ nội dung trên Xem tại trang 137 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan