Vấn đề sử dụng thuốc kháng nấm trên chủng candida gây bệnh trên miệng và âm đạo

72 180 1
Vấn đề sử dụng thuốc kháng nấm trên chủng candida gây bệnh trên miệng và âm đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Nấm Candida gây bệnh miệng………………………………………… …….3 Hình 3.1 Viêm âm đạo Candida: khí hư giống sữa đặc, thành âm đạo màu đỏ……… Hình 3.7 Nhiễm nấm Candida âm đạo……………………………………………….… 12 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.8 Thuốc điều trị phác đồ…………………………………………………….12 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm yếu tố thuận lợi cho nấm phát triển gây bệnh khắp phận thể có nấm miệng viêm âm hộ, âm đạo Nhiễm nấm niêm mạc miệng bệnh nấm hay gặp Thế giới Việt Nam [11] Căn nguyên gây bệnh thường nấm Candida, c albicans chủ yếu, với tỷ lệ phát thay đổi theo nghiên cứu, chiếm khoảng từ 50 đến 80% chủng Candida phân lập [19; 14] Các chủng nấm Candida khác C krusei, C tropicalis gặp [23] Có khoảng 100 lồi Candida khác phân lập nghiên cứu, có 12 loài xác định gây bệnh da niêm mạc [11; 17], Nấm Candida miệng hay gặp người suy giảm miễn dịch mắc bệnh mạn tính [19] Nhiều báo cáo liên quan đến tỷ lệ nhiễm Candida bệnh nhân HIV, đái tháo đường [15; 66] Việc chẩn đốn, ni cấy, định danh làm kháng sinh đồ với thuốc chống nấm bệnh nhân bị nhiễm nấm Candida niêm mạc miệng đến gặp nhiều khó khăn Nhiều trường hợp bệnh nhân người nhà tự mua thuốc tự điều trị đến sở y tế chuyên khoa muộn nên hiệu điều trị chưa cao Các thuốc thị trường có thuốc chống nấm bán phổ biến, không cần kê đơn Bệnh nhân thường dùng thuốc không nên thuốc hiệu quả, nhiều tác dụng phụ góp phần làm tăng khả kháng thuốc nấm gây bệnh Các thuốc chống nấm sử dụng cho viêm miệng Candida thuốc bôi nystatin, miconazole Trong thường hợp nặng sử dụng thuốc tồn thân ketoconazole, fluconazole, itraconazole [11] Trong số bệnh nấm gây ra, bệnh nấm sinh dục Candida thường hay gặp, biểu bệnh mạn tính, tái diễn nhiều lần, điều trị gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, tn thủ điều trị kết hợp với việc loại trừ yếu tố nguy cơ, bệnh hồn tồn chữa khỏi Nhiễm nấm sinh dục thường gặp nấm âm đạo Bình thường, nấm Candida ký sinh thể người khơng có biểu Khi mơi trường pH âm đạo thay đổi tạo điều kiện cho nấm phát triển, gây biểu bệnh Bệnh nấm Candida lây truyền theo nhiều đường khác quan hệ tình dục khơng an tồn với người mang bệnh qua âm đạo, hậu môn hay miệng Bệnh lây lan qua cơng cụ dùng chung khăn, quần lót, cơng cụ trợ dâm (sextoy) với người mang bệnh Khi nhiễm nấm Canida âm đạo người bệnh có cảm giác ngứa ngáy, rức khó chịu, khí hư Các biểu khác đau, cảm giác bỏng rát âm đạo, âm hộ, tiểu khó đau giao hợp Bệnh thường nặng lên trước kỳ kinh nguyệt Trường hợp nặng gây đỏ, phù nề âm hộ mơi nhỏ, môi lớn, lan đùi, bẹn, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, chí cảm thấy chán nản, tự ti, hứng thú quan hệ tình dục Đàn ơng quan hệ tình dục với phụ nữ bị bệnh bị viêm quy đầu với biểu đỏ, ngứa, cảm giác bỏng, rát có chất nhày trắng Bệnh thường xảy vài phút vài sau giao hợp thường khỏi sau rửa Nếu bệnh tái phát nhiều, không điều trị kịp thời bệnh tiến triển nặng gây nhiều biến chứng như: viêm tử cung, ống dẫn trứng, viêm buồng trứng, dẫn đến vơ sinh [16] Vì việc tìm hiểu tình hình mắc bệnh, việc chẩn đốn sàng lọc, yếu tố liên quan đến nguyên lây bệnh nhằm phát điều trị sớm để giảm biến chứng cần thiết Lựa chọn thuốc điều trị đạt hiệu cao, qua làm giảm biến chứng viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng, viêm buồng trứng đặc biệt vô sinh việc làm có giá trị phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục Chính vậy, đề tài: “VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG NẤM TRÊN CHỦNG CANDIDA GÂY BỆNH TRÊN MIỆNG VÀ ÂM ĐẠO” nhằm mục tiêu: Tìm hiểu chủng Candida gây bệnh miệng âm đạo Tìm hiểu thuốc kháng nấm chủng Candida gây bệnh miệng âm đạo sử dụng điều trị Ảnh hưởng tương tác thuốc điều trị CHƯƠNG NHIỄM NẤM CANDIDA GÂY BỆNH TRÊN MIỆNG 2.1 ĐỊNH NGHĨA Nấm miệng tình trạng nhiễm khuẩn nấm miệng, khơng dễ lây trị khỏi thuốc kháng nấm Đây tình trạng nhiễm nấm Candida albicans phát triển vượt mức kiểm soát niêm mạc miệng Candida vốn sinh vật thường trú miệng chúng phát triển mức gây triệu chứng [11] 2.2 NGUYÊN NHÂN 2.2.1 Vài nét Candida Từ thời Hippocrates, tác giả mơ tả hình ảnh nhiễm Candida miệng (bệnh tưa miệng) Năm 1847, nhà nấm học người Pháp, Charles Philippe Robin phân loại loại nấm Oidium albicans sử dụng từ albicans nghĩa “trắng” để đặt tên cho loại nấm gây bệnh tưa miệng Năm 1954, từ Candida albicans thức sử dụng Nấm Candida gây bệnh lứa tuổi khác hai giới Bệnh thường xuất người có yếu tố nguy đái đường, chứng khô miệng, băng bịt, tăng tiết mồ hôi, sử dụng corticoid kháng sinh phổ rộng suy giảm miễn dịch, bao gồm nhiễm HIV/AIDS [59] Có nhiều loại có tới 300 giống + Năm 1952: thấy có 30 lồi có liên quan y học Ngày nay: 35 lồi + Trong lồi C.albicans có độc tính cao hay gây bệnh người + Ngoài có C.tropicalis, C.pseudotropicalis, C.parakrusei, C.krusei, C.guillermondi mà lâm sàng hay gặp Những loài candida thường tạp sinh Nhưng điều kiện thuận lợi gây bệnh (gây bệnh hội) Hình 2.1 Nấm Candida - Vị trí canbicans phân loại dạng nấm men: (lêvures) C.albicans loại nấm men sinh sản đơn bào nảy chồi Ở bên cạnh có sợi nấm giả gồm tế bào dài dính vào điểm nhỏ dễ gẫy (levures= 8) Theo Lodder có loại nấm men là: + Men cống: sinh sản nang đảm (ascus) điển hình nấm men saccharomyces + Men khơng có nang đảm: hợp thành họ lớn cryptococacâe Và nấm candida loài thuốc họ cryptococcacea Tất bệnh nấm candida gây gọi bệnh candidose (ngày xưa gọi bệnh levures, monilia) - Hình thể C albicans xét nghiệm: + Soi tươi nhuộm (theo phương pháp nhuộm gram hay nhuộm PAS) thấy tế bào tròn đơn lẻ kích thước 2- m Trong thành tế bào mỏng Bên cạnh có số tế bào nảy chồi Cạnh có tế bào dài, ngắn, gắn vào điểm yếu dễ gẫy + Trong phiến đồ tổ chức (sinh thiết phận mắc bệnh) có hình sợi miến giả hình tế bào nảy chồi bắt mầu đậm Nếu tạp nấm khơng có tế bào nảy chồi + Ở da tìm thấy tế bào nảy chồi lớp: sừng, gai, trung bì Chú ý: soi tươi hay tổ chức nấm chẩn đoán phải : + Thấy tế bào nấm men mọc chồi hình lật đật, sợi "miến giả" + Số lượng phải nhiều so với tạp khuẩn khác + Nếu bệnh phẩm lấy tổ chức kín ( túi mủ, màng não, khoang bụng, nước tiểu) mà thấy hình chồi nẩy mầm- sợi " miến" coi dương tính + Trên da thường thấy nhiều tế bào nấm nảy chồi sợi "miến giả" coi dương tính Vì candida albicans thường khơng thấy sống tạp sinh da lành - Giới thiệu số tỷ lệ : năm từ 1960- 1966 (BV Pastơ) lấy 3000 bệnh phẩm cấy 640 chủng candida Phân bố sau: + C.albicans 500 chủng (78%), C.pesudotropicaliss 25 (39%) + C.tropicalis 50 (7,8%), C.guillermondi 15 (2%) C krusei 50 (48%) Theo RLEY(1977) cấy 14600 bệnh phẩm từ dịch âm đạo 12.365 phụ nữ, nấm candida albicans chiếm 57,9%, C krusei 12,1%, Torulops glabrata 8,8%, sacharomyces cerevisiae 3,6% [29] 2.2.2 Dấu hiệu triệu chứng Nấm candida niêm mạc miệng lưỡi hay gọi tưa (muguet) hay gặp trẻ em, người già yếu hay người bị bệnh khác làm suy nhược thể, dùng kháng sinh, corticoid dài ngày - Hình 2.2 Nấm Candida gây bệnh miệng Triệu chứng bị nấm niêm mạc miệng đỏ, hàm ếch có vết trợt nơng tập hợp lại thành đám trông sữa đọng lại, lấy dễ dàng Hay khu trú vào lưỡi, vào mặt má, có lan xuống họng, thực quản, có kèm điểm loét, hoại tử Ở người già yếu, trẻ em suy dinh dưỡng, phối hợp với tụ cầu, liên cầu làm cho niêm mạc sần sùi lên Nứt mép: Mép đỏ, nứt loét trợt, hay kèm theo tưa miệng lan mặt Thường hay phối hợp với tụ cầu gây viêm môi (Céilite) [29] Gây triệu chứng nuốt đau nuốt khó, cảm giác thức ăn bị mắc lại cổ ngực sốt Triệu chứng trẻ tuổi phụ nữ nuôi bú: Triệu chứng trẻ sơ sinh khỏe mạnh thường xuất vài tuần đầu, đám tổn thương màu trắng rải rác miệng, trẻ khó bú quấy khóc Trẻ làm lây bệnh sang mẹ bú Phụ nữ cho bú bị nhiễm Candida có triệu chứng sau: Núm vú đỏ nhạy cảm bất thường Da quầng vú căng đỏ rực Đau núm vú Cảm giác đau sau cho bú [71] 2.2.3 Nguyên nhân Bệnh xảy hệ miễn dịch bị suy yếu khơng kiểm sốt phát triển nấm thể Hệ miễn dịch bị suy yếu bệnh thuốc prednisone Hoặc kháng sinh phá vỡ cân tự nhiên vi sinh vật thể [71] Lạm dụng thuốc kháng sinh: Kháng sinh loại thuốc cần thiết để điều trị số bệnh liên quan đến vi khuẩn chống lại bệnh nhiễm khuẩn thể Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân lại lạm dụng thuốc kháng sinh dẫn tới tình trạng tiêu diệt hết lợi khuẩn – kháng kháng sinh Chính điều tạo mơi trường thuận lợi để Candida sinh sơi, phát triển nhanh chóng - Uống thuốc Corticosteroid: Đối với bệnh nhân hen suyễn, việc sử dụng corticosteroid điều trị nguyên nhân dẫn tới nhiễm nấm candida niêm mạc miệng Nguyên nhân chủ yếu người bệnh không vệ sinh vùng miệng sau xịt thuốc Do đó, sau lần xịt luốc bệnh nhân nên súc miệng với nước để tráng nấm có nguy phát triển - Sử dụng thuốc tránh thai: Khác với loại thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai không nguyên nhân trực tiếp khiến cho candida phát triển Tuy vậy, với chị em phụ nữ sử dụng thuốc kháng sinh ăn nhiều đường tinh luyện uống thuốc tránh thai việc nhiễm nấm candida hồn tồn xảy Vì lúc này, hệ miễn dịch chị em suy giảm, tạo môi trường thuận lợi cho tế bào nấm Candida sinh sôi phát triển - Bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường: Đối với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường loại 1, lượng đường khoang miệng mơ thường cao người bình thường Đặc điểm candida nấm ăn đường nên bệnh nhân tiểu đường có nguy nhiễm nấm candida cao - Hệ miễn dịch suy giảm: Đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, người già, bệnh nhân HIV/AIDS,… số bệnh khác khiến hệ miễn dịch bệnh nhân nguyên nhân khiến cho nấm candida phát triển - Xạ trị, dùng hóa chất để điều trị ung thư: Các nghiên cứu việc sử dụng hóa chất, xạ trị bệnh nhân ung thư tiêu diệt tế bào ung thư q trình tiêu diệt các lợi khuẩn Từ đó, tạo điều kiện cho nấm candida xâm nhập phát triển mạnh - Các nguyên nhân khác bao gồm + Đeo giả, đặc biệt không phù hợp + Vệ sinh miệng + Miệng khơ bệnh hay loại thuốc bạn dùng + Hút thuốc [35] + + + + + + + + + + + Bệnh nhiễm trùng cấp tính hay mãn tính Bệnh chuyển hố: tiểu đường, mập phì Thiếu sinh tố B (B2, B6, PP C) Sử dụng kháng sinh có phổ rộng kéo dài Sử dụng cocticoid kéo dài Bệnh đái đường, bỏng, ung thư, nhiễm HIV/AIDS, thai nghén Sau phẫu thuật thay van tim Bệnh nhân suy mòn, suy kiệt Viêm sau lậu Người già, rụng hết Loét bỏng bệnh nhân bỏng + Người hay tiếp xúc với nguồn nước, hoa trái, thực phẩm, công nhân sản xuất bia, thợ giặt [29] 2.2.4 Những người thường mắc phải bệnh nấm miệng Nấm miệng tình trạng phổ biến, thường ảnh hưởng đến nữ giới nhiều nam giới ảnh hưởng đến bệnh nhân lứa tuổi Tuy nhiên, kiểm sốt bệnh cách giảm thiểu yếu tố nguy [5,11] 2.3 XÉT NGHIỆM VÀ CHẨN ĐOÁN VI NẤM CANDIDA 2.3.1 Bệnh phẩm Rất đa dạng, tuỳ theo dạng bệnh mà ta có bệnh phẩm khác nhau: mảng trắng miệng, đờm, da, móng, dịch âm đạo, mảnh sinh thiết Bệnh phẩm lấy xong phải gửi đến phòng xét nghiệm vòng 24h [68] 2.3.2 Khảo sát trực tiếp Mảng trắng miệng, đờm, cặn lắng nước tiểu khảo sát với NaCl 0,9% phết lam nhuộm Gram Mẫu sinh thiết sau lấy bỏ vào dung dịch cố định, xử lý theo phương pháp mô học nhuộm Hematoxylin Khi quan sát kính hiển vi thấy nhiều tế bào hạt men sợi tơ nấm giả [68] 2.3.3 Cấy Nấm - Các loại bệnh phẩm cấy vào môi trường Sabourauud + Chloramphenicol ủ 25oC - Mẫu máu cấy vào môi trường BHI ủ 37 0C vòng 10 ngày sau chuyển sang Sabourauud + Chloramphenicol, khuẩn lạc nấm Candida sp có màu trắng nhão 2.3.3.1 Định danh Candida albicans - Thử nghiệm sinh ống mầm.(Serum test) Trong ống nghiệm có chứa sẵn 0,5-1ml huyết thỏ, hồ tan khuẩn lạc nấm bệnh phẩm vào huyết thanh, ủ 37oC 4giờ Lấy giọt huyết nhỏ lên lam kính quan sát kính hiển vi + Nếu thấy có ống mầm: Candida albicans + Nếu khơng có ống mầm: Các loại Candida khác - Thử nghiệm tìm bào tử bao dày (Chlamydospore) + Dùng que cấy lấy nấm từ môi trường Sabouraud vạch sâu vào thạch bột bắp, thạch khoai tây-cà rốt-mật hai đường song song dài 1,5cm Đốt que cấy vạch đường zic-zac lên mặt thạch Đậy kính lên đường cấy ủ nhiệt độ phòng 48-96 giờ, sau quan sát, thấy: + Nếu thấy tế bào nấm men, sợi tơ nấm giả, bào tử bao dày: Candida albicans 10 Phản ứng disulfiram bao gồm đỏ bừng, ban, phù ngoại vi, buồn nôn đau đầu, xảy với số người bệnh uống rượu thời gian điều trị ketoconazol thường sau Do số thầy thuốc khun khơng nên uống rượu điều trị 48 sau ngừng dùng ketoconazol - Với chất corticosteroid Việc dùng đồng thời ketoconazol prednisolon methylprednisolon làm tăng nồng độ corti - costeroid huyết tương làm giảm thải thuốc Ketoconazol làm tăng tác dụng ức chế tuyến thượng thận corticosteroid Ðiều chỉnh liều corticosteroid cần thiết dùng đồng thời ketoconazol - Với loratadin Một số người bệnh uống ketoconazol với liều 200 mg x lần/ngày, dùng đồng thời liều 20 mg loratadin làm tăng diện tích đường cong (AUC) loratadin trung bình lên 302%, tăng nồng độ đỉnh loratadin huyết tương trung bình lên 251%, tăng AUC decarboethoxyloratadin (chất chuyển hóa có hoạt tính loratadin) trung bình lên 155% tăng nồng độ đỉnh chất huyết tương trung bình 141% so với người dùng loratadin giả dược (placebo) [34] 4.3.4 Tương tác thuốc Itraconazol - Itraconazol chất ức chế hệ thống enzym cytochrom P450 3A tránh dùng đồng thời itraconazol với thuốc chuyển hóa hệ thống enzym nồng độ thuốc huyết tương tăng dẫn đến tăng kéo dài tác dụng điều trị tác dụng không mong muốn - Terfenadin, astemisol, cisaprid tăng nồng độ huyết tương uống với itraconazol, dễ dẫn đến loạn nhịp tim chết người Chống định phối hợp - Diazepam, midazolam, triazolam uống chống định dùng itraconazol Nếu midazolam tiêm tĩnh mạch tiền mê để phẫu thuật phải theo dõi thật cẩn thận tác dụng an thần kéo dài - Itraconazol dùng với warfarin làm tăng tác dụng chống đông chất Cần theo dõi thời gian prothrombin người bệnh để giảm liều warfarin cần - Với thuốc chẹn calci, gặp phù, ù tai Cần phải giảm liều cần 58 - Với thuốc hạ cholesterol nhóm ức chế HMG - CoA reductase lovastatin, atorvastatin, simvastatin, pravastatin , itraconazol làm tăng nồng độ thuốc máu Ðể giảm nguy viêm bệnh cơ, tạm ngừng thuốc cần phải điều trị nấm toàn thân - Digoxin, dùng với itraconazol, nồng độ huyết tương tăng Phải theo dõi để điều chỉnh liều - Hạ đường huyết nặng xảy dùng thuốc uống chống đái tháo đường kèm với thuốc chống nấm azol Vì cần theo dõi chặt chẽ nồng độ đường máu để điều chỉnh liều thuốc uống chống đái tháo đường - Itraconazol cần môi trường acid dịch vị để hấp thu tốt Vì uống kháng acid, chất kháng H2 (như cimetidin, ranitidin) omeprazol, sucralfat, khả dụng sinh học itraconazol bị giảm đáng kể, làm tác dụng điều trị chống nấm Vì khơng nên dùng đồng thời phải thay itraconazol fluconazol hay amphotericin B - Các thuốc cảm ứng enzym thí dụ rifampicin, isoniazid, phenobarbital, phenytoin làm giảm nồng độ itraconazol huyết tương Do nên thay thuốc chống nấm khác xét thấy điều trị isoniazid rifampicin cần thiết [41] 4.3.5 Tương tác thuốc Clotrimazol - Chưa có thơng báo tác dụng hiệp đồng hay đối kháng Clotrimazol Nystatin, Amphotericin B hay Flucytosin với loài C albicans - Nồng độ Tacrolimus huyết người bệnh ghép gan tăng lên dùng đồng thời với Clotrimazol Do nên giảm liều Tacrolimus theo nhu cầu - Tác dụng không mong muốn (ADR): Dùng đường miệng: Những phản ứng phụ thường gặp chiếm 5%: kích ứng rối loạn tiêu hóa, nơn, buồn nơn Các triệu chứng tiết niệu đái rắt, đái máu Tăng enzym gan (> 10%); giảm bạch cầu trung tính, trầm cảm - Dùng chỗ: Các phản ứng chỗ (> 1%) bao gồm bỏng nhẹ, kích ứng, viêm da dị ứng tiếp xúc, đau rát vùng bôi thuốc da âm đạo [43] 4.3.6 Tương tác thuốc Miconazol - Kích hoạt tác dụng thuốc chống đông máu đường uống (Coumarin Warfarin), cụ thể dùng Miconazol đường tiêm tĩnh mạch, đường uống, gel thoa miệng 59 gây xuất huyết trầm trọng làm tăng dạng tự tuần hoàn máu ức chế chuyển hóa Warfarin - Với Astemizol, Cisaprid Terfenadin: Tăng nguy gây nhịp nhanh thất, rung thất - Với Phenytoin: Tăng hàm lượng Phenytoin huyết tương đến mức gây độc ức chế chuyển hóa Phenytoin gan - Với Sulfamid hạ đường huyết: Tăng tác dụng hạ đường huyết, gây hạ đường huyết trầm trọng chí mê 60 - Carbamazepin: Dùng đồng thời với Miconazol gây tác dụng phụ [25] 4.3.7 Tương tác thuốc Itraconazol Itraconazol chất ức chế hệ thống enzym cytochrom P450 3A tránh dùng đồng thời itraconazol với thuốc chuyển hóa hệ thống enzym nồng độ thuốc huyết tương tăng dẫn đến tăng kéo dài tác dụng điều trị tác dụng không mong muốn Terfenadin, astemisol, cisaprid tăng nồng độ huyết tương uống với itraconazol, dễ dẫn đến loạn nhịp tim chết người Chống định phối hợp Diazepam, midazolam, triazolam uống chống định dùng itraconazol Nếu midazolam tiêm tĩnh mạch tiền mê để phẫu thuật phải theo dõi thật cẩn thận tác dụng an thần kéo dài Itraconazol dùng với warfarin làm tăng tác dụng chống đông chất Cần theo dõi thời gian prothrombin người bệnh để giảm liều warfarin cần Với thuốc chẹn calci, gặp phù, ù tai Cần phải giảm liều cần Với thuốc hạ cholesterol nhóm ức chế HMG - CoA reductase lovastatin, atorvastatin, simvastatin, pravastatin , itraconazol làm tăng nồng độ thuốc máu Ðể giảm nguy viêm bệnh cơ, tạm ngừng thuốc cần phải điều trị nấm toàn thân Digoxin, dùng với itraconazol, nồng độ huyết tương tăng Phải theo dõi để điều chỉnh liều Hạ đường huyết nặng xảy dùng thuốc uống chống đái tháo đường kèm với thuốc chống nấm azol Vì cần theo dõi chặt chẽ nồng độ đường máu để điều chỉnh liều thuốc uống chống đái tháo đường Itraconazol cần môi trường acid dịch vị để hấp thu tốt Vì uống kháng acid, chất kháng H2 (như cimetidin, ranitidin) omeprazol, sucralfat, khả dụng sinh học itraconazol bị giảm đáng kể, làm tác dụng điều trị chống nấm Vì không nên dùng đồng thời phải thay itraconazol fluconazol hay amphotericin B Các thuốc cảm ứng enzym thí dụ rifampicin, isoniazid, phenobarbital, phenytoin làm giảm nồng độ itraconazol huyết tương Do nên thay thuốc chống nấm khác xét thấy điều trị isoniazid rifampicin cần thiết [40] 4.3.8 Tương tác thuốc Econazole Econazol dùng ngồi, chưa có tài liệu nêu tương tác thuốc dùng econazol Nên tránh sử dụng xà phòng có pH acid [63] 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài vấn đề sử dụng thuốc kháng nấm chủng Candida gây bệnh miệng âm đạo giúp cho em có thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức chuyên môn sâu bệnh nguy hiểm Nấm candida thủ phạm gây nên bệnh miệng bệnh phụ khoa mạn tính, tái diễn nhiều lần, khó trị dứt điểm Ngồi bệnh gây nên biến chứng nguy hiểm như: bị viêm vùng chậu, vô sinh, sinh non, vỡ ối sớm, sinh thiếu cân, nhiễm trùng ối, viêm nội mạc tử cung, nghịch sản, nhiễm trùng sau phẫu thuật phụ khoa, viêm thực quản, tăng nguy mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục Do cần nắm vững biện pháp dự phòng để tránh lây nhiễm nấm candida Trong số bệnh nấm gây ra, bệnh nấm sinh dục Candida thường hay gặp, điều trị gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, tuân thủ điều trị kết hợp với việc loại trừ yếu tố nguy cơ, bệnh hồn tồn chữa khỏi thuốc kháng nấm nên sử dụng thuốc chẩn đoán, kê toa, tuân thủ theo phác đồ điều trị bác sĩ thuốc kháng nấm có nguy gây tác dụng phụ không mong muốn, dễ bị kháng thuốc uống liều kéo dài, gây khó khăn cơng tác điều trị Bên cạnh đó, phòng ngừa nhiễm nấm Candida cách nâng cao sức đề kháng thân, giữ vệ sinh miệng thường xuyên sau dùng thuốc, nên sử dụng thuốc corticoid đường hít để điều trị hen suyễn, hạn chế sử dụng thuốc giảm đau corticoid khơng có định bác sĩ, kiểm sốt tốt đường huyết, có đời sống tình dục lành mạnh an toàn 5.2 KIẾN NGHỊ 62 Trong năm gần tình trạng kháng thuốc ngày gia tăng ảnh hưởng lớn đến công tác điều trị bệnh, có liên quan đến điều trị bệnh nhiễm nấm Candida gây viêm miệng âm đạo Do thói quen tự dùng thuốc tự điều trị người bệnh không cần bác sĩ kê đơn, sở kinh doanh thuốc bán theo nhu cầu người mua mà khơng có toa thuốc bác sĩ, giới trẻ ngày có quan niệm “thống” tình dục,… Với ngun nhân gây khó khăn cho nhà nghiên cứu phải ngày tìm tòi phát minh thuốc kháng sinh để chống lại tình trạng kháng thuốc vi khuẩn Để ngày đạt hiệu công tác điều trị bệnh, đặc biệt bệnh nhiễm nấm Candida gây viêm miệng viêm âm đạo, xin nêu số kiến nghị sau” Đề nghị quan quản lý cần tăng cường công tác tuyên truyền truyền thông rộng rãi cộng đồng tránh nguy gây bệnh hạn chế việc tự ý dùng thuốc người bệnh Tăng cường công tác - kiểm tra sở kinh doanh thuốc để hạn chế việc lạm dụng thuốc bán thuốc khơng có đơn thầy thuốc Cần có sách khuyến khích hỗ trợ nhà nghiên cứu khoa học việc phát minh loại thuốc nhằm tăng cường hiệu công tác điều trị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng việt Bộ Y Tế (2009),”Dược Thư Quốc Gia”, NXB Hà Nội Dược lý học tập II Mai Phương Mai (2010) Dược thư quốc gia Việt Nam (2012) Dương Thị Cương (1999), Tổn thương bệnh thường gặp cổ tử cung, Nhà xuất y học Hà nội Đỗ Thị Hằng (2010), Đặc điểm lâm sàng nhiễm nấm Candida âm đạo bước đầu xác định độ nhạy cảm chủng nấm với kháng sinh chống nấm Fungitest Viện Da liễu Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị BỆNH NỘI KHOA” Bênh viện Bạch Mai- Hà Nội năm 2012, trang 708-710 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), Tình hình, nguyên nhân đặc điểm lâm sàng hội chứng tiết dịch đường sinh dục phụ nữ đến khám Viện Da liễu Luận văn thạc sỹ y học Nguyễn Thị Đào (1987), Tình hình bệnh nấm chủng nấm gây bệnh miền Bắc Việt nam (1972-1983), Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học chọn lọc ngành da liễu 1987 Nguyễn Đình Lập cộng (1995), Báo cáo Bệnh viện Da liễu HCM, Điều trị nấm Candida albican âm đạo Itraconazole đường uống 10 Theo nghiên cứu DS Nguyễn Tấn Xuân Trang_Khoa dược BV Từ Dũ Tại trang web http://tudu.com.vn/vn/tin-tuc-su-kien/thong-tin-thuoc/su-dung-thuoc-trong-dieutri-viem-am-dao-do-nam/ 11 Trần Hậu Khang (2014), “Bệnh Học Da Liễu”, NXB Y Học 12 TrầnThị Phương Mai cộng (2011), Tần suất nhiễm khuẩn sinh dục phụ nữ đến khám số phòng khám BVBMTE/KHHGĐ Hà nội, Tạp chí y học thực hành số 13 TrầnThị Phương Mai cộng (2001), Tần suất nhiễm khuẩn sinh dục phụ nữ đến khám số phòng khám BVBMTE/KHHGĐ Hà nội, Tạp chí y học thực hành số (402) TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 64 14 Andargachew Mulu (2013) Frequent detection of ‘azole’ resistant Candida species among late presenting AIDS patients in northwest Ethiopia BMC Infectious Diseases, 13(82) 15 Badiee P, Alborzi A (2010) Distributions and Antifungal Susceptibility of Candida Species from Mucosal Sites in HIV Positive Patients Archives of Iranian Medicine, 13(4), 282 - 287.7.Ramon F F M., Alejandra J.A et al Oral Candida spp carriers: its prevalence in patients with type Diabetes Mellitus.An Bras Dermatol, 88(2), 222 225 16 Claderone, R.A (2004) Candida and Candidiasis Mycopathologia 17 CS Farah, N Lynch, and M McCullough (2010) Oral fungal infections: an update for the general practitioner Australian Dental Journal, 55(1), 48 - 54 18 Dota K F D cộng (2011), "A Challenge for Clinical Laboratories: Detection of Antifungal Resistance in Candida Species Causing Vulvovaginal Candidiasis", Laboratory Medicine 42(2), pp 87-93 19 Francis Kwamin (2013) Distribution of Candida species among HIV-positive patients with oropharyngeal candidiasis in Accra, Ghana J Infect Dev ctries, 7(1), 041 - 045 20 Feglo P K Narkwa P (2012), "Prevalence and Antifungal Susceptibility Patterns of Yeast Isolates at the Komfo Anokye Teaching Hospital (KATH), Kumasi, Ghana", British Microbiology Research Journal 2(1), pp 10-22 21 Gold Smith Lowell A, Stephen I Katz Barbara A Gil Chrest (2012), Candidasis, Fitzpatricks Dermatology in General Medicine, The McGraw-Hill Companies, Inc, pp.2298-2306 22 Jack D Sobel, Vulvovaginal candidiasis, Sexually transmitted disease, thir edi.pp 23 629 Kee Peng Ng (2015) Candida species epidemiology 2000 - 2013: laboratory - based report Trop Med and Int Health, 22(11), 1447 -1453 65 24 Khan Fouzia Rakhshanda Baqai (2010), "In vitro antifungal sensitvity of Fluconazole, Clotrimazole and Nystatin against vaginal candidasis in females of childbearing age", J Ayub Med Coll Abbottabad 22(4), pp 197-200 13 25 Mahmoudi Rad M cộng (2012), "Identification of Candida species associated with vulvovaginal candidiasis by multiplex PCR", Infect Dis Obstet Gynecol 26 Nurbhai M, GrimshawJ et al Oral versus intra-vaginal imidazole and triazole anti- fungal treatment of uncomplicated vulvovaginal candidiasis (thrush) (Review) The Cochrane Library 2009, 27 Ramon F F M., Alejandra J.A et al (2013) Oral Candida spp carriers: its preva-lence in patients with type Diabetes Mellitus An Bras Dermatol 28 Young G, Jewell D Topical treatment for vaginal candidiasis (thrush) in pregnancy (Review) The Cochrane Library 2013, Tài liệu trang Web 29 https://benhviemphukhoa.net/5-trieu-chung-nhiem-nam-candida-man-tinh-ban- khong-the-bo-qua-n4145.html 30 https://benhviemphukhoa.net/nam-candida-tong-quan-ve-benh-va-cach-dieu-trin2963.html 31 http://bvq1.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=75&Itemid=90&lang=vi 32 https://daihocduochanoi.com/phan-biet-benh-nam-do-candida/ 33 https://www.dieutri.vn/c/clotrimazol/ 34 https://www.dieutri.vn/c/clotrimazol/#ixzz5FLqQl5AV 35 https://www.dieutri.vn/chandoanbenhtaimuihong/benh-nam-candida-chan-doan-va- dieu-tri/#ixzz5FjaAuVub 36 https://www.dieutri.vn/duocly/tuong-tac-thuoc-thuoc 66 37 https://www.dieutri.vn/f/fluconazol/ 38 https://www.dieutri.vn/f/fluconazol/#ixzz5FLiNzwQ6 39 https://www.dieutri.vn/e/econazole/#ixzz5FLoHNRMD 40 https://www.dieutri.vn/e/econazole/#ixzz5FLonZ9RD 41 https://www.dieutri.vn/i/itraconazol/ 42 https://www.dieutri.vn/i/itraconazol/#ixzz5FLjBoW5g 43 https://www.dieutri.vn/i/itraconazol/#ixzz5FLnAhJwu 44 https://www.dieutri.vn/k/ketoconazol/ 45 https://www.dieutri.vn/k/ketoconazol/ 46 https://www.dieutri.vn/k/ketoconazol/#ixzz5FLhIuyBf 47 https://www.dieutri.vn/m/miconazol/#ixzz5FLenD7ST 48 https://www.dieutri.vn/n/nystatin/ 49 https://www.dieutri.vn/n/nystatin/#ixzz5FLwfvWWY 50 https://www.dieutri.vn/n/nystatin/#ixzz5FLxRDhXU 51 https://www.dieutri.vn/phacdodalieu/phac-do-dieu-tri-viem-am-ho-am-dao-do-nam- candida-vulvovaginal-candidiasis/ 52 https://www.dieutri.vn/phacdodalieu/phac-do-dieu-tri-viem-am-ho-am-dao-do-nam- candida-vulvovaginal-candidiasis/ 53 https://www.dieutri.vn/phacdodalieu/phac-do-dieu-tri-viem-am-ho-am-dao-do-nam- candida-vulvovaginal-candidiasis/#ixzz5FLNze798 54 http://diendan.songkhoe.vn/chi-tiet-tong-quan-benh-nam-am-dao-s2750-790- 418429.html 67 55 http://diendan.songkhoe.vn/chi-tiet-cac-yeu-to-nguy-co-cua-benh-nam-am-dao- s2750-790-418431.html 56 http://diendan.songkhoe.vn/chi-tiet-phong-ngua-nam-am-dao-s2750-790-418433.html 57 http://diendan.songkhoe.vn/chi-tiet-bien-chung-cua-nam-am-dao-s2750-79058 59 60 61 62 418434.html http://giangduongykhoa.blogspot.com/2010/07/nhiem-nam-candida-abican-amao.html https://www.maxreading.com/sach-hay/mot-so-benh-thuong-gap/tua-mieng-benhnam-candida-mieng-32779.html http://m.songkhoe.vn/chi-tiet-chan-doan-benh-nam-mieng-s2538-1302-478309.html http://m.songkhoe.vn/chi-tiet-dieu-tri-benh-nam-mieng-s2538-1302-478311.html http://m.songkhoe.vn/chi-tiet-che-do-cham-soc-benh-nam-mieng-s2538-1302478312.html 63 http://nieubao.vn/bien-chung-viem-am-dao-2242/ 64 http://oceanpharma.net/nicnice-200-1-1-1224647.html 65 http://phacdodieutri.blogspot.com/2017/07/benh-do-nam-candida.html 66 http://suckhoedoisong.vn/nam-candida-sinh-duc-cung-dau-nhung-khong-bat-tri- n76189.html 67 https://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc439.aspx 68 https://vicare.vn/benh/nhiem-nam-candida-1519/ 69 https://vicare.vn/benh/nhiem-nam-candida-1519/ 70 https://xetnghiemdakhoa.com/diendan/printthread.php?tid=929 68 71.http://yduoctinhhoa.com/kien-thuc-y-hoc/chi-tiet/290-cac-benh-nam-candidas.htm 69 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 70 Thành Phố Cần Thơ, Ngày Tháng Năm 2018 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS LÂM THỊ THU QUYÊN 71 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM TIỂU LUẬN GIẢNG VIÊN Họ Tên:……………………………… ……………………………………… Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐIỂM Ký tên GIẢNG VIÊN Họ Tên: ……………………………………………………………………… Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐIỂM Ký tên 72 ... vậy, đề tài: “VẤN ĐỀ SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG NẤM TRÊN CHỦNG CANDIDA GÂY BỆNH TRÊN MIỆNG VÀ ÂM ĐẠO” nhằm mục tiêu: Tìm hiểu chủng Candida gây bệnh miệng âm đạo Tìm hiểu thuốc kháng nấm chủng Candida gây. .. Clotrimazol định để điều trị chỗ bệnh nấm như: Bệnh nấm Candida miệng, họng; bệnh nấm da, bệnh nấm Candida ngồi da, nấm kẽ ngón tay, kẽ chân, bệnh nấm Candida âm hộ, âm đạo, lang ben Malassezia furfur,... Ổ chứa: Nấm candida khưu trú âm đạo người bệnh hậu môn - Thời gian ủ bệnh: Thông thường bệnh nấm men candida âm hộ- âm đạo có thời gian ủ bệnh khơng rõ ràng Nấm ký sinh âm đạo mà không gây triệu

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2. NHIỄM NẤM CANDIDA GÂY BỆNH TRÊN MIỆNG

    • 2.1 ĐỊNH NGHĨA

    • 2.2 NGUYÊN NHÂN

    • 2.2.1 Vài nét về Candida

    • Từ thời Hippocrates, tác giả đã mô tả hình ảnh nhiễm Candida ở miệng (bệnh tưa miệng). Năm 1847, nhà nấm học người Pháp, Charles Philippe Robin phân loại các loại nấm Oidium albicans và sử dụng từ albicans nghĩa là “trắng” để đặt tên cho loại nấm gây bệnh tưa miệng. Năm 1954, từ Candida albicans chính thức được sử dụng.

    • Nấm Candida có thể gây bệnh ở các lứa tuổi khác nhau và ở cả hai giới. Bệnh thường xuất hiện ở những người có yếu tố nguy cơ như đái đường, chứng khô miệng, băng bịt, tăng tiết mồ hôi, sử dụng corticoid và kháng sinh phổ rộng và suy giảm miễn dịch, bao gồm nhiễm HIV/AIDS [59].

    • Có rất nhiều loại có tới 300 giống.

    • + Năm 1952: thấy có 30 loài có liên quan y học. Ngày nay: 35 loài.

    • + Trong các loài đó thì C.albicans có độc tính cao nhất và hay gây bệnh ở người.

    • + Ngoài ra còn có C.tropicalis, C.pseudotropicalis, C.parakrusei, C.krusei, C.guillermondi mà trên lâm sàng cũng hay gặp.

    • Những loài candida thường tạp sinh. Nhưng trong điều kiện thuận lợi thì gây bệnh (gây bệnh cơ hội).

    • Hình 2.1 Nấm Candida

    • - Vị trí của canbicans trong phân loại dạng nấm men: (lêvures).

    • C.albicans là một loại nấm men sinh sản bằng đơn bào nảy chồi. Ở bên cạnh đó có thể có sợi nấm giả gồm các tế bào dài dính vào nhau bởi một điểm nhỏ và dễ gẫy (levures= 8).

    • Theo Lodder có 2 loại nấm men là:

    • + Men chính cống: sinh sản bằng nang đảm (ascus) trong đó điển hình là nấm men saccharomyces.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan