Đổi mới tổ chức hoạt động học trên lớp đối với bài “sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở đông nam á” theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS và THPT nghi sơn

22 149 0
Đổi mới tổ chức hoạt động học trên lớp đối với bài “sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở đông nam á” theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS và THPT nghi sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGHI SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TRÊN LỚP ĐỐI VỚI BÀI “SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGHI SƠN Người thực hiện: Hoàng Sỹ Việt Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch Sử THANH HĨA, NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu .4 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng .4 2.3 Tổ chức hoạt động học lớp “Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á” 2.3.1 Hoạt động tạo tình học tập .5 2.3.2 Hoạt động hình thành kiến thức 2.3.3 Hoạt động luyện tập 12 2.3.4 Hoạt động vận dụng mở rộng 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gầm với việc đổi chương trình sách giáo khoa, Đảng ta quan tâm đến đổi phương pháp dạy học: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực”1 Chính phủ đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”2 Khác với phương pháp dạy học truyền thống trước nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lấy hoạt động học làm trung tâm nhấn mạnh vai trò học sinh trình dạy học (dạy học tổ chức hoạt động học cho học sinh) Người giáo viên lịch sử với vai trò người tổ chức, kiểm tra, định hướng, hoạt động học học sinh phải đầu tư thời gian, công sức nghiên cứu bài, chủ đề, đối tượng học sinh cụ thể, để có phương pháp, cách thức tổ chức học tập phù hợp, giúp học sinh đạt kết tốt trình chiếm lĩnh tri thức, phải hình thành rèn luyện lực phẩm chất cần thiết cho học sinh để em thích ứng giải vấn đề thiết nảy sinh sống xã hội Trong thực tế nhiều yếu tố học sinh chưa hứng thú với môn lịch sử, đặc biệt phần lịch sử giới thời cổ đại trung đại Mỗi dạy có vị trí, vai trò quan trọng song lịch sử phần lịch sử giới thời cổ đại trung đại đưa vào chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 10, ban bản, Nhà xuất Giáo dục, năm 2006 lại khó học sinh, chí giáo viên khơng dễ dàng việc giảng dạy Trong kinh nghiệm giảng dạy tích lũy chưa nhiều, tư liệu tham khảo hạn chế Thách thức đặt cho người giáo viên tiến hành dạy nào? Tổ chức hoạt học lớp để vừa gây hứng thú cho học sinh, vừa giúp học sinh nắm vững kiến thức học? Trước thực trạng trên, qua q trình giảng dạy tơi thấy cần phải đổi tổ chức hoạt động học lớp cho học sinh qua cụ thể để góp phần nâng cao chất lượng mơn lịch sử Với mong muốn tạo hứng thú, tích cực, chủ động học sinh học lịch sử, giúp em nắm vững kiến thức lịch sử khu vực Đông Nam Á thời cổ đại phong kiến, hình thành rèn luyện lực, kĩ cần thiết qua học Vì vậy, tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: Đổi tổ chức hoạt động học lớp “Sự hình thành phát triển vương quốc Đông Nam Á” theo hướng phát triển lực học sinh Trường THCS THPT Nghi Sơn Được tham khảo từ TLTK số [5] Được tham khảo từ TLTK số [4] 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh nắm kiến thức thời kì cổ đại phong kiến khu vực Đông Nam Á - Phát huy hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tiết học - Góp phần bồi dưỡng lực như: lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực phát giải vấn đề, phẩm chất cần thiết cho học sinh như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài đổi tổ chức hoạt động học lớp phạm vi chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 10, ban bản, Nhà xuất Giáo dục, năm 2006, 8: “Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á” theo hướng phát triển lực học sinh Trường THCS THPT Nghi Sơn - Để thử nghiệm đề tài chọn lớp 10: lớp 10A4 lớp 10A6 trường THCS THPT Nghi Sơn, năm học 2018 - 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng kết lí luận, thực tiễn - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp khảo sát, đối chiếu, so sánh, thống kê, phân loại 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Trong dạy học định hướng phát triển lực học sinh Tiến trình tổ chức học tổ chức theo bước sau: Hoạt động tạo tình học tập (hoạt động khởi động); hoạt động hình thành kiến thức; hoạt động luyện tập; hoạt động vận dụng; hoạt động tìm tòi, mở rộng Quy trình bước hoạt động nêu khơng cứng nhắc mà thiết kế thực linh hoạt Trong số trường hợp hoạt động kết hợp với bớt một, hai hoạt động tùy theo học Trong học lại thiết kế thành nhiều hoạt động học khác Trong đó, hoạt động học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức thực theo bước sau: Chuyển giao nhiệm vụ học tập; tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập; báo cáo kết quả; đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Trong tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh: “Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học sinh với tư liệu dạy học thích ứng học sinh với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ từ phía giáo viên tập thể học sinh trình chiếm lĩnh tri thức…Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liêu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học sinh với tư liệu học tập định hướng trao đổi tranh luận học sinh với nhau”3 Mặt khác, thấy chương trình giáo dục định hướng nội dung trước quan tâm đến việc học sinh học (tức dạy học theo định hướng đầu vào trọng truyền thụ tri thức cho người học), chương trình giáo dục định hướng lực lại quan tâm học sinh làm qua việc học (tức dạy học định hướng kết đầu ra, dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành lực phẩm chất cho người học: “Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức”4 Như vậy, việc đổi tổ chức hoạt động học lớp cho học sinh tức học sinh hút vào hoạt động học tập lịch sử giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự khám phá điều chưa rõ Được tham khảo từ TLTK số [3] Được tham khảo từ TLTK số [2] thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Thơng qua tình quan sát, thảo luận, học sinh giải vấn đề theo cách suy nghĩ mình, từ khơng nắm kiến thức mà nắm phương pháp, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ đó, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Đối với “Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á” Trong q trình tổ chức hoạt động học lớp giáo viên phải sử dụng nhiều kỹ thuật phương pháp dạy học, kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin để phát huy hứng thú, tích cực, chủ động học sinh trình học tập, giúp sinh không nắm kiến thức mà hình thành lực kĩ cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thuận lợi - Về phía “Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á”: + Đây nằm chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 10, ban bản, Nhà xuất Giáo dục, năm 2006 Bài gồm có mục + Bài học tìm hiểu khu vực Đơng Nam Á thời kì cổ đại phong kiến, Việt Nam nước khu vực nên nhiều nét tương đồng với nước khác - Về phía học sinh: Học sinh có vốn hiểu biết định lịch sử văn hóa nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nước khu vực nên có nhiều nét tương đồng Ngồi ra, em biết đến khu vực Đơng Nam Á qua sách, báo, truyền hình: ví dụ Đại hội thể dục thể thao nước Đông Nam Á (Sea Games), điều tạo thuận lợi cho học sinh q trình tìm hiểu học - Về phía giáo viên: Bản thân tơi ln u thích, say mê, tâm huyết với nghề Trong giảng lịch sử ln trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu để có phương pháp học tập đem lại hiệu cao cho học sinh 2.2.2 Khó khăn - Về phía học: Bài “Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á” gồm có mục đòi hỏi phải có kiến thức rộng, giáo viên lại phải biết chọn lọc kiện để học sinh vừa nắm nét chung nét riêng quốc gia khu vực, thể “thống đa dạng”của khu vực Đơng Nam Á - Về phía học sinh: Nhiều em học sinh coi môn lịch sử môn phụ nên khơng hứng thú, say mê, tìm tòi q trình học tập - Về phía nhà trường: phòng học trang bị máy chiếu ít, q trình tổ chức hoạt động học kết hợp phương tiện đại gặp nhiều khó khăn, phát huy tính tích cực học sinh hạn chế 2.2.3 Kết thực trạng Năm học 2018 – 2019, dạy lớp 10A6 (Sĩ số lớp 40 học sinh) trường THCS THPT Nghi Sơn Sau tiết học, nhận thấy học sinh chưa hứng thú, chưa tích cực, nhiều em chưa nắm kiến thức học, việc vận dụng học sinh từ học vào thực tiễn chưa cao Đặc biệt chưa có thói quen tự học, học chưa sôi Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút vào kiến thức học Kết quả, số lượng điểm kém, yếu, điểm trung nhiều, điểm giỏi khiêm tốn Kết cụ thể sau : Lớp Sĩ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM số SL % SL % SL % SL % SL % 10A6 40 2,5 20 22 55 17,5 Từ thực trạng trên, để trình học tập đạt hiệu hơn, tơi tìm tòi nghiên cứu, mạnh dạn đổi tổ chức hoạt động học lớp “Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á” để tạo hứng thú, khơi gợi tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập 2.3 Tổ chức hoạt động học lớp “Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á” 2.3.1 Hoạt động tạo tình học tập - Giáo viên sử dụng hình ảnh số cơng trình kiến trúc tiếng số nước Đơng Nam Á (giáo viên khơng đề tên cơng trình kiến trúc) để huy động kiến thức học sinh biết khu vực này, nhằm tạo cầu nối gợi hứng thú, tò mò tìm hiểu khu vực Đông Nam Á Khu đền tháp Bôrôbuđua (Inđônêxia) Chùa Một Cột (Việt Nam) Ăngcovát (Campuchia) Chùa Vàng Mianma - Sau giáo viên đưa câu hỏi cho lớp: Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng tới nước khu vực nào? Em có ấn tượng khu vực đó? - Qua quan sát hình ảnh, học sinh nhận diện, kể tên cơng trình kiến trúc tiếng số nước khu vực Đông Nam Á như: khu đền tháp Bôrôbuđua (Inđônêxia), Ăngcovát (Campuchia), chùa Một Cột (Việt Nam), chùa Vàng Mianma, nêu vài hiểu biết cơng trình nét bật khu vực Đông Nam Á Được tham khảo từ TLTK số [7] - Sau học sinh trả lời giáo viên dẫn dắt: Từ kỉ đầu Công nguyên, vương quốc cổ hình thành Đơng Nam Á; Các vương quốc cổ Đơng Nam Á hình thành phát triển nào? Các quốc gia phong kiến khu vực xác lập phát triển sao? Chúng ta tìm hiểu học hôm để trả lời câu hỏi 2.3.2 Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động Tìm hiểu vài nét khái quát điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á (Làm việc cá nhân, lớp) - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên sử dụng máy chiếu, chiếu lên “Lược đồ quốc gia Đông Nam Á cổ đại phong kiến” yêu cầu học sinh lớp sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa (đọc sách giáo khoa trang 45, 46), kết hợp với quan sát lược đồ kiến thức khu vực Đông Nam Á học sinh tìm hiểu trước nhà để trả lời số vấn đề sau đây: + Nêu vài nét khái quát khu vực Đông Nam Á vị trí địa lí, diện tích, dân số, số quốc gia nay? + Nêu nét chung điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á? + Điều kiện tự nhiên Đơng Nam Á có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế lịch sử khu vực? Phù Nam : Tên vương quốc cổ MƠ-GIƠ-PA-HÍT: Tên quốc gia phong kiến Lược đồ quốc gia Đông Nam Á cổ đại phong kiến - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Học sinh lớp quan sát lược đồ, kết hợp với kiến thức sách giáo khoa kiến thức thân học sinh thu thập nhà, suy nghĩ trả lời câu hỏi Được tham khảo từ TLTK số [7] - Báo cáo sản phẩm: Giáo viên gọi học sinh lên bảng kết hợp sử dụng lược đồ trả lời câu hỏi trên, em khác bổ sung - Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá phần trả lời học sinh Sau giáo viên bổ sung, chốt vấn đề: + Khu vực Đơng Nam Á có diện tích 4,5 triệu km², gồm 11 nước, dân số: 640 triệu người (2017), có vị trí địa lý trọng + Đông Nam Á khu vực rộng, song bị phân tán, chia cắt dãy núi, rừng nhiệt đới biển + Khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng mưa lớn + Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho trồng phát triển (đặc biệt lúa nước), tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho sinh sống sản xuất người, vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu buôn bán, hợp tác với nước khác… + Khó khăn: thường xuyên bị bão, lũ lụt, lịch sử thường bị lực ngoại xâm bên nhòm ngó, xâm lược * Hoạt động Tìm hiểu điều kiện, trình đời nguyên nhân sụp đổ vương quốc cổ Đông Nam Á (Làm việc theo cặp đôi) - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành cặp đôi yêu cầu cặp đôi sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa (đọc sách giáo khoa trang 46), kết hợp với quan sát “Lược đồ quốc gia Đông Nam Á cổ đại phong kiến”(giáo viên chiếu lên máy chiếu), kết hợp với kiến thức học phần Ấn Độ kiến thức học sinh thu thập qua trình chuẩn bị trước nhà để giải số vấn đề phiếu học tập sau đây: PHIẾU HỌC TẬP Họ tên học sinh: Lớp: Học sinh cặp đôi giải số vấn đề sau: Nêu điều kiện kinh tế văn hóa dẫn đến đời vương quốc cổ Đông Nam Á? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………… …………………… Các vương quốc cổ Đơng Nam Á hình thành khoảng thời gian nào? Kể tên số vương quốc cổ tiêu biểu? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………….……………………… Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ vương quốc cổ Đông Nam Á? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Học sinh cặp đôi quan sát lược đồ, kết hợp với kiến thức sách giáo khoa kiến thức học phần Ấn Độ, với kiến thức chuẩn bị trước nhà để tiến hành trao đổi, thảo luận câu hỏi viết vào phiếu học tập Trong trình học sinh làm việc, giáo viên ý đến cặp đơi để gợi ý trợ giúp em gặp khó khăn Giáo viên gợi ý thêm câu hỏi số để học sinh nhớ lại kiến thức học Ấn Độ câu hỏi sau: khu vực Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ lĩnh vực nào? - Báo cáo sản phẩm: giáo viên gọi đại diện cặp đôi báo cáo, em cặp đôi khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Đối với câu hỏi số phiếu học tập, giáo viên yêu cầu đại diện em cặp đôi lên bảng xác định tên, địa bàn cụ thể số vương quốc cổ Đông Nam Á lược đồ - Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá phần làm việc cặp đơi Sau bổ sung, chốt lại vấn đề: • Điều kiện đời vương quốc cổ Đông Nam Á: - Điều kiện kinh tế: + Đến đầu công nguyên cư dân Đông Nam Á biết sử dụng đồ sắt + Nông nghiệp ngành sản xuất chính, làm thủ cơng nghiệp (dệt, gốm, đúc đồng, rèn sắt…) + Buôn bán theo đường biển phát đạt, nhiều thành thị, hải cảng đời như: Óc Eo (An Giang – Việt Nam), Ta-kô-la (bán đảo Mã Lai) - Điều kiện văn hóa: Các nước Đơng Nam Á tiếp thu vận dụng văn hóa Ấn Độ để phát triển sáng tạo văn hóa dân tộc • Q trình đời vương quốc cổ Đông Nam Á: Khoảng 10 kỉ đầu sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ hình thành phát triển phía nam Đơng Nam Á như: Vương quốc Cham-pa vùng Trung Bộ Việt Nam, Vương quốc Phù Nam hạ lưu sông Mê Công, vương quốc hạ lưu sông Mê Nam đảo In-đơ-nê-xia • Ngun nhân sụp đổ vương quốc cổ Đông Nam Á: Do quốc gia nhỏ bé, phân tán, sống riêng rẽ tranh chấp lẫn Trên sở hình thành nên quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh sau - Để tạo hứng thú học tập, khắc sâu thêm kiến thức hoạt động học Giáo viên yêu cầu học sinh cặp đôi quan sát số hình ảnh trả lời câu hỏi sau: + Quan sát hình em có nhận xét hoạt động kinh tế cư dân Đơng Nam Á thời kì này? + Trên sở chữ Phạn người Lào người Campuchia tạo chữ viết nào? - Học sinh cặp đôi quan sát hình ảnh trao đổi, thảo luận với - Giáo viên gọi đại diện cặp đôi trả lời Các cặp đôi khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá phần trả lời cặp đơi Sau đó, bổ sung, chốt ý: + Những hoạt kinh tế cư dân Đơng Nam Á thời kì phong phú, đa dạng có nhiều tiến như: họ biết sử dụng guồng nước để dẫn nước vào ruộng, biết sử dụng sức kéo nông nghiệp, biết làm đồ gốm với hoa văn tinh tế Thể tinh thần yêu lao động, sáng tạo của cư dân Đông Nam Á + Trên sở chữ Phạn Ấn Độ, người Cam-pu-chia sáng tạo chữ viết riêng vào kỉ VII Còn người Lào có hệ thống chữ viết riêng xây dựng cách sáng tạo sở vận dụng nét chữ cong chữ Cam-pu-chia Thu hoạch Đồ gốm Một số hình ảnh hoạt động kinh tế cư dân khu vực Đông Nam Á Chữ Lào Từ chữ Phạn Ấn Độ người Campuchia người Lào sáng tạo chữ viết Được tham khảo từ TLTK số [7] * Hoạt động Tìm hiểu trình hình thành, thời kì phát triển thịnh đạt thời kì suy thối quốc gia phong kiến Đơng Nam Á (Làm việc theo nhóm) - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa (đọc sách giáo khoa trang 46, 47, 48, 49), kết hợp với quan sát “Lược đồ quốc gia Đông Nam Á cổ đại phong kiến” kiến thức học sinh tìm hiểu trước nhà để giải số vấn đề sau: + Nhóm Tìm hiểu thời gian hình quốc gia phong kiến Đông Nam Á? Nêu tên số quốc gia phong kiến Đông Nam Á tiêu biểu? + Nhóm Tìm hiểu thời gian phát triển thịnh đạt nêu biểu phát triển thịnh đạt kinh tế, trị, văn hóa quốc gia phong kiến Đơng Nam Á? + Nhóm Tìm hiểu thời kì suy thối quốc gia phong kiến Đông Nam Á? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Học sinh nhóm quan sát lược đồ, kết hợp với kiến thức sách giáo khoa kiến thức học sinh tìm hiểu trước nhà, trao đổi, thảo luận câu hỏi viết giấy A0 Trong trình học sinh làm việc, giáo viên ý đến nhóm để gợi ý trợ giúp nhóm gặp khó khăn - Báo cáo sản phẩm: giáo viên yêu cầu nhóm dán sản phẩm làm việc nhóm lên bảng cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung + Đối với nhóm 1, giáo viên trao đổi thêm với nhóm để làm rõ vấn đề câu hỏi: Như gọi quốc gia phong kiến “dân tộc”? (là quốc gia phong kiến lấy tộc đông phát triển làm nòng cốt, thường gọi quốc gia phong kiến dân tộc) + Đối với nhóm 2, giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sử dụng “Lược đồ quốc gia Đông Nam Á cổ đại phong kiến” để xác định tên, địa bàn số vương quốc phong kiến Đông Nam Á hùng mạnh thời kì Sau đại diện học sinh nhóm trình bày biểu phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến Đơng Nam Á kinh tế, trị, văn hóa Giáo viên yêu cầu nhóm liên hệ với phát triển thịnh đạt trị, kinh tế, văn hóa nước ta thời kì này? (đến kỉ XV, thời kì Lê Sơ, nước ta đạt hoàn chỉnh tổ chức máy nhà nước, kinh tế, văn hóa, giáo dục đạt nhiều thành tựu rực rỡ Từ kỉ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XVIII, ngoại thương nước ta phát triển mạnh thu hút nhiều lái buôn nước ngồi đến bn bán, trao đổi, kể thương nhân châu Âu) + Đối với nhóm 3, sau đại diện nhóm trình bày thời kì suy thối quốc gia phong kiến Đơng Nam Á Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm liên hệ với chế độ phong kiến nước ta triều Nguyễn kỉ XIX (đến kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng Năm 1858 thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam đến năm 1883 Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp) 10 - Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá phần làm việc nhóm Sau đó, giáo viên bổ sung, chốt lại vấn đề cách chiếu lên hình bảng hồn thiện giáo viên chuẩn bị trước: Thời kì hình thành Thời kì phát triển Thời kì suy thối Từ kỉ VII đến - Nửa sau kỉ X đến nửa đầu - Nửa sau kỉ kỉ X hình thành kỉ XVIII XVIII quốc gia số quốc gia phong - Biểu phát triển thịnh đạt: phong kiến Đông kiến “dân tộc” như: + Kinh tế: Sản xuất, khai thác Nam Á bước vào Vương quốc Cam- khối lượng lớn lúa gạo, hải giai đoạn suy thối pu-chia người sản, sản phẩm thủ cơng…; thu - Giữa kỉ XIX Khơ-me, vương hút lái buôn nhiều nước đến hầu hết trở thành quốc người Môn buôn bán, trao đổi thuộc địa người Miến + Chính trị: Bộ máy nhà nước tổ nước tư phương vùng hạ lưu sông Mê chức chặt chẽ, kiện toàn từ trung Tây (trừ Xiêm) Nam, người In- ương xuống địa phương đô-nê-xia Xu-ma- + Văn hóa: Xây dựng tơ-ra Gia-va… văn hóa riêng, độc đáo - Để tạo hứng thú cho học sinh trình học tập khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh văn hóa nước khu vực Đơng Nam Á Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm quan sát hh́nh ảnh số lễ hội công tŕnh kiến trúc số quốc gia Đông Nam Á trả lời câu hỏi sau đây: Qua hình ảnh em có nhận xét nét văn hóa nước khu vực Đông Nam Á? Lễ hội người Chăm Lễ hội cồng chiêng (Việt Nam) Lễ hội người Khơ-me Lễ thờ nước (Lào) 11 Chùa Một Cột (Việt Nam) Khu đền tháp Bô-rô-bu-đua (Inđônêxia) Chùa Vàng (Mianma) - Học sinh nhóm quan sát hình ảnh trao đổi, thảo luận với - Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá phần trả lời nhóm Sau đó, bổ sung, chốt ý: + Các lễ hội dân tộc Đông Nam Á phong phú, đa dạng Mỗi dân tộc có lễ hội với nghi lễ riêng độc đáo, phản ánh lối sống, phong tục, tập quán dân tộc + Các cơng trình kiến trúc nước Đơng Nam Á có nét đẹp, độc đáo riêng Cùng cơng trình kiến trúc Phật giáo, thấy chùa Một Cột Việt Nam, khu đền tháp Bô-rô-bu-đua Inđônêxia chùa Vàng (Mianma) mang vẻ đẹp, độc đáo khác Mặc dù, có khác kiến trúc, vẽ đẹp, độc đáo cơng trình kiến trúc nước Đơng Nam Á thời kì thể điểm chung dân tộc khu vực là: thể tài năng, trí tuệ, sáng tạo, thể tinh thần yêu đẹp, yêu lao động cư dân Đông Nam Á 2.3.3 Hoạt động luyện tập * Hoạt động luyện tập 1: - Chuyển giao nhiệm vụ: + Giáo viên vẽ sơ đồ trục thời gian lên bảng (hoặc vẽ vào giấy A0 treo lên bảng) theo mẫu sau: Được tham khảo từ TLTK số [7] 12 + Giáo viên chia lớp thành cặp đôi yêu cầu cặp đôi dựa vào kiến thức học, sử dụng kĩ vẽ sơ đồ để điền giai đoạn phát triển lịch sử Đông Nam Á tương ứng với mốc thời gian cho sẵn sơ đồ - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Học sinh cặp đôi dựa vào kiến thức vừa học bài, trao đổi, thảo luận hoàn thiện sơ đồ giấy nháp Trong q trình cặp đơi làm việc giáo viên ý đến cặp đơi để gợi ý, trợ giúp em gặp khó khăn - Báo cáo sản phẩm: Giáo viên gọi học sinh đại diện cặp đôi lên bảng điền nội dung giai đoạn vào sơ đồ trục thời gian Các cặp đơi khác nhận xét phần trình bày bạn bổ sung - Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá phần làm việc cặp đơi Sau đó, giáo viên chiếu lên máy chiếu sơ đồ hoàn chỉnh giáo viên chuẩn bị sẵn (hoặc treo sơ đồ hồn thiện giáo viên chuẩn bị sẵn giấy A 0), sau: Sơ đồ giai đoạn phát triển lịch sử Đông Nam Á (từ đầu công nguyên đến kỉ XIX) - Học sinh cặp đôi quan sát sơ đồ chỉnh sửa, hoàn thiện nội dung chưa sơ đồ * Hoạt động luyện tập 2: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chiếu lên máy chiếu yêu cầu học sinh lớp làm số câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau: 13 Câu Các vương quốc cổ Đơng Nam Á hình thành khoảng thời gian nào? A Từ kỉ V đến kỉ X B Từ kỉ X đến kỉ XV C Từ kỉ I đến kỉ X D Từ kỉ VII đến kỉ X Câu Ngành kinh tế chủ yếu quốc gia cổ Đơng Nam Á gì? A Chăn ni gia súc B Nông nghiệp trồng lúa C Làm gốm dệt vải D Đúc đồng rèn sắt Câu Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ quốc gia cổ để hình thành quốc gia phong kiến Đông Nam Á là: A từ công lực ngoại xâm B từ chia rẽ tộc người Đông Nam Á C từ chiến tranh nhắm thơn tính lẫn D từ xuất công cụ kim loại Câu Văn hóa quốc gia cổ phong kiến Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu văn hóa nước nào? A Ấn Độ B Trung Quốc C Hi Lạp- Rôma D Các nước phương Tây Câu Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển giai đoạn từ: A từ kỉ VII đến kỉ X B Từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII C từ nửa sau kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX D Từ kỉ VII đến kỉ XIX Câu Những sản vật quốc gia phong kiến Đông Nam Á thương nhân giới ưa chuộng là: A lúa gạo, cá B cá, loại hoa C sản phẩm thủ công vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí D sản vật thiên nhiên loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, cánh kiến, Câu Các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á bước vào giai đoạn suy thối vào thời gian nào? A Nửa đầu kỉ XVIII B Nửa đầu kỉ X C Giữa kỉ XIX D Nửa sau kỉ XVIII Giáo viên chiếu câu hỏi để lớp theo dõi trả lời câu hỏi - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời - Báo cáo sản phẩm: Giáo viên gọi học sinh trả lời - Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh đưa đáp án cho câu hỏi: Câu Đáp án C B C A B D D 14 2.3.4 Hoạt động vận dụng mở rộng - Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy viết đoạn văn ngắn nói cảm xúc em cơng trình kiến trúc tiếng nước ta xây dựng từ thời phong kiến tồn đến - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhà - Báo cáo sản phẩm: Đoạn văn - Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét, chấm điểm viết hay - Gợi ý sản phẩm: Đoạn văn ngắn viết dạng cảm nhận cơng trình kiến trúc phải nêu rõ được: tên cơng trình kiến trúc, xây dựng thời gian nào, nét độc đáo cơng trình, trách nhiệm thân với việc bảo vệ, giữ gìn cơng trình kiến trúc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trên sở nghiên cứu số vấn đề chung đổi tổ chức hoạt động học mơn lịch sử kết hợp với q trình thử nghiệm giảng dạy trực tiếp từ lớp 10A4 10A6 Trường THCS THPT Nghi Sơn, hai lớp đối tượng học sinh Một lớp chưa áp dụng biện pháp lớp tiến hành áp dụng biện pháp trên, thu kết sau đây: * Đối với Lớp 10A6 chưa áp dụng Sau tiết học, nhận thấy học sinh chưa hứng thú, chưa tích cực, nhiều em chưa nắm kiến thức học, việc vận dụng học sinh từ học vào thực tiễn chưa cao Đặc biệt chưa có thói quen tự học, học chưa sôi Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút vào kiến thức học Kết quả, số lượng điểm kém, yếu, điểm trung nhiều, điểm giỏi Kết cụ thể sau: GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 10A6 40 2,5 20 22 55 17,5 * Đối với lớp 10A4 áp dụng số biện pháp Sau tiết học, nhận thấy học sinh học hứng thú học tập, tích cực, sơi tham gia vào hoạt động trao đổi, thảo luận, học sinh không nắm kiến thức học mà biết liên hệ kiến thức học với số vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa nước Đơng Nam Á Tơi tiến hành kiểm tra 15 phút vào kiến thức học Kết quả, cho thấy số lượng điểm giỏi, tăng lên điểm yếu, khơng còn, chất lượng học nâng lên rõ rệt Kết cụ thể sau: GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 10A4 42 14,3 21 50 15 35,7 0 0 Căn vào kết khảo sát chất lượng hai lớp, thấy việc áp dụng: Đổi tổ chức hoạt động học lớp “Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á” theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS THPT Nghi Sơn có hiệu Lớp 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để đạt hiệu cao trình tổ chức hoạt động học lớp theo định hướng phát triển lực học sinh, người giáo viên phải lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm Giáo viên với vai trò người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học học sinh, phải lôi em vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo để em tự chiếm lĩnh tri thức hình thành lực phẩm chất cần thiết Muốn vậy, phải phát huy tính tích cực, tự giác, hứng thú học sinh trình học tập Việc tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp tự học Không thể đạt kết học tập lịch sử cao thân học sinh khơng có ý thức tự học, tự tìm tòi, tự vươn lên Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh tự học học lớp, tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên mà phải có thói quen, ý thức tự học, tự tìm hiểu trước nhà (tự tìm hiểu trước kiến thức qua câu hỏi sách giáo khoa kiến thức mạng Intenet, truyền hình, báo, tạp chí có uy tín) Giáo viên với vai trò người tổ chức, kiểm tra, định hướng, động viên, cố vấn, phải thực có tâm huyết với nghề, phải đầu tư công sức, thời gian cách nghiêm túc, nghiên cứu dạy, đối tượng học sinh cụ thể để có phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động học lớp cho học sinh phù hợp hiệu Trên vài kinh nghiệm rút trình thực đề tài Tôi nghĩ rằng, việc đổi tổ chức hoạt động học lịch sử lớp theo định hướng phát triển lực học sinh việc dễ dàng, khơng phải q khó người giáo viên tâm huyết với môn lịch sử 16 3.2 Kiến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa lịch sử biên soạn thêm nhiều tài liệu, chuyên đề đổi tổ chức hoạt động học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh Sở Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục tổ chức lớp tập huấn đổi tổ chức hoạt động học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh để giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Các nhà trường trung học phổ thông cần tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị (phòng học, máy chiếu, thư viện, ) cho giáo viên học sinh dạy học lịch sử Ban Giám hiệu nên có chế độ ưu đãi, động viên, khuyến khích kịp thời với giáo viên tâm huyết, tích cực việc đổi phương pháp dạy học Đối với người giáo viên lịch sử phải yêu nghề, cần có tinh thần đổi mới, có ý thức tự học tập, trau dồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tích cực đổi phương pháp dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ SKKN Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan viết, khơng chép nội dung người khác Hoàng Sỹ Việt 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh (môn Lịch sử, cấp Trung học Phổ thông), Tài liệu tập huấn [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Đổi phương pháp dạy học môn học phương pháp hướng dẫn học sinh tự học (môn Lịch sử, dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thơng), Tài liệu tập huấn [4] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ [5] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [6] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH 11 ngày 14 tháng năm 2005 [7] Tài liệu nguồn intenet 18 19 ... Căn vào kết khảo sát chất lượng hai lớp, thấy việc áp dụng: Đổi tổ chức hoạt động học lớp “Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á” theo hướng phát triển lực học sinh trường THCS THPT Nghi. .. thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á” theo hướng phát triển lực học sinh Trường THCS THPT Nghi Sơn - Để thử nghi m đề tài chọn lớp 10: lớp 10A4 lớp 10A6 trường THCS THPT Nghi Sơn, năm học 2018... KINH NGHI M 2.1 Cơ sở lí luận Trong dạy học định hướng phát triển lực học sinh Tiến trình tổ chức học tổ chức theo bước sau: Hoạt động tạo tình học tập (hoạt động khởi động) ; hoạt động hình thành

Ngày đăng: 08/07/2019, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lí do chọn đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 2.1. Cơ sở lí luận

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

  • 2.2.1. Thuận lợi

  • 2.2.2. Khó khăn

  • 2.2.3. Kết quả của thực trạng

  • 2.3. Tổ chức các hoạt động học trên lớp đối với bài “Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á”

  • 2.3.1. Hoạt động tạo tình huống học tập

  • 2.3.2. Hoạt động hình thành kiến thức

  • 2.3.3. Hoạt động luyện tập

  • 2.3.4. Hoạt động vận dụng và mở rộng

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

  • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

  • 3.1. Kết luận

  • 3.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan