Giáo án chuog 3 lop 10

14 412 0
Giáo án chuog 3 lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 22: Chương III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: HS biết: + Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ? + Liên kết ion được hình thành như thế nào ? 2/ Về kỉ năng: HS vận dụng : Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion . II/ Phương pháp: hỏi đáp, suy luận III/ Chuẩn bò: Hình vẽ tinh thể NaCl IV/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV dẫn dắt HS cùng tham gia giải quyết vấn đề sau: GV đặt vấn đề: Cho Na có Z=11. em hãy tính xem nguyên tử Na có trung hoà điện hay không ? GV hỏi tiếp: nếu nguyên tử Na nhường 1e, em hãy tính điện tích của phần còn lại của nguyên tử ? GV kết luận: Nguyên tử trung hoà điện, nên khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion. Hoạt động 2: +GV nêu qui luật: Trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương (gọi là cation ) +GV phân tích làm mẫu:Sự tạo thành ion Li + từ nguyên tử Li . Li (Z=3). Cấu hình electron của Li là 1s 2 2s 1 . để có cấu hình bền giống khí hiếm gần nhất là He(1s 2 ), nguyên tử Li dễ nhường 1 electron ở lớp ngoài cùng 2s 1 trở I/ Sự tạo thành ion, cation,anion: 1/ Ion, cation, anion: a/ Sự tạo thành ion: Yêu cầu trả lời: + Na có 11p mang điện tích 11+ +Na có 11e mang điện tích 11- +Do đó nguyên tử Na trung hoà điện Yêu cầu trả lời: + Có 11p mang điện tích 11+ + Có` 10e mang điện tích 10 – +Phần còn lại của nguyên tử mang điện tích 1+ b/ Sự tạo thành cation: HS vận dụng: Hãy viết phương trình nhường electron của các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1,2,3 electron như : K(2,8,8,1); Mg(2,8,2); Al(2,8,3) để trở thành ion dương? K - 1e  K + Mg - 2e  Mg 2+ Al - 3e  Al 3+ thành ion dương hay cation Li + . PT: Li - 1e  Li + Hoạt động 3: +GV nêu qui luật: trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành ion âm, được gọi là anion. +GV phân tích làm mẫu:Sự tạo thành ion florua từ nguyên tử Flo(Z=9) F + 1e  F – Hoạt động 4: GV hướng dẩn HS nghiên cứu SGK để biết thế nào là ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. Hoạt động 5:GV mô tả trên hình vẽ natri cháy trong khí clo, sau đó đàm thoại dẩn dắt HS làm rỏ các ý sau: Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử clo để biến đổi thành cation Na + , đồng thời nguyên tử clo nhận 1e của nguyên tử natri để biến đổi thànhanion Cl - 1e Na + Cl  Na + + Cl - (2,8,1) (2,8,7) (2,8) ( 2,8,8) Hai ion mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tónh điện, tạo nên phân tử NaCl Hoạt động 6:GV giới thiệu mô hình tinh thể muối ăn, sau đó cùng HS thảo luận tính chất mà các em đã biết khi sử dụng hằng ngày ( tan trong nước, khó nóng chãy, khó bay hơi…) GV giới thiệu một số tính chất chung của hợp chất ion: c/ Sự tạo thành anion: HS vận dụng: Viết phương trình nhận electron để trở thành ion âm cho các nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng có 5,6,7 electron như: N,O,Cl Cl + 1e  Cl – O + 2e  O 2- 2/ Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử: + Ion đơn nguyên tử là các ion tạo nên từ một nguyên tử. Ví dụ: Li + , Mg 2+ ,S 2- ,F - + Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm. Ví dụ: NH 4 + , OH - , SO 4 2- … II/ Sự tạo thành liên kết ion: HS ghi khái niệm về liên kết ion: “ Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tónh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.” Na + + Cl -  NaCl 2. 1e PTPƯ: 2Na + Cl 2  2 Na + Cl - III/ Tinh thể ion: 1/ Tinh thể NaCl:Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na + và Cl - được phân bố đều đặn trên các đỉnh của hình lập phương. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. 2/ Tính chất chung của hợp chất ion: + Tinh thể ion rất bền, do lực hút tónh điện giữa các ion trái dấu lớn Hoạt động 7: GV củng cố toàn bài bằng câu hỏi: Trong các phản ứng hóa học, để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì đối với electron ở lớp ngoài cùng của mình ? + Các hợp chất ion đều khá rắn, khó nóng chãy, khó bay hơi + Tan nhiều trong nước và dung dòch dẫn điện ( trạng thái rắn không dẫn điện) V/ Bài tập ở nhà: + Bài 1,2,3,4,5,6 SGK trang 60 + Bài 3.3 , 3.4 , 3.5 SGK trang 21 Tiết 23 + 24: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: HS biết: sự tạo thành liên kết cọng hóa trò trong đơn chất, hợp chất. Khái niệm về liên kết cộng hóa trò. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trò. 2/ Về kỉ năng: HS vận dụng : Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối : liên kết cộng hóa trò không cực, liên kết cộng hóa trò có cực, liên kết ion. II/ Phương pháp: hỏi đáp, suy luận III/ Chuẩn bò: GV hướng dẩn HS ôn tập về các nội dung: + Một số nhóm A tiêu biểu để nắm chắc lớp võ bền của khí hiếm + Sử dụng bảng tuần hoàn + Viết cấu hình electron + Độ âm điện IV/ Hoạt động dạy học: PHẦN THỨ NHẤT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV kiểm tra HS kiến thức của bài cũ : +Để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm , các nguyên tử kim loại và các nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì ? + Liên kết ion được hình thành như thế nào?Bản chất của liên kết ion là gì? + Vậy đối với các nguyên tử của cùng một nguyên tố hay những nguyên tố có tính chất gần giống nhau, chúng liên kết với nhau như thế nào ? Hoạt động 2:GV cùng HS thảo luận theo dàn ý sau: + Em hãy viết cấu hình electron của nguyên tử H và nguyên tử He. + Để đạt cấu hình bền giống He , thì lớp ngoài cùng của nguyên tử H còn thiếu mấy electron? + Vậy hai nguyên tử H liên kết với nhau bằng cách nào ? I/ Sự hình thành liên kết cộng hóa trò: 1/ Liên kết cộng hóa trò hình thành giữa các nguyên tử giống nhau- Sự hình thành phân tử đơn chất : a/ Sự hình thành phân tử hiđro ( H 2 ): Hai nguyên tử hiđro liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử góp 1e tạo thành cặp electron chung trong phân tử :H H H H • • + → H : H được gọi là công thức electron. Nếu thay dấu (: )bằng một gạch, ta có H _ H gọi là công thức cấu tạo. Giữa 2 hai nguyên tử hiđro có 1 cặp electron liên kết Hoạt động 3: tương tự hoạt động 2 , cho HS viết cấu hình của nitơ và so sánh với nguyên tố khí hiếm gần nhất. Từ đó biết sự hình thành liên kết giữan 2nguyên tử nitơ Hoạt động 4: GV củng cố, từ đó xây dựng khái niệm liên kết cộng hóa trò Hoạt động 5:GV và HS thảo luận theo dàn y ùsau: Từ cấu hình electron của nguyên tử H và nguyên tử Cl. Em hãy trình bày sự góp chung electron của chúng để tạo thành phân tử HCl Hoạt động 6:GV cùng HS thảo luận theo dàn ý sau: Từ cấu hình electron của C và O. Em hãy trình bày sự góp chung electron giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử CO 2 ? biểu thò bằng một gạch ( _ ), đó là liên kết đơn b/ Sự hình thành phân tử nitơ (N 2 ): Mỗi nguyên tử Nitơ phải góp chung 3e : : : : : :N N N N+ → g g MM hay N ≡ N (CT electron ) (CT cấu tạo) *Khái niệm về liên kết cộng hóa trò: + Liên kết cộng hóa trò là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung. + Mỗi cặp electron chung tạo nên 1 liên kết cộng hóa trò + Liên kết trong phân tử H 2 và N 2 tạo nên từ 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố, do đó liên kết trong các phân tử đó không bò phân cực. Đó là liên kết cộng hóa trò không cực. 2/ Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau- sự hình thành phân tử hợp chất : a/ sự hình thành phân tử hiđro clorua(HCl) Trong phân tử hiđro clorua mỗi nguyên tử (H và Cl) góp chung 1e tạo thành 1 cặp electron chung để tạo nên một liên kết cộng hóa trò.Độ âm điện của Cl lớn hơn của H, nên cặp electro9n chung bò lệch về phía Cl, liên kết cộng hóa trò này bò phân cực : : :H Cl H Cl+⋅ → gg gg g gg gg Hay H _ Cl (CT electron) ( CT cấu tạo) b/ Sự tạo thành phân tử khí cacbonic(CO 2 ) Trong phân tử CO 2 , nguyên tử C ở giữa 2 nguyên tử O và nguyên tử C góp chung với mỗi nguyên tử O 2e, tạo ra 2 liên kết đôi : : : :: :: :O C O O C O • • + + → gg gg gg gg gg gg g g hay O=C=O (CT electron ) ( CT cấu tạo) PHẦN THỨ HAI Tiết 25: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: HS biết: + Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử. Liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử là liên kết cộng hóa trò. Tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử. + Cấu tạo mạng tinh thể phân tử. Liên kết trong mạng tinh thể phân tử là liên kết yếu giữa các phân tử. Tính chất chung của mạng tinh thể phân tử. 2/ Về kỉ năng: HS vận dụng: + So sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion. + Biết tính chất chung của từng loại mạng tinh thể để sử dụng được tốt các vật liệu có cấu tạo từ các loại mạng tinh thể kể trên. II/ Phương pháp: Toạ đàm, so sánh, suy luận III/ Chuẩn bò:Hình vẽ tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể ion IV/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1:GV cho HS quan sát hình vẽ mạng tinh thể kim cương GV hỏi: Nguyên tử Cacbon có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? ( 4e) GV mô tả: Kim cương, một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử. Nguyên tử cacbon có 4e ở lớp ngoài cùng. Trong tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon lân cận bằng 4 cặp electron chung, đó là 4 liên kết cộng hoá trò. Các nguyên tử cacbon này nằm trên 4 đỉnh của một tứ diện đều. GV khái quát hoá --> HS ghi vào vỡ Hoạt động 2:GV gợi ý, HS trả lời câu hỏi: + Hãy kể các tính chất mà em biết về kim cương? + Tại sao kim cương rắn như vậy? Hoạt động 3:HS quan sát hình vẽ mạng tinh thể iôt và mạng tinh thể nước đá GV mô tả: +Tinh thể Iôt (I 2 ) là tinh thể phân tử, ở I/ Tinh thể nguyên tử: 1/ Tinh thể nguyên tử: Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất đònh trong không gian tạo thành một mạng tinh thể. Ở các điểm nút của mạng tinh thể là những nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết cộng hóa trò. 2/ Tính chất chung của tinh thể nguyên tử: Lực liên kết cộng hóa trò trong tinh thể nguyên tử rất lớn. Vì vậy, tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chãy và nhiệt độ sôi cao. Kim cương có độ cứng lớn nhất, nên được qui ước có độ cứng là 10 đơn vò. II/ Tinh thể phân tử: 1/ Tinh thể phân tử: Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất đònh trong không gian tạo nhiệt độ thường iôt ở thể rắn với cấu trúc tinh thể mạng lập phương tâm diện. Các phân tử iôt ở 8 đỉnh và ở các tâm của 6 mặt hình lập phương. + Tinh thể nước đá cũng là tinh thể phân tử. Trong tinh thể nước đá, mỗi phân tử nước có 4 phân tử nước liên kết lân cận nằm trên 4 đỉnh của một tứ diện đều. Mỗi phân tử nước ở đỉnh lại liên kết với 4 phân tử lân cận nằm ở 4 đỉnh của tứ diện đều khác Hoạt động 4: GV gợi ý để HS nói lên tính chất mà các em biết về iôt, nước đá, băng phiến( VD: nước đá dể tan, băng phiến trong tủ quần áo dể bay hơi) GV đặt vấn đề: Tại sao tinh thể phân tử dể bay hơi? Hoạt động 5: GV củng cố toàn bài bằng câu hỏi sau: Em hãy nêu rõ sự khác nhau về cấu tạo và liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử và mạng tinh thể phân tử? thành mạng tinh thể. Ở các nút của mạng tinh thể là những phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Phần lớn các chất hữu cơ, các đơn chất phi kim ở nhiệt độ thấp đều kết tinh thành mạng lưới tinh thể phân tử VD: O 2 , N 2 , H 2 , H 2 O, H 2 S, CO 2 . 2/ Tính chất chung của tinh thể phân tử: Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vò độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy, các tinh thể phân tử dể nóng chãy, dể bay hơi. Các tinh thể phân tử không phân cực dể hoà tan trong các dung môi không phân cực như: benzen, toluen, cacbon tetraclorua, V/ Hướng dẩn giải bài tập: Bài 1: câu C bài 2: câu B HS làm bài 3,4,5,6 SGK trang 86 và 3.31, 3.32, 3.33 Sách bài tập trang 25 Tiết 26: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: HS biết:Hoá trò của một nguyên tố trong hợp chất ion, trong hợp chất cộng hóa trò; số oxi hóa. 2/ Về kỉ năng: HS vận dụng:xác đònh đúng điện hóa trò, cộng hóa trò, số oxi hoá II/ Phương pháp: Toạ đàm, so sánh, suy luận III/ Chuẩn bò: Bảng tuần hoàn, ôn tập liên kết ion, liên kết cộng hóa trò IV/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: + GV nêu qui tắc + HS ghi vào vở + GV phân tích làm mẫu: NaCl là hợp chất ion được tạo nên từ cation Na + và anion Cl - . Theo qui tắc trên, Na có điện hóa trò là 1 + và Cl có điện hóa trò là 1 - + HS xác đònh điện hóa trò của từng nguyên tố trong mỗi hợp chất sau: K 2 O , CaCl 2 , Al 2 O 3 , KBr. Hoạt động 2: + GV nêu qui tắc + HS ghi vào vỡ +GV phân tích làm mẫu: VD: H H N H | − − , H-O-H , H H H C H | | − − Trong phân tử NH 3 nguyên tử N có 3 liên kết cộng hóa trò, nguyên tố N có cộng hoá trò 3; Mỗi nguyên tử H có 1 liên kết cộng hóa trò, nguyên tố H có cộng hoá trò 1. +HS vận dụng xác đònh cộng hoá trò của từng nguyên tố trong các hợp chất H 2 O, CH 4 Hoạt động 3: + GV đặt vấn đề: số oxi hoá thừơng được sử dụng trong việc nghiên cứu phản ứng oxi hoá khử. + GV trình bày khái niệm số oxi hoá và từng nguyên tắc xác đònh số oxi hoá kèm theo ví dụ minh hoạ I/ Hoá trò: 1/ Hoá trò trong hợp chất ion: Trong hợp chất ion, hóa trò của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trò của nguyên tố đó Thông thường điện hóa trò của kim loại bằng số e mà nguyên tử nhường và đòen hóa trò của phi kim bằng số e mà nguyên tử nhận 2/ Hoá trò trong hợp chất cộng hóa trò: Trong hợp chất cộng hóa trò, hoá trò của một nguyên tố được xác đònh bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trò của nuyên tố đó. II/ Số oxi hóa: 1/ Khái niệm(SGK) 2/ Qui tắc xác đònh số oxi hoá:  Qui tắc 1 : số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không. VD: số oxi hoá của Cu, Zn, O trong các đơn chất Cu, Zn , O 2 đều bằng không  Qui tắc 2 : Trong hầu hết các hợp + HS vận dụng tính số oxi hoá Cl trong các hợp chất sau: HCl , HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 + GV nêu cách ghi số oxi hoá: số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố VD: 3 1 3 N H − + Hoạt động 4: GV củng cố toàn bài bằng bảng tổng kết: Công thức Cộng hoá trò Số oxi hoá N N≡ N là 3 N là 0 Cl-Cl Cl là 1 Cl là 0 H-O-H H là 1 O là 2 H là +1 O là -2 Công thức Điện hoá trò Số oxi hoá NaCl Na là 1+ Cl là 1- Na là +1 Cl là -1 CaCl 2 Ca là 2+ Cl là 1- Ca là +2 Cl là -1 chất, số oxi hoá của hidro bằng +1 ( trừ một số trường hợp như hidrua kim loại(NaH,CaH 2 ). Số oxi hoá của oxi bằng -2( trừ OF 2 ,peoxit như H 2 O 2 …)  Qui tắc 3 : Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. VD: xác đònh số oxi hoá của nitơ trong NH 3 , HNO 3 Trong NH 3 : x+3(+1)=0  x=-3 Trong HNO 3 : 1+x+3(-2)=0  x=+5  Qui tắc 4: Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion. VD: tính số oxi hoá của S trong SO 4 2- x+ 4(-2)=-2  x=+6 V/ hướng dẩn giải bài tập: Bài 1: câu B Bài 2: Câu A HS làm bài tập 3,4,5,7 SGK trang 74. Riêng bài 6 dành cho HS khá Tiết 27+ 28: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC I/ Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: HS nắm vững: [...]... hoàn, suy ra công thức phân tử Yêu cầu trả lời: RH4 RH3 RH2 RH Si N,P,As S,Te F, Cl HS lên bảng ghi số oxi hoá lên đầu kí hiệu nguyên tố +7 +6 +5 +5 K Mn O4 , Na2 Cr2 O7 , K Cl O3 , H 3 P O4 +5 +6 +4 −1 3 N O3− , S O4 2− , C O32− , Br − , N H 4 + HS dựa vào hiệu số độ âm điện để xác đònh loại liên kết Trả lời: F O Cl N Độ âm điện: 3, 98 3, 44 3, 16 3, 04 Nhận xét: tính phi kim giãm dần H | H | N ≡ N; H... Cr, Cl, P trong các phân tử: KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4 b/ Xác đònh số oxi hoá của N, S, C, Br trong các ion: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+ Hoạt động 6:GV tổ chức HS thảo luận vấn đề về độ âm điện và hiệu độ âm điện Bài tập 3( SGK):cho dãy oxit sau đậy: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Dựa vào giá trò độ âm điện của 2 ngiuyên tử trong phân tử, hãy xác đònh loại liên kết trong từng phân tử... nguyên tố nào RO2 R2O5 RO3 R2O7 có cùng hoá trò trong các oxit cao nhất: Si, C P, N S, Se Cl, Br Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br b/ Những nguyên tố nào sau đây có cùng hoá trò trong hợp chất khí với hydro: P, S, F, Si, Cl, N, As, Te Hoạt động 5:GV tổ chức HS thảo luận vấn đề về số oxi hoá Bài tập 9(SGK): a/ Xác đònh số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P trong các phân tử: KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4 b/ Xác đònh số... ClMg Mg2+ + 2e ; S +2e  S2Al  Al3+ + 3e ; O + 2e  O2Yêu cầu trả lới: + tổng số e là 7, suy ra STT của nguyên tố là 7 +có 2 lớp electron, suy ra nguyên tố ở chu kì 2 của hợp chất khí với hydro Viết công thức +Nguyên tố p, có 5e ở lớp ngoài cùng nên electron và công thức cấu tạo của hợp chất thuộc nhóm VA Đó là nitơ đó + công thức phân tử của hợp chất khí với hydro là NH3 + công thức e và công thức cấu... thức cấu tạo của các phân tử sau: N2, CH4, H2O, NH3 Xét xem phân tử nào có liên kết CHT không phân cực, liên kết CHT phân cực mạnh nhất Hoạt động 7:GV tổ chức cho HS củng cố kỉ năng giải 2 dạng bài tập sau: Bài tập 1(SGK):Viết PT biểu diển sự hình thành ion từ các nguyên tử tương ứng Bài tập 5 (SGK):Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron 1s22s22p3 Xác đònh vò trí của nguyên tố đó trong bảng tuần... ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS thảo luận + HS phát biểu điền dần vào các ô trong vấn đề thứ 1: Liên kết hoá học bảng tổng kết sau: So sánh Liên kết Liên kết Liên kết Bài tập 2 (SGK): Trình bày sự giống nhau CHT CHT có ion và khác nhau của 3 loại liên kết: liên kết không cực ion, liên kết cộng hoá trò không cực và cực liên kết cộng hoá trò có cực Giống Các nguyên tử kết hợp với nhau về... tinh thể phân tử So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó, giải thích? Tinh thể nào dẩn điện được ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẩn điện khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước? xét gian giữa LKCHT không cực và liên kết ion yêu cầu trả lời: + VD: Tinh thể ion: NaCl, MgO, CsCl Tinh thể nguyên tử: kim cương Tinh thể phân tử: băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit + so sánh nhiệt độ nóng chảy... phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử Vì vậy, tinh thể phân tử dể nóng chảy, dể bay hơi +Tinh thể nào dẩn điện được ở trạng thái rắn? (Không có tinh thể nào) Hoạt động 3: GV tổ chức cho HS thảo luận về vấn đề : điện hoá trò Bài tập 7(SGK): Xác đònh điện hoá trò của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các Gợi ý trả lời: hợp chất với các nguyên tố nhóm IA + Các nguyên tố...+ Liên kết ion ,liên kết cộng hoá trò + Sự hình thành một số loại phân tử +Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể 2/ Về kỉ năng: + Xác đònh hoá trò và số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất + Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hoá học II/ Phương pháp: Thảo . Hướng dẩn giải bài tập: Bài 1: câu C bài 2: câu B HS làm bài 3, 4,5,6 SGK trang 86 và 3. 31, 3. 32, 3. 33 Sách bài tập trang 25 Tiết 26: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA . không dẫn điện) V/ Bài tập ở nhà: + Bài 1,2 ,3, 4,5,6 SGK trang 60 + Bài 3. 3 , 3. 4 , 3. 5 SGK trang 21 Tiết 23 + 24: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ I/ Mục tiêu bài

Ngày đăng: 04/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

Bài tập 1(SGK):Viết PT biểu diển sự hình thành ion từ các nguyên tử tương ứng - Giáo án chuog 3 lop 10

i.

tập 1(SGK):Viết PT biểu diển sự hình thành ion từ các nguyên tử tương ứng Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan