Mô tả các loài Trà Hoa Vàng tại Việt Nam

121 261 1
Mô tả các loài Trà Hoa Vàng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả về các loài Trà Hoa Vàng đã được tìm thấy tại Việt Nam, đây là một tài liệu bổ ích giúp các nhà khoa học, bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về từng loại Trà Hoa Vàng được phân bố tại Việt Nam Mô tả về các loài Trà Hoa Vàng đã được tìm thấy tại Việt Nam, đây là một tài liệu bổ ích giúp các nhà khoa học, bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về từng loại Trà Hoa Vàng được phân bố tại Việt Nam

TRAN NINH - HAKODA NAOTOSHI CÁC LOÀI TRÀ CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO LỜI CẢM ƠN Để hồn thành sách trước hết chúng tơi nhận quan tâm giúp đỡ quý báu hội đồng Khoa học tự nhiên Bộ KH & CN Tiến sĩ Juergen Hess Cố vấn trưởng tổ chức GTZ (Liên bang Đức) Việt Nam cung cấp kinh phí để điều tra thu thập số liệu hồn thành sách Trong q trình biên soạn ban giám đốc VQG Tam Đảo tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập mẫu vật.Ngồi chúng tơi nhận nhiều ý kiến góp ý động viên nhiều bạn bè đồng nghiệp nước đặc biệt ông Kirino Shuho (nguyên chủ tich hội trà Nhật Bản) cung cấp số tư liệu quý cho sách Thay mặt tác giả, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quan tâm, giúp đỡ tổ chức cá nhân nêu Nếu khơng có giúp đỡ tinh thần vật chất sách khó mắt với bạn đọc nước nước Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2009 Thay mặt tác giả PGS.TS Trần Ninh Lời nói đầu Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VQG TAM ĐẢO 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Địa hình, địa mạo Địa chất 10 4.Thổ nhưỡng 11 Khí hậu 11 Chương ĐA DẠNG THỰC VẬT 14 2.1 Đa dạng loài 14 2.2 Đa dạng thảm thực vật 17 2.2.1 Rừng lùn đỉnh núi dông núi hẹp 17 2.2.2 Rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm, gió mùa vùng núi cao trung bình sườn dốc thoát nước vùng đỉnh núi 18 2.2.3 Rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm gió mùa vùng núi cao trung bình đất ngập nước vùng đỉnh núi 19 2.2.4 Rừng kín thường xanh hỗn giao tre trúc - rộng 21 2.2.4 Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 21 2.2.5 Rừng thưa thứ sinh phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác 23 2.2.6 Rừng trồng (thông đuôi ngựa, bạch đàn, keo) 23 2.2.7 Trảng bụi 24 2.2.8 Trảng cỏ 25 Chương LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CHI TRÀ CAMELLIA 26 Ở VQG TAM ĐẢO 26 Chương GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CHI TRÀ (CHÈ) - CAMELLIA 27 4.1 Dùng làm đồ uống 27 4.2 Dùng làm dầu ăn 28 4.3 Dùng làm thuốc chữa bệnh 29 4.4 Dùng làm cảnh 32 Chương CÁC LOÀI TRÀ CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 34 5.1 Đặc điểm hình thái chi Trà - Camellia 34 5.2 Khóa định loại lồi trà vườn Quốc gia Tam Đảo 39 5.3 Mơ tả lồi trà 41 Camellia amplixicaulis (Pitard) Cohen Stuart 42 Camellia caudata Wallich - Trà đuôi 45 Camellia caudata Wallich 46 Camellia crassiphylla Ninh et Hakoda - Trà vàng dày 50 Camellia crassiphylla Ninh et Hakoda 51 Camellia furfuracea (Merr.) Cohen Stuar 55 Camellia furfuracea (Merr.) Cohen Stuart 55 Camellia gilberti (A.Chev.) Sealy – Trà vàng ginbéc 59 Camellia gilberti (A.Chev.) Sealy 60 Camellia hakodae Ninh, Tr - Trà vàng Hakoda 64 Camellia hakodae Ninh, Tr 64 Camellia hirsuta Hakoda et Ninh - Trà vàng nhiều lông 68 Camellia hirsuta Hakoda et Ninh 68 Camellia kissi Wallich - Trà cánh rụng 72 Camellia kissi Wallich 72 Camellia petelotii (Merr.) Sealy - Trà vàng pêtêlô 76 Camellia petelotii (Merr.) Sealy 78 10 Camellia phanii Hakoda et Ninh – Trà vàng Phan 81 10 Camellia phanii Hakoda et Ninh 81 11 Camellia pubicosta Merr – Trà hoa gân lông 85 11 Camellia pubicosta Merr 85 12 Camellia rubiflora Ninh & Hakoda – Trà hoa đỏ 89 12 Camellia rubiflora Ninh & Hakoda 90 13 Camellia sinensis var sinensis O Kuntze – Chè xanh 93 13 Camellia sinensis var sinensis O Kuntze 94 13b Camellia sinensis var assamica (Mast.) Kitamura - Chè san 98 13b.Camellia sinensis var assamica (Mast.) Kitamura 99 14 Camellia tamdaoensis Hakoda et Ninh 104 15 Camellia tienii Ninh, Tr sp nov – Hải đường vàng 106 15 Camellia tienii Ninh, Tr sp nov 108 16 Camellia vietnamensis Huang ex Hu - Trà Việt 111 16 Camellia vietnamensis Huang ex Hu 112 Chương HIỆN TRẠNG CỦA CÁC LOÀI TRÀ Ở 115 VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 115 6.1 Đa dạng loài 115 6.2 Đa dạng yếu tố địa lý 116 6.2.1 Yếu tố đặc hữu Việt Nam: 116 6.2.2 Yếu tố Nam Trung Quốc – Việt Nam: 116 6.2.3 Yếu tố nhiệt đới Châu Á: 116 6.3 Sự phân bố theo độ cao 116 6.4 Hiện trạng loài trà 117 6.5 Bảo tồn loài trà phục vụ cho du lịch sinh thái 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Lời nói đầu Việt Nam nói chung VQG Tam Đảo nói riêng nằm vùng nhiệt đới gió mùa Điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho phát triển loài thực vật Tam Đảo trải qua trình phát triển lâu dài tạo nên đa dạng sinh học tồn qua hàng nghìn năm Song khoảng thời gian vài trăm năm người làm cho thiên nhiên vùng Tam Đảo biến đổi nhiều, đa dạng sinh học bị thất thoát suy giảm Rất đáng mừng nhiều thập kỷ gần vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học nhiều quan nhà nghiên cứu sinh học ý Nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đa dạng sinh học liên quan đến Tam Đảo công bố Các kết liên quan đến nhiều đối tượng thuộc ngành sinh học khác cơng bố nhiều cơng trình khác Theo ước tính nhiều nhà thực vật khu hệ thực vật VQG Tam Đảo gồm khoảng 1400 loài thực vật bậc cao thuộc 741 chi 219 họ Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu thực vật VQG Tam Đảo dừng mức thống kê lồi, phân bố số lồi có giá trị chưa có cơng trình đề cập chi tiết đơn vị phân loại cụ thể Từ năm 1997 đến tác giả chủ trì nhiều đề tài, tiến hành nghiên cứu lồi trà hoang dại Việt Nam nói chung vườn Quốc gia Tam Đảo nói riêng Các tác giả với chuyên gia nước phát nhiều loài trà cho khoa học gặp VQG Tam Đảo Khi khảo sát thiên nhiên chúng tơi nhận thấy VQG Tam Đảo có số lồi trà phong phú số VQG Việt Nam Hơn số loài trà gặp Tam Đảo lại có nhiều lồi trà hoa vàng, nguồn gen vô quý gặp tỉnh Nam Trung Quốc Bắc Việt Nam Tuy rừng vườn Quốc gia Tam Đảo đa dạng sinh cảnh, đa dạng lồi vườn lại có nhiều khu du lịch với thị trấn Tam Đảo trung tâm; khu danh lam thắng cảnh Tây Thiên phía Tây khu nghỉ mát Núi Cốc phía Đơng Bắc với nhiều khách sạn, nhà nghỉ nhà hàng Hàng năm có hàng ngàn khách du lịch nước đến thăm viếng nghỉ ngơi Để phục vụ cho nhu cầu khách du lịch nhiều loài sinh vật làm cảnh có lồi trà vườn người dân địa phương thu hái Một loài bị nguồn gen bị mãi Hiện đời sống nhân dân ngày cải thiện vật chất, tinh thần kiến thức Nhân dân ta có truyến thống lâu đời văn hố giàu lòng u thiên nhiên Đất nước ta thời kỳ mở cửa để đón bạn bè bốn phương qua lại giao lưu Việc giới thiệu loài trà quý mặt giúp nhân dân sở có ý thức bảo vệ chúng, mặt khác thu hút số khách đến tham quan du lịch sinh thái Đó lý để chúng tơi viết sách Việt Nam nói chung VQG Tam Đảo nói riêng thiên đường lồi Trà Chúng tơi tin điều trì đa dạng lồi trà gìn giữ cho hệ hệ mai sau Những thiếu sót sách khó tránh khỏi, tác giả mong đóng góp ý kiến bạn đọc gần xa Những đóng góp quý báú độc giả giúp ích nhiều cho lần tái sau Các tác giả Tháng năm 2009 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VQG TAM ĐẢO 1.1 Vị trí địa lí Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm khoảng 21 o 21’ đến 21o 42’ độ vĩ bắc, 105o 23’ đến 105o 44’ độ kinh đơng Địa giới hành Vườn Quốc gia giới hạn sau: Phía bắc đường quốc lộ 13A từ Thái Nguyên Tuyên Quang qua Đèo Khế Phía đơng-bắc đường tơ giáp chân núi từ xã Quân Chu đến gặp quốc lộ 13A xã Phú Xuyên huyện Đại Từ Phía nam ranh giới huyện Tam Đảo, Mê Linh thuộc Vĩnh Phúc; Phổ Yên, Đại Từ thuộc Thái Nguyên Phía tây-nam đường tơ phía trái sơng Phó Đáy nối từ Đường 13A xã Kháng Nhật, qua mỏ thiếc Sơn Dương, dọc theo chân Tam Đảo gặp sông Bà Hanh xã Mỹ Khê bên hồ Đại Lải Hình 1.1 Bản đồ Vườn Quốc gia Tam Đảo 1.2 Địa hình, địa mạo Vườn Quốc gia Tam Đảo chiếm giữ tồn hệ núi Tam Đảo, có cấu tạo hình khối đồ sộ, nằm phía bắc đồng Bắc Bộ, chạy dài theo hướng tây-bắc – đông-nam Cả khối núi có đặc điểm chung đỉnh nhọn, sườn dốc, độ chia cắt sâu dầy Chiều dài khối núi gần 80km, có gần 20 đỉnh cao sàn sàn 1000m nối với đường dông núi sắc, nhọn Đỉnh cao đỉnh Nord (1592m) ranh giới địa ba tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Thái Nguyên Chiều ngang biến động khoảng 10-15km Núi cao, bề ngang lại hẹp nên sườn núi dốc, bình quân 25-35 độ, nhiều nơi 35 độ nên hiểm trở khó lại Hình 1.2 Ba đỉnh núi xuất xứ tên Tam Đảo Dựa vào độ cao, độ dốc, địa mạo phân chia dãy núi Tam Đảo thành bốn kiểu địa hình chính: - Thung lũng núi đồng ven sông suối: độ cao tuyệt đối cấp III Phân bố phần khối núi Các đỉnh đường dông sắc nhọn Như nói địa hình Tam Đảo cao (cao thấp dần hai đầu độ chênh không rõ), chạy dài gần 80km theo hướng tây - bắc - đông - nam nên bình phong chắn gió mùa đơng-bắc tràn đồng trung du Bắc Bộ, Vì ảnh hưởng lớn đến chế độ khí hậu thủy văn vùng Địa chất Dãy núi Tam Đảo cấu tạo từ đá phun trào axít tuổi Triat thuộc hệ tầng Tam Đảo Thành tạo phun trào kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam với chiều dài khoảng 80 km, rộng khoảng 10 km, có quan hệ kiến tạo với thành tạo tuổi Devon phía Bắc Tây Nam Các đá phun trào Tam Đảo bị xâm nhập phức hệ Núi Điêng xuyên cắt Hệ tầng phun trào axit Tam Đảo bao gồm chủ yếu đá riolit, riolit pocphia, riodacit tuf chúng, bề dày tổng cộng khoảng 800m Đá riolit chứa ban tinh fenspat thạch anh cỡ nhỏ đến vừa, chiếm khoảng 5-10% khối lượng Thành tạo riolit Tam Đảo bị phân cắt hệ thống khe nứt, tạo khối kích thước khác nhau, bị ép thành tấm, đôi chỗ thành phiến, dập vỡ mạnh Lấp đầy khe nứt đá mạch thạch anh Theo tài liệu Tổng cục Địa chất, tuổi tuyệt đối mẫu cục lấy khu nghỉ mát Tam Đảo 267 triệu năm, cao rionit dãy Phiabioc có tuổi từ 230 đến 240 triệu năm Như rionit Tam Đảo có tuổi Triat giáp Nori Ở phần phía tây vùng (mỏ thiếc), thể xâm nhập granit kết hợp chặt chẽ với rionit kết tinh cao (giống dãy núi Pháo Đồng Hỷ) có đá granit chứa thiếc chắn có tuổi trẻ (ở cuối chân núi xuất cuội kết thuộc trầm tích kỷ Jura) Trong trình phát sinh phát triển địa hình lịch sử địa chất tạo nên số loại khống sản có nguồn gốc nội sinh thiếc, vonfram Hiện (1992) mỏ khai thác Diện tích mỏ lên đến hàng nghìn hecta, nằm phía bắc khu bảo tồn Nhìn chung lọai đá cứng Thành phần khống vật có nhiều thạch anh, mouscovit khó bị phong hóa hình thành loại đất có thành phần giới nhẹ, cấp 10 Mẫu chuẩn: Việt Nam, Vĩnh Phúc, VQG Tam Đảo, TN 0907 (HNU) Cây gỗ nhỏ, thân màu trắng nhợt, cao 2,5 m Cành non màu tím, khơng lơng Lá có cuống gần tròn, chắc, dài 9-18 mm, khơng lơng, dạng da, dày, phiến thuôn, dài 19,8-26 cm, rộng 7,2-11,3 cm, hai mặt khơng có lơng, mặt láng, mặt có nhiều tuyến màu đen, gốc hình tim có tai, tai có cưa, chóp có mũi nhọn ngắn, mép có cưa nhọn, cách 1-2 mm, hệ gân lõm mặt rõ mặt dưới, gân bên 13-14 cặp Hoa màu vàng, mọc nách lá, kích thước 5-6 cm Cuống hoa dài mm mang bắc, mọc rải rác, hình móng đến hình vẩy, cao 2-3 mm, rộng 5-7 mm, có lơng mép Lá đài 5, hình vẩy đến gần tròn, cao 3-7 mm, rộng 8-10 mm, có lơng mép Cánh hoa 14, cánh ngồi phủ nhiều lơng, cánh lại có lơng thưa, mặt tất cánh khơng lơng, hình dạng cánh hoa thay đổi từ ngồi vào, cánh từ gần tròn, bầu dục hay bầu dục thuôn Bộ nhị nhiều, nhị cao 3,3 cm, hợp vòng ngồi khoảng 1,8 cm, nhị bên rời, không lông Bộ nhụy gồm 4-5 nỗn hợp thành bầu 4-5 ơ, khơng lơng, vòi nhụy 5, rời, không lông Quả hạt chưa tìm thấy (Ảnh 15, Hình vẽ 15) Mùa hoa: Mùa đông tới đầu xuân Điều kiện sinh thái: Mọc ven suối rừng thường xanh núi thấp độ cao 250 m Phân bố: Vườn Quốc gia Tam Đảo Lồi hình dạng ngồi giống với C amplexicaulis phân biệt rõ đặc điểm sau: mặt có nhiều tuyến màu đen, mép tai có răng, nhụy gồ hay nỗn hoa có màu vàng Chúng tơi đặt tên lồi theo tên thạc sĩ Đỗ Đình Tiến, giám đốc VQG Tam Đảo, người dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu đa dạng thực vật nói chung lồi trà nói riêng vườn 107 15 Camellia tienii Ninh, Tr sp nov Holotypus: Viet Nam, Vinh Phuc,Tam Dao National Park, TN 0907 (HNU) Arbor parva, 2,5 m altus, ramulis glabris Folia coriacea oblonga 19.8 – 26.0 cm longa 7.2 – 11.3 cm lata; supra glabra, nitida; subtus glabra, atropunctata; apice acuta vel acuminata; basi auriculata; margine serrata; nervis lateralibus 13-14 jugis Flores aurei; axillares; 5-6 cm diam; pedicellis mm longis; bracteis 5; sepalis 5; petalis 14; staminibus glabris; ovariis 4-5, glabris; stylis 4- 5, leberis, glabris Capsula ignota Small tree, 2,5 m high, opalescent, young branches and young leaves violet, glabrous Leaves stalked, petioles 9-18 mm long, glabrous Leaf blade thick coriaceous, oblong or elliptic, 19.8-26 cm long, 7.2-11.3 cm wide, deep green and shinning above, light green and dark punctate below, glabrous on both sides, apex acute, base auriculate with some teeth, margins sharply serrulate, lateral vein 13-14 pairs Flowers yellow, axillary Pedicels about mm long Bractioles 5, 2-3 mm long, 5-7 mm wide, margins pubescent Sepals 5, 3-7.0 mm long, 8-10 mm wide, nail shape or nearly rouded, margins pubescent, 3.0- 7.0 mm long, 8.0- 1.0 mm wide Petals 14, outer petals pubescent, the rest sparsely pubescent, inner ones glabrous, petal shapes vary from almost round, wide elliptic to oblong Androecium numerous, filaments about 3.3 cm long, outer filaments united about 1.8 cm, inner ones free, glabrous Gynoecium 4-5, ovaries 4-5 locules, glabrous, styles or 4, free to the base, glabrous Fruit and seed have not seen (Pl 15, Fig 15) Blooming season: Winter to early spring Habit: Along stream under leaf canopy in evergreen forest at altitudes of 250 m Distribution: Vinh Phuc Province ( Tam Dao National Park) Endemic species to Viet Nam This species resembles C.amplexicaulis in their leaf and flower shapes, but differs in having ears at leaf bases, ovaries 4-5 locules and yellow flowers Species name commenmorated Mr Do Dinh Tien, Director of Tam Dao National Park He is interested in Biodiversity of plants and Camellia genus of Tam Dao National Park 108 Cây Cây trưởng thành Hoa Cành mang Nụ hoa Ảnh 16 Camellia tienii Ninh, Tr sp nov 109 Hình vẽ 16 Camellia tienii Ninh Lá; Răng cưa phát triển lớn tạo thành tai gốc lá; Cuống hoa, bắc, đài nhụy; Bộ nhụy; Chỉ nhị vòng ngồi; Nhị; Cánh hoa 110 16 Camellia vietnamensis Huang ex Hu - Trà Việt Hu, Acta Phytotax Sin 10: 138, Pl 28.1965 ; H.T Chang et Ba rtholomew, Camellias,38 1984; P H Ho, Illu str Fl Viet Nam : 529, fig 1458.1991 ; Cahng et Y S Wang, Fl Guangxi,1: 764, fig 299 (34), 1991; Chang et L G Ling, High Pl China, 4: 579; J Y Gao et al., Collect Species Gen Camellia, 175 2005 Mẫu chuẩn: Trung quốc, Quảng Tây, Huang Tso – Chieh 2042 (PE) Cây gỗ cao từ đến m, vỏ màu nâu xám; cành non có lơng, cành già thường nhẵn, màu nâu xám Lá có cuống dài khoảng 1,0 cm, dạng da dày, phiến hình bầu dục, hình trứng, có dạng trứng ngược, dài 5-10 cm, rộng 3-6 cm, mặt xanh bóng, gân thường khơng rõ, có lơng mọc hai bên, mặt xanh nhạt, nhẵn hay phủ lông mịn dọc gân chính, đầu nhọn, gốc hình nêm hay gần tròn, mép xẻ cưa, gân bên gồm 10-11 cặp Hoa màu trắng mọc đỉnh cành, đường kính hoa nở khoảng 6-9 cm Cuống hoa dài - mm Lá bắc đài 9-10, có lơng mép Cánh hoa 6-8, hình trứng ngược, dài 4,5 – 5,5 cm, đầu chia thành hai thùy, cánh hoa ròi Bộ nhị nhiều, dài 1,2 -2 cm, dính gốc Bộ nhụy gồm nỗn, bầu dạng hình cầu, phủ nhiều lơng màu trắng, bầu ơ, vòi nhụy chẻ Quả dạng hình cầu cầu dẹt, đường kính 4-5 cm, chẻ ô; vỏ dày 3-5 mm Hạt hình bán nguyệt, màu nâu, 1,4 -1,8 cm (Ảnh 16, Hình vẽ 16) Mùa hoa: Mùa hè mùa thu Điều kiện sinh thái: Trong rừng thường xanh nhiệt đới độc cao 200 – 600 m Phân bố: Ngồi Vườn Quốc gia Tam Đảo gặp Hà Tây (Ba Vì), Quảng Ninh (ng Bí, Tiên n), Lạng Sơn (Hữu Lũng) Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây Hải Nam) Đây loài dùng làm dầu ăn Trung Quốc Khi mơ tả lồi T C Huang cho loài lấy từ Việt Nam đem trồng Quảng Tây từ năm 1956 111 16 Camellia vietnamensis Huang ex Hu Hu, Acta Phytotax Sin 10: 138, Pl 28.1965 ; H.T Chang et Ba rtholomew, Camellias,38 1984; P H Ho, Illustr Fl Viet Nam : 529, fig 1458.1991 ; Cahng et Y S Wang, Fl Guangxi,1: 764, fig 299 (34), 1991; Chang et L G Ling, High Pl China, 4: 579; J Y Gao et al., Collect Species Gen Camellia, 175 2005 Holotypus: Chi Na, Guangxi, Huang Tso – Chieh 2042 (PE) Shrub or small tree, 4-6 m high, young shoots sparsely pubescent, older branches glabrous and grayish - in color Leaves stalked, petioles about 1.0 cm long, blades elliptic to ovate, rarely obovate, 5.0-10.0 cm long, 3.0-6.0 cm wide, upper surface green, shining, pubescent along midrib, midrib slightly impressed, lower surface greenish, midrib glabrous to pubescent,.apex acute to mostly short acuminate, base cuneate to mostly rounded, margin serrulate, lateral veins 10-11 pairs Flowers white, 6-10 cm in diameter, borne singly at the tips of shoots Pedicels 5-8 mm Bracteoles et sepals 9-10, deciduous at flowering, margin ciliate Petals oblong, 8-10, 3.9-7.5 cm long, 3.0-4.9 cm wide, obcordate cleft at tip from 5-11 mm, slight pubescence on outside of exterior petals, inside glabrous, free Androecium numerous, filaments glabrous, 1.2-2.0 cm, slight and irregular basal fusion Gynoecium 3, ovary loculi, ,white tomentose, styles, glabrous, free or fused up to ½ from t base Capsules globose or oblate, 2.5-6.0 cm long, 3.0-7.0 cm in diameter, pericarp 3-5 mm thick Seeds semiglobose, brown, 1.4-1.8 cm (Pl 16, Fig 16) Blooming season: Summer to autumn Habit: Evergreen forest altitude of 200 m – 600 m Distribution: Except Tam Dao National Park this species was found in Quang Ninh, Lang Son, Ha Tay This species is extensively cultivated for oil production in China 112 Cây Quả Cây trưởng thành Hoa Ảnh 17 Camellia vietnamensis Huang ex Hu 113 Hình vẽ 17 Camellia vietnamensis Huang ex Hu Cành mang hoa; Bộ nhị; Bộ nhụy; Hạt 114 Chương HIỆN TRẠNG CỦA CÁC LOÀI TRÀ Ở VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Vườn Quốc gia Tam Đảo có diện tích rộng 36.800 nằm độ cao 2001590m cách li với vùng núi cao lân cận, có địa hình phân hóa phức tạp, sinh cảnh đa dạng đặc sắc môi trường sinh sống tự nhiên hàng ngàn lồi động, thực vật biết nhiều lồi, chí nhiều nhóm chưa cập nhật mối, động vật đất, nấm, Địa y Vườn quốc gia Tam Đảo có vai trò quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học nói chung lồi trà nói riêng Qua q trình nghiên cứu chúng tơi có số nhận xét trạng loài trà vườn Quốc gia Tam Đảo sau: 6.1 Đa dạng loài Chi trà – Camellia vườn Quốc gia Tam Đảo đa dạng phong phú Số lồi ghi nhận có Tam Đảo 16 loài 01 thứ chiếm 28 % tổng số loài trà Việt Nam Nếu so sánh với số vườn quốc gia khu bảo tồn khác vườn Quốc gia Tam Đảo có số lượng lồi trà phong phú (bảng 6.1) Tên vườn, khu bảo tồn Số loài trà Số loài trà hoa vàng 1.VQG Cát Tiên (Đồng Nai) 06 01 2.VQG Bạch Mã (Thừa Thiên- Huế) 04 01 3.VQG Pù Mát (Nghệ An) 06 01 4.VQG Cúc Phương (Ninh Bình) 05 03 5.VQG Ba Vì (Hà Nội) 04 01 6.VQG Xuân Sơn (Phú Thọ) 04 01 7.VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) 16 07 8.Khu bảo tồn Na Hang (Tuyên Quang) 04 01 9.VQG Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) 10 01 Bảng 6.1 Số loài trà gặp số KBT & VQG Việt Nam 115 6.2 Đa dạng yếu tố địa lý Dựa vào phân bố loài trà chúng tơi xếp lồi trà Tam Đảo vào yếu tố địa lý sau: 6.2.1 Yếu tố đặc hữu Việt Nam: Gồm loài phân bố lãnh thổ Việt Nam hay phát vườn Quốc gia Tam Đảo, (mặc dầu có loài số người nước đem trồng làm cảnh vườn thực vật hay vườn cảnh gia đình) Đó lồi Camellia amplexicaulis, C crassiphylla, C hakoda; C hirsuta; C petelotii, C phanii, C pubicosta, C rubriflora, C tamdaoensis C tienii (chiếm 62 %) 6.2.2 Yếu tố Nam Trung Quốc – Việt Nam: Những lồi có khu phân bố thuộc Quảng Tây, Vân Nam Việt Nam Đó lồi Camellia gilberti, C furfuracea, C vietnamensis (chiếm 19 %) 6.2.3 Yếu tố nhiệt đới Châu Á: Gồm loài phân bố vùng nhiệt đới Châu Á từ Srilanca qua Miến Điện, Thái Lan, Lào qua Việt Nam đến Nam Trung Quốc Đó loài Camellia caudata, C kissi C sinensis (var sinensis var assamica) (chiếm 19 %) 6.3 Sự phân bố theo độ cao Vườn Quốc gia Tam Đảo có sinh cảnh đa dạng Sự đa dạng tạo nên độ cao địa hình Dãy núi Tam Đảo có độ cao thay đổi từ 100 m đến 1590 m Sự thay đổi theo độ cao kéo theo thay đổi nhiệt độ Kết dãy núi Tam Đảo có khí hậu nhiệt đới từ độ cao 800 m trở xuống, từ 800 m đến 1590 m có khí hậu nhiệt đới rõ ràng Địa hình dãy núi Tam Đảo phân hóa mạnh đa dạng, nơi dốc (sườn đơng bắc, nơi phẳng (rưng ma ao dứa), nơi lọt sâu vào hai nhánh núi tạo nên thung lũng ẩm ướt thích hợp với sinh trưởng phát triển loài trà Trong kiểu rừng độ cao 800 m bắt gặp loài Camellia amplixicaulis, C crassiphylla, C gilbertii; C hakoda, C kissi, C rubriflora, C sinensis var sinensis, C tamdaoensis, C tienii C vietnamensis Từ độ cao 800 m trở lên thường gặp loài Camellia petelotii C sinensis var assamica Ba loài C caudata, C furfuracea C pubicosta có biện độ phân bố rộng từ 300 m đến 1200 m 116 6.4 Hiện trạng loài trà Một điều mà phải thừa nhận chi trà VQG Tam Đảo phong phú thành phàn lồi có tính đặc hữu cao ( 10 loài, 62%) Trong số 10 loài đặc hữu cho Việt Nam có tới lồi gặp VQG Tam Đảo mà Trong số 16 lồi có tới lồi có hoa màu vàng Hiện số lồi trà có hoa màu vàng phát khoảng 35 loài Phần lớn loài hoa vàng phân bố Quảng Tây, Vân Nam Việt Nam Các nhà thực vật giới xem loài trà hoa vàng nguồn gen quý cần bảo vệ nghiêm ngặt Năm 1965 nhà thực vật Trung Quốc mơ tả lồi trà hoa vàng có Trung Quốc tên khoa học Camellia nitidissima loài xếp 10 loài thực vật quý Trung Quốc Những năm nhà thực vật Trung Quốc tiếp tục phát nhiều loài trà hoa vàng khác không lãnh thổ Trung Quốc mà lãnh thổ Việt Nam Cho đến Trung Quốc có 28 lồi trà hoa vàng ghi nhận Đó nguồn gen quý nên từ năm 2002 tỉnh Quảng Tây Trung Quốc khu bảo tồn loài trà hoa vàng giới hình thành 23 lồi trà hoa vàng Trung Quốc trồng chăm sóc Đối với Việt Nam qua 10 năm điều tra khảo sát có 24 lồi hoa vàng phát Trong số 24 lồi VQG Tam Đảo có lồi trà hoa vàng tìm thấy (chiếm 29 %) Đó nguồn gen vơ q cho hệ thực vật Tam Đảo Tuy VQG Tam Đảo đa dạng loài trà số lượng cá thể phạm vi phân bố chúng cần phải lưu ý Đối với lồi có hoa màu trắng hay đỏ Camellia caudata, C furfuracea, C pubicosta phổ biến gặp nhiều kiểu rừng vườn Loài Camellia amplixicaulis cá thể hoang dại gặp độ cao 500 m gần đền “Cơ”,nhưng lồi từ lâu nhân dân địa phương đem trồng làm cảnh nguồn cảnh đem lại thu nhập đáng kể cho người dân định cư sườn Tây Nam vườn Đối với loài trà hoa vàng lại có khu phân bố hẹp trừ loài Camellia gilberti Đây loài phát tai trạm chè Phú Hộ ghi vào sách đỏ Việt Nam loài bị đe dọa thuộc diện nguy cấp (EN) Trong trình điều tra khảo sát chúng tơi thu thập lồi địa phương khác Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh phúc Tại vườn quốc gia Tam Đảo Camellia gilberti gặp nhiều địa điểm kéo dài từ hồ Đại Lãi tới tận Sơn Dương, Tuyên Quang Loài trà hoa trắng Camellia vietnamensis Phân bố rộng rãi Bắc Việt Nam Ngoài ý nghĩa kinh tế (hạt cho dầu) lồi chủ thích hợp để lai tạo với loài trà khác Trước vài cá thể gặp Tam Đảo kiểu rừng thứ sinh, gặp số Trong số loài trà hoa vàng, hai loài trà hoa vàng Camellia petelotii Camellia crassiphylla cần phải lưu tâm 117 Loài Camellia crassiphylla phân bố độ cao khoảng 500 – 600 m khu vực rừng “cây Gạo” Đó khu vực nhiều dân địa phương lui tới hàng ngày để thu lượm tạp làm chất đốt Trong trình thu thập số cá thể lồi bị chặt hạ Nếu khơng có biện pháp để bảo tồn tương lai lồi có nguy bị tiêu diệt Lồi trà hoa vàng Pêtêlơ – Camellia petelotii loài trà bác sĩ người Pháp tên Alfred Petelot thu thập lần vùng núi Tam Đảo vào tháng năm 1922 Cho đến có VQG Tam Đảo nơi phân bố lồi Đó loài trà hoa vàng Bắc Việt Nam phân bố độ cao 900 m Khu phân bố lồi chạy dọc hai bên dơng chân đỉnh Rùng Rình Năm 1994 đường lên đỉnh Rùng Rình chúng tơi gặp nhiều cá thể loài Năm 2005 đường nối Tam Đảo với Tam Đảo hình thành Con đường du lịch chạy dọc theo khu phân bố loài Kết nhiều cá thể loài bị chặt hạ Cùng với giảm sút số lượng, mơi trường sống lồi trà pêtêlơ bị thay đổi nhiều Đây đối tượng cần phải bảo vệ có kế hoạch phát triển Tam Đảo Cây chè san đối tượng cần phải quan tâm Giá trị chè san đề cập tài liệu khác giới Việt Nam Hiện VQG Tam Đảo chè san vài chục cá thể phân bố độ cao 800 m đến 1000 m, có cá thể cao to đến 18 m với chu vi 1m Năm 1998 Bộ NN&PTNT có kế hoạch phát triển chè san Tam Đảo với nhiều lý khác kế hoạch không thực Đã đến lúc cần lưu tâm đến loài 6.5 Bảo tồn loài trà phục vụ cho du lịch sinh thái Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn liền với giáo dục mơi trường, đóng góp đáng kể vào bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học vườn Nhìn chung khu bảo tồn vườn quốc gia nơi có điều kiện phát triển du lịch sinh thái nơi có tính đa dạng sinh học cao, nơi có nhiều động thực vật quý hiếm, đặc hữu hấp dẫn khách du lịch Vườn Quốc gia Tam Đảo thành lập chục năm, tổ chức nhiều lớp tập huấn du lich sinh thái giáo dục môi trường Nhưng du lich sinh thái vườn chưa quan tâm mức.Trong phạm vi vườn có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử Đã có số tuyến du lịch hình thành phạm vi vườn, tuyến du lịch giới thiệu cảnh đẹp thiên nhiên Thác Bạc, Tháp truyền hình, chùa chiền giàu có tính độc đáo đa dạng sinh học chưa đề cập đến Có thể khẳng định cách chắn khu hệ độc đáo loài trà vườn đối tượng cần quan tâm du lich sinh thái Tất nhiên du lịch sinh thái phát triển vấn đề bảo tồn lồi sinh vật có lồi trà phải 118 quan tâm Hai hình thức bảo tồn: bảo tồn nguyên vị bảo tồn chuyển vị cần phải tiến hành song song 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao, J Y et al ed 2005 Collected Species of the Genus Camellia an Illustrated Outline Chekiang Sci Tech Press, Hangzhou Chang, H T 1981 A Taxonomy of the Genus Camellia Act Sci Nat Univ Sunyatseni Chang Hung T, Ye Chuang-xing, 1991 A Revision of the species Camellia chrysantha (Hu) Tuyama Acta Sci Nat Univ Sunyatseni, 30(3): 63-65 Chang Hung Ta, Ye Chuang-xing, 1993 Diagnosis on the systematic development of Theaceae II The systematic characters of golden Camellia-C nitidissima Chi 1993 Acta Sci Nat Univ Sunyatseni, 32(3): 118-120 Chang, H.T 1991 A revision of the Section Chrysantha of Camellia Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Sunyatseni, 30 (3), pp 63-65 Chi, V V 2002 Từ điển thực vật thông dụng Việt Nam, I: 550 -55 NXBKH&KT Hakoda, N and S Kirino 1998 Species of genus Camellia in Vietnam Jour Jap Camellia Soc.‘Tsubaki’37: 22-30 Hakoda, N., Kirino Sh, Tran Ninh, 2007 New species of genus Camellia in Viet Nam International Camellia Journ N 39:54-57 Hộ, P.H 1991 Cây cỏ Việt Nam, I: 527 – 537 Montreal, Canada 10 Hô, P H 1999 Cây cỏ Viet Nam 1: 424-432, Nha Xuat Ban Tre, Ho Chi Minh 11 Lecomte, H 1910 - 1924 Flore géneral de L’Indochine Paris 12 Ming, T L ed 2000 Monograph of the Genus Camellia Yunnan Sci Tech Press, Kunming 13 Ninh, Tr.; Hakoda N., 1998 Three new species of the genus Camellia from Viet Nam International Camellia Journal, No.30, pp 76 –79 14 Ninh, T.; Hakoda N 1998 Camellia petelotii: a new species of yellow Camellia from Viet nam International Camellia Journal, No 30, pp 81 –83 15 Ninh, T 2003 Biodiversity of Camellia genus of Viet Nam Intern Camellia Journ., 2002 120 16 Ninh, T 2003 Results of study on yellow Camellias of Viet Nam Intern Camellia Journ 17 Ninh, Tr 2005 Bảo tồn nguồn gen số loài động thực vật quý VQG Tam Đảo nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy du lịch sinh thái Đề tài QG – 03-08, ĐHQG Hà Nội 18 Ninh, Tr.; Ninh, L.N.H 2007 Especies del genero Camellia en el Parque Nacional de Tam Dao Camellia Pub de la Soc Espanola No.10: 11-15 Espagnol 19.Ninh, Tr.; Ninh, L.N.H 2007 Diversity of wild Camellia species of Tam Dao National Park Journal of Science – Natural Sciences and Technology, 23, pp 152154 20 Sealy, J R., 1958 A Revision of the Genus Camellia Roy Hort Soc., London 21 Trừng, T.V 1998 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nhà XBKH&KT 22 Ye Chuang-xing, 1993 Annotation of phylogeny in the family Theaceae III A review of Camellia Sect Chrysantha Chang and evolution of genus Camellia Guihaia, 13(4):306-310 23.Ye Chuang-xing, 1995 Annotation of phylogeny in the family Theaceae IV Notes from the type of Camellia petelotii (Merr.) Sealy Guihaia, 15(1): 3-5 24.Ye Chuang-xing, Xu Zhao-ran, 1992 A taxonomy of Camellia Sect Chrysantha Chang Acta Sci Nat Univ Sunyatseni, 31(4): 68-77 25 Ye Chuang-xing, Chang Hong-ta and Xu Zhao-ran, 1993 A systematic study on Camellia Sect Chrysantha Chang, a group of rare limestone plants Guhaia, additamentum 4: 115-149 26 Bộ KHCN & MT, 2007 Sách đỏ Việt Nam tập 2: Thực vật NXB KHTN& CN 27 Hội VQG & Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, 2001 Vườn Quốc gia Tam Đảo, Nhà XBNN 121 ... 32 Chương CÁC LOÀI TRÀ CỦA VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 34 5.1 Đặc điểm hình thái chi Trà - Camellia 34 5.2 Khóa định loại loài trà vườn Quốc gia Tam Đảo 39 5.3 Mơ tả lồi trà ... Việt Nam Hơn số lồi trà gặp Tam Đảo lại có nhiều lồi trà hoa vàng, nguồn gen vơ quý gặp tỉnh Nam Trung Quốc Bắc Việt Nam Tuy rừng vườn Quốc gia Tam Đảo đa dạng sinh cảnh, đa dạng loài vườn lại có... et Ninh lần gặp Tam Đảo loài trà cho khoa học mô tả sách Tính đến 16 lồi thứ thuộc chi trà ghi nhận có VQG Tam Đảo 26 Chương GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CHI TRÀ (CHÈ) - CAMELLIA Các lồi thuộc họ chè nói

Ngày đăng: 19/06/2019, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan