NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học, lâm SÀNG và một số yếu tố NGUY cơ của VIÊM PHỔI DO KLEBSIELLA PNEUMONIAE KHÁNG CARBAPENEM ở TRẺ sơ SINH

59 169 0
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học, lâm SÀNG và một số yếu tố NGUY cơ của VIÊM PHỔI DO KLEBSIELLA PNEUMONIAE  KHÁNG CARBAPENEM ở TRẺ sơ SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH THANH VN Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng số yếu tố nguy viêm phổi klebsiella pneumoniae kháng carbapenem trẻ sơ sinh ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH THANH VN Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng số yếu tố nguy viêm phổi klebsiella pneumoniae kháng carbapenem trẻ sơ sinh Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó số: CK 62721655 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Khu Thị Khánh Dung HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BCĐN Bạch cầu đa nhân BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính CPAP Continuous Positive Airway Pressure (Áp lực dương lên tục đường thở) CRP C- Reactive protein CRKP Carbapenem resistant Klebsiella pneumoniae ĐTB Đại thực bào E.coli Escherichia coli ESBL Extended spectrum beta-lactamase KS Kháng sinh K.pneumoniae Klebsiella pneumoniae KPC Klebsiella pneumoniae carbapenemases NICU Neonatal intensive care unit VP Viêm phổi VPSS Viêm phổi sơ sinh VK Vi khuẩn XQ X-quang WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý chức phổi trẻ sơ sinh 1.1.1 Đặc điểm đường dẫn khí 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển phổi trẻ sơ sinh 1.1.3 Các chức phổi 1.2 Hệ thống miễn dịch trẻ sơ sinh .6 1.2.1 Hệ thống miễn dịch đặc hiệu 1.2.2 Hệ thống miễn dịch không đặc hiệu 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh viêm phổi vi khuẩn .9 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh 10 1.4 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng viêm phổi trẻ sơ sinh 11 1.4.1 Khái niệm dịch tễ học .11 1.4.2 Đặc điểm lâm sàng 12 1.4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 13 1.4.4 Các yếu tố nguy viêm phổi sơ sinh 14 1.5 Vi khuẩn Klebsiella pneumoniae 15 1.5.1 Đặc điểm phân loại .15 1.5.2 Đặc điểm sinh học 16 1.5.3 Cấu trúc kháng nguyên 17 1.5.4 Đặc điểm gây bệnh Klebsiella pneumoniae 17 1.5.5 Đặc điểm kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae 18 1.5.6 Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn Klebsiella pneumoniae 19 1.6 Những nghiên cứu bệnh viêm phổi Klebsiela pneumoniae .21 1.6.1 Trên giới 21 1.6.2 Ở Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .24 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mấu nghiên cứu .24 2.2.3 Thu thập thông tin 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu .30 2.4.1 Lấy bệnh phẩm 30 2.4.2 Nuôi cấy, phân lập 30 2.5 Phân tích xử lý số liệu 31 2.5.1 Thống kê mô tả .31 2.5.2 Thống kê so sánh 31 2.5.3 Kết mối tương quan 31 2.5.4 Tính tỷ suất chênh (OR), khoảng tin cậy 95% (95% CI) 32 Xử lý ban đầu cho yếu tố nguy 32 2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1 Giới .33 3.1.2 Cân nặng 33 3.1.3 Tuổi thai sinh 33 3.1.4 Tuổi mắc bệnh .34 3.1.5 Địa dư 34 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo tháng năm .34 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 35 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 35 3.2.2 Cận lâm sàng 36 3.3 Một số yếu tố nguy 37 3.3.1 Yếu tố cá thể trẻ sơ sinh 37 3.3.2 Các yếu tố đặc điểm bệnh lý trước nhập viện lúc nhập viện.38 3.3.3 Các yếu tố chăm sóc điều trị bệnh viện .38 3.4 Kết điều trị viêm phổi Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem.39 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 4.1 Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 40 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ 40 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 40 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 40 4.2 Một số yếu tố nguy 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Tỷ lệ nam, nữ 33 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng lúc vào viện 33 Phân bố bệnh nhân theo tuổi thai 33 Tuổi mắc bệnh 34 Phân bố bệnh nhân theo địa dư .34 Phân bố bệnh nhân theo tháng 34 Triệu chứng lâm sàng 35 Số lượng bạch cầu 36 Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính 36 Định lượng CRP máu 36 Hình ảnh tổn thương phim XQ ngực 37 Giới tính số ngày tuổi lúc nhập viện 37 Mối liên quan tuổi thai cân nặng lúc sinh .37 Bệnh trẻ sơ sinh 38 Các thủ thuật can thiệp .38 Sử dụng thuốc kháng sinh .38 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố nguy nhiễm khuẩn Klepsiella pneumoniae 39 Bảng 3.18: Kết điều trị 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trẻ em tuổi, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới đặc biệt nước phát triển Trong đó, viêm phổi sơ sinh (VPSS) chiếm gần nửa tử vong viêm phổi nói chung nguyên nhân gây tử vong cao giai đoạn chu sinh [1] Mỗi năm giới có khoảng 750.000 đến 1,2 triệu tử vong sơ sinh VP [2] Theo William D cộng nghiên cứu bệnh viện Dallas năm 2000 nhận xét viêm phổi bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trẻ sơ sinh nguyên nhân gây tử vong cao [3] Ở Việt Nam, Tô Thanh Hương cộng nghiên cứu Khoa Sơ Sinh Viện Nhi 10 năm từ 1979 – 1989 thấy tỉ lệ viêm phổi sơ sinh chiếm 17,6% tổng số sơ sinh vào điều trị Viện Nhi tử vong chiếm 29,5% tỷ lệ tử vong chung trẻ sơ sinh vào viện [4] Nghiên cứu tình hình sơ sinh vào viện bệnh viện Nhi Đồng I, Tạ Ánh Hoa thấy tỉ lệ tử vong viêm phổi sơ sinh 20% [5] Viêm phổi sơ sinh có đặc điểm khác biệt với trẻ lớn triệu chứng lâm sàng thường khơng điển hình đặc điểm giải phẫu, chức sinh lý hô hấp chức trao đổi khí chưa hồn thiện, đặc biệt hệ thống miễn dịch chưa phát triển đầy đủ thiếu hụt kháng thể đặc hiệu IgM, IgA dịch tiết niêm mạc đường hô hấp làm tăng nguy nhiễm khuẩn với vi khuẩn gram âm [6] Vi khuẩn gram âm nguyên nhân chủ yếu gây viêm phổi trẻ sơ sinh Trong K pneumoniae nguyên quan trọng nhiễm khuẩn trẻ sơ sinh nằm điều trị bệnh viện với tỷ lệ tử vong thay đổi từ 18- 68% [7] Tỷ lệ nhiễm khuẩn K pneumoniae bệnh viện đặc biệt đơn vị hồi sức cấp cứu khác nước từ 10,2%26,2% Theo nghiên cứu nước nguyên nhân viêm phổi K pneumoniae chiếm tỷ lệ cao: nghiên cứu Tơ Thanh Hương viêm phổi K pneumoniae chiếm 52,4% [8], nghiên cứu tác giả Khu Thị Khánh Dung thấy K pneumoniae chiếm tỷ lệ 47,9% [9] Klebsiella pneumonia vi khuẩn gram âm thuộc họ vi khuẩn đường ruột Vi khuẩn có khả kháng kháng sinh ngày tăng cao Các kháng sinh thông thường Ampicilline Cephalosporin tỷ lệ kháng lên tới 97,8% 91,7%, tỷ lệ kháng với nhóm carbapenem (imipenem) 21,5% [10] Sự kháng thuốc nhóm vi khuẩn nguy hiểm thân loại vi khuẩn có khả sinh hai loại enzyme: β lactamase phổ rộng (ESBL) carbapenemase Các enzyme làm biến đổi, phá hủy cấu trúc hóa học kháng sinh Hiện tình hình viêm phổi sơ sinh K pneumoniae kháng carbapenem ngày gia tăng thách thức lớn trình điều trị làm cho thời gian nằm viện kéo dài tỷ lệ tử vong cao 30-44% [11][12] Xuất phát từ tình hình tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng số yếu tố nguy viêm phổi Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem trẻ sơ sinh” nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi Klebsiella pneumonia kháng carbapenem trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Xác định số yếu tố nguy viêm phổi Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem trẻ sơ sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý chức phổi trẻ sơ sinh 1.1.1 Đặc điểm đường dẫn khí Mũi phận đường dẫn khí Ở sơ sinh mũi khoang hầu tương đối ngắn nhỏ, lỗ mũi ống mũi hẹp nên hô hấp mũi hạn chế Khi bị nhiễm khuẩn mũi họng, chất xuất tiết dễ gây tắc mũi phù nề, ảnh hưởng đến hô hấp trẻ Mặt khác, sơ sinh, kích thước đường hơ hấp nhỏ, sức cản đường hô hấp lớn làm tăng áp lực lồng ngực, làm giảm thể tích phổi, dung tích cặn chức cuối thở giảm phổi sơ sinh dễ bị xẹp 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển phổi trẻ sơ sinh [13][14] ● Phổi phát triển phân chia thành giai đoạn khác nhau: giai đoạn phôi thai (4-6 tuần), giai đoạn tuyến (7-16 tuần), giai đoạn hình thành ống tuyến (17-27 tuần), giai đoạn túi (28-35 tuần tuổi thai) giai đoạn phế nang (36 tuần tuổi thai -3 tuổi) Phế nang nguyên thủy hình thành sớm thực đến tuần thứ 36, túi phụ tạo thành phế nang, phế nang tạo nên, tổ chức đàn hồi phát triển nhanh, tổ chức liên kết túi phổi giảm dần Khi sinh có 24.000.000 phế nang, số lượng tăng dần đến tuổi có 300.000.000 phế nang Phế quản phế nang tiếp tục phát triển 10 tuổi, sau phế nang khơng tăng thêm số lượng mà tăng kích thước Hình dáng kích thước phế nang thay đổi tùy thuộc vào thể tích khí phế nang Cấu trúc biểu mơ phế nang đóng vai trò quan trọng hơ hấp phế nang Biểu mô phế nang gồm hai loại tế bào: 38 Đẻ non + hô hấp Đẻ non + Bệnh khác Tim mạch + bệnh khác Hô hấp + bệnh khác Bệnh khác 3.3.3 Các yếu tố chăm sóc điều trị bệnh viện Bảng 3.15: Các thủ thuật can thiệp Yếu tố n Tỷ lệ % Thở oxy Thở CPAP Thở máy Đặt catheter ĐM,TM Sonde dày Bảng 3.16: Sử dụng thuốc kháng sinh trước nhiễm Nhóm kháng sinh Nhóm β lac tam Cephalosporin hệ Nhóm Carbapenem n % Bảng 3.17: Phân tích hồi quy đa biến yếu tố nguy nhiễm khuẩn Klebsiella pneumoniae Yếu tố (Biến độc lập) Giới tính nam Tuổi thai 15 ngày 3.4 Kết điều trị viêm phổi Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem Bảng 3.18: Kết điều trị Kết điều trị Khỏi Tử vong Nặng, gia đình xin Tổng số n Tỷ lệ % 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ ● Tuổi vào viện, tuổi thai ● Giới tính ● Cân nặng lúc sinh ● Phân bố theo tháng ● Địa dư 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 4.2 Một số yếu tố nguy 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Duke T (2005), “Neonatal pneumonia in developing countries”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed May; Vol 90, No 3: 211 - 219 David Manson (2008), “Diagnostic Imaging of Neonatal Pneumonia”, Radiological Imaging of the neonatal chest, Medical radiology: 99 – 111 William D Engle.,G Regogy L., Jackson., et al (2000), “Neonatal pneumonia: comparision ò vs days of antibiotic therapy in term and near term consequences of non intervention”, Obstet Gynecol, 60, pp 601 Nguyễn Văn Hưng., Lê thị Tập., Phạm Hồng Yến., Tơ Thanh Hương cs (1990), “Bước đầu tìm hiểu tình hình mang vi khuẩn gây bệnh đường hơ hấp trẻ sơ sinh lành”, Bộ Y Tế - Chương trình viêm phổi trẻ em Hội nghị tổng kết hoạt động, tr 22 Tạ Anh Hoa (1977) Tình hình bệnh tật phòng sơ sinh Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em năm 1975.Tạp chí nhi khoa số 1/1977, tr 1-9 Nguyễn Quang Anh (2003), “Đặc điểm sơ sinh đủ tháng”, “Đặc điểm sơ sinh thiếu tháng”, giảng Nhi khoa,tập I: 122 – 137 Pengsaa K,lumbiganon P, Taksaphan S, Pairojkul S,Sookpranee T, Kosuwon P, et al Risk factors for neonatal Klebsiella septicemia in Srinagarind Hospital Southeast Asian J Trop Med Public Health 1996; 27:102-6 Tô Thanh Hương, Khu Thị Khánh Dung (1990), “Nhận xét thở máy trẻ sơ sinh suy hô hấp viêm phổi 10 năm 1981-1990 khoa sơ sinh bệnh viện BVSKTE”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu 10 năm VBVSKTE, 45-47 Khu Thị Khánh Dung (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn, số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh”, Luận án Tiến sĩ Y học 10 Ngô Thị Thi, Đặng Thị Thu Hằng, Nguyễn Thanh Liêm (2003), "Nghiên cứu vi khuẩn từ dịch hút khí phế quản bệnh nhân nằm viện", http://thaythuocvietnam.vn/Nghien-cuu-vi-khuan-tu-dich-hut-khi-phequancua-benh-nhan-nam-vien-di1226 n1399 11 Schwaber MJ, Klarfeld – Lidji S, navon- Venezia S, Schwartz D, Leavitt A, Carmeli Predictors of carbapenem- resistant Klebsiella pneumoniae acquisition among hospitalized adults and effect of acquisition on mortality Antimicrob Agents Chemother 2008;52(3):1028-33 12 Falagas ME, Rafailidis PI, Kofteridis D, et al Risk factors of carbapenem- resistant Klebsiella pneumoniae infections: a matched case control study J Antimicrob Chemother.2007;60(5):1124-30 13 Bhutani VK., Abbasi S., Polin RA., et al (1992), “Fetal and Neonatal Physiology”, WB Saunders company Philadenphia and London, pp 213250 14 Langston C., Kida K., Reed M., Thurlbeck WM (1984), “Human lung growth in late gestation and in the neonsate”, Am Rev Respir Dis, 129, pp 607 15 Van Golde LMG, Batenbur JJ., Robertson B (1988), “The Pulmonary surfactant system: Biochemical aspect functional significance”, Phisiol Rev, 68, pp.374-8 16 Goldsmith LS., Greenspan JS., Rubenstein SD., et al, (1991), “Immediate improvement in lung volume after exogenous surfactant: Aveolar recruiment versus increased distention”, J Pediatr, 119, pp.424, 17 Bland RD (1988), “Lung liquid clearance before and after birth”, Semin Perinatol, 12, pp.124 18 Buri PH (1991), “Posnatal development and growth In: Crytal RG., West JB., Barneer PJ, et al The scientific foundations, New York”, Raven Press, pp.667 19 Chuyên đề sinh lý học (1996), Trường Đại học Y Hà nội, tr 26-45 20 Michael S Kornhauser (1996), “Blood gas interpretation – In Alan R Spitzer, Intensive care of the fetus and neonate”, Mosby Year Book, Inc, 38, pp.440-455 21 Cairo MS (1991), “Cytokine: A new immunotherapy”, Clin Perinatol, 18, pp.343 22 Fanaroff and Richard J Mactin (1992), “Neonatal perinatal medicine diseases of the fetus and infant”, St Louis: Mosby Year Book Inc, Sixth eds, pp.557-571 23 Levinson WE., Jawet E (1992), “Pathogenesis – Medical microbiology and immunology”, Appleton and lange, pp 23-35 24 Edwards MS (1986), “Complement in neonatal infections: An overview”, Peadiatr Infect Dis, 5, pp 168 25 Khu Thị Khánh Dung, Tô Thanh Hương, Hoàng Thủy Long (2003)” Một vài nhận xét mối liên quan vi sinh đẻ mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế số 6, tr.32 26 Nguyễn Kim Trung (1996), “ Tìm hiểu nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn cấp tính đường hơ hấp từ dịch nội khí quản trẻ em tuoir Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Học viện Quân Y, tr 9-13, 50-51 27 Prober CG (1996), “Pneumonia”, Nelson textbook peditricts, WB Saunders company, pp 716 – 721 28 Trần Quỵ (1989), “Đặc điểm lâm sàng điều trị nhiễm khuẩn cấp tính trẻ em”, Viêm phổi trẻ em Nhà xuất Y học, 14 – 16 29 Tô Thanh Hương (1990), “Lâm sàng nguyên nhân gây viêm phổi sơ sinh khoa sơ sinh Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em”, Tạp chí Nhi khoa 1, 30 Nguyễn Thu Hương (2008), “Nghiên cứu mối liên quan biểu lâm sàng thay đổi số số sinh học viêm phổi nặng nặng trẻ em”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II 31 Nguyễn Thị Kim Anh, Phạm Thị Minh Hồng (2007), “Đặc điểm viêm phổi trẻ sơ sinh BV Nhi đồng từ 03/2007 đến 10/2007”, Y học TP.HCM số 1/2009 32 Schaffer Avery (1991), “Diseases of the Newborn”, Neonatal pneumonias: 144 – 170, 527 – 530 33 Phạm Bích Chi (1994), “Đặc điểm viêm phổi trẻ em tháng tuổi”, Bộ Y Tế - Chương trình viêm phổi trẻ em, Hội nghị tổng kết họat động, 31 34 Greenough A (1995), “Meconium aspiration syndrome: prevention and treatment”, Early Hum Dev, 41, pp.183-190 35 Gotoff SP, Boyer KM, (1997), “Prevention of early – onset neonatal group B Streptococcal disease”, Peiatrics, Vol 99, No June: 866 – 868 36 Harris TR., Wood BR (1996), “Physiologic principles In: Goldsmith SP, Karotkin E (eds) Assisted Ventilation of the Neonate Third edition”, Phyladenphia WB Saunder Company, pp.21-68 37 Lê Đăng Hà, Dennis R Schabero, Marvin Turch (1999), “Các bệnh trực khuẩn đường ruột gram âm nhiễm trùng Pseudomonas”, Các nguyên lý y học nội khoa Harrison, tập 2, Nhà xuất y học, 369 – 379 38 Singhi S., Singhi PD (1990)., “Clinical signs in neonatal pneumonia”, Lancet, 336, pp.1072-1073 39 Becnuk I., et al (1983), “Sensitivity of published neutrophil indexes in identifying newborn infant with sepsis”, J Pediatr, 103, pp.961 40 Phillips AGS (1985), “Response of C – reactive protein in neonatal group B streptococcal infection”, Pediat Infect Dis J, 4, pp 145-148 41 Moro M L., De Toni A., Stolfi I and col (1995), “Risk factors for nosocomial sepsis in newborn intensive and intermediate care units”, European journal of Pediatrics, Vol 155, No 4: 315 – 322 42 Romeo R., Gonzalez R., Sepulveda W., et al (1992), “Infection and labor – Microbial invasion of the amniotic cavity in patients with suspected cervical incomtence: prevalence and clinical significance”, Am J Ostet Gynecol, 167, pp.1086 43 Edward AM., Warren DK., Freser VJ (2002), “Ventilator associated pneumonia in pediatric intensive care unit patients: risk factors and outcomes”, Pediatrics, May, 109(5), pp.758-64 44 Richards MJ., Edward JR., Culver DH, Gaynes RP (1999), “Nosocomial infections in pediatric intensive care units in the United States National Nosocomial Infections Surveillance System” Peadiatrics, 103, pp.39 45 Bài giảng Vi sinh Y học (1993), Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 71-103 46 Liangfei Xu, Xiaoxi Sun and Xiaoling Ma (2017), “Systematic review and meta-analysis of mortality of patients infected with carbapenemresistant Klebsiella pneumoniae”, Ann Clin Microbiol antimicrob 47 Tripathi S.H., Malik G.K., Jain A., et al (2010), "Study of ventilator associated pneumonia in neonatal intensive care unit: characteristics, risk factors and outcome", Internet J Med Update, 5(1), pp 12-19 48 Deng C., Li X., Zou Y., et al (2011), "Risk factors and pathogen profile of ventilator - associated pneumonia in a neonatal intensive care unit in China", Pediatrics International 53, pp 332-337 49 Nguyễn Phương Hạnh (2011), “Nhận xét phân bố vi khuẩn gây viêm phổi sơ sinh bệnh viện Saint Paul – Hà nội” 50 Lê Kiến Ngãi, (2016), “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, yếu tố nguy số tác nhân vi khuẩn viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương” 51 Barbara J Stoll et Andi L Shane (2015), Nelson textbook of Pediatric,, Infections of the Neonatal Infant 20th, ed, Elsevier, Philadelphia, tr.917 52 Nguyễn Công Khanh, “Huyết học lâm sàng Nhi khoa”, NXB Y học 2004 53 Olumpus (2006) CRP, reagent guide clinical chemistry 54 Bài giảng Nhi khoa (2015), Nhà xuất Y học, 24-35 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số: BA Họ tên BN:………………………… Giới: Nam = 1; nữ = Địa chỉ: Thôn……………Xã………… Huyện ………….Tỉnh… Ngày sinh:…./…/….Ngày vào viện:… /… /…… Tuổi vào viện Cân nặng lúc đẻ: …………(g) Tuổi thai:……( tuần) Tiền sử đẻ: 1=Đủ tháng 1= Đẻ thường 2= Non tháng 2= Đẻ mổ = Kẹp lấy thai Tiền sử thai sản: Lần sinh Nơi đẻ Bệnh lý kèm theo vào viện: Đẻ non (1) Dị tật (3) Tình trạng lúc sinh: Ngạt 1=có Suy dinh dưỡng (2) Bệnh khác (4) 2= không Lý nhập viện: 1= BV khác chuyển 3= Sốt 2= Ho, khò khè 4= Thở bất thường 5= Triệu chứng khác Diễn biến bệnh: - Vào viện ngày thứ:…… - Thời gian bị bệnh trước đến viện: - Triệu chứng trước vào viện 1= Ho 2= Khò khè 4=khó thở 5=Chảy mũi, ngạt mũi 3=Tím tái 6= Bú 7= Bỏ Bú - Điều trị trước vào viện: ………… ngày tại: 1= Bv tỉnh 2= Bv huyện - Phương pháp điều trị: 3= Phòng khám 4= Ở nhà 1= kháng sinh uống 2= kháng sinh tiêm 3= thở oxy 4= thở máy Vào viện: Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện: Có (1) Khơng (2) - Bú - Bỏ bú - Nhiệt đô: 36-37oC (1) ≥ 38oC (2) < 36oC (3) - Ngạt mũi - Ho - Khò khè - Thở rên - Quấy khóc - Ngủ lịm - Cơn ngừng thở - Nhịp thở: < 40 l/ph (1) 40 – 60 l/ph (2) >60 l/ph(3) - CRLN - Tím khóc - Tím liên tục - Rals ẩm - Triệu chứng khác Hỗ trợ hô hấp: Tự thở = Thở oxy = Triệu chứng khác: 1= bỏ bú 2= nôn trớ 3= bụng chướng 5= ngủ lịm 6= khác 4= tiêu chảy Bệnh lý kèm theo Cận lâm sàng - Xquang phổi: Có (1) Khơng (2) + Tổn thương tập trung rốn phổi Bóp bóng qua NKQ=3 + Tổn thương phổi lan toả + Khác - Huyết học: + Số lượng HC (T/l) + Hb (g/l) + Số lượng: BC:< G/l (1)5-19 G/l (2) ≥20 G/l (3) + BCĐNTT (G/l): - CRP máu: ≤ 10 (1) > 10 (2) - Kết vi khuẩn: + K.pneumonia (1) + Khác:(2) - Kháng sinh đồ: Kháng carbapenem (1) Nhạy với carbapenem (2) - Cấy máu ♦ Bệnh lý kèm theo Nhiễm trùng huyết Viêm ruột hoại tử Vàng da Viêm màng não mủ ♦ Các yếu tố nguy - Thở máy Thời gian ………ngày - Thở nCPAP - Nuôi dưỡng tĩnh mạch ngoại biên - Đặt catherter - Phẫu thuật - Dị tật bẩm sinh - Kháng sinh phổ rộng + Cephalosporin hệ 3: ………….ngày + Carbapenem:………………………ngày + Quinolone: …………………………ngày + Vancomycin:……………………… ngày + Colistine:………………………… ngày + Kháng sinh khác:………………… ngày ♦ Điều trị - Thời gian nằm viện: số ngày… - Phương pháp điều trị 1= Tự thở (… ngày) 2= Thở oxy (… ngày) 3= Thở máy (….ngày) 4= thở CPAP (… ngày) - Loại kháng sinh sử dụng - Thời gian sử dụng kháng sinh - Điều trị hỗ trợ - Kết quả: 1= Khỏi 2= Tử vong 3= Nặng xin BẢNG ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI Điểm Cách đánh giá Điểm BN Tư Nằm duỗi thẳng Nằm chi co Nằm sấp Hai tay co, hai chân co Đầu gập xuống thân, chi duỗi chéo bàn Đầu cúi xuống, chi cong tay người Đầu ngẩng gần 3s, tay gấp, chân nửa cong khám Núm vú nửa duỗi Là chấm, không mặt da Nhìn thấy rõ, sờ thấy khơng trồi lên mặt da Nhìn thấy rõ, nhơ cao 2mm mặt da Chưa mọc đến đầu ngón tay Mọc đến đầu ngón tay Mọc chùm đầu ngón tay Mềm dễ biến dạng, ấn gấp bật trở lại chậm không Khi ấn bật trở lại chậm, sụn mềm Sụn hình rõ, bật trở lại Sụn cứng, bật trở lại tốt Chưa có tinh hồn mơi bé lớn Tinh hoàn nằm ống ben Tinh hoàn nằm hạ nang, mơi lớn khép Móng Tai Sinh dục Vạch gan Bìu có nếp nhăn, mơi lớn khép kín Khơng có bàn chân 1/3 vạch ngang long bàn chân 2/3 vạch ngang long bàn chân Vạch ngang chiếm long bàn chân Tổng cộng điểm: Điểm Tuôỉ thai 27 28 – 10 29 – 30 11 – 14 30 – 32 15 – 17 33 – 34 18 – 20 35 – 36 21 – 22 38 -39 23 - 24 40 - 42 ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng số yếu tố nguy viêm phổi Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem trẻ sơ sinh nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng. .. ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUY N TH THANH VN Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng số yếu tố nguy viêm phổi klebsiella pneumoniae kháng carbapenem trẻ sơ sinh Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: CK 62721655... 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh 10 1.4 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng viêm phổi trẻ sơ sinh 11 1.4.1 Khái niệm dịch tễ học .11 1.4.2 Đặc điểm lâm sàng 12 1.4.3 Đặc điểm cận lâm sàng

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gồm tất cả các bệnh nhi sơ sinh dưới 28 ngày tuổi được chẩn đoán viêm phổi do Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem điều trị tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/1/2016 đến 31/12/2017

  • Trẻ sơ sinh được chẩn đoán nhiễm Klebsiella pneumoniae kháng carbapenem trên cơ sở nuôi cấy dịch phế quản, và làm kháng sinh đồ

    • * Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan