NGHIÊN cứu TÁCH CHIẾT và KHẢO sát HOẠT TÍNH KHÁNG OXY hóa KHÁNG KHUẨN của TINH dầu mắc mật (clausena indica)

70 341 2
NGHIÊN cứu TÁCH CHIẾT và KHẢO sát HOẠT TÍNH KHÁNG OXY hóa   KHÁNG KHUẨN của TINH dầu mắc mật (clausena indica)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU MẮC MẬT (Clausena Indica) Người hướng dẫn: TS TRẦN THỊ DUNG Người thực hiện: PHẠM HỒNG NGỌC TÚ Lớp : 14060301 Khố : 18 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng, quý thầy cô Khoa Khoa học ứng dụng Bộ môn Cơng nghệ sinh học hết lòng truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích lý thuyết thực tiễn để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập suốt trình học tập rèn luyện trường Để có khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Dung tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt tháng thực đề tài Tôi xin cảm ơn cô quản lý phòng thí nghiệm trường Đại học Tơn Đức Thắng nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ tơi thời gian làm khóa luận trường Xin cảm ơn người anh, người chị, người bạn bên giúp đỡ tôi, vượt qua lúc gặp khó khăn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến đấng sinh thành hi sinh đời để nuôi nấng, yêu thương dạy dỗ lớn khôn đến ngày hơm LỜI CAM ĐOAN CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Thị Dung Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Trường Đại học Tôn Đức Thắng không liên qua đến vi phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) TĨM TẮT PHẠM HỒNG NGỌC TÚ, Đại học Tôn Đức Thắng, với đề tài “Nghiên cứu tạch chiết đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn, kháng nấm tinh dầu Mắc mật (Clausena indica)”, hướng dẫn TS Trần Thị Dung Đề tài thực Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học, trường Đại học Tôn Đức Thắng Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2018 đến tháng 01/2019 Đề tài thực qua giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Khảo sát ảnh hưởng tình trạng nguyên liệu đến hiệu suất thu - hồi tinh dầu Mắc mật Giai đoạn 2: Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu Mắc mật - phương pháp DPPH Giai đoạn 3: Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm tinh dầu Mắc mật Qua trình thực nghiệm, thu số kết sau: - Trong thời gian chưng cất nhau, nguyên liệu Mắc mật tươi cho hiệu suất thu hồi tinh dầu cao với thể tích trung bình 1,7 mL - điều kiện thời gian, nhiệt độ Tinh dầu Mắc mật có khả kháng oxy hóa mức độ thấp khoảng chênh lệch IC50 tinh dầu mẫu đối chứng lớn IC 50 mẫu tinh dầu đạt tới 66,9107 mg/mL, IC 50 mẫu đối chứng vitamin C - đạt 6,4254 mg/mL nồng độ thử nghiệm Tinh dầu Mắc mật thể hoạt tính kháng khuẩn loại vi khuẩn khảo sát, nhiên mức độ trung bình Tinh dầu Mắc mật thể hoạt lực kháng cao vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv Oryzae với đường kính vòng kháng khuẩn trung bình 17,00 mm thấp vi khuẩn Bacillus subtilis với đường kính vòng kháng khuẩn trung bình 10,67 - mm điều kiện thí nghiệm Tinh dầu Mắc mật thể hoạt tính kháng nấm loại nấm khảo sát, nhiên nằm mức trung bình Nấm Fusarium ambrosium thể mức độ mẫn cảm với tinh dầu Mắc mật mạnh với hiệu kháng đạt 40,50%, nấm Rhizoctonia solani thể mức độ mẫn cảm với tinh dầu Mắc mật yếu với hiệu kháng đạt 14,833% điều kiện thí nghiệm MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DPPH: 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl IC50 : Nồng độ mẫu ức chế 50% gốc tự HQ : Hiệu kháng NT : Nghiệm thức PGA : Potato glucose agar DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ quy trình chưng cất tinh dầu Mắc mật Đồ thị 4.1 Đồ thị biểu phần trăm ức chế vitamin C theo nồng độ Đồ thị 4.2 Đồ thị biểu phần trăm ức chế tinh dầu Mắc mật theo nồng độ 10 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Như biết, Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật phát triển vô phong phú đa dạng, đặc biệt nguồn thực vật có chứa tinh dầu Phạm vi sử dụng tinh dầu ngày mở rộng, gắn liền với sống hàng ngày người, sử dụng cho việc làm thuốc, chế biến thực phẩm, chế biến hương liệu, công nghiệp mỹ phẩm,… Nhu cầu tinh dầu ngành công nghiệp nước ngày tăng lên, nhiên, việc nghiên cứu, khai thác chế biến tinh dầu nước ta nhiều hạn chế Do đó, việc sâu nghiên cứu nguồn tinh dầu lồi có ý nghĩa lớn mặt khoa học thực tiễn Mắc mật (Clausena indica) thuộc họ Cửu lý hương loài thân gỗ nhỏ, cao 10m, thường mọc chân núi đá vôi Lá có hương thơm nồng người dân ưa chuộng để chế biến thịt quay, cá kho,… ngồi rễ Mắc mật vị thuốc dân gian quý có tác dụng giảm đau, bảo vệ gan, mật vô hiệu Xuất phát từ nhu cầu thực tế, tầm quan trọng tinh dầu nói chung tinh dầu Mắc mật nói riêng, thực đề tài “Nghiên cứu tách chiết đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn tinh dầu Mắc mật (Clausena indica)” 1.2 Mục tiêu phạm vi đề tài 56 U C = +0 T D 70 N Rs q 9859 60 Adj Rs q 9836 R MS E 6765 50 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 TD Thế 50 vào y tính IC50 VitC TD Cú pháp chạy: Tinh dầu: Data TD; Input TD @@ UC @@; CARDS; 0.000 25 21.012 35 26.459 45 33.074 55 36.576 65 49.027 75 59.922 85 62.257 ; proc corr; var TD UC; PROC REG; MODEL UC=TD/CLI; 60 70 80 90 57 PLOT UC*TD; RUN; VitC tương tự Số liệu phân tích thể tích tinh dầu chiết qua nhóm nguyên liệu LNL: loại nguyên liệu : 1.lá tươi; nhiệt độ phòng ngày; tủ lạnh tuần TD: thể tích tinh dầu DATA THE TICH TD QUA CHIET DUOC; INPUT LNL @@ TD @@; CARDS; 1.8 1.7 1.6 1.3 1.4 1.3 1.1 1.2 1.1 ; PROC ANOVA; CLASS LNL TD; MODEL TD=LNL; MEANS LNL/DUNCAN; RUN; Kết phân hạng 58 Chạy sai số CV% Std Dev sai số (Standard deviation) 59 CV% Coeff Var Coefficient of variation , hệ số biến thiên 5,37% Kháng khuẩn: VK: giống vi khuẩn với: 1.E.Coli 2.B.subtilis 3.S.aureus 4.GTC 7.3.1 5.GTC 7.4.1 D: kích thước vòng kháng khuẩn 60 DATA KHAO SAT KHANG KHUAN; INPUT VK @@ D @@; CARDS; 15 16 17 10 11 11 15 14 15 14 14 13 16 18 17 ; PROC ANOVA; CLASS VK D; MODEL D=VK; MEANS VK/DUNCAN; RUN; Kết phân hạng 61 Sai số CV% 62 KHÁNG NẤM CN: Chủng nấm với: 63 1.là 2.1.1 2.là 2.2.1 3.là 2.7.1 4.là 2.9.1 Kết chạy d trung bình từ d1 d2 DATA KHAO SAT KHANG KHUAN; INPUT CN @@ D @@; CARDS; 18 17.5 18.5 41 40.5 40 17.5 16.5 16.5 17 17 17.5 ; PROC ANOVA; CLASS CN D; MODEL D=CN; MEANS CN/DUNCAN; RUN; Phân hạng 64 Sai số CV% 65 Kết chạy D đối chứng (nhớ lập thêm bảng cho D với lần lặp lại theo số liệu sau nha) DATA KHAO SAT KHANG KHUAN; INPUT CN @@ D @@; CARDS; 64 63.5 63 77 78 76 42.5 42.5 42 35.5 35 66 35.5 ; PROC ANOVA; CLASS CN D; MODEL D=CN; MEANS CN/DUNCAN; RUN; Phân hạng: Sai số CV% 67 Kết chạy hiệu kháng (HQ) (nhớ lập thêm bảng cho HQ với lần lặp lại theo số liệu sau nha) 68 DATA KHAO SAT KHANG KHUAN; INPUT CN @@ HQ @@; CARDS; 71.875 72.441 70.635 46.753 48.077 47.368 58.824 61.176 60.714 52.113 51.429 50.704 ; PROC ANOVA; CLASS CN HQ; MODEL HQ=CN; MEANS CN/DUNCAN; RUN; Phân hạng 69 Sai số CV% 70 ... chống oxy hóa tinh dầu Mắc mật Thí nghiệm 3: Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Mắc mật Mục tiêu thí nghiệm: Đánh giá khả kháng lại số vi khuẩn gây bệnh người gây bệnh thực vật tinh dầu Mắc mật. .. dầu Mắc mật phương pháp - chưng cất lơi nước Xác định hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu Mắc mật Xác định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Mắc mật 12 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu Mắc. .. dầu Mắc mật Giai đoạn 2: Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu Mắc mật - phương pháp DPPH Giai đoạn 3: Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm tinh dầu Mắc mật Qua trình thực nghiệm, thu

Ngày đăng: 17/06/2019, 14:38

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu và phạm vi đề tài

    • 1.3 Yêu cầu

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1 Giới thiệu về cây Mắc mật [3]

      • 2.2 Vài nét về tinh dầu [9]

        • 2.2.1 Khái niệm về tinh dầu

        • 2.2.2 Tính chất vật lý và tính chất hóa học của tinh dầu

        • 2.2.3 Các sản phẩm của tinh dầu

        • 2.2.4 Cách bảo quản tinh dầu

        • 2.3 Các phương pháp tách chiết tinh dầu

          • 2.3.1 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

          • 2.3.2 Phương pháp ly trích dưới sự hỗ trợ của vi sóng

          • 2.3.3 Phương pháp sử dụng dung môi hòa tan

          • 2.3.6 Phương pháp ép

          • 2.4 Tinh dầu Mắc mật

          • 2.5 Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp

            • 2.5.1 Escherichia coli [1]

            • 2.5.2 Staphylococcus aureus [2]

            • 2.5.3 Bacillus subtilis [1][4][18]

            • 2.5.4 Ralstonia solanacearum [15][20]

            • 2.5.5 Xanthomonas oryzae pv. Oryzae [12]

            • 2.6 Các loại nấm gây bệnh thực vật

              • 2.6.1 Brachycladium papaveris

              • 2.6.2 Fusarium ambrosium [19]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan