bài 2. Liên xô và các nước Đông âu, LB Nga

23 105 0
bài 2. Liên xô và các nước Đông âu, LB Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II Bài 2 LIÊN CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) I. LIÊN ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 1. Liên a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950) * Bối cảnh: - Bò tổn thất nặng do Chiến tranh thế giới thứ hai. - Các nước tư bản bao vây kinh tế, cô lập chính trò. - Phải tự lực tự cường khôi phục kinh tế, củng cố quốc phòng. * Thành tựu: - Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng. Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh. - Khoa học kỹ thuật: Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ. … b. Liên tiếp tục xây dựng chủ nghóa xã hội (từ 1950 đến nữa đầu những năm 70) - Công nghiệp: LX là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới sau Mĩ, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân… - Nông nghiệp: sản lượng những năm 60 tăng trung bình hàng năm 16%. - Khoa học kỹ thuật: + Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất. … + Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. … - Xã hội: chính trò ổn đònh, trình độ học vấn của người dân được nâng cao, cơng nhân chiếm hơn 50% số người lđ cả nước. - Đối ngoại: Bảo vệ hồ bình TG, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ các nước XHCN. * Ý nghĩa: - Củng cố tăng cường sức mạnh của LX, nâng cao uy tín vị thế của LX trên trường quốc tế. - Tăng cường sức mạnh cho phe XHCN, trong đó LX là nước XHCN lớn mạnh nhất. - Là chỗ dựa vững chắc của PTCM thế giới. 2. Các nước Đông Âu a. Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu. - Trong những năm 1944 − 1945, Hồng quân Liên giúp nhân dân các nước Đông Âu giành chính quyền, thành lập các Nhà nước dân chủ nhân dân: Ba Lan, Rumani, Hungari, Bulgari, Tiệp Khắc, Nam Tư, Anbani, riêng CHDC Đức ra đời tháng 10/1949. - Nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu từ 1945 – 1949 đã lần lượt hồn thành CMDCND, thiết lập chính quyền vơ sản, tiến hành nhiều cải cách tiến lên xây dựng CNXH. - Các thế lực phản động trong ngoài nước tìm mọi cách chống phá sự nghiệp cách mạng của các nước Đông Âu nhưng đều thất bại. *Ý nghĩa: Đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi 1 nước ( Liên ) bước đầu trở thành hệ thống thế giới. b. Cơng cụôc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu - Hồn cảnh lịch sử. + Khó khăn: Xuất phát từ trình độ phát triển thấp, bò bao vây kinh tế, các thế lực phản động chống phá. + Thuận lợi: Sự giúp đỡ của Liên sự nỗ lực của nhân dân Đông Âu. - Thành tựu: Đến 1975, các nước dân chủ nhân dân Đông Âu đã trở thành các quốc gia công – nông nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật nâng cao rõ rệt. 3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu. a. Quan hệ kinh tế, KHKT: - Qua tổ chức SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế), thành lập ngày 8/1/1949. b. Quan hệ chính trò – quân sự: - Qua Tổ chức phòng thủ Vac – sa – va, thành lập ngày 14/5/1955. II. LIÊN CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991. 1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô(SGK ). a. Hoàn cảnh lòch sử - Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trò thế giới. - Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, cuối những năm 70 đến đầu những năm 80, kinh tế Liên lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái. b. Công cuộc cải tổ hậu quả - Tháng 3/1985, Gcbachốp tiến hành cải tổ đất nước. Do sai lầm trong quá trình cải tổ, đất nước Viết khủng hoảng toàn diện: • + Kinh tế : hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng. • + Chính trò xã hội: mất ổn đònh (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang ), tư tưởng rối loạn (đa nguyên, đa đảng). - Tháng 08/1991, sau cuộc đảo chính lật đổ Góocbachốp thất bại, Đảng Cộng sản Liên bò đình chỉ hoạt động. … - Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa trong Liên bang ký hiệp đònh thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG): Liên bang viết tan rã. - Ngày 25/12/1991, lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bò hạ xuống,ï chế độ XHCN ở Liên chấm dứt. … 2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu • Cuối thập niên 70 – đầu thập niên 80, nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ, đời sống sa sút về mọi mặt. • - Chính trò: Ban lãnh đạo Đảng Nhà nướccác nước Đông Âu chậm cải cách, sai lầm về đường lối, quan liêu, tham nhũng, thiếu dân chủ … • - Các thế lực chống CNXH hoạt động mạnh. • - Các nước Đông Âu lần lượt rời bỏ CNXH, tuyên bố là các nước cộng hòa. …. • 3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên các nước Đông Âu. • - Đã xây dựng mô hình chủ nghóa xã hội không phù hợp với quy luật khách quan, • - Đường lối chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp không theo quy luật của cơ chế thò trường. • - Không bắt kòp bước phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến khủng hoảng kinh tế – xã hội. • - Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng. • - Sự chống phá của các thế lực thù đòch ở trong ngoài nước. • Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghóa chưa khoa học, chưa nhân văn là một bước lùi tạm thời của chủ nghóa xã hội. III. LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 • Liên bang Nga là quốc gia kế thừa đòa vò pháp lý của Liên trong quan hệ quốc tế. • - Về kinh tế: • Từ 1990 – 1995, tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP là số âm. Giai đoạn 1996 – 2000 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, năm 2000 là 9%). • - Về chính trò: • + Tháng 12.1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy đònh thể chế Tổng thống Liên bang. • + Từ năm 1992, tình hình chính trò không ổn đònh do sự tranh chấp giữa các đảng phái xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Tréc-ni-a. • - Về đối ngoại: Một mặt thân phương Tây, mặt khác khôi phục phát triển các mối quan hệ với châu Á. • * Từ năm 2000, tình hình nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan với vai trò to lớn của Putin. … [...]... này mang theo chú chó Laika đây cũng là lần đầu tiên con người đưa một sinh vật sống lên vũ trụ Sputnik 2 bay cách trái đất gần 1.500 km, cao hơn so với người anh Sputnik 1 Tàu vũ trụ Vostok1- Phương Đông 1 ( 12/4/1961 ) Gagarin Ensin Goócbachốp ( bên phải ) Quốc kì Liên Điện Cremli Bức tường Béclin bị phá vỡ Những người Đức nhảy múa trên bức tường Berlin Tổng thống Nga Vladimir Putin ... gửi những tiếng "bíp bíp" đi khắp thế giới Các thanh âm đơn giản này đánh dấu sự kiện con người bắt đầu tiến vào không gian Sputnik rời khỏi quỹ đạo 3 tháng kể từ ngày phóng, sau khi đã truyền đi những âm thành đầu tiên của nhân loại từ vũ trụ về Sputnik 2 phóng ngày 3/11/1957 Trong khi Sputnik 1 vẫn đang bay vòng quanh trái đất thì vào ngày 3/11/1957, Liên tiếp tục cho phóng vệ tinh Sputnik 2 có . Chương II Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 20 00) I. LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 1. Liên Xô a. Công. giới. 2. Các nước Đông Âu a. Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu. - Trong những năm 1944 − 1945, Hồng quân Liên Xô giúp nhân dân các nước Đông

Ngày đăng: 04/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị thế giới - bài 2. Liên xô và các nước Đông âu, LB Nga

m.

1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị thế giới Xem tại trang 8 của tài liệu.
• + Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc, nổi  bật là phong trào ly khai ở Tréc-ni-a. - bài 2. Liên xô và các nước Đông âu, LB Nga

n.

ăm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Tréc-ni-a Xem tại trang 10 của tài liệu.
Mơ hình Bom nguyên tử - bài 2. Liên xô và các nước Đông âu, LB Nga

h.

ình Bom nguyên tử Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan