NGHIÊN cứu đặc điểm LOÉT dạ dày tá TRÀNG TRÊN nội SOI tại TRUNG tâm nội SOI TIÊU hóa VIỆT NAM – NHẬT bản BỆNH VIỆN BẠCH MAI

33 201 4
NGHIÊN cứu đặc điểm LOÉT dạ dày tá TRÀNG TRÊN nội SOI tại TRUNG tâm nội SOI TIÊU hóa VIỆT NAM – NHẬT bản BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KONG SAVIN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TRÊN NỘI SOI TẠI TRUNG TÂM NỘI SOI TIÊU HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KONG SAVIN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TRÊN NỘI SOI TẠI TRUNG TÂM NỘI SOI TIÊU HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Trường Khanh HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dày tá tràng bệnh thường gặp quốc gia, lứa tuổi, bệnh thường hay tái phát có biến chứng nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống khả lao động người bệnh Loét dày tá tràng biết từ đầu kỷ XIX Ngày loét dày tá tràng ghi nhận tất châu lục giới Người ta ước tính có khoảng 5% đến 8% dân số giới mắc bệnh loét dày tá tràng [1] Theo Mc Cathy [2] tỷ lệ mắc bệnh loét dày tá tràng Mỹ chiếm 10% dân số Ở Mỹ hàng năm có khoảng gần nửa triệu người mắc tỷ lệ mắc bệnh 1,4% đến 1,5% dân số[1] Theo Friedman [3], Châu Âu tỷ lệ 15% Loét tá tràng thường có tỷ lệ cao loét dày châu Âu châu Á loét dày lại gặp nhiều loét tá tràng[1] Ở châu Á chưa có thống kê cụ thể, nhiên tỷ lệ mắc bệnh nước không giống Tại Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh khoảng - 10% dân số, gặp nam nhiều nữ [4] Theo Tạ Long [5] loét dày tá tràng chiếm khoảng 3,5-12% dân số tùy nước, tỷ lệ Viêt Nam khoảng 5-7% dân số, nghiên cứu quận đội Việt Nam loét dày tá tràng chiếm 6% Nội soi có vai trò quan trọng chẩn đốn bệnh lý đường tiêu hóa ngày ứng dụng rộng bệnh viện Nhờ tiến thiết bị cơng nghệ nên ngày có thêm nhiều kỹ thuật áp dụng nội soi để tăng thêm chất lượng chẩn đoán điều trị bệnh lý đường tiêu hóa Hiện nhiều nước giới nội soi tiêu hóa trở thành một chuyên ngành sâu, có bác sỹ chuyên khoa riêng, khơng đơn nội soi chẩn đốn mà bên cạnh có nội soi điều trị, khơng nhìn mắt thường mà phát triển thành nội soi video, nội soi siêu âm Ở Việt Nam nội soi tiêu hóa phát triển từ lâu, từ năm 60 kỷ trước [6], đặc biệt năm gần phát triển nội soi tiêu hóa nhanh mạnh, hầu hết bệnh viện tuyến tỉnh thực nội soi tiêu hóa Nội soi dày tá tràng quan trọng chẩn đoán xác định bệnh loét dày tá tràng hình ảnh nội soi dày tá tràng cho phép đánh giá vị trí, số lượng, kích thước, độ nặng loét dày tá tràng biến chứng kèm theo Chính mà chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm loét dày tá tràng nội soi trung tâm nội soi Nhật Bản – Việt Nam Bệnh Viện Bạch Mai” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm loét dày tá tràng nội soi trung tâm nội soi Nhật Bản – Việt Nam Bệnh Viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề loét dày tá tràng Loét dày tá tràng biết đến từ lâu, với đặc điểm bệnh mạn tính, diễn biến có tính chất chu kỳ hay tái phát Bệnh tiến triển rối loạn thể dịch nội tiết trình tiết, vận động chức bảo vệ niêm mạc dày tá tràng Tổn thương dày tá tràng ngày trầm trọng không điều trị kịp thời gây số biến chứng như: chảy máu ổ loét, thủng ổ loét, hẹp môn vị ung thư hóa gây nguy hiểm cho tính mạng người bệnh 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu bệnh lý ổ loét dày tá tràng Dạ dày “túi phình” to ống tiêu hóa, nơi chứa đựng thức ăn, dung tích từ 1,0 - 1,5 lít, nằm vùng thượng vị hạ sườn trái Mặt trước tiếp xúc với thùy trái gan trực tiếp với thành bụng đoạn dưới, mặt sau dày tiếp xúc đoạn tụy Dạ dày có tất lớp kể từ [7]: - Lớp niêm mạc gồm lớp liên bào phủ, lớp tuyến, lớp tổ chức lympho lớp niêm - Lớp hạ niêm mạc - Lớp trơn: Cơ chéo, vòng dọc - Lớp mạc Ổ loét dày tá tràng tổn thương làm niêm mạc, phá huỷ qua niêm xuống tới hạ niêm mạc sâu - Ổ loét non (loét mới): niêm mạc gần chỗ lt bị thối hóa, tuyến ngắn ít, chỗ loét có tổ chức xơ bạch cầu, tổ chức niêm mạc có nhiều huyết quản giãn bạch cầu - Loét cũ (loét mạn tính): tổn thương thường méo mó, ổ lt khơng có niêm mạc, xung quanh niêm mạc thối hóa mạnh Tổ chức đệm có nhiều tế bào viêm, tổ chức liên kết tăng sinh quanh ổ loét, thành huyết quản dày, dây xơ sinh sản nở to - Loét chai: thường ổ loét to, bờ cao, rắn, cứng, niêm mạc xung quanh bị co kéo, dúm dó, niêm mạc dày, tuyến khơng có, tổ chức xơ tạo thành bó liên kết với nhau, có nhiều tế bào viêm đơn nhân thối hóa - Lt sẹo: tổn thương hàn gắn, hình tròn méo mó, nhiều góc màu trắng nhạt, có niêm mạc che phủ, niêm mạc có khơng có tổ chức xơ, khó xác định tuyến dày Loét sẹo tiến triển thành loét chai thành sẹo, điều tùy thuộc vào nhiều yếu tố, điều trị nguyên nhân đóng vai trò định 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh ổ loét dày tá tràng Ngay từ kỷ XIX, nhà sinh lý học nghiên cứu mối liên quan tăng độ toan dịch vị xuất ổ loét dày tá tràng Thuyết “không acid – không loét” Schwartz năm 1910 tác giả nhiều nghiên cứu công nhận có ảnh hưởng lớn đến phương pháp điều trị nội khoa ngoại khoa Trong điều trị phải cách loại trừ tác dụng công acid (đúng acid pepsin) tăng cường khả bảo vệ niêm mạc dày tá tràng Suốt thời gian dài nghiên cứu lt dày tá tràng khơng khỏi ảnh hưởng thuyết “không acid – không loét”, vấn đề xoay quanh năm 1983 phát Helicobacter Pylori công nhận, người ta nhận thấy loét dày tá tràng kết hợp nhiều vấn đề mà acid Helicobacter Pylori nguyên quan trọng [8], [9] 1.2 Hình ảnh nội soi dày tá tràng 1.2.1 Hình ảnh nội soi dày tá tràng bình thường 1.2.1.1 Hình ảnh nội soi dày bình thường Sau máy soi qua đoạn thực quản bắt đầu quan sát niêm mạc dày Người soi quan sát vùng dày đưa máy rút máy ra, sau kết mơ tả lại theo trình tự vị tri giải phẫu * Hố dịch Vùng quan sát vào dày đoạn ngã ba phình vị thân vị, có hố dịch Nên hút hết dịch để giảm nguy trào ngược để bộc lộ phình vị rõ Hình 1.1: Hình ảnh hố dịch quan sát vào dày * Thân vị Dạ dày giống hình phễu, đầu nhỏ phía tạo thành góc.Các nếp niêm mạc phía bờ cong lớn chưa bơm căng khúc khuỷu Khi bơm căng hơi, nếp niêm mạc duỗi thẳng ra, nhỏ lại, chạy dọc đến chỗ thấp dày Khi đầu máy soi nằm thân vị lúc hình bờ cong nhỏ nằm vị trí khoảng từ 12 đến đối diện với bờ cong lớn Thành trước bên trái thành sau bên phải Niêm mạc thay đổi màu sắc, thường màu đỏ cam, hình đa giác, quan sát thấy mạch máu, thấy mạng lưới mao mạch nhiều vùng viêm teo 10 Hình 1.2: Hình ảnh thân vị bình thường * Đoạn nối tiếp thân vị hang vị Điểm chóp nhọn coi vị trí thân hang vị, giúp xác định vị trí bờ cong lớn, bờ cong nhỏ, thành trước sau dày Các nếp niêm mạc mềm mại chạy từ thân vị đến gần hang vị, vài trường hợp có nếp chạy sâu xuống hang vị Hình ảnh đoạn Góc đánh dấu Hang vị bắt đầu thân vị hang vị sang hang vị hết nếp niêm mạc Hình 1.3: Hình ảnh đoạn nối tiếp thân hang vị * Hang vị Hang vị có hình vòm với lỗ môn vị đỉnh Rất dễ xác định phía bờ cong lớn, nhỏ, mặt trước sau biết góc bờ cong nhỏ Các nếp niêm mạc xuất hang vị theo nhiều hình dạng khác Màu sắc niêm mạc đa dạng từ vàng xám đến đỏ cam Khi đầu máy soi dừng đoạn thân vị hang vị quan sát phía trước lấy lỗ mơn vị làm tâm điểm thấy sóng nhu động dọc theo hang vị xuống môn vị 19 20 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ Trong thời gian từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2017, có khoảng 1200 bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn chọn bệnh nhân chúng tôi, chẩn đoán cuối loét dày tá tràng 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Tuổi Nhóm tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.1.2 Giới tính Giới tính Nam Nữ 3.1.3 Địa Số bệnh nhân Tỷ lệ % 21 Số bệnh nhân Thủ đô Hà Nội Nơi khác Tỷ lệ % 22 3.2 Đặc điểm nội soi 3.2.1 Vị trí loét Vị trí Số bệnh nhân Tỷ lệ % Dạ dày Tá tràng Cả dày tá tràng 3.2.1.1 Vị trí loét dày Vị trí Số bệnh nhân Tỷ lệ % Số bệnh nhân Tỷ lệ % Tâm vị Phình vị Bờ cong nhỏ Thân vị Hang vị Tiền môn vị Tổng cộng 3.2.1.2 Vị trí loét tá tràng Vị trí Hành tá tràng 23 Sau hành tá tràng Tổng cộng 24 3.2.2 Số lượng ổ loét Số lượng ổ loét >5 Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2.3 Kích thước ổ loét Kích thước ổ loét Số bệnh nhân Tỷ lệ % < 1cm 1-2 cm > cm 3.2.4 Tìm vi khuẩn Helicobacter pylori Vi khuẩn Helicobacter pylori Loét dày tá tràng có Hp Lt dày tá tràng khơng có Hp Số bệnh nhân Tỷ lệ % 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận: theo mục tiêu nghiên cứu Dự kiến kết luận: theo mục tiêu kết nghiên cứu 26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Thắng (2016), Bệnh lý dày tá tràng, Nhà xuất y học – 2016, trang 71- 72 McCathy D.M “Peptic ulcer disease Curent diagnosis and treatment Gastroentology” Practice international USA.1996, pp.293-307 Fried man L.S, Peterson W.L “Peptic ulcer an related disorder” Harrison14 edition.1997, pp.1956-1611 Phạm Thị Thu Hồ (2004), “Chẩn đoán điều trị xuất huyết tiêu hoá cao”, Bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học, Tr 27 – 34 Tạ Long (1992): Một vài đặc điểm dịch tễ học bệnh loét dày tá tràng quân đội Nội khoa số 1/1992, trang 1-5 Nội soi tiêu hóa ( 2008 ), Khoa tiêu hóa Bệnh Viện Bạch Mai, Trang Đỗ Xuân Hợp (1977), “Giải phẫu bụng”, Nhà xuất y học Hwai Jeng Lin, et al (2004), “Helicobacter pylori stool antigen test in patients with bleeding peptic ulcers”, Helicobacter Vol 9(6), pp 663 668 Peitz U, et al (2003), “Antigen stool test for assessment of Helicobacter pylori infection”, Aliment Pharmacol Ther, (17), pp 1075 - 1084 10 Nội soi ống mềm đường tiêu hóa trên, Bộ y tế bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất y học, Hà Nội – 2012, trang 77 11 Nguyễn Xuân Huyên – Nguyễn Hữu Lộc – Lê Văn Luyện – Đặng Hồi Xuân, Nội soi tiêu hóa, Nhà xuất y học, Hà Nội – 1975 12 Đặng Trần Dũng (2010), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị bệnh viện 198 Bộ Cộng An, Luận văn thạc sỹ y học, Nội khoa, Đại học y dược Thái Nguyên 13 Phạm Thị Vân Ngọc (2003), Nhân xét bệnh lý phát qua nội soi đường tiêu hóa phòng khám trường đại học y Hà Nội từ 05/2002 đến 05/2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học y Hà Nội 14 Tố Ý Nguyện (2015), Đặc điểm lâm sàng, tổn thương qua nội soi kết điều trị phẫu thuật xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng, Luận văn thạc sỹ y học, Ngoại khoa, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 15 Kha Hữu Nhân (2001), Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày – tá tràng, Luận văn thạc sỹ y học, Nội khoa, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Thị Bình, Nguyễn Khánh Trạch (1994): Nhận Xét kết 1000 trường hợp soi thực quản dày, Nội khoa (chuyên đề tiêu hóa) 2/1995; 40-43 17 Phùng Thị Kim Dung (2001): Nghiên cứu hình ảnh nội soi loét dày-tá tràng chảy máu hiệu phương pháp tiêm xơ cầm máu chỗ dung dịch Adrenalin 1/10.000, Luận văn thạc sỹ 18 Hồ Xuân Hải (2001): Tình hình loét dày-tá tràng tỷ lệ nhiễm Hp phát qua nội soi dày tá tràng khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sỹ đa khoa 19 Trần Văn Hợp, Tạ long, Bùi Văn Hạc, Hà Văn Mạo (1992): Hp viêm loét dày-tá tràng, Nội khoa số 1/1992, 16-19 20 Phạm Thị Thu Hồ (1990): Các bệnh dày tá tràng tuổi trẻ (sách dịch), Nhà xuất y học 21 Nguyễn Lan Hương, Lê Thu Thủy (1995): Nhận xét qua 4767 cas nội soi ống tiêu hóa Nội khoa 2/1995, trang 3-10 22 Nguyễn Xuân Huyên (2000): loét dày tá tràng Bách khoa thư bệnh học Nhà xuất y học 2000 23 Nguyễn Hữu Lộc (1992): Hp bệnh lý dày tá tràng Nội khoa (chuyên đề tiêu hóa), số 1/1992, 41-42 24 Tạ Long (1997): Một số nhận xét qua 2402 trường hợp soi dày Y học quận số 10 (327); 10-37 25 Trần Kiêu Miên (1994): Giá trị nội soi dày tá tràng bệnh loét dày-tá tràng Nội khoa số 2/1994, trang 10-16 26 Nguyễn Khánh Trạch (1991): Sơ lược phát triển nội soi tiêu hóa ống mềm Việt Nam Nội soi tiêu hóa Nhà xuất y học 1999, trang 7-10 27 Nguyễn Thị Ánh Tuyết cộng (1994): Tình hình bệnh tiêu hóa bệnh viện C Đà Nẵng năm 1986-1990 Nội khoa 2/1994, trang 5-9 28 Vũ Văn Xoa (1991): Báo cáo tổng kết nghiên cứu dịch tễ học loét hành tá tràng Hội thảo điều trị loét hành tá tràng Việt Nam tương lai Hà Nội 5/1991 29 Bộ môn nội trường đại học y Hà Nội: Bài giảng bệnh học nội Nhà xuất y học 30 Lê Văn Cường (2011), Giải phẫu học sau đại học,1, trang 373-432 31 Nguyễn Quang Quyền (2006), Giải phẫu học 11, Tập II, ed, Nhà xuất y học, trang 97-122 32 Trần Thiện Trung (2008), Bệnh dày-tá tràng nhiễm Hp, Nhà xuất y học, trang 179-198 33 Nguyễn Xuân Huyên, bệnh học nội tiêu hóa, tập 1, Nhà xuất y học 1989, trang 24-47 34 Vũ Quang Ngọ, Đoàn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Kha, số nhận xét qua 6000 ca soi dày Bệnh Viện 175 từ 10/1994-7/1997, Hội nghị khoa học bệnh đường tiêu hóa 8/1998, trang 59-63 35 Tài liệu hướng dẫn nội soi dày-tá tràng, bệnh viện Chợ Rẫy, 4/1997 36 Trương Công Trung, Nguyễn Văn Luân, Nguyễn Văn Long, Vài nhận xét chảy máu đường tiêu hóa loét dày-tá tràng, tài liệu toàn văn Hội Thảo chuyên đề bệnh lý tiêu hóa-bệnh viện Chợ Rẫy, 3/1996, 143-156 37 Đặng Thị Lan Anh (2002) “ Nghiên cứu yếu tố nguy cơ, Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm chảy máu tiêu hóa loét DD – TT”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 38 Phùng Thị Thu Hà (2010) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học pH dịch vị bệnh nhân loét dày tá tràng 60 tuổi bệnh viện Quân y 103”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 39 Tạ Long (1979) “Tình hình bệnh loét dày tá tràng số đơn vị quân đội miền Bắc Đánh giá tác dụng viên Almaca điều trị nội khoa bệnh loét”, Luận án Tiến sĩ Khoa học y dược Hà Nội 40 Phạm Văn Nhiên (2009)“ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh loét dày tá tràng khoa nội tiêu hóa bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp”, Tạp chí Y Dược học Quân số 6, trang 61-70 41 Colin W.H, et al (1998), “Guidelines for the management of helicobacter pylori infection”, American Journal of Gastroenterology, Vol 93(12), pp 2330 - 2338 42 Fried man L.S, Peterson W.L „Peptic ulcer an related disorder‟ Harrison14 edition.1997, pp.1956-1611 43 Javier P.G, et al (2006), “Accuracy of helicobacter pylori diagnostic tests in patients with bleeding peptic ulcer: a systematic review and meta - analysis”, American Journal of Gastroenterology, (101), pp 848 -863 44 John Del Valle (2004), “Peptic Ulcer Disease and Related Disorder”, Harrison 16th, (274), pp 1799 - 1800 45 Lee SD; Yen FS ; Wu JC; Wang LM (1996) “ Seasonal variation in the incidence of peptic ulcer and esophageal variceal bleeding in Taiwan” Chung-Hua-I-Hsueh-Tsa-Chih-Taipei; 57 (1): 22-7 46 Peitz U, et al (2003), “Antigen stool test for assessment of Helicobacter pylori infection”, Aliment Pharmacol Ther, (17), pp 1075 - 1084 47 Rodrigez HH (1999) “Peptic Gastroenteron-Med; 64 (1): 6-11 ulcer with hemorrhage” Rev 48 Sonia Friedman (2006), “Stress ulcer prophylaxis in the intensive care unit”, UpToDate, version 14.2 49 T sai CJ; Lin CY (1998) “ Seasonal changes in sympromatic duodenal ulcer activity in Taiwan: a comparison between subjects with and without haemorrhage” J – Intern – Med 1998 Nov; 244(5): 405-10 50 Y Rasmi, et al (2009) “ Frequency of ABO blood group peptic ulcer disease in Iranian subjects” Pakistan Journal of Biological Sciences, 2009, Volume:12, page 991-993 51 John Del Valle Peptic Ulcer Disease and Related Disorders Harrison's Principles of Internal Medicine 16th Edition 2004; 12(1):1746–62 52 Crowford J.M (1994): The gastrointestinal tract Robbins pathologic basic of disease, 767-83 53 Fault (1998): Harrison’s Principle of internal medicine, the 14th edition 54 Gary Gitnick et al: Principles and practice of gastroenterology and hepatology, the 2nd edition 55 Marshall B.J (1994): Helicobacter Pylori The am J Gastroenterol 1994, 89 (8, 116-126) 56 Mertz H.R, Walsh J.H (1991): Peptic ulcer pathophysiology Med clin North Am, 1991 july, 75(4) 488-831 57 Reid J Brian (1991): Esophageal tumor Text book of gastroenterology Edit: Yamada K, J B Lippincott company Philadelphia 1991; 1159-1175 58 Richard V Heatley Judith I Wyatt (1995): Gastritis and duodenitis Gastroenterology, the 5th eddition, 635-653, vol 59 William S Haubrich, Fenton Schaffner, J.edward Berk (1995): Gastroenterology, the 5th eddition, vol 60 Andrew H.Soll, David Y.Graham (2009), Peptic Ulcer Disease – Textbook of Gastroenterology, fifth edition, Wiley Blacwell, 1, 936-981 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên: …………………………………… ……… Tuổi: ……………………………………………… … Giới: ……………………………………………… … Địa chỉ: ……………………………………………… Kết nội soi dày tá tràng: ………………… …… - Dạ dày: ………………………………………… …… + Tâm vị: ……………………………… …… + Phình vị: ………………………… .….…… + Bờ cong nhỏ: …………………… ……… + Thân vị: …………………………… .…… + Hang vị: ……………………… .…….…… + Tiền môn vị: ……………………… …… - Môn vị: ………………………………………… … - Hành tá tràng: …………………………… .………… + Mặt trước: …………………… .…… + Mặt sau: ………………………… … + Mặt trên: ……………… ………… + Mặt dưới: …………………… .…… - Tá tràng: …………………………………… ……… Tìm vi khuẩn Helicobacter pylori ... nghiên cứu đề tài Đặc điểm loét dày tá tràng nội soi trung tâm nội soi Nhật Bản – Việt Nam Bệnh Viện Bạch Mai với mục tiêu: Mô tả đặc điểm loét dày tá tràng nội soi trung tâm nội soi Nhật Bản. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KONG SAVIN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TRÊN NỘI SOI TẠI TRUNG TÂM NỘI SOI TIÊU HÓA VIỆT NAM – NHẬT BẢN BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140... thuận tiện 2.3 Đối tượng nghiên cứu * Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Bệnh nhân nội soi dày tá tràng trung tâm nội soi tiêu hóa Việt Nam – Nhật Bản khoa tiêu hóa Bẹnh Viện Bạch Mai từ: tháng 01 năm 2017

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan