ôn tập ngữ văn 9

23 1.4K 4
ôn tập ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câc bài luyện tập và kiểm tra vòng I – II – III lớp 9 GV : Vũ Thị Ngọc – THCS Ngọc Lâm ------------------------------------------------- Chương trình ôn tập ngữ văn lớp 9 giai đoạn I – Học kì II Thời gian : Từ 30 – 3 đến 4 – 5 – 2009 I - Nội dung : Ôn tập kiến thức môn ngữ văn đã học trong học kì II ở ba phân môn Văn bản – Tiếng Việt – Tập làm văn . II - Mục tiêu : Ôn tập kiến thức , rèn kĩ năng để làm tốt bài thi học kì II – Chuẩn bị cho phần ôn tập tổng hợp kiến thức cả năm và rèn kĩ năng làm bài ở mức cao hơn trong kì thi tuyển vào cấp THPT . III- Chương trình và yêu cầu ôn tập (6 tuần): Tuần 31 Từ 30 – 3 đến 4 - 4 - 09 - Mùa xuân nho nhỏ , Viếng lăng Bác . Khởi ngữ , nghĩa Tường minh và hàm ý . Các phép lập luận phân tích , tổng hợp . - Chép thuộc thơ , phát hiện điểm sáng nghệ thuật – Viết đoạn phân tích tác dụng của yếu tố nghệ thuật trong câu thơ , đoạn thơ . Tuần 32 Từ 6 - 4 đến 11 - 4 - 09 - Con cò , Nói với con . Thành phần biệt lập . Nghị luận về mHột hiện tượng sự việc đời sống . - Trình bầy hiểu biết về tác giả , hoàn cảnh sáng tác bài thơ . Nội dung , nghệ thuật chủ yếu của bài thơ . Viết đoạn văn ngắn làm rõ ý nghĩa câu thơ . Viết đoạn văn nghị luận Tuần 33 Từ 13 – 4 đến 18 - 4 - 09 - Sang thu , Mây và sóng . Liên kết câu , liên kết đoạn văn . Nghị luận về một bài thơ , đoạn thơ . - Chép thuộc thơ , trình bầy cảm nhận về hình ảnh thơ . Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ . Viết đoạn văn có liên kết … Tuần 34 Từ 20 – 4 đến 25- 4 - 09 - Bến quê , Những ngôi sao xa sôi . Thành phần biệt lập , lời dẫn trực tiếp , gián tiếp . Nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích . - Tóm tất truyện . Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn . Bài tập ngữ pháp về thành phần câu . Viết đoạn văn nghị luận về một chi tiết truyện có sử dụng lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn gián tiếp . Tuần 35 Từ 27 – 4 đến 2 – 5 - 09 - Bàn về đọc sách , tiếng nói của văn nghệ . Khởi ngữ , thành phần biệt lập . Liên kết câu . Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí . - Hệ thống luận điểm , luận cứ trong hai văn bản nhật dụng . Viết đoạn văn trình bầy ý kiến về một quan điểm trong văn chương – Có thực hiện yêu cầu ngữ pháp . Tuần 36 Từ 4 – 5 đến 9 – 5 - 09 - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới , Chó sói và cừu …Các biện pháp tu từ về từ và về câu . Ôn tổng hợp về văn nghị luận . - Viết đoạn văn trình bầy ý kiến về một vấn đề tư tưởng hoặc đạo lí . Viết đoạn phân tích một đoạn thơ , một chi tiết truyện có sử dụng lời dẫn trực tiếp , gián tiếp – có thực hiện yêu cầu ngữ pháp . IV – Phương pháp ôn tập : - Yêu cầu học sinh tự học phần kiến thúc cơ bản đã được học và đã có trong sách giáo khoa .- Giáo viên kiểm tra , cúng cố - Giúp học sinh nắm vững kiến thức về văn bản , lí thuyết ngữ pháp và tập làm văn . - Trên cơ sở đó , giáo viên ra các bài tập rèn kĩ năng phát hiện , phân tích ý nghĩa , trả lời các câu hỏi cảm thụ , bình giá thơ hoặc chi tiết truyện . Bài tập viết đoạn văn - Làm các bài tập tổng hợp dạng đề kiểm tra 45 phút . Chương trình ôn tập ngữ văn lớp 9 1 Câc bài luyện tập và kiểm tra vòng I – II – III lớp 9 GV : Vũ Thị Ngọc – THCS Ngọc Lâm ------------------------------------------------- Giai đoạn II – ôn tập kiến thức học kì I Thời gian : Từ 5 – 5 đến 30 – 5 – 2009 I - Nội dung : Ôn tập kiến thức môn ngữ văn đã học trong học kì I ở ba phân môn : Văn bản – Tiếng Việt – Tập làm văn . II- Chương trình và yêu cầu ôn tập (3 tuần): Tuần 36 – 37 – 38 Tuần 36 Từ 11- 5 đến 16 – 5 – 09 90 phút - Văn bản thuyết minh : Cách làm văn bản thuyết minh , Sử dụng các yếu tố miêu tả , tự sụ , nghị luận trong văn bant thuyết minh . - Văn bản tự sự : Cac yếu tố trong văn bản tự sự (Ngôi kể , cốt truyện , tình huống , nhân vật ) Miêu tả , nghị luận trong văn bản tự sự . * Giáo viên hướng dẫn học sinh tự ôn trong tuần -> thi thử chiều 16/5 Tuần 37 Từ 18 - 5 đến 23 – 5 - 09 2t x 5 = 10 tiết - Truyện trung đại : Người con gái Nam Xương , Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh , Hoàng Lê nhất thống chí , Truyện Kiều , Lục Vân Tiên - Các văn bản nhật dụng : Phong cách Hồ Chí Minh , Đấu tranh cho một thế giới hòa bình , Tuyên bố thế giới về sự sống còn …của trẻ em . Tuần 38 Từ 25 -5 đến 30 - 5 – 09 2t x 5 = 10 tiết - Truyện hiện đại : Làng , Lặng lẽ Sa Pa , Chiếc lược ngà - Đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự . - Thơ hiện đại : Đồng chí , Bài thơ về tiểu đội xe không kính , đoàn thuyền đánh cá , Bếp lửa , Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , Ánh trăng . Giai đoạn III – ôn tập tổng hợp Thời gian : Từ 1 – 6 đến 20 – 6 – 2009 I - Nội dung : Ôn tập kiến thức môn ngữ văn đã học cả năm ở ba phân môn : Văn bản – Tiếng Việt – Tập làm văn . II - Yêu cầu (3 tuần): Tuần 39 – 40 – 41 - Học sinh trình bầy miệng kiến thứ đã ôn tập ở giai đoạn I và II theo yêu cầu của giáo viên . - Thực hiện các bài kiểm tra tổng hợp – rèn kĩ năng - Giáo viên chấm chữa , sửa lỗi , bổ sung kiến thức . Hướng dẫn cách trả lời câu hỏi trong bà kiểm tra . Kiến thức lớp 8 có liên quan 2 Câc bài luyện tập và kiểm tra vòng I – II – III lớp 9 GV : Vũ Thị Ngọc – THCS Ngọc Lâm ------------------------------------------------- Bài 1 : Chép chính xác bài thơ “Tức cảnh Pắc Bó” của Hồ Chí Minh . Em hiểu như thế nào về nghĩa và giá trị của từ “Sang” trong câu thơ cuối bài. Trả lời : - Nghĩa của từ Sang : Thể hiện tinh thần lạc qua , phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pắc Bó . - Từ Sang có giá trị : là nhãn tự của bài thơ , kết tinh , tỏa sang toàn bài ; giúp người đọc càm nhận được hồn thơ , phong cách rất nghệ sĩ của Bác trước muôn vàn gian khó . Bài 2 : Người con trai lão Hạc (Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trước mộ cha mình . Yêu cầu : Đề bài có tính hai mặt . Một mặt, là có được khoảng không gian sang tạo rộng rãi . Mặt khác là phải giải quyết được yêu cầu hảm ẩn : Trình bầy suy nghĩ và cảm xúc về một nhân vật văn học . a/ Về kĩ năng : Cần nhận thức được : Qua một tình huống giả tưởng thể hiện trình độ vận dụng các kĩ năng và thao tác làm văn để giải quyết một vấn đề văn học . - Xác định được vấn đề nghị luận : về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam cao . - Kết hợp tốt các thao tác nghị luận cần thiết để giải quyết vấn đề : kể chuyện sang tạo , biểu cảm và nghị luận . - Bài làm có kết cấu chặt chẽ ,hợp lí , bố cục cân đối , rõ rang . b/Về nội dung kiến thức : Có thể lựa chọn tự do một , nhiều hay tất cả những đặc điểm của nhân vật lão Hạc để phân tích, bộc lộ cảm nghĩ trong một tình huống hư cấu , giả tưởng . Có thể như sau : - Sáng tạo tình huống người con trai lão Hạc trở về và được biết về đoạn đời và cái chết bi thảm của bố mình , thấy được tình thương cha đã giành cho mình cùng nhân cách của ông . (Đây thực chất là quá trình tóm tắt cốt truyện và tình huống qua điểm nhìn của người con) - Sau tình huống giả tưởng , với điểm nhìn của người con trai , só phận , phẩm giá , tình thương con của nhân vật lão Hạc sẽ được phân tích đánh giá theo một ánh sáng mới , một cảm xúc mới . - Bộc lộ tình cảm thương xót , trân trọng với nhân vật ; thể hiện thái độ căm ghét xã hội bất công ; thể hiện niềm vui , niềm tin vào cuộc sống hôm nay. Bài 3 : Cảm nhận của em về bài thơ “Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh Ngục trung vô tửu diệc vô hoa , Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia . Yêu cầu : - Thể hiên khả năng cảm thụ , năng lực phân tích và kĩ năng diễn đạt chắc chắn , chính xác . - Làm bài dựa trên bản phiên âm bài thơ (Nếu có sử dụng bản dịch thơ cũng phải làm rõ giá trị của bản phiên âm) chú ý cách khai thác bài thơ theo kết cấu Khai- thừa - chuyển - hợp. - Làm rõ các nội dung chủ yếu sau : + Tình cảm yêu thiên nhiên của một tâm hồn nghệ sĩ (chất thơ) 3 Câc bài luyện tập và kiểm tra vòng I – II – III lớp 9 GV : Vũ Thị Ngọc – THCS Ngọc Lâm ------------------------------------------------- + Phong thái ung dung của một chiến sĩ cách mạng (chất thép) + Nét đặc sắc trong phong cách thơ Hồ Chí Minh : Vừa Cổ điển , vừa hiên đại … Bài 4 : Trong bài thơ Tiềng gà trưanhaf thơ Xuân Quỳnh viết : Tiếng gà ai nhảy ổ “Cục …cục tác , cục ta” Nghe sao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ . Vận dụng kiến thức đã học về những biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật của đoạn thơ trên . Yêu cầu trả lời : Đoạn thơ sử dụng hai biện pháp tu từ : - Điệp từ “Nghe” nhấn mạnh cảm xúc đang dâng trào mãnh liệt trong lòng người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa quen thuộc tại một xóm nhỏ trên đường hành quân ra trận . - Các hình ảnh ẩn dụ bổ sung chuyển đổi cảm giác : + “Xao động nắng trưa” ->Cảm nhận nhờ thị giác . +”Bàn chân đỡ mỏi” -> Cảm nhận nhờ cảm giác . + “Gọi về tuổi thơ” -> Cảm nhận bằng tâm hồn . => Đều được chuyển đổi sang càm nhận bằng thính giác “Nghe”.Những hình ảnh này diễn tả cảm nhận của anh chiến sĩ thấy nắng trưa như sao động , thấy mình như được tiếp thêm sức mạnh để tiếp tục bước trên đường hành quân xa và gợi về những kỉ niệm thời thơ ấu với tình bà cháu , gia đình thân thương . Bài 5 : Chỉ ra tên rồi phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng được sử dụng ở các câu thơ in nghiêng đậm trong các đoạn thơ dươi đây . a/ Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước . (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) b/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) c/ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ . (Ngắm trăng – Hồ Chí Minh) d/ Một bếp lửa chồn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp ui nồng đượm . Cháu thương bà biết mấy nắng mưa . (Bếp lửa – Bằng Việt) Yêu cầu trả lời : Chỉ tên rồi phân tích cái hay của các phép tu từ được sử dụng . a/ Phép so sánh . Cái hay : nhà thơ đã mượn hình ảnh thiên nhiên “Vì sao” sang đẹp ,lung linh với sức sống trường tồn để so sánh làm ngời lên vẻ sang đẹp , lung linh , sức sống trường tồn của “đất nước” b/ Phép ẩn dụ : 4 Câc bài luyện tập và kiểm tra vòng I – II – III lớp 9 GV : Vũ Thị Ngọc – THCS Ngọc Lâm ------------------------------------------------- Cái hay : Nhà thơ đã mượn hình ảnh thiên nhiên “Mặt trời” rạng rỡ và là nguồn cung cấp sự sống cho muôn loài để ví ngầm với Bác , từ đó làm ngời lên hình ảnh rạng rỡ cùng với vai trò , vị trí lớn lao của bác trong tâm hồn dân tộc . c/ Phép nhân hóa . Cái hay : Ở đây Bác đã nhân hóa trăng , một đối tượng tự nhiên thành một người tri ân tri kỉ của mình d/ Phép điệp ngữ . Cái hay : hình ảnh “Một bếp lửa” quen thuộc , bình dị , ấp ủ tình nhà , tình đời được thể hiện , gây ấn tượng đậm , khơi gợi biết bao cảm xúc , suy ngẫm cho tâm hồn người đọc . I – Phần văn học trung đại Bài 1 : Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 đến 15 dòng) giới thiệu thi hào Nguyễn Du , trong đó có câu sử dụng thành phần phụ chú hoặc thành phần khởi ngữ . Gạch chân thành phần phụ chú hay khởi ngữ đó . Yêu cầu : - Viết đoạn văn thuyết minh , đạt yêu cầu tương đối về dung lượng 10 -> 15 câu. - Nội dung : + Nguyễn Du (1765 - 1820)quê ở làng Tiên Điền , huyện Nghi Xuân , tỉnh Hà Tĩnh . Ông xuất than trong một gia đình đại quý tộc có truyền thống văn hóa , văn học . Nhà thơ sống trong một thời đại có những biến động lớn về lịch sử , xã hội : chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng , bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi mà tiêu biểu là khởi nghĩa Tây Sơn…Cuộc đời Nguyễn Du đã trải qua nhiều thăng trầm như : sống phiêu bạt nhiều nơi , đi ở ẩn rồi lại ra làm quan bất đắc dĩ , đi sứ Trung Quốc . +Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng , am hiểu văn hóa , văn học đồng thời cung là người từng trải . Nhờ thế , ông có vốn sống phong phú , có tấm lòng yêu thương sâu sắc hướng về những đau khổ của nhân dân . Ông là một thiên tài văn học , một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn . + Nguyễn Du để lại một sự nghiệp văn học lớn lao gồm những tác phẩm có giá trị bằng chữ Hán và chữ Nôm , trong đó xuất sắc nhất là Đoạn trường tân thanh , thường gọi là Truyện Kiều . - Viết và gach chân xác định thành phần phụ chú hay khởi ngữ . Bài 2 : Trình bầy cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du . Yêu cầu : - Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học . Nêu vấn đề cần nghị luận : Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai văn bản truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du . - Bố cục cân đối , lập luận chặt chẽ , dẫn chứng tiêu biểu • Về nội dung: - Mở bài : Giới thiệu hai văn bản , nêu suy nghĩ của mình về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ thời phong kiến . 5 Câc bài luyện tập và kiểm tra vòng I – II – III lớp 9 GV : Vũ Thị Ngọc – THCS Ngọc Lâm ------------------------------------------------- - Thân bài : Có nhiều cách thể hiện suy nghĩ của mình , song cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau : Người phụ nữ được khắc họa trong hai văn bản là những người phụ nữ có nhan sắc , có đức hạnh song lại chịu một số phận oan nghiệt để rồi cuối cùng đều phải chon cho mình một lói thoát : tự vẫn . Với tấm lòng nhân đạo cao cả , các nhà văn đã thể hiện niềm cảm thương sâu sắctrước những nỗi thống khổ của họ , trân trọng đề cao vẻ đẹp của họ nhất là vẻ đẹp tâm hồn . a/ Người phụ nữ trong hai văn bản mang những nét đẹp của người phụ nữ truyền thống trong xã họi cũ : Công , dung ngôn , hạnh . - Họ là những người phụ nữ đẹp , dịu dàng , hiền hậu , : Vũ Nương “tính đã thùy mị nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp” ; Thúy Kiều thì “Làn thu thủy , nét xuân sơn – Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh” - Họ là những người phụ nữ đảm đang , tháo vát : Khi chồng đi lính , Vũ Nương một mình vừa lo viaacj gia đình , nuôi dạy con nhỏ , vưat chăm sóc mẹ chồng chu đáo . - Họ là những người phụ nữ thủy chung , nhân hậu và đầy tihf yêu thương : • Vũ Nương - Là ngươig vợ thủy chung , yêu chồng tha thiết . khi bị chồng nghi oan , không thể giã bầy , đau khổ đến cùng cực , nàng nhảy xuống sông tự vẫn để bầy tỏ tấm lòng trong trắng của mình . - Là người mẹ yêu con , hiếu thảo với mẹ chồng , nàng luôn lấy “Lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn” , lo thuốc thang ,lễ bái thần phật , khi mẹ ốm ; lo ma chay tế lễ chu đáo như đối với cha mẹ đẻ mình , khi mẹ mất . • Thúy Kiều : - Là người con gái trong trắng , thủy chung , giầu lòng vị tha : Dù phải 15 năm lưu lạc , nàng không lúc nào nguôi nỗi nhớ chàng Kim , lúc nào cảm thấy mình là người có lỗi khi tình yêu của hai người bị tan vỡ . - Là người con hiếu thảo : Gia đình bị vu oan , cha và em bị đánh đập , kiều quyết định hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để bán mình chuộc cha và em . b/ ở những người phụ nữ đó đều tiềm ẩn một sức phản mạnh mẽ , chống lại bất công ở đời : - Vũ Nương chống lại sự bất công đối với người phụ nữ của xã hội phong kiến nam quyền , từ chối không trở về nhân gian , cho dù vẫn khao khát sống , khao khát được trở về . - Kiều tìm mọi cách thoát khỏi số phận khổ đau do xã hội đồng tiền gây nên . + Thúy Kiều và Kim Trong gặp nhau , tình yêu giữa hai người nảy nở . họ đã thề non nguyện biển với nhau mặc dù chưa được sự cho phép của cha mẹ . Mối tình với chàng Kim là mối tình vượt lễ giáo phong kiến . + Gia đình gặp tai biến , Thúy Kiều bán mình cứu cha và em . Biết mình bị Mã giám Sinh và Tú Bà lừa , nàng tự vẫn nhưng không chết + Gặp Thúc Sinh ở lầu xanh , nàng lấy Thúc Sinh với mong muốn thoát khỏi chốn ô nhục , nhưng phải chịu sự ghen tuông đầy đọa của Hoạn Thư . Trốn khỏi nhà Hoạn Thư , nàng đến nương nhờ cửa Phật rồi lại rơi vào tay Bạc Bà – kẻ buôn người . Bị đẩy vào lầu xanh lần thứ hai , Kiều gặp và lấy Từ Hải nhưng lại mắc mưu Hồ Tôn hiến . Từ Hải chết , Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự vẫn .  Hình tượng Thúy kiều thể hiện sức phản kháng mãnh liệt , ước mơ về công lí và sự bình đẳng cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy bất công. 6 Câc bài luyện tập và kiểm tra vòng I – II – III lớp 9 GV : Vũ Thị Ngọc – THCS Ngọc Lâm ------------------------------------------------- - Kết bài : Khẳng đinh thành công của các tác giả trong việc khắc họa vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến . Bài 3 : Hãy chép chính xác đoạn thơ từ “Ngày xuân con én đưa thoi ” đến “Ngựa xe như nước áo quần như nêm ” trích trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du . a/ Dựa vào bốn câu đầu đoạn thơ em vừa chép , hãy viết một đoạn văn tả cảnh thiên nhiên , trong đó em có sử dụng biện pháp tu từ so sánh , nhân hóa và gạch chân các biện pháp tu từ đó . b/Nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Yêu cầu : - Chép chính xác đoạn thơ đúng như văn bản trong SGK lớp 9 tập I a/Viết đoạn văn : phương thức miêu tả , có sử dụng hai biên pháp tu từ , có gạch chân . - Về nội dung : Gợi tả được bức tranh mùa xuân có thời gian , không gian , mầu sắc , đường nét …rộn ràng , hài hòa , trong sáng – gợi vẻ đẹp mới mẻ tinh khôi giầu sức sống . b/ Càm nhận về bốn câu thơ : - Hai câu thơ trước : Vừa nói không gian , vừa gợi thời gian (Có thể theo hai cách) + Cách 1 : Bám sát vào giải thích từ ngữ để làm rõ nội dung . Ngày xuân chim én bay đi bay lại như chiếc thoi đưa . “Chiếc thoi đưa” nhằm nói thời gian trôi qua nhanh quá . “Thiều quang” (ánh sáng đẹp) chỉ ánh sáng ngày xuân . Ý câu thơ là ; ba tháng mùa xuân mà nay đã qua sáu mươi ngày rồi , tức đã hết tháng giêng , tháng hai và đã sang tháng ba . + Cách 2 : Không bám vào giải thích từ ngữ , nhưng vẫn nêu được nội dung : Ngày xuân thấm thoát trôi mau , tiết trời đã chuyển sang tháng 3 , tháng cuối của mùa xuân , những con én bay liệng như thoi dệt cửitrao đi chao lại giữa bầu trời trong sáng . Ngoài việc tả cảnh câu thơ còn ngụ ý tiếc ngày xuân đi qua nhanh quá . - Hai câu sau : Một mầu cỏ non trải rộng mênh mông đến tận chân trời , trên cái nền màu xanh của mùa xuân ấy , điểm vài bông hoa lê trắng , làm cho cảnh vật không đơn điệu , mà trở nên thoáng , nhẹ , hài hòa , thanh khiết , khoáng đạt . Chỉ bốn câu thơ , chi tiết không nhiều , chấm phá đôi nét , khá chon lọc ; có chim én bay , một vài bông hoa trắng , nền cỏ xanh , nhưng đã vẽ nên được cái hồn của bức tranh xuân mênh mông đầy sức sống . Bài 4 : Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân trong Truyện Kiều qua đoạn trích “Cảnh ngày Xuân” Yêu cầu :Viết một văn bản nghị luận về một tác phẩm tự sự nhưng được viết theo thể thơ lục bát (Truyện thơ) - Thể hiện rõ các bước làm bài Nghị luận văn học , cách tổ chức triển khai luận điểm ; nêu được những nhận xét , đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết dựa trên những phân tích , bình giá ngôn từ , hình ảnh , giọng điệu , nội dung kết cấu của tác phẩm . - Có khả năng vận dụng nhiều thao tác khác nhau để thực hiện văn bản . 7 Câc bài luyện tập và kiểm tra vòng I – II – III lớp 9 GV : Vũ Thị Ngọc – THCS Ngọc Lâm ------------------------------------------------- Nội dung : Kết cấu được thể hiện theo trình tự thời gian . • Bốn câu đầu : Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân với vẻ đẹp riêng - Thời gian thấm thoắt trôi mau , tiết trời đã sang tháng ba (Thiều quang chin chục đã ngoài )nhưng sức xuân vẫn tràn trề (con én đưa thoi) - Bức tranh mùa xuân có sự hài hòa mầu sắc : Trên nền cỏ xanh điểm vài hoa lê trắng . Từ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động có hồn . - Tất cả làm cho mùa xuân có vẻ riêng : Mới mẻ , tinh khôi , giầu sức sống (cỏ non) khoáng đạt , trong trẻo (xanh tận chân trời) nhẹ nhàng thanh khiết . • Tám câu tiếp theo : Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh . - Có hai hoạt động diễn ra : tảo mộ và ru xuân chốn thôn quê (hội đạp thanh) - Không khí lễ hội náo nức , rộn rang đông vui (dập dìu tài tử giai nhân / Ngựa xe như nước , áo quần như nêm) . Cách dùng từ láy (nô nức , sắm sửa , dập dìu) tạo hiệu quả miêu tả rất sinh động. - Qua cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều , tác giả đã khắc họa một truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa. • Sáu câu cuối : Khung cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về . - Không khí lễ hội không còn nữa , tất cả đang nhạt dần , lặng dần , mọi chuyển động đều nhẹ nhàng : Mặt trời từ từ ngả bóng về tây , bước chân con người thơ thẩn , một dòng nước uốn quanh . - Cảnh vật vẫn vậy nhưng do thời giant hay đổi tạo nên sắc thái khác , nhưng quan trong hơn , cảnh đã nhuốm tâm trạng của con người . Những từ láy (tà tà , thanh thanh , nao nao) không chỉ miêu tả trạng thái sự vật mà còn mang cái nhìn của con người . Cảm giác “nao nao” dự cảm trước những việc vui buồn lẫn lộn . - Nghệ thuật miêu tat thiên nhiên của Nguyễn Du : Kết hợp bút pháp tả và gợi , sử dụng từ ngữ giầu chất tạo hình . Bài 5 : Hãy giải nghĩa các chú thích sau để hiểu các câu thơ trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du : - Nghiêng nước nghiêng thành Trong câu thơ Một hai nghiêng nước nghiêng thành. - Hồ cầm trong câu thơ Nghề riêng ăn đứt hôh cầm một trương . - Quạt nồng ấp lạnh Trong câu thơ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Yêu cầu : Giải nghĩa các chú thích : - Nghiêng nước nghiêng thành : Lấy ý ở một câu chữ Hán , có nghĩa là : ngoảnh lại nhìn một cái thì thành người xiêu , ngoảnh lại nhìn cái nữa thì nước người bị nghiêng ngả . Ý nới sắc đẹp của Thúy Kiều làm say mê kẻ quân tử tới mức có thể mất thành , mất nước . - Hồ cầm :Thường hiểu là đàn tì bà ; đàn của người Hồ , một thứ đàn giống đàn tì nhị của Việt Nam ; người Trung Quốc thấy xuất hiện ở phương Bắc nên gọi là đàn của người Hồ . Ở đây , Nguyễn Du nhằm tả tài đàn của Thúy Kiều . - Quạt nồng ấp lạnh : Mùa hè , trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ ; mừ đông , trời lạnh thì vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn)để khi cha mẹ ngủ , chỗ nằm đã ấm sẵn . Ý nói về sự lo lắng khôn g biết ai sẽ phụng dưỡng , chăm sóc cha mẹ , nhằm ca ngoixj tình yêu thương , sự hiếu thảo của Thúy Kiều . II – Phần thơ hiện đại Bài 1 :Chép chính xác khổ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải . 8 Câc bài luyện tập và kiểm tra vòng I – II – III lớp 9 GV : Vũ Thị Ngọc – THCS Ngọc Lâm ------------------------------------------------- Bàng một đoạn văn 8 – 10 câu hãy phân tích sự chuyển đổi cảm giác rất tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất trời được diễn tả trong khổ thơ . Trong đoạn em có dùng câu văn có khởi ngữ (gạch chân} Yêu cầu : Chép chính xác khổ thơ – xác định được các câu thơ diễn tả sự chuyển đỏi cảm giác trong cảm nhận của nhà thơ. Viết đoạn văn có câu mở đoạn nêu cảm nhận của mình về những câu thơ đó . Nội dung : phân tích làm rõ các ý : - Tiến hót của con chim chiền chiện lảnh lót vang vọng trong không gian – cảm nhận bát thính giác . - Lắng đọng thành giọt trong trẻo lấp lánh ánh sáng mùa xuân – Càm nhận bằng thị giác . - Trong tâm trạng say sưa ngây ngất , nhà thơ hừng từng giọt long lanh của mùa xuân nâng niu trong bàn tay mình – Cảm nhận bằng xúc giác . -> diễn đạt thành lời văn hợp lí , trôi chảy , có liên kết . Dùng câu có khởi ngũ thích hợp . Bài 2 : a/ Cách đặt nhan đề bài thơ tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”có gì khác lạ ? Hãy làm rõ giá trị độc đáo của cách đặt tựa đề ấy .(diễn đạt không quá một trang giấy thi) Yêu cầu trả lời : Có thể có nhiều cách trình bầy khác nhau nhưng phải đáp ứng những ý cơ bản sau : - Điều khác lạ : Hình ảnh những chiếc xe không kính và từ “Bài thơ” - Nét độc đáo : Nhan đề có vẻ như thừa (có then từ “Bài thơ” vào một văn bản có thể loại là thơ) nhưng thực sự vẫn nằm trong chủ định của tác giả , tạo nên sự nối kết giữa hai sự vật có vẻ xa lạ “bài thơ và xe không kính”. Tác giả đã tìm ra chất thơ trong những điều tưởng như rất khô khăn trần trụi . Đó là chất lạc quan , thơ mộng từ hiện thực gian khổ ác liệt nơi chiến trường . b/ Cảm nhận hai khổ thơ trong ”Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Của Phạm Tiến Duật : Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngòi , Nhìn đất , nhì trời , nhìn thẳng . Không có kính , rồi xe không có đèn , Không có mui xe , thùng xe có xước , Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước : Chỉ cần trong xe có một trái tim . Yêu cầu : • Về nội dung :Đề yêu cầu cảm nhận khổ đầu và khổ cuối bài thơ nhưng học sinh phải nắm đầy đủ nội dung bài thơ để làm rõ hai hình ảnh : Chiếc xe và người chiến sĩ lái xe . Tuy hai khổ thơ không nói hết được hình ảnh người lính , nhưng khái quát được hình ảnh những chiếc xe không kính và tư thế , tình cảm của những người lính trong những ngày chiến tranh chống Mĩ ở tuyến đường Trường Sơn . - Kính , đèn , mui xe là trang bị hết sức cần thiết cho người lái xe cho người lái xe , ở đây mất hết vì “Bom giật bom rung” cho thấy sự thử thách khốc liệt đối với người lính lái xe trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. 9 Câc bài luyện tập và kiểm tra vòng I – II – III lớp 9 GV : Vũ Thị Ngọc – THCS Ngọc Lâm ------------------------------------------------- - Tư thế người lính vẫn hiên “ung dung” phóng tầm mắt nhìn bao quát trực tiếp với khong gian vũ trụ bên ngoài , tư thế hiên ngang dũng cảm , lạc quan, yêu đời , khong hề nao núng . họ có tư thế ấy là ở tinh thần trách nhiệm “vì miền Nam phía trước” và ở tình cảm cách mạng đối với lí tưởng chiến đấu , đối với nhân dân , tổ quốc : “chỉ cần trong xe có một trái tim” là họ vượt qua tất cả mọi gian khổ hi sinh . • Về nghệ thuật : Hình ảnh chiếc xe hiện lên khá độc đáo : tác giả đã để chất hiện thực đời sống chiến đấu tràn vào trong thơ, nhiều khi đến trần trụi bằng những câu thơ gần với văn xuôi , giọng điệu thản nhiên , vẽ lên hình ảnh những chiếc xe do bom đạn chiến tranh làm cho méo mó , biến dạng ; Không có kính , đèn , mui xe , thùng xe có xước càng gây sự chú ý về ấn tượng khác thường với người đọc . Bài 2 : 1 - …Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) Hãy cho biết từ “mặt trời” trong câu thứ hai được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào ? Có thể coi đây hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không ? Vì sao ? Yêu cầu : Học sinh lí giả được : - Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ 2 được sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ . - Trường hợp này không phải là hiện tượng nghĩa gốc của từ phát triển thành nghĩa chuyển . - Đây là hiện tượng chuyển nghĩa tạm thời , chỉ có giá trị trong ngũ cảnh này . Ra khỏi ngữ cảnh , “mặt trời” không còn nghĩa là “Bác Hồ” nữa . 2 - …Mai về miền nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này . a/ Chỉ ra biên pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ? b/ Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác đã được nhà thơ miêu tả trong khổ thơ đầu của văn bản . việc tác giả nhắc lại chi cây tre trong câu thơ cuối có ý nghĩa gì ? Yêu cầu: Trả lời a/ Biện pháp nghệ thuật được sử dụng : Điệp từ “Muốn làm”và liệt kê những cảnh vật bên lăng Bác mà tác giả muốn hóa thân , muốn hòa nhập như “con chim”, “đóa hao”, “Cây tre trung hiếu” để diễn tả tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác . Đặc biệt , tác giả muốn làm “cay tre trung hiếu” nghĩa là muốn sống đẹp , trung thành với lí tưởng của Bác , của dân tộc . b/ Hình ảnh cây tre bên lăng Bác ở khổ đầu bài thơ được lặp lại ở câu cuối bài với một nét nghĩa bổ sung “ cây tre trung hiếu” tạo cho bài thơ có nét nghĩa đầu cuối tương ứng , làm đậm nét hình ảnh hàng tre , gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc được trọn vẹn . Bài 2 : Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa trong đoạn thơ sau : 10 [...]... mạc mà không hề nhỏ bé về tâm hồn, ở họ luôn giàu ý chí và niềm tin; họ tự làm chủ trong cuộc sống, biết "tự đục đá kê cao quê hơng" bằng chính bàn tay và khối óc, bằng ý chí và nghị lực của chính bản thân ở họ luôn có tinh thần tự hào về truyền thống của dân tộc mình, họ muốn giữ lấy bản sắc và duy trì những tập quán tốt đẹp của "ngời đồng mình" - Đó là những con ngời tha thiết yêu quê hơng, luôn lấy... luôn là bé bỏng, ngây thơ nh thuở nằm trong nôi đợc mẹ cng chiều Và mẹ, t/g đã dùng thành ngữ nào? Hiểu thành ngữ đó ntn? - Thành ngữ: Lên rừng xuống bể -> khó khăn văt vả c/ Các từ Dù đặt ở hai câu thơ đầu và vẫn đặt ở 2 câu thơ cuối đoạn thơ có tác dụng gì? -T/d: + Vợt qua mọi khoảng cách, mọi trở ngại, mẹ vẫn luôn bên con + Lời khẳng định chắc chắn, đinh ninh về tình mẫu tử bền chặt, sắt son d/ H/a... Thơng vợ Tú Xơng) Yờu cu : Tr li ming trc lp Bài tập 4: 1.Cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài thơ " Nói với con" của Y Phơng? *Gợi ý: - Khổ thơ đầu bài thơ giúp ta hiểu đựoc tấm lòng và ý nghĩa sâu nặng mà ngời cha muốn nhắc nhở với con - Bằng các h/a cụ thể "chân trái", "chân phải", "tiếng", nhũng câu thơ đã gợi ra không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, luôn tràn ngập tiếng nói, tiếng cời Từng bớc đi,... biển" gợi ra 2 chiều không gian biểu hiện cho những khó khăn chồng chất lên cuộc đời mẹ - Khoảng cáh địa lí có thể gần, có thể xa nhng chẳng thể nào cản đợc bầu trời yêu thơng mẹ dành cho con Có thể một ngày nào đó mẹ k0 còn trên cõi đời này nhng mẹ vẫn "luôn", vẫn "sẽ" mãi tìm con, yêu con Mai này con sẽ trở thành cánh cò vững trãi bay xa, nhng trong trái tim mẹ, con vẫn luôn là bé bỏng, ngây thơ... t/g phát triển, mở rộng ý nghĩa biểu tợng, tập trung hớng về biểu hiện tình mẹ, lòng mẹ lớn lao, sâu nặng, bền lâu suốt cuộc đời mỗi đứa con 2 Giọng điệu của bài thơ có gì đặc sắc? Vai trò của nó trong việc thể hiện t tởng chủ đạo của bài thơ? - Âm hởng của lời hát ru quen thuộc - Giọng điệu của bài thơ còn là giọng suy ngẫm, triết lí Nó làm cho bài thơ không cuốn ngời đọc vào hẳn điệu hát ru êm ái,... tình yêu con với t/y CM, với lòng yêu nớc và ý chí chiến đấu 12 Cõc bi luyn tp v kim tra vũng I II III lp 9 GV : V Th Ngc THCS Ngc Lõm b.Con cò: Gợi lại điệu hát ru > t/g muốn nói về ý nghĩa của lời ry và ngợi ca tình mẹ đ/v đời sống của mỗi con ngời 4 a/Bằng một đoạn văn T-P-H bình giảng đoạn thơ sau: "Dù ở gần con vẫn theo con"? - Con cò là hình tợng xuyên suôt bài thơ,... đều đợc cha mẹ chăm chút, yêu thơng, nâng đỡ và mong chờ 13 Cõc bi luyn tp v kim tra vũng I II III lp 9 GV : V Th Ngc THCS Ngc Lõm - Cha nói với con điều đầu tiên đó nh muốn nhắc nhở con về tình cảm gia đình ruột thịt, cái nôi đầu tiên nuôi dỡng con trởng thành 2 Viết đoạn văn T-P-H khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về những điều ngời cha muốn nói với con qua khổ thơ: Ngời đồng... nhng tớn hiu ngh thut c sc trỡnh by c nhng cm nhn ca bn thõn v bc tranh thiờn nhiờn lỳc giao mựa c gi ra t hai kh th - C th : A Gii thiu vi nột v bi th Sang thu Bi th rỳt t tp T chin ho n thnh ph ( 199 1) Ton bi th gm ba kh th , din t nhng bin chuyn nh nhng m rừ rt ca t tri , nhng suy ngh ca long ngi qua nhng cm nhn tinh t , nhng hỡnh nh p v giu sc gi cm (Cú th trỡnh by mt vi nột v nh th Hu Thnh)... chỳng tụi l t trinh sỏt mt ng Cỏi tờn gi s khao khỏt lm nờn s tớch anh hựng Do ú , cụng vic chng n gin chỳng tụi b bom vựi luụn Cú khi bũ lờn cao im v ch thy hai con mt lp 19 Cõc bi luyn tp v kim tra vũng I II III lp 9 GV : V Th Ngc THCS Ngc Lõm lỏnh Ci thỡ hm rng trng lúa lờn khuụn mt nhem nhuc Nhng lỳc ú , chỳ tụi gi nhau l nhng con qu mt en (Nhng ngụi sao xa xụi...Cõc bi luyn tp v kim tra vũng I II III lp 9 GV : V Th Ngc THCS Ngc Lõm Bng nhn ra hng i Ph vo trong giú se Sng chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh nh thu ó v Sụng c lỳc dnh dng Chim bt u vi vó Cú ỏm mõy mựa h Vt na mỡnh sang thu . 20 09 I - Nội dung : Ôn tập kiến thức môn ngữ văn đã học trong học kì I ở ba phân môn : Văn bản – Tiếng Việt – Tập làm văn . II- Chương trình và yêu cầu ôn. – 20 09 I - Nội dung : Ôn tập kiến thức môn ngữ văn đã học cả năm ở ba phân môn : Văn bản – Tiếng Việt – Tập làm văn . II - Yêu cầu (3 tuần): Tuần 39 – 40

Ngày đăng: 04/09/2013, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan