ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều CHỈNH rối LOẠN LIPID máu và CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của VIÊN NANG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM

55 177 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều CHỈNH rối LOẠN LIPID máu và CHỐNG xơ vữa ĐỘNG MẠCH của VIÊN NANG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐÀM THỊ HẢO ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ CHỐNG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẬU XUÂN CẢNH PGS.TS PHƯƠNG THIÊN THƯƠNG HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO YHHĐ 1.1.1 Vai trò, thành phần lipid máu 1.1.2 Khái niệm rối loạn lipid máu 1.1.3 Chẩn đoán rối loạn chuyển hóa lipid máu theo YHHĐ 1.1.4 Hậu rối loạn lipid máu .6 1.2 HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU VỚI XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH 1.2.1 Định nghĩa yếu tố nguy vữa xơ động mạch .7 1.2.2 Các yếu tố nguy làm phát triển mảng xơ vữa 1.2.3 Bệnh ngun Cơ chế hình thành xơ vữa động mạch .9 1.2.4 Phân loại tổn thương vữa xơ động mạch .12 1.2.5 Tiến triển biến chứng xơ vữa động mạch 12 1.2.6 Một số bệnh lý mạch máu xơ vữa động mạch 13 1.3 QUAN NIỆM RỐI LOẠN LIPID MÁUTHEO YHCT 16 1.3.1 Bệnh danh .16 1.3.2 Sự chuyển hóa tân dịch thể 16 1.3.3 Chứng đàm ẩm .17 1.3.4 Nguyên nhân biện chứng 17 1.3.5 Liên hệ rối loạn chuyển hóa lipid chứng đàm ẩm 18 1.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN 19 1.5 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC HSN .23 1.5.1 Nguồn gốc sở khoa học để xây dựng thuốc nghiên cứu 23 1.5.2 Cơ sở khoa học xây dựng thuốc nghiên cứu 24 1.5.3 Tổng quan vị thuốc thuốc nghiên cứu .25 Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Thuốc nghiên cứu 27 2.1.2 Hóa chất dụng cụ xét nghiệm 27 2.1.3 Chuẩn bị hỗn hợp dầu cholesterol 28 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.3.1 Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh RLLPM mơ hình gây tăng lipid máu nội sinh 29 2.3.2 Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh RLLM mơ hình gây tăng lipid máu ngoại tác dụng chống xơ vữa động mạch 30 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.5 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 32 2.6 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 32 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN MƠ HÌNH GÂY RLLM NỘI SINH 34 3.2 TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN MƠ HÌNH GÂY RLLM NGỌAI SINH 35 3.3 TÁC DỤNG LÀM GIẢM XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỎ THỰC NGHIỆM .38 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 4.1 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH LIPID MÁU CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM .41 4.2 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG CHỐNG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Liên hệ rối loạn lipid máu đàm ẩm .18 Bảng 2.1 Thành phần hỗn hợp dầu cholesterol 28 Bảng 3.1 Mơ hình rối loạn lipid máu nội sinh Poloxamer 407 34 Bảng 3.2 Sự thay đổi nồng độ lipid máu thỏ mơ hình RLLM nội sinh .34 Bảng 3.3 Thay đổi trọng lượng chuột thời gian nghiên cứu tuần 35 Bảng 3.4 Nồng độ số lipid máu trước nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Mơ hình RLLM hỗn hợp dầu cholesterol 36 Bảng 3.6 Nồng độ số lipid máu thời điểm sau tuần nghiên cứu 36 Bảng 3.7 Nồng độ số lipid máu thời điểm sau tuần nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Sự thay đổi cân nặng thỏ sau tuần nghiên cứu 38 Bảng 3.9 Nồng độ số lipid máu thời điểm sau tuần nghiên cứu .38 Bảng 3.10 Sự thay đổi hoạt độ AST sau tuần nghiên cứu 39 Bảng 3.11 Sự thay đổi hoạt độ ALT sau tuần nghiên cứu 39 Bảng 3.12 Đại thể vi thể động mạch chủ gan thỏ .40 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu hội chứng thường gặp, có xu hướng tăng cao theo nhịp điệu phát triển xã hội, tăng nhanh quốc gia có kinh tế phát triển thay đổi vế lối sống, thói quen ăn uống, giảm hoạt động thể lực… Rối loạn lipid máu, thường tăng hàm lượng lipid máu, dẫn đến số bệnh nguy hiểm như: tim mạch, tăng huyết áp, đột quỵ, gan nhiễm mỡ, tiểu đường, sỏi mật, béo phì, Trong đó, nguy nguy hiểm yếu tố khởi đầu cho trình hình thành phát triển XVĐM [16], sau gây nên bệnh tim mạch thông qua xơ vữa động mạch (XVĐM) Theo Tổ chức Y tế giới, nước phát triển, tử vong nhiều bệnh tim mạch (32%), chủ yếu bệnh XVĐM, đến tai biến mạch máu não (13%) [5] Trong năm gần Hoa Kỳ, năm có khoảng triệu người chết bệnh lý tim mạch, có 42,6% liên quan đến XVĐM Ở Pháp, năm có khoảng 50.000 ca tử vong liên quan đến bệnh lý [43], [49] Hội tim mạch Việt Nam 2014 dự báo đến 2017, Việt Nam có 1/5 dân số mắc bệnh tim mạch tăng huyết áp, hầu hết bệnh lý tim mạch XVĐM [31] Theo Niên gián thống kê y tế năm 2015 Việt Nam, tỷ lệ người có cholesterol máu toàn phần (≥ 5.0 mmol/L dùng thuốc điều trị tăng mỡ máu) là: 30,20% Tỷ lệ người từ 40 - 69 tuổi có nguy tim mạch ≥ 30% bị bệnh tim mạch là: 12,7% [10] Y học đại (YHHĐ) áp dụng nhiều biện pháp để điều trị RLLM mang lại kết tốt, nhằm làm hạn chế phát triển bệnh xơ vữa động mạch ngăn ngừa biến chứng tim mạch gồm có: Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, rèn luyện thể lực dùng thuốc Có nhiều nhóm thuốc có tác dụng điều chỉnh RLLM dẫn xuất statin, nhóm fibrat, acid nicotinic, chất gắn acid mật, [5], [25], [61] Bên cạnh Y học đại, Y học cổ truyền (YHCT) Việt Nam có bước tiến vượt bậc để sánh vai YHHĐ Nhiều nhà nghiên cứu sử dụng thuốc cổ phương, nghiệm phương, vị thuốc có nguồn gốc từ thảo dược để phòng điều trị bệnh [56] Từ thời xa xưa ông cha ta sử dụng số thuốc, vị thuốc để điều trị RLLM như: “Nhị trần thang”, “bán hạ bạch truật thiên ma thang”, “thanh khí hóa đàm thang”, “lục qn tử thang”, sen, tỏi, nghệ, Bài thuốc “HSN” người dân tộc K’Ho gồm vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, người dân K’Ho sử dụng từ lâu, có tác dụng tiêu đờm, hóa ứ, tiêu thũng, giải độc, đồng thời kiêm bổ phế, tỳ, thận có tác dụng điều trị RLLM cho kết tốt Đã có nghiên cứu tính an tồn, tác dụng dược lý tác dụng lâm sàng điều trị RLLM thuốc, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng chống xơ vữa động mạch thuốc thực nghiệm Để góp phần kế thừa tinh hoa YHCT dân tộc; góp phần có thêm lựa chọn cho người bệnh bị RLLM, XVĐM; đồng thời có sở khoa học, mở rộng phạm vi sử dụng sản phẩm cộng đồng, thực đề tài: “Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu chống xơ vữa động mạch viên nang HSN thực nghiệm” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều chỉnh lipid máu viên nang HSN thực nghiệm Đánh giá tác dụng chống xơ vữa động mạch viên nang HSN thực nghiệm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO YHHĐ 1.1.1 Vai trò, thành phần lipid máu Lipid nguồn dự trữ lượng lớn thể, tồn tổ chức mô mỡ, lipid tham gia cấu trúc tế bào hoạt động chức thể như: q trình đơng máu, dẫn truyền xung động thần kinh, hoạt động nội tiết sinh sản, làm dung mơi hòa tan vitamin tan dầu (Vitamin A, D, E, K), hoạt động tiêu hóa, ngăn ngừa thẩm thấu nước qua da, [3], [12], [50] Các Lipid có mặt máu acid béo tự do, TG, cholesterol toàn phần(TC), có cholesterol tự (FC) cholesterol este (CE) phospholipid (PL) Vì lipid khơng tan nước, chúng vận chuyển máu dang kết hợp với protein Các acid béo tự vận chuyển chủ yếu albumin, lipid khác lưu hành máu dạng phức hợp lipoprotein (LP) [7],[12],[33],[46] TG có chất béo thức ăn tổng hợp gan mô mỡ để dự trữ lượng cở thể, TG huy động cần thiết TC cấu trúc màng tế bào, tiền chất hormon steroid acid mật TC có thức ăn tổng hợp nhiều mơ thể, đặc biệt gan, chế diều hòa chặt chẽ Khác với TG LP, nhân sterol TC khơng thể thối hóa thêm Vì vậy, cần thiết phải có q trình vận chuyển TC từ mô ngoại vi trở gan, TC tiết nguyên dạng mật sau chuyển hóa thành acid mật [7] 1.1.2 Khái niệm rối loạn lipid máu Rối loạn lipid máu (RLLM) tình trạng tăng TC, TG huyết tương hai, giảm nồng độ lipoprotein phân tử lượng cao (HDL-C), tăng nồng độ lipoprotein phân tử lượng thấp (LDL-C) làm gia tăng q trình XVĐM Ngun nhân tiên phát (do di truyền) thứ phát Chẩn đoán xét nghiệm TC, TG thành phần LP máu Điều trị thay đổi chế độ ăn uống, hoạt động thể lực dùng thuốc hạ lipid máu lưu ý điều trị nguyên [8], [11] Rối loạn lipid máu có nhiều yếu tố sau đây: Xét nghiệm lipoprotein lúc đói Xét nghiệm lipoprotein lúc đói (mmol/L) Cholesterol (mmol/L) HDL-cholesterol < 5,17 (< 200) Bình thường 5,17-6,2(200-239) Giới hạn cao ≥1,55(≥ 60) ≥ 6,20 (≥ 240) Cao LDL-cholesterol < 1,03 (< 40) Thấp Cao Triglycerid < 1,695 (< 150) Bình thường < 2,58 (< 100) Tối ưu 1,7-2,26(150-199) Giới hạn cao 2,58-3,33 (100-129) Gần tối ưu 2,26-5,64 (200-499) Cao 3,36-4,11 (130-159) Giới hạn cao ≥ 5,65 (≥ 500) 4,13-4,88(160-189) Cao ≥4,91 (≥ 190) Rất cao Rất cao RLLM hỗn hợp TC > 6,2 mmol/L TG khoảng 2,26 - 5,64 mmol/L [11] Như vậy, rối loạn lipid máu (RLLM) chủ yếu nồng độ TC cao, góp phần gây khoảng 56% bệnh tim thiếu máu cục 18% đột quỵ, dẫn đến 4,4 triệu người tử vong hàng năm giới [37], [67] Theo dự đoán tổ chức EPicast, năm 2015 có khoảng 581 triệu người mắc rối loạn chuyển hóa lipid nước Mĩ, Pháp, Đức, Italy, Tây Ban Nha, Anh, Nhật Trung Quốc Con số tăng lên đến 680 triệu người vào nằm 2025, với tỉ lệ tăng hàng năm 1,71% [65] Tại nước Châu Á 60% bệnh nhân không đạt mục tiêu LDL-C, việc tập trung giảm LDL-C không đủ để giải nguy tim mạch tồn liên quan đến HDL-C thấp TG tăng cao Tăng TG làm tăng nguy bệnh mạch vành với tất mức LDL-C RLLM gây xơ vữa yếu tố góp phần đáng kể vào nguy bệnh mạch máu lớn bệnh mạch máu nhỏ [16] 1.1.3 Chẩn đốn rối loạn chuyển hóa lipid máu theo YHHĐ Trong huyết tồn nhiều thành phần lipid, loại có giới hạn định, cần thay đổi có ý nghĩa thành phần tức rối loạn lipid xảy [4] - Tăng cholesterol: TC máu > 5,2 mmol/l (200 mg/dl) - Tăng TG: TG > 1,7 mmol/l (150 mg/dl) - Tăng LDL–C: LDL-C >3,4 mmol/l (130mg/dl) - Giảm HDL-C: HDL-C máu < 0,9 mmol/l (35mg/dl) - Rối loạn lipid máu hỗn hợp: Khi có rối loạn TG TC Trong thực tế lâm sàng, thầy thuốc không dựa vào giá trị tuyệt đối số lipid máu Ngay số tuyệt đối chưa tăng có thay đổi thành phần, tỉ lệ loại lipid máu chẩn đoán RLLM Các tỉ lệ thường dùng là: - TC/HDL-C: Bình thường < - LDL-c/HDL-C: Bình thường < - TC không HDL-C: Thông số phản ánh tình trạng số lượng TC có hại với thể Giá trị tối ưu < 3,4 mmol/l 1.1.4 Hậu rối loạn lipid máu * Xơ vữa động mạch Tác động rối loạn chuyển hoá lipid làm tăng nguy mắc bệnh lý tim mạch thông qua chế làm xơ vữa mạch máu Rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, béo phì yếu tố nguy làm tăng tỉ lệ mắc xơ vữa mạch Tuy nhiên, yếu tố đóng vai trò quan trọng thúc đẩy hình thành mảng xơ vữa RLLM [48] * Tăng huyết áp Theo thống kê Khoa Sinh hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2000, có tới 79% người tăng huyết áp có RLLM XVĐM làm hẹp động mạch thận, nguyên nhân gây tăng huyết áp làm nặng thêm trường hợp có tăng huyết áp từ trước * Rối loạn lipid máu tai biến mạch vành Nhóm nghiên cứu VXĐM Châu Âu năm 1987 cho thấy TC máu 1,8g/l nguy tai biến mạch vành tăng nhanh, tử vong tăng song song Gia tăng nồng độ LDL-C làm gia tăng nguy XVĐM vành, ngược lại gia tăng nồng độ HDL-C làm giảm nguy bệnh mạch vành Nhiều cơng trình nghiên cứu khác chứng minh: Giảm lipid máu hạn chế trình tiến triển VXĐM giảm tần xuất tử vong VXĐM vành, động mạch não gây nên Larry P Bell cộng khẳng định: điều trị giảm 1% TC máu giảm 2% tần suất xuất VXĐM vành [22] * Rối loạn lipid máu tai biến mạch máu não Các tác giả chứng minh TC toàn phần có giá trị báo hiệu xuất tai biến mạch máu não kết hợp với yếu tố nguy hại khác, LDL-C Khi tỷ lệ HDL-C cao, tỷ lệ LDL-C thấp có khả bị tai biến mạch máu não [14] 37 Chỉ số lipid Chứng sinh học Sau Sau Trước tuần tuần Trước Mơ hình Sau Sau tuần tuần TG TC HDL-c LDL-c Bảng 3.6 Nồng độ số lipid máu thời điểm sau tuần nghiên cứu Nồng độ số lipid máu sau tuần Lô nghiên cứu n (  SD, mmol/l) TG Chứng trắng (1) Mô hình (2) % thay đổi so với mơ chứng P2-1 Simvastatin 10mg/kg (3) % thay đổi so với mơ hình P3-1, P3-2 Lô 4: HSN liều thấp(4) % thay đổi so với mơ hình P4-1, P4-2 Lơ 5: HSN liều thấp(5) % thay đổi so với mơ hình P5-1, P5-2 10 10 10 10 10 TC HDL - C Non-HDL- C 38 Bảng 3.7 Nồng độ số lipid máu thời điểm sau tuần nghiên cứu Nồng độ số lipid máu sau tuần Lô nghiên cứu n TG Chứng trắng (1) Mơ hình (2) % thay đổi so với mô chứng P2-1 Simvastatin mg/kg (3) % thay đổi so với mơ hình P3-1, P3-2 10 10 Lô 4: HSN liều thấp(4) 10 10 % thay đổi so với mơ hình P4-1, P4-2 Lơ 5: HSN liều thấp (5) % thay đổi so với mơ hình P5-1, P5-2 10 (  SD, mmol/l) TC HDL - C Non-HDL-C 39 3.3 TÁC DỤNG LÀM GIẢM XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỎ THỰC NGHIỆM Bảng 3.8 Sự thay đổi cân nặng thỏ sau tuần nghiên cứu Lô nghiên cứu Lô 1: Chứng trắng (1) Lơ 2: Mơ hình (2) P2-1 Lô 3: Simvastatin 10mg/kg (3) P3-1, P3-2 Lô 4: HSN liều thấp (4) P4-1, P4-2 Lô 5: HSN liều cao (5) P5-1, P5-2 n Trọng lượng thể chuột (  SD, g) Trước NC Sau tuần Sau tuần 10 10 10 10 10 Bảng 3.9 Nồng độ số lipid máu thời điểm sau tuần nghiên cứu Nồng độ số lipid máu sau tuần Lô nghiên cứu n TG (  SD, mmol/l) TC HDL - C Non-HDL-C Chứng trắng (1) 10 Mơ hình (2) 10 % thay đổi so với mô chứng P2-1 Lô 3: Simvastatin 10mg/kg (3) 10 % thay đổi so với mơ hình P3-1, P3-2 Lơ 4: HSN liều thấp(4) 10 % thay đổi so với mô hình P4-1, P4-2 Lơ 5: HSN liều thấp(5) 10 % thay đổi so với mơ hình P5-1, P5-2 Bảng 3.10 Sự thay đổi hoạt độ AST sau tuần nghiên cứu 40 Lô nghiên cứu Hoạt độ AST (  SD, UI/L) Sau tuần Trước NC (1) Sau tuần (2) (3) Chứng sinh học P2-1, P3-1 Mơ hình P2-1, P3-1 Simvastatin10mg/k g P2-1, P3-1 HSN liều thấp P2-1, P3-1 HSN liều cao P2-1, P3-1 Bảng 3.11 Sự thay đổi hoạt độ ALT sau tuần nghiên cứu Lô nghiên cứu Hoạt độ ALT (  SD, UI/L) Trước NC (1) Sau tuần (2) Sau tuần (3) Chứng sinh học P2-1, P3-1 Mơ hình P2-1, P3-1 Simvastatin10mg/kg P2-1, P3-1 HSN liều thấp P2-1, P3-1 HSN liều cao P2-1, P3-1 Bảng 3.12 Đại thể vi thể động mạch chủ gan thỏ 41 Lô nghiên cứu Chứng sinh học Mơ hình Simvastatin 10mg/kg HSN liều thấp HSN liều cao Động mạch chủ Đại thể Vi thể Gan Đại thể Vi thể 42 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH LIPID MÁU CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM 4.2 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG CHỐNG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN KẾT LUẬN VỀ TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH LIPID MÁU CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM KÊT LUẬN VỀ TÁC DỤNG CHỐNG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM 44 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CAO LỎNG HSN Nguyễn Thế Thịnh cộng (1996) “Bước đầu đánh giá tác dụng thuốc HSN điều trị bệnh tăng Lipid máu”, Bệnh viện Y học Cổ truyền Phạm Ngọc Thạch Nguyễn Thế Thịnh, Nguyễn Duy Thuần, Phạm Thị Vân Anh, Trần Thị Hồng Ngãi, Nguyễn Văn Khiêm (2016) Nghiên cứu độc tính hiệu điều trị rối loạn chuyển hóa lipid cao lỏng HSN thực nghiệm Tạp chí y học thực hành, số 1005, tr 188-192 Nguyễn văn Khiêm (2016) “Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu cao lỏng HSN lâm sàng, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Trần Thị Hồng Ngãi, Nguyễn Văn Khiêm, Nguyến Thị Bích Ngọc (2016) “Đánh giá hiệu điều trị rối loạn chuyển hóa lipid cao lỏng HSN lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn Tạp chí y học thực hành, số 1023, tr 50-52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Như Ái (2007), "Nghiên tác dụng gylopsin số số lipid hàm lượng malonyl dialdehyd huyết tương thỏ uống cholesterol thực nghiệm", Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y hoc Hà Nội, Bộ môn Thực vật – Đại học Dược Hà Nội (2002), "Thực tập Thực vật nhận biết thuốc", in Trung tâm thư viện Đại học Dược Hà Nội Bộ mơn hóa sinh, Học viện Qn y (2007), "Một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng", Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.26 - 27, 86 - 120 Bộ môn nội (2008), "Rối loạn chuyển hóa lipid máu Bài giảng sau Đại học", Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội, tr 20 - 25 Bộ y tế (2009), "Rối loạn lipid máu bệnh vữa xơ động mạch Bài giảng lớp chuyên khoa định hướng tim mạch", Trung tâm đạo tuyến bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr.416 - 426 Học viện Quân Y Bộ môn y học cổ truyền (2011), "Đàn ẩm, Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền", Nhà xuất Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội, tr.136 - 147 Bộ y tế (2011), "Rối loạn lipid lipoprotein Bệnh nội tiết chuyển hóa", Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.324 - 338 Bộ y tế (2014), "Rối loạn chuyện hóa lipid máu Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa", Nhà xuất Y học, Hà Nội, Bộ y tế (2017), "Dược điển Việt Nam V", Nhà xuất y học, tr.1096, 1273, 1316, 1358 10 Bộ y tế (2017), "Điều tra quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm năm 2015 Niên gián thống kê y tế năm 2015", Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.253 - 254 11 Bộ y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2017), "Hướng dẫn chẩn điều trị bệnh nội khoa", Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.220 - 225 12 Bộ y tế, Phạm Thị Minh Đức (2017), "Sinh lý học", Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.69 - 72 13 Hoàng Bảo Châu (1997), "Đàm ẩm”, Nội khoa Y học cổ truyền", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.326-343 14 Trương Thị Chiêu, Đinh Quang Tâm, Lê Văn Tâmvà cộng (2011), "Nghiên cứu tỉ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp", Tạp chí Y học thực hành số năm 2011, 751, tr.106 -108 15 Nguyễn Huy Dung (2011), "Điều trị rối loạn lipid huyết, Xơ vữa động vành, Bệnh mạch vành", Nhà xuất Y học, tr.304 - 318, 319 - 336 16 Lê Thanh Dung, Lê Hồng Xuân (2015), "Nghiên cứu rối loạn Lipid máu sĩ quan cao cấp khám sức khỏe định kỳ năm 2015 bệnh viện quân y 121", Bệnh viện quân y 121, 17 Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Văn Đồng (2017), "Nghiên cứu triển khai mơ hình gây vữa xơ động mạch thỏ thực nghiệm chế độ ăn giàu cholesterol áp dụng đánh giá tác dụng thuốc Đơng dược", Tạp chí Dược học, 18 Đặng Trường Giang, Nguyễn Văn Long (2014), "Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu viên nang cứng Slimtosen thực nghiệm", Tạp chí Y - Dược học quân sự, tr.14 - 18 19 Nguyễn Minh Hà, Nguyễn Tiến Bình, Vũ Nam (2012), "Rối loạn chuyển hóa lipid máu Bệnh học Y học cổ truyền", hà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.396 - 403 20 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Nhược Kim (2016), "Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.40 - 52, 78 - 79 21 Hải Thượng Lãn Ơng (2016), "Đàm Ẩm Hải Thượng Y Tơng Tâm Lĩnh", Quyển 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.620 - 621 22 Vũ Việt Hằng (2013), "Nghiên cứu tác dụng chế phẩm Giáng tiêu khát linh, điều trị rối loạn lipid máu động vật đái tháo đường týp thực nghiệm", Luận án tiến sĩ, trường Đại học Y Hà Nội, 23 Trần Huy Hoàng (2017), "Nghiên cứu bào chế đánh giá tác dụng chống béo phì, rối loạn lipid máu bột cao khô đài hoa bụp giấm", Luận văn thạc sĩ dược học, Học viện Quân Y, tr.25 24 Học viện Quân y, Bộ môn khoa Y học cổ truyền (2006), "Mỡ máu tăng cao – Rối loạn lipid máu", Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền giáo trình giảng dạy sau đại học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr.115-121 25 Hội tim mạch học Việt Nam (2008), "Chẩn đoán điều trị rối loạn Lipid máu Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa", Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.478 - 493 26 Dương Quốc Hưng (2016), "Nghiên cứu độc tính hiệu viên nang Lipidan điều trị hội chứng rối loạn lipid máu", Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr.124 - 125 27 Nguyễn Thùy Hương (1993), "Tìm hiểu mối liên quan chuyển hóa lipid đàm ẩm", Một số vấn đề lý luận lão khoa bản, tr.274-296 28 Nguyễn Nhược Kim (1996), "Đàm phương pháp điều trị đàm qua cổ phương", Tạp chí Y học cổ truyền, số 11, tr.7 - 29 Nguyễn Khang, Nguyễn Thị Liên (1996), "Nghiên cứu ứng dụng củ nghệ làm thuốc hạ cholesterol máu", Tạp chí dược liệu tập 1, số 3+4, tr.116 30 Phạm Vũ Khánh (2016), "Rối loạn lipid máu Lão khoa y học cổ truyền", Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.98 - 115 31 Bừu Lân (2014), "Đến năm 2017, 1/5 dân số Việt Nam mắc bệnh tim mạch Báo điện tử VTC NEWS", https://vtc.vn/den-2017-15-dan-soviet-nam-mac-benh-ve-tim-mach-d176633.html, 32 Đỗ Tất Lợi (2015), "Những thuốc vị thuốc Việt Nam", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.355-357, 384-385, 757-758, 783-786, 870-871, 872-875 33 Hà Thị Nga (2017), "Bước đầu đánh giá tác dụng thuốc TB-15 điều chỉnh rối loạn lipid máu nguyên phát", Bộ quốc phòng, Học viện Qn Y, tr.3 - 34 Phí Thị Ngọc (2001), "Nghiên cứu tác dụng thuốc HHKV lên số số lipid máu thỏ chuột", Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y HÀ Nội, 35 Đoàn Thị Nhu (2006), "Phương pháp nghiên cứu dược lý thuốc chống tăng lipid máu thuốc tác dụng vữa xơ động mạch, phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo", Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.131 - 138 36 Trần Thị Rở (2018), "Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu chuột nhắt tăng lipid máu tế bào HEPG2 từ thuốc lương y Trần Quang Trung, tỉnh An Giang", Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.49 37 Tim mạch học (2016), "Cập nhật hướng dẫn 2016 Esc/Eas rối loạn Lipid máu", http://timmachhoc.vn/tong-quan-cac-van-de-timmach-hoc/1307-cap-nhat-huong-dan-2016-cua-esc-eas-ve-roi-loanlipid-mau.html, 38 Nguyễn Phi Toàn (2018), "Đánh giá số tác dụng theo hướng chống xơ vữa động mạch chất phân lập từ nụ vối", Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, tr.3 - 11 39 Nguyễn Phương Thanh (2011), "Nghiên cứu độc tính tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu Monacholes thực nghiệm", Luận văn bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội, 40 Mai Phương Thanh, Phạm Thị Vân Anh (2014), "Nghiên cứu tác dụng chống xơ vữa động mạch thuốc thực đạo trệ hồn thực nghiệm", Tạp chí nghiên cứu Y Dược học cổ truyền Việt Nam, 41 Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Văn Khiêm (2016), "Đánh giá tác dụng hạ Lipid máu thuốc HSN lâm sàng", Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Y học, tr.58 42 Vũ Thị Thuận (2012), "Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu giảm xơ vữa mạch máu thuốc BBT thực nghiệm", Luận Văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Y - Dược học cổ truyền Việt Nam, 43 Nguyễn Thanh Thủy, Trương Thị Mai Vân (2016), "Hiệu viên hoàn Hamomax điều trị rối loạn Lipid máu thể tỳ hư đàm thấp", Tạp chí nghiên cứu y học, tr.1 - 44 Trần Thúy, Trương Việt Bình, Đào Thanh Thủy (1996), "Đàm ẩm, Chuyên đề nội khoa YHCT", Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.392-399 45 Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thúy (2015), "Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu giảm xơ vữa động mạch chế phẩm SAD động vật thực nghiệm", Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, tr.70 46 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Nội tiết học thực hành lâm sàng", Nhà xuất y học, hà Nội, tr.424 - 448 47 Viện Dược liệu (2003), "Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam", Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, I tr 334-336, II tr 416423 555-558, 617-618, 721-726, 785-787., 48 Nguyễn Lân Việt (2014), "Rối loạn lipid máu.Thực hành bệnh tim mạch", Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.368 - 378 49 Nguyễn Lân Việt (2015), "Thực hành bệnh tim mạch", Nhà xuất y học , Hà Nội, tr.360 - 379, 430 - 450 50 Trương Quang Anh Vũ (2016), "Khảo sát đặc điểm kết kiểm soát rối loạn Lipid máu bệnh nhân nhồi máu tim cấp bệnh viện Thống Nhất Thành Phố Hồ Chí Minh", Luận văn chuyên khoa cấp II, Bộ quốc phòng, Học viện Quân Y, tr.3 -6 TIẾNG ANH 51 Friedewaald WT, Levy RI, Rredrickson DS (1972), "Estimation of the concentration of low-density lipoprotein cholesterol in plasma, without use of the preparative ultracentrifuge", Clinical Chemistry, 18(6): 499-502, 52 Asmann G (1993), "Lipid metabolism disorders and coronary heart disease", MMV medicine, Munchen, pp 57 - 59, 53 Stary H C, Chandler A B, et al (1995), "A definition of advanced types of atherosclerotic lesions and a histological classification of atherosclerosis A report from the Committee on Vascular Lesions of the Council on Arteriosclerosis, American Heart Association", Circulation, 92(5), pp 1355-74, 54 Brown M.S and Goldstein J.L (1995), "How LDL receptors influence cholesterol and atherosclerosis", EDV - Br, 52 - 60, 55 William J Marshall (2000), "Lipid, lipoprotein and cardiovascular disease", Clinical Chemistry Fourth Edition, pp 231 - 249, 56 Seidl PR (2002), "Pharmaceuticals from natural products: current trends", Annals of the Brazilian Academy of Sciences, 74(1), pp 145-150, 57 Funk M, S B Richards, J Desjardins (2003), "Incidence, timing, symptoms, and risk factors for atrial fibrillation after cardiac surgery", Am J Crit Care, 12(5), 424-433; quiz 434-425, 58 John S Millar, Mary G MeCoy, Debra A Cromley (2005), "Determining hepatic triglyceride production in mice: comparison of poloxamer 407 with Triton WR-1339", Joumal of lipid Research, 46(9): 2023 - 2028, 59 Beaumont T L, Goldstein J L and et al (2007), "Classfication of hyperlipidaemias and hyperlipoproteinaemias", Bull, WHO, 43, 891 915 , Bull, WHO, 43, 891 - 915, 60 Greving J P, P Denig, D de Zeeuw (2007), "Trends in hyperlipidemia and hypertension management in type diabetes patients from 1998-2004", a longitudinal observational study, Cardiovasc Diabetol, 6, 25, 61 Garg A and V Simha (2007), "Update on dyslipidemia", J Clin Endocrinol Metab, 92(5), pp 1581-1589, 62 Q Huynh ngoc, A Nguyen Ngoc, Tran T Van et al (2008), "Hypolipidemic Effect of Extracts from Abelmoschus esenlentus L (Malvacene) on Tyloxapol-Induced Hyperlipidemia in Mice", Mahidol University Journal of Pharmaceutical Sciences 2008; 35(1-4): 42-46, 63 Marjian Nassiri- asl et al (2009), "Effects of Urtica dioica extract on lipid profile in hypercholesterolemic rats", Joumal of Chinese Integrative Medicine, (5): 428 - 433, 64 Mendis Shanthu, Puska Pekka, et al (2011), "Global atlas on cardiovascular disease prevention and control Published by the World Health Organization in collaboration with the World Heart Federation and the World Stroke Organization", World Health Organization pp 14, 65 Brunzell JD Berglund L, Goldberg AC et al (2012), "Evolution and treatment of hypertriglyceridemia: an Endocrine Society clinical practice guideline", The Journal of clinical endocrinology and metabolism 2012, pp 2969 -89, 66 Jameson J Larry, Harrison T Randolph (2013), "Harrison's endocrinology", 3rd ed, New York : McGraw-Hill Medical, 2013, 67 Mann DL, et al (2015), "Braunwalds heart disease : a textbook of cardiovascular medicine ", 10th edition, 68 Dennis L Kasper, Anthony S Fauci, J Larry Jameson Stephen L Hauser and Dan L Longo, Joseph Loscalzo (2015), "Harrison's principles of internal medicine", 19th edition / editors, New York : McGraw Hill Education Medical, 69 H Gerhard Vogel (Ed) (2016), "Drug Discovery and Evaluation: Pharmacological Asays", Springer, Fourth Edition, pp 1662-99, TIẾNG TRUNG 70 王王王 (2014), "中中中中中中中", 中中中中中中中, 中 2, 642-643 中, ... dụng sản phẩm cộng đồng, thực đề tài: Đánh giá tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu chống xơ vữa động mạch viên nang HSN thực nghiệm với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều chỉnh lipid máu. .. 3.3 TÁC DỤNG LÀM GIẢM XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỎ THỰC NGHIỆM .38 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 4.1 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH LIPID MÁU CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN THỰC NGHIỆM... NGHIÊN CỨU 34 3.1 TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN MƠ HÌNH GÂY RLLM NỘI SINH 34 3.2 TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA VIÊN NANG HSN TRÊN MƠ HÌNH GÂY RLLM

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO YHHĐ

      • 1.1.1. Vai trò, thành phần lipid máu

      • 1.1.2. Khái niệm rối loạn lipid máu

      • 1.1.3. Chẩn đoán rối loạn chuyển hóa lipid máu theo YHHĐ

      • 1.1.4. Hậu quả của rối loạn lipid máu

      • 1.2. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU VỚI XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

        • 1.2.1. Định nghĩa và các yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch

        • 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ làm phát triển mảng xơ vữa

        • 1.2.3. Bệnh nguyên và Cơ chế chính hình thành xơ vữa động mạch

        •  1.2.4. Phân loại tổn thương của vữa xơ động mạch

        • 1.2.5. Tiến triển và biến chứng của xơ vữa động mạch

        • 1.2.6. Một số bệnh lý mạch máu do xơ vữa động mạch

        • 1.3. QUAN NIỆM RỐI LOẠN LIPID MÁUTHEO YHCT

          • 1.3.1. Bệnh danh

          • 1.3.2. Sự chuyển hóa tân dịch trong cơ thể

          • 1.3.3. Chứng đàm ẩm

          • 1.3.4. Nguyên nhân và biện chứng

          • 1.3.5. Liên hệ giữa rối loạn chuyển hóa lipid và chứng đàm ẩm [24], [27], [28].

          • 1.4. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN

          • - Phạm Thị Vân Anh, Mai Phương Thanh (2014), “Nghiên cứu tác dụng chống xơ vữa động mạch của bài thuốc chỉ thực đạo trệ hoàn trên thực nghiệm”, cho thấy liều 0,8g dược liệu/kg/ngày và 2,4g dược liệu/kg/ngày trên thỏ có tác dụng chống XVĐM gây ra bởi dầu cholesterol, thể hiện bằng sự giảm các chỉ số lipid máu (TC, TG, LDL-C) và sự cải thiện hình ảnh mô bệnh học của quai ĐMC và gan thỏ so với lô mô hình. Và liều 2,4g dược liệu/kg/ngày thể hiện tác dụng chống XVĐM tốt hơn liều 0,8g dược liệu/kg/ngày [40].

          • 1.5. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC HSN

            • 1.5.1. Nguồn gốc và cơ sở khoa học để xây dựng bài thuốc nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan