Hóa 11 Nâng cao - Chương 7

18 990 3
Hóa 11 Nâng cao - Chương 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 27 Tiết PPCT : 61 Ngày soạn : 30/3/2007 Ngày dạy : Bài 46 : BENZEN VÀ ANKYLBENZEN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết - Cấu trúc electron của benzen . - Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen . - Tính chất vật lý tính chất hóa học của benzen và ankylbenzen . HS hiểu : - Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen . 2. Kỹ năng : HS vận dụng : - Qui tắc thế ở nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các dẫn xuất của benzen và ankyl benzen . 3. Trọng tâm : - Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen - Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen . - Vận dụng qui tắc thế ở nhân benzen để tổng hợp các dẫn xuất của benzen . II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ : GV mô hình phân tử benzen . HS : Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no , hđirocacbon không no . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. n đònh lớp : KTSS : 11A2 : 2. Kiểm tra : không có 3. Bài mới : Bảng 7.1 nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của một sốa akylbenzen . Aren Công thức cấu tạo Công thức phân tử t nc , o C t s , o C D , g/cm 3 (20 o C) Benzen C 6 H 6 C 6 H 6 5,5 80 0,879 Toluen CH 3 C 6 H 5 C 7 H 8 -95,0 111 0,867 Etylbenzen CH 3 CH 2 C 6 H 5 C 8 H 10 -95,0 136 0,867 o-Xilen 1,2-(CH 3 ) 2 C 6 H 4 C 8 H 10 -25,2 144 0,880 m-Xilen 1,3-(CH 3 ) 2 C 6 H 4 C 8 H 10 -47,9 139 0,864 p-Xilen 1,4-(CH 3 ) 2 C 6 H 4 C 8 H 10 13,2 138 0,861 n-Propylbenzen CH 3 CH 2 CH 2 C 6 H 5 C 9 H 12 -99,5 159 0,862 Isopropylbenzen (Cumen) (CH 3 ) 2 CHC 6 H 5 C 9 H 12 -96,0 152 0,862 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : vào bài Aren là gì ? có những tính chất gì ? trong đời sống thường gặp ở đâu ? Hoạt động 2 : - Cho HS quan sát sơ đồ nhận xét về liên kết và cấu trúc phân tử C 6 H 6 ? Do 6 obitan p còn lại của 6 nguyên tử C xen với nhau tạo thành liên kết  chung cho cả vòng → do đó lk  ở benzen tương đối bền vững hơn so với lk  ở các hiđrocacbon không no khác . GV hướng dẫn hai kiểu CTCT của benzen Hoạt động 3 : VD : C 6 H 5 CH 3 C 6 H 5 CH 2 CH 3 C 6 H 5 CH 2 CH 2 CH 3 … GV: hướng dẫn hai cách đọc tên của ankyl benzen HS hoạt động theo nhóm - HS quan sát mô hình và rút ra nhận xét : - Trạng thái lai hóa của C - Xen phủ bên của các obitan p tạo liên kết π. - Mặt phẳng phân tử . - Cất trúc phân tử . -Hs quan sát mô hình đặc và mô hình rỗng của benzen . - HS tìm hiểu CTCT thu gọn của 1 số đồng đẳng của benzen :nhận xét : Toluen :Etylbenzen Propylbenzen . I – CẤU TRÚC , ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP : 1 - Cấu trúc của phân tử benzen : a/ Sự hình thành liên kết trong phân tử benzen : - Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp 2 . - Các obital p của C xen phủ bên tạo thành obitalπ chung cho cả vòng ben zen . - Liên kết ở benzen tương đối bền vững . b/ Mô hình phân tử : - Phân tử benzen có hình lục giác đều . - Các nguyên tử nằm trong một mặt phẳng các góc hóa trò đều bằng 120 0 . c/ Biểu diễn cấu tạo của benzen : 2- Đồng đẳng ,đồng phân và danh pháp : a/ Đồng đẳng : -Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen bằng các nhóm ankyl , ta được nhóm ankylbenzen , hợp thành một dãy đồng đẳng của benzen - C n H 2n-6 (n ≥ 6) b/ Đồng phân và danh pháp : Nhóm C 6 H 5 CH 2 - là nhóm benzyl , nhóm C 6 H 5 – gọi là nhóm phenyl Hoạt động 4 : Cho HS nghiên cứu bảng 8.1 nhận xét ? - Gv cho HS quan sát bình đựng benzen . CH 3 2(o) 3(m) 1 4(p) (m)5 (o)6 metylbenzen (toluen) HS gọi tên theo hai cách các vd HS nghiên cứu bảng 8.1 nhận xét : - Hs quan sát bình đựng benzen nhận xét màu sắc và tính tan . - Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vò trí nhóm thế trên vòng benzen . - Gọi tên : chỉ rõ vò trí các nguyên tử C của vòng bằng các chữ cái o, m, p ( ortho , meta, para ) . CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 etylbenzen 1,2-đimetylbenzen 0- đimetylbenzen (0 –xilen ) CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 1,4 đimetyl benzen 1,3 –đimetylbenzen p- đimetylbenzen m – đimetylbenzen (p- xilen) (m –xilen ) II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 1 – Nhiệt độ nóng chảy , t 0 s và khối lượng riêng : - Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần , có sự bất thường ờ p- xilen :o – xilen : m – xilen . - Nhiệt độ sôi tăng dần . - Khối lượng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm 3 các aren nhẹ hơn nước . 2 – Màu sắc,tính tan và mùi : - Là những chất không màu , hầu như không tan trong nước , tan nhiều trong dung môi hữu cơ . - Đều là chất có mùi thơm nhẹ , nhưng có hại cho sức khỏe , nhất là benzen . 4.Củng cố : Nhận xét cấu trúc của benzen giống và khác gì so với các hiđrocacbon không no khác ? 5. Bài tập về nhà : 1-5 / 191-192 sgk Tuần : 27 Tiết PPCT : 62 Ngày soạn : 30/3/2007 Ngày dạy : Bài 46 : BENZEN VÀ ANKYLBENZEN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : Đã trình bày ở tiết 61 II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ : Hoá chất và dụng cụ IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. n đònh lớp : KTSS : 11A2: 2. Kiểm tra : Làm bài tập 4 ,5 sgk 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : - Phân tích đặc điểm cấu tạo của benzen từ đó dự đoán tính chất của benzen ? - Gv thông báo : Các aren có hai trung tâm phản ứng là nhân và mạch nhánh . - GV hướng dẫn GV bổ sung : * Trạng thái : brom khan , HNO 3 bốc khói , H 2 SO 4 đậm đặc đun nóng . * Điều kiện phản ứng : Bột sắt , chiếu sáng . - Ảnh hưởng của nhóm thế của nhân thơm tới mức độ phản ứng và hướng phản ứng ? - Mạch vòng , tạo hệ liên kết  liên hợp vì vậy nhân benzen khá bền . - HS viết phương trình phản ứng thế của benzen, toluen với Br 2 ; HNO 3 - HS suy luận khả năng tham gia phản ứng của aren - Hs viết ptpư . III - TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1 – Phản ứng thế : a/ Phản ứng halogen hóa : - Khi có bột sắt benzen tác dụng với brom khan . H + Br 2 Fe Br + HBr↑ brombenzen Toluen phản ứng nhanh hơn : Nếu chiếu sáng thì brom thế cho H ở nhánh CH 2 - H + Br 2 as CH 2 - Br + HBr Benzyl bromua b/ Phản ứng nitrohóa : -Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO 3 + H 2 SO 4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen : H + O-NO 2 H2SO4 NO 2 +H 2 O nitrobenzen -Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp H 2 SO 4 đ 2 và HNO 3 bốc khói, đun nóng Hoạt động 2 : GV dùng sơ đồ mô tả qui luật thế ở nhân benzen Hoạt động 3 : GV trình bày cơ chế thế ở vòng benzen Hoạt động 4 : * Thí nghiệm : cho benzen vào dung dòch brom . * Bổ sung : Khi có nhiệt độ , xúc tác ,xảy ra phản ứng cộng với H 2 : -Toluen phản ứng nitro hóa dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vò trí ortho và para . HS viết cơ chế cho phản ứng thế của benzen với Br 2 xúc tác là Fe : Benzen và ankyl benzen không làm mất màu dung dòch brom . +3H 2 t0,a/s HS quan sát , nhậnxét : Benzen không làm mất màu dung dòch KMnO 4 . NO 2 +HO–NO 2 H2SO4,t0 -H2O NO 2 NO 2 m- đinitrobenzen - Toluen phản ứng dễ hơn : CH 3 HNO3,H2SO4 -H2O CH 3 NO 2 + CH 3 NO 2 0 –nitrotoluen p-nitrotoluen c/ Qui tắc thế ở vòng benzen : Khi ở vòng benzen đãcó sẳn : - Nhóm ankyl hay (-OH ,-NH 2 , -OCH 3 . ) phản ứng thế vào vòng dễ dàng và ưu tiên xảy ra ở vò trí ortho vàpara. - Nhóm –NO 2 , -COOH , -SO 3 H . . .,phản ứng thế vào vòng khó hơn và ưu tiên ở vò trí meta . d/ Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen Các tiểu phân mang điện tích dương là tác nhân tấn công trực tiếp vào vòng benzen : Ví Dụ : O 2 N – ư –H + H + ⇋ O 2 N –O– H H O 2 N –O– H ⇋ O = N =O + H-O-H H + N O O + ⇋ NO 2 H + → NO 2 + H + 2 – Phản ứng cộng : - Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dòch brom . Khi chiếu sáng , benzen cộng với clo thành C 6 H 6 Cl 6 . C 6 H 6 + Cl 2 → C 6 H 6 Cl 6 - Khi đun nóng , có Ni hoặc Pt làm xúc tác: Ni ,t 0 C 6 H 6 +3H 2 → C 6 H 12 . Hoạt động 5 : Thí nghiệm : Cho benzen vào dung dòch KMnO 4 , HS quan sát , nhận xét : Gv : nhấn mạnh các ankyl benzen khi t 0 với d 2 KMnO 4 thì chỉ có nhóm ankyl bò oxihóa GV bổ sung : Các aren khi cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than . Hoạt động 6 : Nêu hai phương pháp điều chế aren : - Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ . - Điều chế từ ankan hoặc xicloankan . - Dùng sơ đồ tóm tắt giới thiệu một số ứng dụng của benzen và aren : HS viết phương trình cháy củabenzen và ankylbenzen . -Dựa vào sự hướng dẫn của Gv , HS lên bảng viết ptpư . - Viết phương trình theo sơ đồ SGK . - nêu nhận xét về tính chất hóa học - Viết ptpư điều chế benzen và các ankylbenzen . - Tìm hiểu ứng dụng trong sgk . 3 – Phản ứng oxihóa : - Benzen không tác dụng với KMnO 4 - Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dòch KMnO 4 thì nhóm ankyl bò oxihóa . Ví Dụ : C 6 H 5 CH 3 4 2 , 80 100 o KMnO H O C− → C 6 H 5 -C- OK HCl → C 6 H 5 -C-OH Kalibenzoat O Axitbenzoic - Các aren cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than . khi aren cháy hoàn toàn thì tạo ra CO 2 ,H 2 O và tỏa nhiều nhiệt . C 6 H 6 + 15 2 O 2 → 6CO 2 + 3 H 2 O ∆H= -3273 kJ Nhận xét : Ben zen tương đối dễ tham gia phản ứng thế , khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxihóa , đó gọi là tính thơm . IV – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG : 1 – Điều chế : - Benzen , toluen , xilen . . . thường tách được bằng cách chưng cát nhựa than đá hoặc dầu mỏ . - Từ ankan hoặc xicloankan . Ví Dụ : CH 3 [CH 2 ] 4 CH 3 2 , 4 o xt t H− → C 6 H 6 + 4H 2 CH 3 [CH 2 ] 5 CH 3 2 , 4 o xt t H− → C 6 H 5 CH 3 + 4H 2 C 6 H 6 +CH 2 = CH 2 , o xt t → C 6 H 5 CH 2 CH 3 2 –Ứng dụng : sgk 4. Củng cố : Bài 7 / 192 sgk 5. Bài tập về nhà : Các bài tập còn lại trong sgk . Tuần : 27 Tiết PPCT : 63 Ngày soạn : 30/3/2008 Ngày dạy : Bài47 : STIREN VÀ NAPHTALEN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết : - Cấu tạo ,tính chất , ứng dụng của stiren và naphtalen HS hiểu - Cách xác đònh CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học . 2. Kỹ năng : - Vận dụng viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và naphtalen . 3. Trọng tâm : - Biết cấu tạo tính chất , ứng dụng của stiren và naphtalen . - Hiểu cách xác đònh cấu tạo hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học II. PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng – đàm thoại III. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ : Cốc thủy tinh 200ml ,ống nghiệm ,đèn cồn . - Hoá chất :Naphtalen (băng phiến) , HNO 3 đặc . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Bài 8/194 * bài 7/193 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : vào bài -Nêu tính chất vật lí của stiren ?. - Viết CTCT ? - Từ đặc điểm cấu tạo dự đoán tính chất hoá học của stiren ? GV thông báo : Stiren có phản ứng cộng vào -Dựa vào sgk nêu tính chất vật lí của stiren . - HS viết CTCT : C 8 H 8 CH=CH 2 Stiren (vinylbenzen , phenyletilen ) - Có tính chất giống aren . - Có tính chất giống anken I – STIREN : 1 . Cấu tạo : - Là một chất lỏng không màu , nhẹ hơn nước, không tan trongnước . - t 0 nc :-31 0 C .t 0 s : 145 0 C . - CTCT : CH=CH 2 nối đôi , phản ứng thế vào vòng benzen : Hoạt động 2 : Gv mô tả thí nghiệm : Cho stiren vào d 2 nước Br 2 giải thích viết phương trình ? Hoạt động 3 : - Gợi ý để HS viết phương trình trùng hợp và đồng trùng hợp ? Hoạt động 4 : - Tương tự như etilen HS viết sơ đồ phản ứng oxihóa của stiren với KMnO 4 ? - nêu ứng dụng của stiren ? Cho HS quan sát naptalen nhận xét về mùi, màu ? GV bổ sung tính thăng hoa. Hoạt động 5 : - GV nêu CTCT và các kí hiệu trên CTCT naptalen . - Dung dòch nước Br 2 bò mất màu : - Viết phương trình . Phản ứng cộng HX theo qui tắc Mac-côp-nhi –côp . → HS nhận xét : - Phản ứng trùng hợp chỉ có 1 monome . - Phản ứng đồng trùng hợp có từ hai loại monome trở lên . - Hs lên bảng viết ptpư : 3CH=CH 2 +2KMnO 4 +4 H 2 O C 6 H 5 →CHOH-CH 2 OH + 2MnO 2 +… C 6 H 5 - HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tế . HS dựa vào sgk nêu tính chất vật lý của naptalen . 2 – Tính chất hóa học : a. Phản ứng cộng : C 6 H 5 -CH=CH 2 +Br 2 → C 6 H 5 -CH –CH 2 | | Br Br C 6 H 5 -CH=CH 2 + HCl→ C 6 H 5 –CH-CH 3 | Cl - Halogen ( Cl 2 , Br 2 ) , hiđro halogenuacộng vào nhóm vinyl tương tự như cộng vào anken . b/ Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp : Phản ứng đồng trùng hợp : nCH 2 =CH-CH=CH 2 +n CH=CH 2 , o xt t → - CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 -…→ C 6 H 5 C 6 H 5 [- CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 -] n C 6 H 5 Poli(butien-stiren) c/ Phản ứng oxihóa : - Stiren làm mất màu dung dòch KMnO 4 và bò oxihóa ở nhóm vinyl, còn vòng benzen vẫn giữ nguyên . 3. Ứng dụng : Để sản xuất polime : - Polistiren là một chất nhiệt dẻo , trong suốt ,dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng ,đồ dùng gia đình . . . - Poli(butien-stiren ) hay cao su buna-S , có độ bền cơ học cao hơn cao su buna . II – NAPTALEN : 1 . Tính chất vật lý và cấu tạo : - Là chất rắn màu trắng , có mùi đặc trưng (mùi băng phiến ) . - Thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường , t 0 nc 80 0 C , t 0 s 218 0 C , D = 1,025 g/cm 3 (25 0 C) . - Không tan trong nước , tan trong dung môi hữu cơ . - CTPT : C 10 H 8 Hoạt động 6 : - GV nêu vò trí ưu tiên khi tham gia phản ứng thế của naphtalen - GV gợi ý HS viết phản ứng cộng theo hai mức . - Chú ý điều kiện - Dựa vào sgk nêu ứng dụng của naptalen ? - HS viết phương trình - HS viết phương trình : αβ - Viết sơ đồ phản ứng tương tự SGK - HS nêu ứng dụng của naphtalen dựa vào sgk . 2( ) 3( ) 4( ) 7( ) 9 10 8( ) 1( ) 6 5( ) ( ) 2 . Tính chất hóa học : a/ Phản ứng thế : - Naptalen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với ben zen , sản phẩm thế vào vò trí 1(α) là sản phẩm chính . + Br 2 CH3COOH (dm) Br +HBr +HNO 3 H2SO4 NO 2 + H 2 O. b/ Phản ứng cộng hiđro ( hiđrohóa ) 2 2 ,150 o H Ni C → C 10 H 8 Naphtalen C 10 H 12 ,tetralin 2 3 ,200 ,35 o H Ni C atm → C 10 H 18 đecalin c/ Phản ứng oxihóa : Không bò oxihó bởi KMnO 4 . Khi có xúc tác V 2 O 5 ở nhiệt cao nó bò oxihóa bởi oxi không khí tạo thành anhiđrit phtalic . O2 (kk) V2O5,350-4500C C C O O O Anhiđrit phtalic 3 .Ứng dụng : - Dùng để sản xuất anhiđrit phtalic ,naphtol, naphtylamin . dùng trong công nghiệp chất dẻo , dược phẩm phẩm nhuộm - Tetralin và đecalin được dùng làm dung môi . - Naphtalen còn dùng làm chất chống gián . 3. Củng cố : Stiren giống và khác anken , benzen như thế nào ? 4. Bài tập về nhà : 16/196 sgk . [...]... gỡ? - GV : ng dng ca cỏc sn phm ny l gỡ? - HS nghiờn cu SGK tr li: < 1800C: 1-1 0 (C) : khớ v xng 17 0-2 70 0C: 1 0-1 6 (C): du ha 25 0-3 500C: 1 6-2 1 (C): du iezen 35 0-4 000C: 2 1-3 0 (C): du nhn 4000C : >30 (C): cn mazut - HS : Nh chng ct di ỏp sut cao, ngi ta tỏch c phõn on C1-C2, C3-C4, C5C6 , C6 C10 - HS tỡm hiu rỳt ra ng dng liờn quan n sn phm ca quỏ trỡnh trờn - HS tỡm hiu SGK : Phần còn lại sau khi chng... phần nguyên tố: 8 3-8 7% C, 1 1- 14%H, 0.0 1 -7 %S, 0,0 1 -7 %O, 0,0 1-2 %N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn Hot ng 3 : - GV phỏt vn : Chng ct du m di ỏp sut thng gm nhng sn phm gỡ? Nhn xột gỡ v nhng sn phm phn ng theo nhit ? Hot ng 4 : - GV : Mc ớch ca chng ct di ỏp xut cao l gỡ? ng dng liờn quan n sn phm? Hot ng 5 : - GV : Sn phm ca quỏ trỡnh chng ct di ỏp sut thp l gỡ? - GV : ng dng ca... C16H34 C16-m H3 4-2 m + CmH2m (m = 2 ữ 16) a Crăckinh nhiệt(SGK) CrăckinH nhiệt 70 0 ữ 900 oC CH3[CH2]4CH3 CH4+ CH2=CH2 + CH3CH=CH2 1 5% 40% 20 % C2H6 + C3H8 + C4H8 + C4H10 + + C5H10 +C5H12 + C6H12 + H2 b Crăckinh xúc tác(SGK) C21-C35 CrăckinH xúc tác 400 ữ 450 oC Aluminosilicat (7 5- 90% SiO2, 10 - 25% Al2O3) + HF Khí crăckinh : C1 - C4 Xăng : C5 - C11, hàm lượng ankan có nhánh, xicloankan và aren cao nên... atphan dùng để rải đờng Hot ng 6 : - GV : Ch húa du m - HS : L bin i cu to húa l gỡ? hc cỏc hirocacbon ca du - Mc ớch ca vic ch m húa du m l gỡ? II - Chng cất dầu mỏ 1 Chng cất dới áp suất thờng - Chng cất phân đoạn trong phòng thí nghiệm da vo nhit cao - Chng cất phân đoạn dầu mỏ: Cỏc phõn on du cú nhit sụi khỏc nhau c a i s dng hoc ch bin tip 2.Chng cất dới áp suất cao - Phân đoạn sôi ở nhiệt độ < 180... B - GV : Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ - HS : Xem kin thc v du m v khớ thiờn nhiờn IV THIT K HOT NG 1 n nh lp : KTSS : 11A2 : 2 Kim tra bi c: - Nờu tớnh cht húa hc ca stiren ly vd minh ha - Bng phng phỏp húa hc hóy nhn bit cỏc cht benzen, stiren, axetilen 3 Bi mi Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung A- dầu mỏ Hot ng 1 : - GV cho HS quan sỏt mu du m - GV lm TN : Hũa tan du m trong nc - GV... nhúm III CHUN B - GV : Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ - HS : Xem kin thc v du m v khớ thiờn nhiờn IV THIT K HOT NG 1 n nh lp : KTSS : 11A2 : 2 Kim tra bi c: - Cho bit trng thỏi t nhiờn v tớnh cht vt lớ v thnh phn húa hc ca du m - Nờu cỏc phng phỏp ch húa du m 3 Bi mi : Hot ng ca GV Hot ng 1 : - GV : Khớ m du l gỡ? - Khớ thiờn nhiờn l gỡ? Hot ng ca HS - HS : Tỡm hiu SGK tr li - Khí mỏ dầu... Atphan (dùng để rải đờng) III - Chế biến dầu mỏ bằng phơng pháp hoá học Mục đích: - Đáp ứng nhu cầu về số lợng, chất lợng xăng làm nhiên liệu - Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất - Rifominh l gỡ? - HS : Rifominh là quá trình - Ni dung ca phng dùng xúc tác và nhiệt biến 1 Rifominh phỏp rifominh? đổi cấu trúc của - Khái niệm: Rifominh là quá trình dùng xúc - GV dựng bng ph hiđrocacbon... xilen - Phân đoạn sôi ở 170 230oC, gọi là dầu trung, chứa naphtalen, phenol, piriđin - Phân đoạn sôi ở 230 270 oC, gọi là dầu nặng, chứa crezol, xilenol, quinolin - Cặn còn lại là hắc ín dùng để rải đờng 4 Cng c : - Nờu thanh phn, ng dng ca khớ m du, khớ thiờn nhiờn, khớ crckinh v khớ lũ cc? - Nha than ỏ l gỡ? Cú cụng dng nh th no? 5 Hng dn v nh : - Lm bi tp : trang 203 204 SGK - Chun b bi luyn tp =========================================================... mỏ dầu - Khí thiên nhiên là khí chứa - GV : Khớ m trong các mỏ khí riêng biệt du, khớ thiờn - HS nghiờn cu SGK tr li nhiờn gm nhng thnh phn gỡ? Hot ng 2 : - GV : Quỏ trỡnh ch bin ca khớ m du, khớ thiờn nhiờn l gỡ? - Nờu ng dng c Ni dung B KH M DU V KH THIấN NHIấN I Thnh phn khớ m du v khớ thiờn nhiờn: Khoảng % thể tích Các hợp phần Metan Etan Propan Butan Pentan (khí) Khí mỏ dầu 50 70 ~20 ~11 ~4 ~2... Crăckinh nhiệt thực hiện ở nhiệt độ crcking l gỡ? trên 70 0 - 900oC chủ yếu nhằm tạo ra eten, propen, buten và penten dùng làm monome để sản xuất polime - Crăckinh xúc tác : Crăckinh xúc tác chủ yếu nhằm chuyển hiđrocacbon mạch dài của các phân đoạn có nhiệt độ sôi cao thành - GV : Khỏi quỏt li cỏc xăng nhiên liệu - HS : Rỳt ra kt lun kin thc trong bi - GV : Crcking l gỡ? Crăckinh là quá trình bẻ gãy phân . nCH 2 =CH-CH=CH 2 +n CH=CH 2 , o xt t → - CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 - → C 6 H 5 C 6 H 5 [- CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 -] n C 6 H 5 Poli(butien-stiren). 80 0, 879 Toluen CH 3 C 6 H 5 C 7 H 8 -9 5,0 111 0,8 67 Etylbenzen CH 3 CH 2 C 6 H 5 C 8 H 10 -9 5,0 136 0,8 67 o-Xilen 1, 2-( CH 3 ) 2 C 6 H 4 C 8 H 10 -2 5,2

Ngày đăng: 04/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

Bảng hẹ thống kiến thức cần nhớ về ba loại HC: HC thơm, no và khụng no. - Hóa 11 Nâng cao - Chương 7

Bảng h.

ẹ thống kiến thức cần nhớ về ba loại HC: HC thơm, no và khụng no Xem tại trang 15 của tài liệu.
Kết thỳc hoạy động 1 hs điền đầy đủ nội dung bảng tổng kết trong SGK. - Hóa 11 Nâng cao - Chương 7

t.

thỳc hoạy động 1 hs điền đầy đủ nội dung bảng tổng kết trong SGK Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan