HIỆU QUẢ điều TRỊ DÍNH KHỚP THÁI DƯƠNG hàm SAU CHẤN THƯƠNG BẰNG GHÉP sụn sườn tự THÂN tại BỆNH VIỆN RĂNG hàm mặt TRUNG ƯƠNG hà nội GIAI đoạn 2009 – 2020

50 113 2
HIỆU QUẢ điều TRỊ DÍNH KHỚP THÁI DƯƠNG hàm SAU CHẤN THƯƠNG BẰNG GHÉP sụn sườn tự THÂN tại BỆNH VIỆN RĂNG hàm mặt TRUNG ƯƠNG hà nội GIAI đoạn 2009 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỂN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DÍNH KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM SAU CHẤN THƯƠNG BẰNG GHÉP SỤN SƯỜN TỰ THÂN TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỂN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DÍNH KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM SAU CHẤN THƯƠNG BẰNG GHÉP SỤN SƯỜN TỰ THÂN TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2020 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Phạm Hoàng Tuấn Hà Nội - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khớp thái dương hàm 1.1.1 Lồi cầu xương hàm 1.1.2 Diện khớp sọ 1.1.3 Đĩa khớp .5 1.1.3 Bao khớp 1.1.5 Mô hoạt dịch .5 1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh dính khớp thái dương hàm .5 1.2.1 Nguyên nhân gây dính khớp thái dương hàm 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh dính khớp thái dương hàm 1.3 Chẩn đốn dính khớp thái dương hàm 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng: Chẩn đốn hình ảnh 1.4 Phân loại dính khớp thái dương hàm .13 1.4.1 Theo vị trí 13 1.4.2 Theo đặc điểm phim CT scan 13 1.4.3 Theo giải phẫu bệnh 13 1.4.4 Theo mối liên quan với cấu trúc giải phẫu xung quanh .14 1.5 Các phương pháp điều trị bệnh nhân dính khớp thái dương hàm 15 1.5.1 Điều trị bảo tổn khớp 15 1.5.2 Điều trị phẫu thuật dính khớp thái dương hàm 15 1.6 Biến chứng phẫu thuật thay lồi cầu mảnh ghép sườn sụn tự thân 21 1.6.1 Biến chứng gần 21 1.6.2 Biến chứng xa 22 1.7 Một số nghiên cứu hiệu phẫu thuật điều trị bệnh nhân dính khớp thái dương hàm phương pháp ghép sụn sườn tự thân 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả chùm ca bệnh .26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện 26 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.2.5 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 26 2.2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 26 2.2 Các số, biến số nghiên cứu 30 2.2.1 Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng X-quang .30 2.2.2 Mục tiêu 2: Hiệu sau phẫu thuật 32 2.4 Hạn chế sai số nghiên cứu .32 2.5 Xử lý số liệu 32 2.6 Bệnh án mẫu thu thập số liệu: phần phụ lục 32 2.7 Đạo đức nghiên cứu .32 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm đối tượng phân bố theo tuổi .33 3.2 Đặc điểm lâm sàng, X-quang bệnh nhân dính khớp thái dương hàm .33 3.2.1 Thời gian mắc bệnh 33 3.2.3 Tương quan loại dính khớp thái dương hàm hình dạng khn mặt 34 3.2.4 Tình trạng khớp cắn 34 3.2.5 Biên độ há miệng 34 3.6.7 Đặc điểm CT cone beam theo phân loại Dongmei He 2011 .34 3.3 Đặc điểm phẫu thuật dính khớp thái dương hàm phương tháp ghép sụn sườn tự thân 35 3.3.1 Đường vào phẫu thuật 35 3.3.3 Hình thức cố định hàm .36 3.4 Hiệu lâm sàng sau phẫu thuật dính khớp thái dương hàm phương pháp ghép sụn sườn tự thân .36 3.4.1 Đặc điểm biến chứng gần biến chứng xa phẫu thuật 36 3.4.2 Hiệu phẫu thuật 37 Chương 38 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Biến số, số nghiên cứu 30 Bảng 1.2: Biến số, số nghiên cứu 32 Bảng 1.1: Đặc điểm đối tượng phân bố theo tuổi .33 Bảng 1.2: Đặc điểm đối tượng phân bố theo giới 33 Bảng 1.3: Thời gian mắc bệnh 33 Bảng 1.4: Tương quan loại dính khớp thái dương hàm hình dạng khn mặt 34 Bảng 1.5: Tình trạng khớp cắn 34 Bảng 1.6: Biên độ há miệng .34 Bẳng 1.7: Loại phim XQ sử dụng chẩn đoán .34 Bảng 1.8: Đặc điểm CT cone beam theo phân loại Dongmei He 2011 34 Bảng 1.9: Đặc điểm đường vào phẫu thuật 35 Bảng 1.10: Đặc điểm kiểu nối mảnh sụn sườn vào cành cao .35 Bảng 1.11: Đặc điểm hỉnh thức cố định hàm .36 Bảng 1.12: Đặc điểm biến chứng gần phẫu thuật 36 Bảng 1.13: Đặc điểm biến chứng xa phẫu thuật nhóm tiến cứu .36 Bảng 1.14: Đặc điểm biến chứng xa phẫu thuật nhóm hồi cứu 36 Bảng 1.15: Đặc điểm hiệu phẫu thuật nhóm tiến cứu 37 Bảng 1.16: Đặc điểm hiệu phẫu thuật nhóm tiến cứu 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu khớp thái dương hàm Hình 1.2 Hình ảnh mặt mỏ chim bệnh nhân dính khớp Hình 1.3: Hình ảnh miệng bệnh nhân dính khớp Hình 1.4: Hình ảnh X-quang panorama bệnh nhân dính khớp thái dương hàm bên phải 10 Hình 1.5: Phân loại dính khớp thái dương hàm theo Dongmei He năm 2011 11 Hình 1.6: Phân loại dính khớp thái dương hàm theo Sawhney năm 1986 14 Hình 1.7: Hình ảnh phẫu thuật ghép sườn sụn tự thân .17 Hình 1.8: Vít xuyên ép kèm vòng đệm 19 Hình 1.9: Hình ảnh ổ chảo lồi cầu nhân tạo 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý khớp thái dương hàm lý phổ biến gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người bệnh Theo nghiên cứu Paiva Bertoli 934 thiếu niên năm 2018 tỷ lệ người có triệu chứng khớp thái dương hàm 34,9% AlShaban nghiên cứu ngẫu nhiên 100 bệnh nhân đến khám khoa hàm mặt cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn khớp thái dương hàm lên tới 41% Bệnh lý khớp thái dương hàm phân thành nhiều mặt bệnh khác dính khớp thái dương hàm bệnh lý khó điều trị đề lại hậu nặng nề Ngày tỷ lệ bệnh nhân bị dính khớp thái dương hàm thấp mặt bệnh tồn cộng đồng Theo tác giả Yoshi Watanabe, dính khớp thái dương hàm chiếm tỷ lệ 1,3% bệnh lý hàm mặt Dính khớp để lại hậu nặng nề: hạn chế há miệng, khó ăn nhai, thiểu sản xương hàm trường hợp dính khớp từ nhỏ, bất cân xứng phát triển xương mặt Trong hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam nay, việc điều trị bệnh lý khớp thái dương hàm giai đoạn sớm chưa quan tâm mức, khiến cho tình trạng bệnh lý khớp thái dương hàm trở nên nặng nề Do điều trị bệnh nhân dính khớp thái dương hàm vấn đề cần quan tâm nhiều Hiện có phương pháp điều trị bệnh lý dính khớp thái dương hàm điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật Điều trị bảo tồn lý liệu pháp hướng dẫn bệnh nhân tập há miệng, tập vận động xương hàm Trong điều trị phẫu thuật lại có nhiều cách thức khác như: ghép sụn sườn tự thân, thay lồi cầu vật liệu nhân tạo, ghép vạt thái dương, vạt mỡ tự thân,… Phương pháp phẫu thuật thay lồi cầu vật liệu nhân tạo ngày dần ứng dụng nhiên giá thành cao vật liệu nhân tạo có nguy gây dị ứng Phương pháp phẫu thuật thay lồi cầu sụn sườn tự thân áp dụng điều trị dính khớp thái dương hàm từ lâu, hiệu chấp nhận được, chi phí điều trị rẻ Himanshu Sharma đánh giá hiệu phẫu thuật thay lồi cầu phương pháp ghép sụn sườn tự thân 10 trẻ em 14 tuổi dính khớp thái dương hàm năm 2014, cho thấy kết có cải thiện cân xứng hàm biên độ há miệng trẻ Năm 2014 Manbogo đánh giá kết phẫu thuật dính khớp thái dương hàm 45 bệnh nhân có sử dụng phương pháp thay sụn sườn có cải thiện biên độ há miệng sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân Do xét hoàn cảnh nước ta nay, phương pháp phẫu thuật thay lồi cầu ghép sụn sườn tự thân phù hợp mặt kinh tế hiệu điều trị Trên giới có nhiều nghiên cứu hiệu điều trị phẫu thuật thay lồi cầu phương pháp ghép sụn sườn tự thân Tuy nhiên Việt Nam, vấn đề tác giả quan tâm nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi đề xuất nghiên cứu “Hiệu điều trị dính khớp thái dương hàm sau chấn thương ghép sụn sườn tự thân bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội giai đoạn 2009 - 2020” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng X-quang bệnh nhân dính khớp thái dương hàm điều trị ghép sụn sườn tự thân Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội năm 2009 - 2020 Đánh giá hiệu điều trị phẫu thuật nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khớp thái dương hàm Hai khớp thái dương hàm hai khớp động sọ Cũng nhiều phận khác thể, sau đời khớp thái dương hàm chưa có hình thể điển người trưởng thành, 12 tuổi lồi khớp phát triển đầy đủ, khoảng 20-25 tuổi khớp đạt đến phát triển đầy đủ Hình 1.1 Giải phẫu khớp thái dương hàm *Nguồn: Nelson, 2009 1.1.1 Lồi cầu xương hàm Lồi cầu với mỏm vẹt hai mỏm tận hết cành lên xương hàm Lồi cầu phía sau, mỏm vẹt phía trước, mỏm khuyết sigma Lồi cầu thn kích thước theo chiều ngồi từ 15-20mm, theo chiều trước sau 8-10mm Đầu đầu lồi cầu tận hết bời cực cực Đường nối hai cực kéo dài phái phía sau gặp bờ trước lỗ chẩm tạo thành góc khoảng 145-160 độ Đường nối cực cực lồi cầu tương ứng đường nối múi múi 29 • Tê chỗ vùng lấy sườn • Rạch da • Bóc tách, bộc lộ xương sườn bên phải Dùng câu bóc tách sườn • Cắt đoạn sườn ghép: phần xương cưa mũi khoan, phần sụn dao mổ • Tạo hình đoạn sườn phù hợp với đoạn lồi cầu lấy bỏ kích thước Để đầu dụn có độ dày 1-2mm Bước 5: cố định mảnh ghép nẹp vít Bước 6: cố định hàm Bước 7: đặt dẫn lưu, khâu đóng, băng phẫu thuật Các bệnh nhân sau cố định hàm 2-3 tuần tập há miệng que gỗ ngày Quá trình đánh giá biến chứng xa thời điểm bệnh nhân đến tái khám: thời điểm tháo cố định hàm 2-3 tuần thời điểm tháng sau phẫu thuật Giai đoạn 2: Đánh giá sau phẫu thuật Công cụ thu thập số liệu: khám lâm sàng Biến chứng gần: thời điểm trước viện • Chảy máu: có, khơng • Nhiễm trùng vết mổ: có, khơng • Thủng màng phổi: có, khơng Biến chứng xa: Thời điểm tháo cố định hàm (2-3 tuần) tái khám sau tháng • Biến chứng liệt mặt: khơng đạt: có liệt mặt, đạt: khơng liệt mặt • Cử động há miệng: không đạt: há < 3,5cm, đạt: há > 3,5cm • Khớp cắn: khơng đạt: khớp cắn sai, đạt: khớp cắn • Cân xứng mặt: khơng đạt: mặt biến dạng, lệch mặt, đạt: mặt cân đối Hiệu phẫu thuật: 30 Từ biến chứng xa chia hiệu phẫu thuật thành: • Tốt: tất yếu tố đạt • Trung bình: có yếu tố khơng đạt • Kém: có tất yếu tố không đạt 2.2 Các số, biến số nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng X-quang Bảng 1.1: Biến số, số nghiên cứu Tên biến số, số Loại biến Nhóm bệnh nhân Định tính Tuổi Định lượng Giới Thời gian mắc bệnh Nguyên nhân dính khớp Định tính Định tính Định tính Giá trị biến Định tính 1: tiến cứu 0: < tuổi Bệnh án nghiên 1: 9-15 tuổi cứu, hỏi bệnh 2: ≥16 tuổi 0: nữ Bệnh án nghiên 1: nam 0: 2 năm 0: chấn thương cứu, hỏi bệnh 1: nhiễm trùng Bệnh án nghiên 2: cứu, hỏi bệnh nguyên 1: khớp bên T 2: dính khớp bên 0: cân xứng Hình dạng mặt Tình trạng khớp Định tính Định tính thập 0: hồi cứu nhân khác 0: dính khớp bên P Loại dính khớp Hình thức thu 1: mỏ chim 2: lệch phải 3: lệch trái 0: Angle I Bệnh án nghiên cứu, khám LS, Xquang Bệnh án nghiên cứu, khám lâm sàng Bệnh án nghiên 31 1: Angle II tiểu loại cắn Biên độ há miệng Loại phim sử dụng chẩn đoán Đặc điểm CT cone beam Đường vào phẫu thuật 2: Angle II tiểu loại Định tính Định tính Định tính đầu sụn sườn vào hàm 1: > 0cm < 0,5cm cứu, khám lâm 2: > 0,5cm 0: phim thường quy sàng 1: phim 3D 0: A1 Nhị phân 1: A2 Dongmei He 2011, 2: A3 phim CT cone 3: A4 0: đường trước nắp beam BN 1: đường qaunh bờ xương hàm 1: kiểu nối có mộng cành cao 0: vít neo chặn Định tính Lâm sàng Phân loại 0: kiểu nối tận – tận cành lên XHD Hình thức cố định Bệnh án nghiên Hình thức ghép sàng 3: Angle III 0: cm tai kéo dài Định tính cứu, khám lâm 1: thép 2: cung tiguerstedt Bệnh án nghiên cứu, lâm sàng Bệnh án nghiên cứu, lâm sàng Bệnh án nghiên cứu 32 2.2.2 Mục tiêu 2: Hiệu sau phẫu thuật Bảng 1.2: Biến số, số nghiên cứu Tên biến số, số Loại biến Chảy máu Định tính Nhiễm trùng vết mổ Định tính Thủng màng phổi Định tính Liệt mặt Định tính Cử động há miệng Định tính Khớp cắn Định tính Cân xứng mặt Định tính Hiệu điều trị Định tính Giá trị biến 0: khơng 1: có 0: khơng 1: có 0: khơng 1: có 0: khơng đạt 1: đạt 0: không đạt 1: đạt 0: không đạt 1: đạt 0: khơng đạt 1: đạt 0: 1: trung bình 3: tốt 2.4 Hạn chế sai số nghiên cứu 2.5 Xử lý số liệu 2.6 Bệnh án mẫu thu thập số liệu: phần phụ lục 2.7 Đạo đức nghiên cứu Hình thức thu thập số liệu Bệnh án, lâm sàng Bệnh án, lâm sàng Bệnh án, lâm sàng Bệnh án, lâm sàng Bệnh án, lâm sàng Bệnh án, lâm sàng Bệnh án, lâm sàng 33 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm đối tượng phân bố theo tuổi Bảng 1.1: Đặc điểm đối tượng phân bố theo tuổi Tuổi n Tỷ lệ 2 năm n Tỷ lệ 34 3.2.3 Tương quan loại dính khớp thái dương hàm hình dạng khn mặt Bảng 1.4: Tương quan loại dính khớp thái dương hàm hình dạng khn mặt Bên phải Bên trái bên Tổng Lệch phải Lệch trái Mỏ chim Tổng 3.2.4 Tình trạng khớp cắn Bảng 1.5: Tình trạng khớp cắn Khớp cắn Angle I Angke II tiểu loại I Angle II tiểu loại II Angle III n Tỷ lệ 3.2.5 Biên độ há miệng Bảng 1.6: Biên độ há miệng Biên độ há miệng cm >0cm < 0,5cm >0,5cm n Tỷ lệ 3.2.6 Loại phim XQ sử dụng chẩn đoán Bẳng 1.7: Loại phim XQ sử dụng chẩn đoán Loại phim n Tỷ lệ Phim thường quy Phim 3D 3.6.7 Đặc điểm CT cone beam theo phân loại Dongmei He 2011 Bảng 1.8: Đặc điểm CT cone beam theo phân loại Dongmei He 2011 n A1 A2 A3 Tỷ lệ 35 A4 3.3 Đặc điểm phẫu thuật dính khớp thái dương hàm phương tháp ghép sụn sườn tự thân 3.3.1 Đường vào phẫu thuật Bảng 1.9: Đặc điểm đường vào phẫu thuật Đường vào phẫu thuật Đường trước nắp tai kéo dài Đường quanh bờ xương n Tỷ lệ hàm 3.3.2 Hình thức nối mảnh sụn sườn vào cành cao xương hàm Bảng 1.10: Đặc điểm kiểu nối mảnh sụn sườn vào cành cao Kiểu nối mảnh sụn vào cảnh cao Kiểu nối tận – tận Kiểu nối có mộng cành cao n Tỷ lệ 36 3.3.3 Hình thức cố định hàm Bảng 1.11: Đặc điểm hỉnh thức cố định hàm Hình thức cố định hàm Vít neo chặn Chỉ thép (nút Ivy) Cung tiguerstedt n Tỷ lệ 3.4 Hiệu lâm sàng sau phẫu thuật dính khớp thái dương hàm phương pháp ghép sụn sườn tự thân 3.4.1 Đặc điểm biến chứng gần biến chứng xa phẫu thuật 3.4.1.1 Biến chứng gần Bảng 1.12: Đặc điểm biến chứng gần phẫu thuật Biến chứng gần Chảy máu Nhiễm trùng Thủng màng phổi n Tỷ lệ 3.4.1.2 Biến chứng xa a) Nhóm tiến cứu Bảng 1.13: Đặc điểm biến chứng xa phẫu thuật nhóm tiến cứu Biến chứng Thời điểm Đạt Tháo cố định hàm Liệt mặt Sau tháng Tháo cố định hàm Biên độ há miệng Sau tháng Tháo cố định hàm Khớp cắn Sau tháng Tháo cố định hàm Cân xứng mặt Sau tháng b) Nhóm hồi cứu: kết > năm sau phẫu thuật Không đạt Bảng 1.14: Đặc điểm biến chứng xa phẫu thuật nhóm hồi cứu Biến chứng xa Liệt mặt Biên độ há miệng Khớp cắn Đạt Không đạt 37 Cân xứng tầng mặt 3.4.2 Hiệu phẫu thuật a) Nhóm tiến cứu Bảng 1.15: Đặc điểm hiệu phẫu thuật nhóm tiến cứu Hiệu Tốt Trung bình Kém n Tỷ lệ Khi tháo cố định hàm Sau tháng Khi tháo cố định hàm Sau tháng Khi tháo cố định hàm Sau tháng b) Nhóm hồi cứu Bảng 1.16: Đặc điểm hiệu phẫu thuật nhóm tiến cứu Hiệu Tốt Trung bình Kém n Tỷ lệ 38 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO F M P Bertoli, C D Bruzamolin, E Pizzatto et al (2018) Prevalence of diagnosed temporomandibular disorders: A cross-sectional study in Brazilian adolescents 13 (2), e0192254 K K AlShaban, Z Gul Abdul Waheed (2018) Prevalence of TMJ Disorders among the Patients Attending the Dental Clinic of Ajman University of Science and Technology-Fujairah Campus, UAE Int J Dent, 2018, 9861623 L Mercuri (2015) Temporomandibular joint total joint replacement TMJ TJR: A comprehensive reference for researchers, materials scientists, and surgeons, H Sharma, S Chowdhury, A Navaneetham et al (2015) Costochondral Graft as Interpositional material for TMJ Ankylosis in Children: A Clinical Study J Maxillofac Oral Surg, 14 (3), 565-572 M Mabongo, G Karriem (2014) Temporomandibular Joint Ankylosis: Evaluation of surgical outcomes, H T Hùng (2005) Cắn Khớp Học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh M Ali Hossain, S Adnan Ali Shah, R Biswas (2014) Frequency of Temporomandibular Joint Ankylosis in Various Age Groups with Reference to Etiology, X Long (2012) The relationship between temporomandibular joint ankylosis and condylar fractures Chin J Dent Res, 15 (1), 17-20 J S Lee, E G Jeon, G J Seol et al (2014) Anatomical and Functional Recovery of Intracapsular Fractures of the Mandibular Condyle: Analysis of 124 Cases after Closed Treatment Maxillofac Plast Reconstr Surg, 36 (6), 259-265 10 R Kobayashi, T Utsunomiya, H Yamamoto et al (2001) Ankylosis of the temporomandibular joint caused by rheumatoid arthritis: a pathological study and review J Oral Sci, 43 (2), 97-101 11 M J Rieder, G E Green, S S Park et al (2012) A human homeotic transformation resulting from mutations in PLCB4 and GNAI3 causes auriculocondylar syndrome Am J Hum Genet, 90 (5), 907-914 12 X Long, A N Goss (2007) A sheep model of intracapsular condylar fracture J Oral Maxillofac Surg, 65 (6), 1102-1108 13 X Long, A N Goss (2007) Pathological changes after the surgical creation of a vertical intracapsular condylar fracture Int J Oral Maxillofac Surg, 36 (9), 834-837 14 P A Brennan (2017) Maxillofacial Surgery, Churchill Livingstone, London 15 S Barghan, S Tetradis, S Mallya (2012) Application of cone beam computed tomography for assessment of the temporomandibular joints Aust Dent J, 57 Suppl 1, 109-118 16 D He, C Yang, M Chen et al (2011) Traumatic Temporomandibular Joint Ankylosis: Our Classification and Treatment Experience Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 69 (6), 1600-1607 17 I E El-Hakim, S A Metwalli (2002) Imaging of temporomandibular joint ankylosis A new radiographic classification Dentomaxillofac Radiol, 31 (1), 19-23 18 T Kavin, R John, S S Venkataraman (2012) The role of threedimensional computed tomography in the evaluation of temporomandibular joint ankylosis J Pharm Bioallied Sci, (Suppl 2), S217-220 19 S M Susarla, Z S Peacock, W B Williams et al (2014) Role of computed tomographic angiography in treatment of patients with temporomandibular joint ankylosis J Oral Maxillofac Surg, 72 (2), 267276 20 R Braimah, A Taiwo, A Ibikunle et al (2018) Temporomandibular Joint Ankylosis with Maxillary Extension: Proposal for Modification of Sawhney's Classification, 21 C P Sawhney (1986) Bony ankylosis of the temporomandibular joint: follow-up of 70 patients treated with arthroplasty and acrylic spacer interposition Plast Reconstr Surg, 77 (1), 29-40 22 K Sporniak-Tutak, J Janiszewska-Olszowska, R Kowalczyk (2011) Management of temporomandibular ankylosis compromise or individualization a literature review Med Sci Monit, 17 (5), Ra111-116 23 B Guyuron, C I Lasa, Jr (1992) Unpredictable growth pattern of costochondral graft Plast Reconstr Surg, 90 (5), 880-886; discussion 887-889 24 B P Kumar, V Venkatesh, K A Kumar et al (2016) Mandibular Reconstruction: Overview J Maxillofac Oral Surg, 15 (4), 425-441 25 A M Medra (2005) Follow up of mandibular costochondral grafts after release of ankylosis of the temporomandibular joints Br J Oral Maxillofac Surg, 43 (2), 118-122 26 R Fernandes, T Fattahi, B Steinberg (2006) Costochondral rib grafts in mandibular reconstruction Atlas Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 14 (2), 179-183 27 J F Caccamese, Jr., R L Ruiz, B J Costello (2005) Costochondral rib grafting Atlas Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 13 (2), 139-149 28 S E Feinberg, S J Hollister, J W Halloran et al (2001) Image-based biomimetic approach to reconstruction of the temporomandibular joint Cells Tissues Organs, 169 (3), 309-321 29 E L Mosby, W R Hiatt (1989) A technique of fixation of costochondral grafts for reconstruction of the temporomandibular joint J Oral Maxillofac Surg, 47 (2), 209-211 30 K P Shetty, R Mehta, N Mokal (2001) An Innovative Technique for Fixing Costochondral Grafts, 31 M F Adeyemi, W L Adeyemo, M O Ogunlewe et al (2012) Is healing outcome of weeks intermaxillary fixation different from that of to weeks intermaxillary fixation in the treatment of mandibular fractures? J Oral Maxillofac Surg, 70 (8), 1896-1902 32 W.-Y Lee, Y.-W Park, S.-G Kim (2014) Comparison of Costochondral Graft and Customized Total Joint Reconstruction for Treatments of Temporomandibular Joint Replacement, 33 L G Mercuri (2016) Replacement, London Temporomandibular Joint Total Joint 34 C A Skouteris, G C Sotereanos (1989) Donor site morbidity following harvesting of autogenous rib grafts J Oral Maxillofac Surg, 47 (8), 808812 35 L A Whitaker, I R Munro, K E Salyer et al (1979) Combined report of problems and complications in 793 craniofacial operations Plast Reconstr Surg, 64 (2), 198-203 36 M Jagannathan, A V Munoli (2013) Unfavourable results in temporomandibular joint ankylosis surgery Indian J Plast Surg, 46 (2), 235-238 37 E W Ko, C S Huang, Y R Chen (1999) Temporomandibular joint reconstruction in children using costochondral grafts J Oral Maxillofac Surg, 57 (7), 789-798; discussion 799-800 38 T Peltomaki (1992) Growth of a costochondral graft in the rat temporomandibular joint J Oral Maxillofac Surg, 50 (8), 851-857; discussion 857-858 39 K M El-Sayed (2008) Temporomandibular joint reconstruction with costochondral graft using modified approach Int J Oral Maxillofac Surg, 37 (10), 897-902 40 N R Saeed, J N Kent (2003) A retrospective study of the costochondral graft in TMJ reconstruction Int J Oral Maxillofac Surg, 32 (6), 606-609 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên: Tuổi: Giới: Liên hệ II Đặc điểm bệnh Nguyên nhân dính khớp Chấn thương hàm mặt Nhiễm trùng Nguyên nhân khác Loại dính khớp Dính khớp thái dương hàm bên Dính khớp thái dương hàm bên III Đặc điểm phẫu thuật thay sụn sườn Đường vào phẫu thuật Đường trước nắp tai vòng sau Đường bờ xương hàm Đường khác Kiểu đầu nối mảnh ghép sụn sườn với cành cao Nối tận - tận Nối có mộng cành cao Kiểu cố định hàm Cố định vít neo chặn Cố định thép Buộc cung IV Kết sau phẫu thuật (giai đoạn BN đến khám tháo nẹp vít) Liệt mặt: có khơng Biên độ há miệng: đạt Khớp cắn: không đạt sai ... HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỂN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DÍNH KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM SAU CHẤN THƯƠNG BẰNG GHÉP SỤN SƯỜN TỰ THÂN TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2020 Chuyên ngành: Răng. .. cứu Hiệu điều trị dính khớp thái dương hàm sau chấn thương ghép sụn sườn tự thân bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội giai đoạn 2009 - 2020 với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng X-quang bệnh. .. chế bệnh sinh dính khớp thái dương hàm Cơ chế bệnh sinh dính khớp thái dương hàm chấn thương nội khớp là: chấn thương nội khớp thái dương hàm tạo mảnh xương gãy bao khớp Các mảnh xương gãy gây

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan