Ôn tập sinh học 12

14 595 4
Ôn tập sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ ÔN THI NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN SINH 12 CB Thời gian làm bài:45 phút Mã đề thi 121 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . 01. "Tiến hoá lớn là (1) dẫn đến hình thành (2)". (1), (2) lần lược là: A. (1) tiến hoá vĩ mô, (2) các đơn vị trên loài. B. (1) tiến hoá vi mô, (2) các đơn vị trên loài. C. (1) tiến hoá vĩ mô, (2) loài mới. D. (1) tiến hoá vi mô, (2) loài mới. 02. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở: A. động vật ít di động xa. B. động vật ký sinh C. thực vật D. động vật 03. Quần thể sinh vật chỉ tiến hoá khi: A. có sự cạnh tranh về thức ăn, nơi ở. B. tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau. D. thành phần kiểu gen hay cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thế hệ. 04. Trong một hồ nước, hai loài cá có hình thái giống nhau nhưng màu sắc khác nhau chúng không giao phối với nhau. Khi sử lý ánh sáng để màu sắc chúng giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau. Đặc điểm đó là: A. cách ly sinh thái. B. cách ly sau sinh C. cách ly sinh sản. D. cách ly tập tính 05. Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thể sinh vật được phân chia thành: A. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động của sinh vật. B. Biến đổi do tập quán hoạt động ở động vật và biến đổi cá thể. C. Biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh. D. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định. 06. Quá trình nào dưới đây là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên? A. thường biến B. biến dị cá thể C. biến dị tổ hợp. D. biến dị đột biến 07. Phương pháp lai nào sau đây không sử dụng giao tử đực và cái thụ tinh với nhau? A. Lai cải tiến giống. B. Lai tế bào. C. Lai khác thứ. D. Lai kinh tế. 08. Cải củ (Raphanus nativus) 2n = 18 NST cho giao phấn với cải bắp (Brassica oleracea) 2n = 18 NST, được cải lai F 1 có bộ NST: A. 3n = 93 NST. B. 2n + 2n = 64 ST + 62 NST. C. n + n = 9 NST + 9 NST. D. 4n = 126 NST. 09. Vai trò của CLTN trong tiến hoá nhỏ là: A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. CLTN thực chất là sự tác động của con người lên sinh vật. D. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 10. Nội dung không phải là quan niệm của Lamac: A. Trong lịch sử phát triển của sinh giới không có loài nào bị đào thải do kém thích nghi. B. Ở sinh vật có hai loại biến dị là biến dị xác định và biến dị không xác định. C. Dấu hiệu chủ yếu của sự tiến hoá là nâng cao dần tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp. D. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời. 11. Theo Đacuyn, loại biến dị có nhiều ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống là: A. Đột biến. B. Biến dị tổ hợp. C. Biến dị cá thể D. Thường biến. 12. Ở cây giao phấn, nếu đời đầu (I 0 ) có tỉ lệ thể dị hợp 100%, sau khi tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ thì I 2 có tỉ lệ thể dị hợp là: A. 50%. B. 25% C. 37,5% D. 75%. 13. Lai xa là hình thức: A. Lai khác loài. B. Lai cải tiến giống. C. Lai khác thứ và tạo giống mới. D. Lai khác dòng. 14. Các loại biến dị theo quan niệm của Đacuyn: A. Biến dị cá thể và biến dị xác định. B. Biến dị cá thể và biến di tổ hợp C. Đột biến và biến dị tổ hợp. D. Biến dị xác định và thường biến. 15. Plasmit là gì? A. Các bào quan trong tế bào chất của vi khuẩn. B. Cấu trúc chứa ADN vòng trong tế bào chất của vi khuẩn. C. Cấu trúc chứa ADN trong tế bào chất của vi rút. D. Phân tử ADN vòng của nhân tế bào vi khuẩn. 16. Tiến hoá nhỏ là: A. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. B. quá trình nghiên cứu ở các cấp như chi, họ, bộ, giống, loài. C. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần xã. D. quá trình làm biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. 17. Tiến hoá lớn là quá trình: A. làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. B. phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen. C. biến đổi trong loài dẫn đến sự hình thành loài mới. D. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. 18. Đối tượng của CLTN trong tiến hoá là: A. cá thể và quần thể B. quần thể và quần xã. C. giống. D. loài. 19. Trong các cấp độ của chọn lọc tự nhiên, cấp độ tác dụng quan trọng nhất của chọn lọc tự nhiên là CLTN tác động chủ yếu lên. A. Cấp cá thể và cấp quần thể. B. Cấp cá thể và cấp dưới cá thể. C. Cấp dưới cá thể và cấp quần thể. D. Cấp quần thể và cấp quần xã. 20. Trong kỹ thuật cấy gen, enzim cắt được sử dụng để cắt phân tử ADN là: A. ADN restrictaza. B. ADN helicaza. C. ADN polymeraza. D. ADN ligaza. 21. Điểm giống nhau giữa chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên là: A. đều là động lực tiến hóa của mọi sinh vật trong tự nhiên. B. đều có động lực là nhu cầu của con người. C. đều đẫn đến tạo ra nhiều loài mới. D. đều dựa trên cơ sở của tính biến dị và tính di truyền của sinh vật. 22. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi: A. Điều kiện bất lợi cho sinh vật xuất hiện. B. Sinh vật xuất hiện trên quả đất. C. Sự sống xuất hiện trên quả đất. D. Con người biết chăn nuôi và trồng trọt. 23. Thuyết tiến hóa cổ điển bao gồm: A. Thuyết tiến hóa tổng hợp, thuyết của Lamac. B. Thuyết tiến hóa tổng hợp. C. Thuyết Lamac, thuyết của Đacuyn. D. Thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hóa tổng hợp. 24. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của 2 alen A và a là A:a ≈ 0,7:0,3. Tần số tương đối A:a ở thế hệ sau là: A. A:a ≈ 0,75:0,25 B. A:a ≈ 0,5:0,5 C. A:a ≈ 0,8:0,2 D. A:a ≈ 0,7:0,3 25. Trong kỹ thuật lai tế bào, các tế bào trần là tế bào như thế nào? A. Các tế bào sinh dục tự do được tách ra khỏi cơ quan sinh sản. B. Các tế bào sinh dưỡng đã được sử lý hóa chất làm tan thành tế bào. C. Các tế bào sinh dưỡng tự do được tách ra khỏi cơ thể. D. Các tế bào Xôma đã dung hợp hình thành tế bào lai. 26. Những cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người? A. Ruột thừa, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng, tá tràng. B. Xương cùng, tá tràng, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng C. Xương cùng, ruột thừa, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng. D. Xương cùng, ruột thừa, răng khôn, tá tràng. 27. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của giống vật nuôi, cây trồng là: A. Chọn lọc nhân tạo. B. Đấu tranh sinh tồn. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Biến dị cá thể. 28. Động lực của chọn lọc tự nhiên là: A. Sự đào thải các biến dị bất lợi. B. Sự đào thải các biến dị có lợi. C. Đấu tranh sinh tồn trong các cơ thể sống. D. Nhu cầu, thị hiếu của con người. 29. Làm thế nào để có hiện tượng song nhị bội thể? A. Cho cơ thể lai xa với nhau. B. Gây đột biến NST. C. Đa bội hóa thành công cơ thể lai xa (n + n). D. Gây đột biến gen. 30. Tần số tương đối của alen được tính bằng: A. tỷ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể. B. tỷ lệ phần trăm kiểu hình của alen đó trong quần thể. C. tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể. D. tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ ÔN THI NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN SINH 12 NC Thời gian làm bài:45 phút Mã đề thi 122 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . 01. Tiến hoá lớn là quá trình: A. làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. B. biến đổi trong loài dẫn đến sự hình thành loài mới. C. phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen. D. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. 02. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi: A. Sự sống xuất hiện trên quả đất. B. Sinh vật xuất hiện trên quả đất. C. Điều kiện bất lợi cho sinh vật xuất hiện. D. Con người biết chăn nuôi và trồng trọt. 03. Trong các cấp độ của chọn lọc tự nhiên, cấp độ tác dụng quan trọng nhất của chọn lọc tự nhiên là CLTN tác động chủ yếu lên. A. Cấp dưới cá thể và cấp quần thể. B. Cấp cá thể và cấp dưới cá thể. C. Cấp quần thể và cấp quần xã. D. Cấp cá thể và cấp quần thể. 04. "Tiến hoá lớn là (1) dẫn đến hình thành (2)". (1), (2) lần lược là: A. (1) tiến hoá vi mô, (2) các đơn vị trên loài. B. (1) tiến hoá vĩ mô, (2) loài mới. C. (1) tiến hoá vi mô, (2) loài mới. D. (1) tiến hoá vĩ mô, (2) các đơn vị trên loài. 05. Trong kỹ thuật cấy gen, enzim cắt được sử dụng để cắt phân tử ADN là: A. ADN polymeraza. B. ADN helicaza. C. ADN ligaza. D. ADN restrictaza. 06. Quá trình nào dưới đây là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên? A. thường biến B. biến dị đột biến C. biến dị tổ hợp. D. biến dị cá thể 07. Nội dung không phải là quan niệm của Lamac: A. Dấu hiệu chủ yếu của sự tiến hoá là nâng cao dần tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp. B. Trong lịch sử phát triển của sinh giới không có loài nào bị đào thải do kém thích nghi. C. Ở sinh vật có hai loại biến dị là biến dị xác định và biến dị không xác định. D. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời. 08. Tần số tương đối của alen được tính bằng: A. tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể. B. tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. C. tỷ lệ phần trăm kiểu hình của alen đó trong quần thể. D. tỷ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể. 09. Động lực của chọn lọc tự nhiên là: A. Đấu tranh sinh tồn trong các cơ thể sống. B. Sự đào thải các biến dị bất lợi. C. Nhu cầu, thị hiếu của con người. D. Sự đào thải các biến dị có lợi. 10. Phương pháp lai nào sau đây không sử dụng giao tử đực và cái thụ tinh với nhau? A. Lai tế bào. B. Lai kinh tế. C. Lai khác thứ. D. Lai cải tiến giống. 11. Lai xa là hình thức: A. Lai khác thứ và tạo giống mới. B. Lai khác loài. C. Lai cải tiến giống. D. Lai khác dòng. 12. Thuyết tiến hóa cổ điển bao gồm: A. Thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hóa tổng hợp. B. Thuyết tiến hóa tổng hợp, thuyết của Lamac. C. Thuyết Lamac, thuyết của Đacuyn. D. Thuyết tiến hóa tổng hợp. 13. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của giống vật nuôi, cây trồng là: A. Chọn lọc nhân tạo. B. Biến dị cá thể. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đấu tranh sinh tồn. 14. Điểm giống nhau giữa chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên là: A. đều dựa trên cơ sở của tính biến dị và tính di truyền của sinh vật. B. đều có động lực là nhu cầu của con người. C. đều đẫn đến tạo ra nhiều loài mới. D. đều là động lực tiến hóa của mọi sinh vật trong tự nhiên. 15. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở: A. động vật ít di động xa. B. thực vật C. động vật ký sinh D. động vật 16. Vai trò của CLTN trong tiến hoá nhỏ là: A. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. C. CLTN thực chất là sự tác động của con người lên sinh vật. D. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 17. Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thể sinh vật được phân chia thành: A. Biến đổi do tập quán hoạt động ở động vật và biến đổi cá thể. B. Biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh. C. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định. D. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động của sinh vật. 18. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của 2 alen A và a là A:a ≈ 0,7:0,3. Tần số tương đối A:a ở thế hệ sau là: A. A:a ≈ 0,8:0,2 B. A:a ≈ 0,75:0,25 C. A:a ≈ 0,7:0,3 D. A:a ≈ 0,5:0,5 19. Theo Đacuyn, loại biến dị có nhiều ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống là: A. Biến dị cá thể B. Biến dị tổ hợp. C. Đột biến. D. Thường biến. 20. Quần thể sinh vật chỉ tiến hoá khi: A. thành phần kiểu gen hay cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thế hệ. B. các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau. C. tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. D. có sự cạnh tranh về thức ăn, nơi ở. 21. Tiến hoá nhỏ là: A. quá trình làm biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. B. quá trình nghiên cứu ở các cấp như chi, họ, bộ, giống, loài. C. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần xã. D. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. 22. Làm thế nào để có hiện tượng song nhị bội thể? A. Đa bội hóa thành công cơ thể lai xa (n + n). B. Gây đột biến gen. C. Gây đột biến NST. D. Cho cơ thể lai xa với nhau. 23. Trong kỹ thuật lai tế bào, các tế bào trần là tế bào như thế nào? A. Các tế bào sinh dưỡng tự do được tách ra khỏi cơ thể. B. Các tế bào Xôma đã dung hợp hình thành tế bào lai. C. Các tế bào sinh dục tự do được tách ra khỏi cơ quan sinh sản. D. Các tế bào sinh dưỡng đã được sử lý hóa chất làm tan thành tế bào. 24. Ở cây giao phấn, nếu đời đầu (I 0 ) có tỉ lệ thể dị hợp 100%, sau khi tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ thì I 2 có tỉ lệ thể dị hợp là: A. 25% B. 37,5% C. 75%. D. 50%. 25. Trong một hồ nước, hai loài cá có hình thái giống nhau nhưng màu sắc khác nhau chúng không giao phối với nhau. Khi sử lý ánh sáng để màu sắc chúng giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau. Đặc điểm đó là: A. cách ly tập tính B. cách ly sinh thái. C. cách ly sinh sản. D. cách ly sau sinh. 26. Đối tượng của CLTN trong tiến hoá là: A. cá thể và quần thể B. loài. C. giống D. quần thể và quần xã 27. Plasmit là gì? A. Các bào quan trong tế bào chất của vi khuẩn. B. Cấu trúc chứa ADN vòng trong tế bào chất của vi khuẩn. C. Phân tử ADN vòng của nhân tế bào vi khuẩn. D. Cấu trúc chứa ADN trong tế bào chất của vi rút. 28. Các loại biến dị theo quan niệm của Đacuyn: A. Biến dị cá thể và biến di tổ hợp B. Biến dị xác định và thường biến. C. Biến dị cá thể và biến dị xác định. D. Đột biến và biến dị tổ hợp. 29. Những cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người? A. Xương cùng, ruột thừa, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng. B. Ruột thừa, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng, tá tràng. C. Xương cùng, ruột thừa, răng khôn, tá tràng. D. Xương cùng, tá tràng, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng 30. Cải củ (Raphanus nativus) 2n = 18 NST cho giao phấn với cải bắp (Brassica oleracea) 2n = 18 NST, được cải lai F 1 có bộ NST: A. n + n = 9 NST + 9 NST. B. 4n = 126 NST. C. 2n + 2n = 64 ST + 62 NST. D. 3n = 93 NST. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ ÔN THI NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN SINH 12 CB Thời gian làm bài:45 phút Mã đề thi 123 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: .  Nội dung đề: 003 01. Plasmit là gì? A. Cấu trúc chứa ADN vòng trong tế bào chất của vi khuẩn. B. Phân tử ADN vòng của nhân tế bào vi khuẩn. C. Các bào quan trong tế bào chất của vi khuẩn. D. Cấu trúc chứa ADN trong tế bào chất của vi rút. 02. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở: A. động vật B. động vật ít di động xa. C. động vật ký sinh D. thực vật 03. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi: A. Sự sống xuất hiện trên quả đất. B. Con người biết chăn nuôi và trồng trọt. C. Điều kiện bất lợi cho sinh vật xuất hiện. D. Sinh vật xuất hiện trên quả đất. 04. Nội dung không phải là quan niệm của Lamac: A. Ở sinh vật có hai loại biến dị là biến dị xác định và biến dị không xác định. B. Dấu hiệu chủ yếu của sự tiến hoá là nâng cao dần tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp. C. Trong lịch sử phát triển của sinh giới không có loài nào bị đào thải do kém thích nghi. D. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời. 05. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của giống vật nuôi, cây trồng là: A. Chọn lọc tự nhiên. B. Chọn lọc nhân tạo. C. Biến dị cá thể. D. Đấu tranh sinh tồn. 06. Tiến hoá nhỏ là: A. quá trình làm biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. B. quá trình nghiên cứu ở các cấp như chi, họ, bộ, giống, loài. C. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. D. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần xã. 07. Điểm giống nhau giữa chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên là: A. đều đẫn đến tạo ra nhiều loài mới. B. đều có động lực là nhu cầu của con người. C. đều là động lực tiến hóa của mọi sinh vật trong tự nhiên. D. đều dựa trên cơ sở của tính biến dị và tính di truyền của sinh vật. 08. Vai trò của CLTN trong tiến hoá nhỏ là: A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. CLTN thực chất là sự tác động của con người lên sinh vật. 09. Quần thể sinh vật chỉ tiến hoá khi: A. thành phần kiểu gen hay cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thế hệ. B. có sự cạnh tranh về thức ăn, nơi ở. C. tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. D. các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau. 10. Động lực của chọn lọc tự nhiên là: A. Đấu tranh sinh tồn trong các cơ thể sống. B. Sự đào thải các biến dị bất lợi. C. Sự đào thải các biến dị có lợi. D. Nhu cầu, thị hiếu của con người. 11. Các loại biến dị theo quan niệm của Đacuyn: A. Biến dị cá thể và biến dị xác định. B. Đột biến và biến dị tổ hợp. C. Biến dị xác định và thường biến. D. Biến dị cá thể và biến di tổ hợp 12. Ở cây giao phấn, nếu đời đầu (I 0 ) có tỉ lệ thể dị hợp 100%, sau khi tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ thì I 2 có tỉ lệ thể dị hợp là: A. 37,5% B. 25% C. 50%. D. 75%. 13. Cải củ (Raphanus nativus) 2n = 18 NST cho giao phấn với cải bắp (Brassica oleracea) 2n = 18 NST, được cải lai F 1 có bộ NST: A. n + n = 9 NST + 9 NST. B. 4n = 126 NST. C. 2n + 2n = 64 ST + 62 NST. D. 3n = 93 NST. 14. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của 2 alen A và a là A:a ≈ 0,7:0,3. Tần số tương đối A:a ở thế hệ sau là: A. A:a ≈ 0,8:0,2 B. A:a ≈ 0,5:0,5 C. A:a ≈ 0,7:0,3 D. A:a ≈ 0,75:0,25 15. Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thể sinh vật được phân chia thành: A. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động của sinh vật. B. Biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh. C. Biến đổi do tập quán hoạt động ở động vật và biến đổi cá thể. D. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định. 16. Thuyết tiến hóa cổ điển bao gồm: A. Thuyết tiến hóa tổng hợp. B. Thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hóa tổng hợp. C. Thuyết tiến hóa tổng hợp, thuyết của Lamac. D. Thuyết Lamac, thuyết của Đacuyn. 17. Trong kỹ thuật cấy gen, enzim cắt được sử dụng để cắt phân tử ADN là: A. ADN polymeraza. B. ADN ligaza. C. ADN helicaza. D. ADN restrictaza. 18. Trong các cấp độ của chọn lọc tự nhiên, cấp độ tác dụng quan trọng nhất của chọn lọc tự nhiên là CLTN tác động chủ yếu lên. A. Cấp cá thể và cấp dưới cá thể. B. Cấp quần thể và cấp quần xã. C. Cấp cá thể và cấp quần thể. D. Cấp dưới cá thể và cấp quần thể. 19. Theo Đacuyn, loại biến dị có nhiều ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống là: A. Thường biến. B. Biến dị cá thể C. Đột biến. D. Biến dị tổ hợp. 20. "Tiến hoá lớn là (1) dẫn đến hình thành (2)". (1), (2) lần lược là: A. (1) tiến hoá vi mô, (2) các đơn vị trên loài. B. (1) tiến hoá vĩ mô, (2) các đơn vị trên loài. C. (1) tiến hoá vi mô, (2) loài mới. D. (1) tiến hoá vĩ mô, (2) loài mới. 21. Trong kỹ thuật lai tế bào, các tế bào trần là tế bào như thế nào? A. Các tế bào sinh dưỡng đã được sử lý hóa chất làm tan thành tế bào. B. Các tế bào Xôma đã dung hợp hình thành tế bào lai. C. Các tế bào sinh dưỡng tự do được tách ra khỏi cơ thể. D. Các tế bào sinh dục tự do được tách ra khỏi cơ quan sinh sản. 22. Đối tượng của CLTN trong tiến hoá là: A. loài. B. giống. C. quần thể và quần xã. D. cá thể và quần thể 23. Quá trình nào dưới đây là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên? A. biến dị tổ hợp. B. thường biến C. biến dị đột biến D. biến dị cá thể 24. Lai xa là hình thức: A. Lai cải tiến giống. B. Lai khác loài. C. Lai khác thứ và tạo giống mới. D. Lai khác dòng. 25. Tần số tương đối của alen được tính bằng: A. tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể. B. tỷ lệ phần trăm kiểu hình của alen đó trong quần thể. C. tỷ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể. D. tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. 26. Làm thế nào để có hiện tượng song nhị bội thể? A. Gây đột biến gen. B. Đa bội hóa thành công cơ thể lai xa (n + n). C. Gây đột biến NST. D. Cho cơ thể lai xa với nhau. 27. Tiến hoá lớn là quá trình: A. làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. B. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. C. biến đổi trong loài dẫn đến sự hình thành loài mới. D. phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen. 28. Những cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người? A. Ruột thừa, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng, tá tràng. B. Xương cùng, ruột thừa, răng khôn, tá tràng. C. Xương cùng, ruột thừa, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng. D. Xương cùng, tá tràng, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng 29. Trong một hồ nước, hai loài cá có hình thái giống nhau nhưng màu sắc khác nhau chúng không giao phối với nhau. Khi sử lý ánh sáng để màu sắc chúng giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau. Đặc điểm đó là: A. cách ly tập tính B. cách ly sinh sản. C. cách ly sinh thái. D. cách ly sau sinh. 30. Phương pháp lai nào sau đây không sử dụng giao tử đực và cái thụ tinh với nhau? A. Lai tế bào. B. Lai kinh tế. C. Lai cải tiến giống. D. Lai khác thứ. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ ÔN THI NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN SINH 12 CB Thời gian làm bài:45 phút Mã đề thi 124 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . 01. Trong kỹ thuật cấy gen, enzim cắt được sử dụng để cắt phân tử ADN là: A. ADN restrictaza. B. ADN helicaza. C. ADN polymeraza. D. ADN ligaza. 02. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở: A. động vật B. động vật ít di động xa. C. thực vật D. động vật ký sinh 03. Tần số tương đối của alen được tính bằng: A. tỷ lệ phần trăm kiểu hình của alen đó trong quần thể. B. tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể. C. tỷ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể. D. tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể. 04. Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thể sinh vật được phân chia thành: A. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động của sinh vật. B. Biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh. C. Biến đổi do tập quán hoạt động ở động vật và biến đổi cá thể. D. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định. 05. Tiến hoá lớn là quá trình: A. làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. B. phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen. C. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. D. biến đổi trong loài dẫn đến sự hình thành loài mới. 06. Trong một hồ nước, hai loài cá có hình thái giống nhau nhưng màu sắc khác nhau chúng không giao phối với nhau. Khi sử lý ánh sáng để màu sắc chúng giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau. Đặc điểm đó là: A. cách ly tập tính B. cách ly sinh sản. C. cách ly sau sinh. D. cách ly sinh thái. 07. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của 2 alen A và a là A:a ≈ 0,7:0,3. Tần số tương đối A:a ở thế hệ sau là: A. A:a ≈ 0,8:0,2 B. A:a ≈ 0,5:0,5 C. A:a ≈ 0,7:0,3 D. A:a ≈ 0,75:0,25 08. Động lực của chọn lọc tự nhiên là: A. Sự đào thải các biến dị có lợi. B. Đấu tranh sinh tồn trong các cơ thể sống. C. Sự đào thải các biến dị bất lợi. D. Nhu cầu, thị hiếu của con người. 09. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của giống vật nuôi, cây trồng là: A. Đấu tranh sinh tồn. B. Chọn lọc nhân tạo. C. Biến dị cá thể. D. Chọn lọc tự nhiên. 10. Cải củ (Raphanus nativus) 2n = 18 NST cho giao phấn với cải bắp (Brassica oleracea) 2n = 18 NST, được cải lai F 1 có bộ NST: [...]... mọi sinh vật trong tự nhiên D đều dựa trên cơ sở của tính biến dị và tính di truyền của sinh vật 30 Những cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người? A Xương cùng, ruột thừa, răng khôn, tá tràng B Ruột thừa, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng, tá tràng C Xương cùng, tá tràng, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng D Xương cùng, ruột thừa, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng Đ ÁP ÁN Đ Ề SINH KH ỐI 12 -... mới D Lai cải tiến giống 16 Nội dung không phải là quan niệm của Lamac: A Ở sinh vật có hai loại biến dị là biến dị xác định và biến dị không xác định B Dấu hiệu chủ yếu của sự tiến hoá là nâng cao dần tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp C Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời D Trong lịch sử phát triển của sinh giới không có loài nào bị đào thải do kém thích... = 9 NST + 9 NST B 4n = 126 NST C 3n = 93 NST D 2n + 2n = 64 ST + 62 NST 11 Trong kỹ thuật lai tế bào, các tế bào trần là tế bào như thế nào? A Các tế bào Xôma đã dung hợp hình thành tế bào lai B Các tế bào sinh dưỡng đã được sử lý hóa chất làm tan thành tế bào C Các tế bào sinh dưỡng tự do được tách ra khỏi cơ thể D Các tế bào sinh dục tự do được tách ra khỏi cơ quan sinh sản 12 Tiến hoá nhỏ là: A quá... { - - - 03 - - - ~ 12 - - } - 21 - - - ~ 30 { - - - 04 - - - ~ 13 { - - - 22 { - - - 05 - - - ~ 14 { - - - 23 - - - ~ 06 - | - - 15 - | - - 24 { - - - 07 - - } - 16 { - - - 25 { - - - 08 { - - - 17 - - - ~ 26 { - - - 09 { - - - 18 - - } - 27 - | - - 2 Đáp án đề: 122 3 Đáp án đề: 123 01 { - - - 10 { - - - 19 - | - - 28 - - } - 02 - - - ~ 11 { - - - 20 - | - - 29 { - - - 03 { - - - 12 - | - - 21 { - -... sau đây không sử dụng giao tử đực và cái thụ tinh với nhau? A Lai khác thứ B Lai kinh tế C Lai cải tiến giống D Lai tế bào 26 Quần thể sinh vật chỉ tiến hoá khi: A có sự cạnh tranh về thức ăn, nơi ở B các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau C thành phần kiểu gen hay cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thế hệ D tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể duy trì không đổi... và cấp quần xã B Cấp cá thể và cấp dưới cá thể C Cấp cá thể và cấp quần thể D Cấp dưới cá thể và cấp quần thể 22 Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi: A Sinh vật xuất hiện trên quả đất B Con người biết chăn nuôi và trồng trọt C Điều kiện bất lợi cho sinh vật xuất hiện D Sự sống xuất hiện trên quả đất 23 Ở cây giao phấn, nếu đời đầu (I0) có tỉ lệ thể dị hợp 100%, sau khi tự thụ phấn bắt buộc qua các... tràng, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng D Xương cùng, ruột thừa, răng khôn, nếp ngang ở vòm miệng Đ ÁP ÁN Đ Ề SINH KH ỐI 12 - C Ơ B ẢN 1 Đáp án đề: 121 01 { - - - 10 - | - - 19 { - - - 28 - - } - 02 - - } - 11 - - } - 20 { - - - 29 - - } - 03 - - - ~ 12 - | - - 21 - - - ~ 30 - - } - 04 - - - ~ 13 { - - - 22 - - } - 05 { - - - 14 { - - - 23 - - } - 06 - - - ~ 15 - | - - 24 - - - ~ 07 - | - - 16 { -... chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể B phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau C phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể D CLTN thực chất là sự tác động của con người lên sinh vật 14 Plasmit là gì? A Cấu trúc chứa ADN vòng trong tế bào chất của vi khuẩn B Phân tử ADN vòng của nhân tế bào vi khuẩn C Các bào quan trong tế... - 19 { - - - 28 - - } - 02 - - } - 11 - | - - 20 - - } - 29 - - - ~ 03 - | - - 12 - - - ~ 21 - - } - 30 - - - ~ 04 { - - - 13 - - } - 22 - - - ~ 05 { - - - 14 { - - - 23 { - - - 06 { - - - 15 { - - - 24 { - - - 07 - - } - 16 { - - - 25 - - - ~ 08 - | - - 17 - - } - 26 - - } - 09 - | - - 18 - - - ~ 27 - | - - 4 Đáp án đề: 124 ... đổi qua các thế hệ D tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác 27 Làm thế nào để có hiện tượng song nhị bội thể? A Gây đột biến NST B Đa bội hóa thành công cơ thể lai xa (n + n) C Gây đột biến gen D Cho cơ thể lai xa với nhau 28 Thuyết tiến hóa cổ điển bao gồm: A Thuyết tiến hóa tổng hợp, thuyết của Lamac B Thuyết tiến hóa tổng hợp C Thuyết Lamac, thuyết . TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ ÔN THI NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN SINH 12 CB Thời gian làm bài:45 phút Mã đề thi 121 Họ, tên thí sinh: . TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ ÔN THI NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN SINH 12 NC Thời gian làm bài:45 phút Mã đề thi 122 Họ, tên thí sinh:

Ngày đăng: 03/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan