Đề cương Kỹ thuật xử lý và cải tạo đất

32 541 9
Đề cương Kỹ thuật xử lý và cải tạo đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cương xử lý và cải tạo đất

Câu 1: Đất, định nghĩa hình thành đất, thành phần đất, tính chất đất Trả lời:  Đất hay thổ nhưỡng lớp thạch bị biến đổi tự nhiên tác động tổng hợp nước, khơng khí, sinh vật  Sự hình thành đất - Đất hình thành biến đổi lớp vật chất diễn lớp vỏ vỏ trái đất, q trình lâu dài phức tạp, chia q trình hình thành đất thành ba nhóm: Q trình phong hố, q trình tích luỹ biến đổi chất hữu đất, q trình di chuyển khống chất vật liệu hữu đất - Tham gia vào hình thành đất có yếu tố: Đá gốc, sinh vật, chế độ khí hậu, địa hình, thời gian Các yếu tố tương tác phức tạp với tạo nên đa dạng loại đất bề mặt thạch Bên cạnh trình hình thành đất, địa hình bề mặt trái đất chịu tác động phức tạp nhiều tượng tự nhiên khác động đất, núi lửa, nâng cao sụt lún bề mặt, tác động nước mưa, • • • • dòng chảy, sóng biển, gió, băng hà hoạt động người - Đất thực tế hình thành trình hoạt động: Hoạt động thêm vào đất: - Nước, mưa, tuyết, sương - O2, CO2 từ khí - N, Cl, S từ khí theo mưa - Vật chất trầm tích - Năng lượng từ mặt trời Mất khỏi đất: - Bay nước - Bay N trình phản ứng nitrat hoá - C CO2 oxy hố chất hữu - Mất vật chất xói mòn - Bức xạ lượng Chuyển dịch vị trí đất: - Chất hữu cơ, sét, sét quioxit - Tuần hoàn sinh học nguyên tố dinh dưỡng - Di chuyển muối tan - Di chuyển động vật đất Hoạt động chuyển hoá đất: - Mùn hoá, phong hoá khoáng - Tạo cấu trúc kết von, kết tủa - Chuyển hoá khoáng - Tạo sét  Các thành phần đất - Chất vơ cơ: đá phân hủy Chất hữu cơ: động vật phân hủy Nước thực chất dung dịch đất Không khí: O2, CO2, N2 Sinh vật: trùng, ngun sinh, tảo - Là chất khống, nước, khơng khí, mùn loại sinh vật từ vi sinh vật trùng, chân đốt v.v Đất có cấu trúc hình thái đặc trưng, xem xét phẫu diện đất thấy phân tầng cấu trúc từ xuống sau: • Tầng thảm mục rễ cỏ phân huỷ mức độ khác • Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung chất hữu dinh dưỡng đất • Tầng rửa trôi phần vật chất bị rửa trơi xuống tầng • Tầng tích tụ chứa chất hồ tan hạt sét bị rửa trơi từ tầng • Tầng đá mẹ bị biến đổi nhiều giữ cấu tạo đá • Tầng đá gốc chưa bị phong hoá biến đổi Mỗi loại đất phát sinh loại đá, điều kiện thời tiết khí hậu tương tự có kiểu cấu trúc phẫu diện độ dày Thành phần khoáng đất bao gồm ba loại khống vơ cơ, khống hữu chất hữu Khống vơ mảnh khoáng vật đá vỡ vụn bị phân huỷ thành khoáng vật thứ sinh Chất hữu xác chết động thực vật bị phân huỷ quần thể vi sinh vật đất Khoáng hữu chủ yếu muối humat chất hữu sau phân huỷ tạo thành Ngồi loại trên, nước, khơng khí, sinh vật keo sét tác động tương hỗ với tạo thành hệ thống tương tác vòng tuần hồn nguyên tố dinh dưỡng nitơ, phôtpho, v.v Khơng khí nằm khoảng khơng gian hạt đất, nước nằm khoảng không gian bề mặt hạt đất, chiếm khoảng nửa thể tích đất Các ngun tố hố học đất tồn dạng hợp chất vô cơ, hữu có hàm lượng biến động phụ thuộc vào q trình hình thành đất Thành phần hố học đất đá mẹ giai đoạn đầu q trình hình thành đất có quan hệ chặt chẽ với Về sau, thành phần hoá học đất phụ thuộc nhiều vào phát triển đất, q trình hố, lý, sinh học đất tác động người  Tính chất đất Những tính chất đất sau: a Độ xốp độ giữ ẩm đất: + Độ xốp đất: Mỗi loại đất có cấu trúc khác nhau, nên độ xốp khác chúng có khả giữ ẩm, giữ khí khác Đặc trưng quan trọng trồng trọt đất ẩm tố thuận lợi cho trồng phát triển giảm công việc phải tưới nước nhiều độ xốp độ giữ ẩm đất định yếu tố, ví dụ cấu trúc hạt keo đất, thành phần chất tạo keo đất, độ mùn đất số vi sinh vật sống đất Vì nên yếu tố thay đổi độ xốp giữ ẩm đất nị thay đổi Vì người ta cải tạo đất để làm đất có chất lượng cao phù hợp cho trồng qua việc gia tăng loại phân bón để có suất cao theo ý muốn + Độ giữ ẩm đất: Độ giữ ẩm tối đa loại đất lượng nước lớn mà loại đất giữ lại sau có nước trọng lực chảy qua mà khơng có tượng dâng mao quản từ mạch nước ngầm Các loại đất xốp lớn thường có độ trữ ẩm cao Độ trữ ẩm đất thể khả giữ nước đất, số loại đất Còn độ ẩm lại biến số, ln thay đổi phụ thuộc vào thời tiết, độ ẩm tương đối môi trường khí thời gian phơi đất b Độ hút ẩm hấp thụ khí Mỗi loại đất có cấu trúc khác nên chúng có khả hút ẩm hút khí khác Đặc trưng quan trọng trồng trồng cần phải hút nước từ đất để phát triển Đất có độ xốp cao có khẳ hút ẩm hút khí tốt c Độ chua độ axit đất Đây tiêu hóa lý quan trọng đất có ảnh hưởng quan trọng trồng Đất có độ axit độ chua cao khơng thích hợp cho trồng lương thực (lúa, ngơ, ) hay rau Độ chua đất có mặt ion H + ion Al3+ đất tạo chia làm loại: + Độ chua (độ chua hoạt tính): Là độ chua tạo ion H + tự đất chiết lắc chiết mẫu đất với nước cất định độ chua qua đo pH dung dịch chiết + Độ chua tiềm tàng (độ chua tổng): Được xác định chiết mẫu đất dung dịch muối kiềm trung tính (KCl) Độ chua chia thành phần Độ chua trao đổi độ chua thủy ngân  Phân loại đất: theo PP quốc tế tổ chức PAO UNESCO đưa VN có 21 nhóm 61 loại đất phương pháp phân loại đầy đủ Phân loại sơ gồm loại: đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất lầy, đất xám bạc màu, đất đỏ xám nâu, đất đen, đất mùn vàng đỏ núi, đất mùn cao Trong đất vàng đỏ chiếm nhiều 24%  Vai trò: - Sản phẩm lao động: người tác động vào đất tạo sản phẩm phục vụ người - đất vừa sản phẩm tự nhiên vừa sản phẩm lao động người Xã hội: đất tài nguyen quốc gia quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, môi trường - sống, dịa bàn xây dựng sở KT, VH, XH AN QP Kinh tế: rong ngành phi nơng nghiệp, đất giữ vai trò thụ động với chức sở khơng gian vị trí để hồn thiện q trình lao động kho tang dự trữ lòng đất ngành nơng âm nghiệp đất tư liệu sản xuất, điều kiện vật chất sở không - gian đối tượng lao động công cụ Chức năng: không gian MT sống người, điều hòa MT, khí hậu, điều hòa nước, kiểm sốt chất thải nhiễm, chức sản xuất, bảo tồn văn hóa lịch sử, tồn trữ, kết nối khơng gian sống Câu 2: Ơ nhiễm đất, nguyên nhân gây ô nhiễm, ảnh hưởng nhiễm đất Trả lời:  Ơ nhiễm mơi trường đất Đất xem ô nhiễm nồng độ chất độc tăng lên mức an toàn, vượt lên khả tự làm môi trường đất Ơ nhiễm mơi trường đất tất tượng làm nhiễm bẩn ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe người làm suy thối chất lượng mơi trường đất Người ta phân loại đất bị nhiễm theo nguồn gốc phát sinh, theo tác nhân gây ô nhiễm  Các nguyên nhân gây ô nhiễm * Theo nguồn gốc phát sinh có: - Nguồn gốc tự nhiên: Do khí hậu, gió, núi lửa, mưa lũ, sạt lở… - Nguồn gốc nhân tạo: + Chất thải sinh hoạt rác thải, đồ ăn, nước thải sinh hoạt, phân… + Chất thải nơng nghiệp phân bón hóa học chất thải động vật: nguồn phân bón quý cho nông nghiệp áp dụng biện pháp canh tác vệ sinh hợp lý; sản phẩm hóa học phân bón, chất điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ… + Chất thải công nghiệp dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện, khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, nylon … + Do tác động khơng khí từ khu cơng nghiệp khu dân cư tập trung Quá trình đốt nhiên liệu có chứa S sinh khí SO2 tạo thành ion SO42- đất Các NOx khí chuyển hóa thành nitrit – NO2, mưa chuyển NO2 vào đất, đất hấp thụ NO NO2 oxy hóa tạo thành nitrat đất CO đốt nhiên liệu chuyển thành CO2 sau chuyển thành sinh khối nhờ nấm vi sinh vật đất Bụi chì từ khí thải xe máy dọc hai bên đường thấm vào đất Hàm lượng chì kẽm cao khu vực gần mỏ quặng * Nếu phân loại theo tác nhân gây nhiễm: - Ơ nhiễm tác nhân hóa học - Ơ nhiễm tác nhân sinh học - Ô nhiễm tác nhân vật lý Đất bị nhiễm từ nguồn nước bị ô nhiễm Khi nguồn nước bị ô nhiễm chảy qua bề mặt di chuyển lắng đọng thấm sâu vào đất Đó chất độc hữu xăng dầu, mỡ, hydrocacbon khác, chất độc vô kim loại oxi kim loại, vi khuẩn gây bệnh, xác chết động vật  Ảnh hưởng/ Tác hại nhiễm mơi trường đất: • Đất bị xuống cấp, số biểu như: Dễ bị xói mòn nước, gặp chuyển động lớn lở đất lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị trầm tích • bị rửa trơi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng bị trôi Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ lại thiếu chất dinh dưỡng cần thiết • Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến chất dinh dưỡng cần thiết hình thành độc tố Al 3+, Fe2+ tiêu cao • thấp gây ảnh hưởng đến môi trường Sự xuống cấp sinh học: gia tăng tỉ lệ khống hóa mùn mà khơng có bù đắp chất hữu làm cho đất nhanh chóng nghèo kiệt, giảm khả hấp thụ giảm khả cung cấp N cho sinh vật Đa dạng sinh vật mơi trường đất bị • giảm thiểu Làm thay đổi thành phần tính chất đất; làm chai cứng đất; làm chua đất; làm thay đổi cân dinh dưỡng đất trồng hàm lượng nitơ dư thừa đất (chỉ có khoảng 50% nitơ bón đất thực vật sử dụng, số lại • nguồn gây nhiễm môi trường đất) Gây số bệnh truyền nhiễm, bệnh giun sán, ký sinh trùng mà đa số người dân • mắc phải đặc biệt trẻ em vùng nơng thơn Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, không phân hủy nên gây trở ngại cho • đất Các phân bón hóa học, thường có số vết kim loại hóa chất As, Cd, Co, Cu, Pb, Zn … theo thời gian tích tụ lớp đất mặt làm đất bị chai xấu, thối hóa, • khơng canh tác tiếp tục Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tác dụng làm giảm tác động phá hoại sâu bệnh, tăng sản lượng trồng Tuy nhiên, thuốc trừ sâu tác nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh tật tử vong cho nhiều loài động vật loài chim DDT thuốc trừ sâu gây độc hại cho sinh vật môi trường Sử dụng DDT số thuốc trừ sâu khác làm cho nhiều loài chim cá bị hủy diệt Nguyên nhân thuốc trừ sâu diệt cỏ tồn lâu đất (từ tháng đến năm) gây tích tụ sinh học Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu phun rơi xuống đất, tồn đọng đất bị lơi vào chu trình: đất-cây-động vật - người Một số chất bị nghi nguyên nhân bệnh ung thư Câu 3: Nêu biện pháp xử lý ô nhiễm đất (tất biện pháp, nêu sơ lược biện pháp gì, định nghĩa khái niệm) Trả lời: • Phương pháp xử lí chỗ: +Phương pháp bay hơi: gần nhà máy hóa chất khu cơng nghiệp, dùng dong khơng khí mạnh làm bay chất nhiễm có đất, hấp thụ than hoạt tính +Phương pháp xử lí thực vật: hoa hướng dương hấp thụ urani, số loại dương xỉ hấp thụ asen, nhiều vùng núi hấp thụ mạnh mẽ kẽm, mù tạc hấp thụ chì, cỏ ba hấp thụ dầu,… +Phương pháp ngâm chiết: kết hợp với chất hoạt động bề mặt để ngâm chiết chất gay ô nhiễm khỏi đất thu gom chất chiết hệ thống thu gom sử lí riêng +Phương pháp cố định chất nhiễm dòng điện +Phương pháp xử lí thụ động: sử dụng trình xảy cách tự nhiên q trình bay hơi, thơng khí, phân hủy sinh học, phân hủy ánh sáng để phân hủy chát gây nhiễm • Xử lí đất bị nhiễm sau bóc khỏi vị trí + Phương phấp xử lí mặt đất: Rải bề mặt đất khác để phân hủy chất nhiễm q trình phân hủy sinh học, phân hủy ánh sáng xảy cách tự nhiên +Phương pháp nhiệt +Phương pháp trộn với nhựa đường asphalt +Phương pháp đóng khối +Phương pháp bóc chơn lấp • Điều tra phân tích đất: Điều tra ô nhiễm đất tìm hiểu trạng thái ô nhiễm đánh giá mức độ ô nhiễm Hiện người ta lấy “trị số bản” làm tiêu chuẩn đánh giá Căn vào hàm lượng bình quân hợp chất nguyên tố độc hại đất vượt “trị số bản” để đánh giá • Loại bỏ nguồn gây nhiễm: Trong xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ cần nghiên cứu cơng nghệ khép kín, khơng sản xuất sản xuất chất độc Những chất thải loại cần có cách xử lý thu hồi Hiện nay, ô nhiễm đất chủ yếu bắt nguồn từ nhà máy nước cống thành phố, lúc tưới nước cho trồng cần phải cẩn thận Cần chọn dùng loại nơng dược có hiệu lực cao độc, tồn lưu đất Loại bỏ hoàn tồn nơng dược cấm sử dụng Một hướng hạn chế dùng thuốc gây ô nhiễm cần mở rộng phương pháp sinh vật phòng trừ kết hợp với phương pháp khác (phòng trừ tổng hợp) • Làm hóa đồng ruộng: Dùng vơi muối phốt phát kiềm để khử chua, chuyển phần lớn nguyên tố kim loại sang hợp chất khó tan từ làm giảm nồng độ chúng dung dịch Tiêu nước vùng trũng, điều tiết Eh đất làm cho số nguyên tố kim loại nặng chuyển sang dạng khó tan Luân canh lúa màu để xúc tiến phân hủy DDT Cải thiện thành phần giới đất, tăng cường bón phân hữu Đối với đất cát cần nâng cao tính đệm khả hấp phụ để hút cation kim loại nông dược, áp dụng biện pháp tổng hợp nâng cao độ màu mỡ đất, tạo điều kiện cho sinh vật hoạt động phân hủy nơng dược tồn lưu đất • Đổi đất, lật đất: Khi đất bị nhiễm kim loại nặng (như Cd) áp dụng biện pháp đổi đất, lật đất Biện pháp cải tạo triệt để khó thực diện rộng • Thay đổi trồng lợi dụng hấp thu sinh vật: Nếu đất bị ô nhiễm nặng nên thay lương thực, ăn quả, cảnh lấy gỗ Nếu đất trồng cỏ chăn ni nên thu hoạch vào thời gian hàm lượng chất độc thấp Ngoài ra, trồng khơng dùng để ăn mà có khả hút mạnh hcaats có chứa nguyên tố kim loại nặng, ví dụ: trồng cúc vạn thọ để cải tạo đất bị nhiễm Cd Hoặc lợi dụng vi sinh vật để chống ô nhiễm đất • Đầu tư xây dụng hệ thơng thu gom, phân loại, xử lý rác thái, ko thải rác • chưa qua xử đất Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, Sử dụng phân bón cách +Bón phân theo kết phân tích mơi trường + Sử dụng giống trồng thích hợp + Bón phân cân đối (N:P:K hữu cơ) + Số lần bón phù hợp, đặc biệt phân đạm + Quản lý nước thích hợp - Các nhà máy phải xây ống khói cao để đưa khí thải lên cao, phải có hệ thơng xử lí chất thải, để tiết kiệm đảm bảo chất lượng xử lí chất thải, xây dựng hệ thống xử lí chất thải tập trung • Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường thực luật Môi trường Trước hết cần giáo dục người dân việc thực bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng Đối với đơn vị vi phạm luật môi trường, cần phải xử lý nghiêm khắc Ðiều 184 (BLHS) Tội gây ô nhiễm đất + Người chôn vùi thải vào đất chất độc hại tiêu chuẩn cho phép, bị xử phạt hành mà cố tình khơng thực biện pháp khắc phục theo định quan có thẩm quyền gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm + Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm + Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ năm năm đến mười năm Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Câu 4: Khái niệm nguyên nhân ô nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm hợp chất hữu hóa học, nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm dầu mỏ, ô nhiễm phèn, ô nhiễm đất khí thải, nhiễm phóng xạ Trả lời: • Ơ nhiễm kim loại nặng + Khái niệm: ô nhiễm kim loại nặng đất khả tích lũy kim loại nặng đất vượt tiêu chuẩn cho phép gây độc người,sinh vật đất + Nguyên nhân: - Tự nhiên: Trong khống vật hình thành nên đất thường chứa hàm lượng định kim loại nặng, điều kiện bình thường chúng nguyên tố trung lượng vi lượng thiếu cho trồng sinh vật đất, nhiên số điều kiện đặc biệt chúng vượt giới hạn định trỏe thành đất ô nhiễm - Nhân tạo: chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu Ni) thường có nhiều khu vực khai thác mỏ, nhà máy nhiệt điện, khu công nghiệp đô thị, chất thải nguy hại loại bình điện, pin, ác quy, phế liệu kim loại… Do chất thải bệnh viện: hóa chất kim loại đc thải hoạt động bệnh viện, hóa chất xét nghiệm sản phẩm sau xét nghiệm, hóa chất trị liệu, chất tẩy rửa gia dụng EDTA, NTA có khả tạo phức với kim loại làm tăng hàm lượng kim loại nặng Do hàm lượng kim loại sản phẩm làm phân bón Do lắng đọng từ khía quyển: sol khí khí đc giải phóng vào khí mặt đất sau khuếch tán lên cao, phần tử kim loại lớn rơi xuống mặt đất dạng kết tủa khô Mưa mang phần lớn kim loại hòa tan từ khí kết tủa ướt Do sử dụng phân bón khơng tinh khiết thuốc trừ sâu có chứa kim loại nặng Dùng bùn thải nông nghiệp Hàm lượng kim loại có trầm tích sơng hồ bị biến đổi + Nước tưới dư thừa mang chất dinh dưỡng hòa tan, có chứa nhiều chất kiềm như: canxi (Ca), Magiê (Mg), Kali (K)… xuống tầng đất sâu, sông suối, ao hồ làm cho đất chất kiềm, trở nên chua Chất thải công nghiệp: + Nguồn nước thải trình khai thác mỏ, sản xuất hóa chất, nhựa dẻo, - nilong, loại thuốc nhuộm loại kim loại nặng tích tụ lớp đất mặt làm đất bị chai, xấu thối hóa khơng canh tác tiếp + Trong nước thải trình khai thác mỏ có chứa nhiều S, điều kiện yếm - khí, S kết hợp với Fe đất tạo thành FeS2 Khí thải: loại khí độc hại khơng khí CO2, SO2… kết tụ hình thành mưa - axit rơi xuống đất làm ÔN đất Chất thải sinh hoạt: rác phân xả vào môi trường đất Biện pháp Bón vơi có tác dụng khử chua khử độc phèn sau bón cân đối đạm, lân, kali Thủy lợi rửa phèn nước để làm giảm pH đất Cải tạo đất phèn biện pháp tiêu ngầm Sử dụng trồng có khả chịu phèn cao Từng bước xây dựng nơng nghiệp “sạch” đảm bảo đa dạng hóa trồng, tạo - suất bền vững, ổn định, giảm sử dụng phân khống hóa chất độc hại bảo vệ thực vật Không nên đặt mục tiêu giá đạt suất trồng, vật - nuôi cao Cuối cần nhấn mạnh thêm vấn đề nghiên cứu biến đổi môi trường đất cần đặt cách có hệ thống phạm vi toàn quốc, việc phối hợp hành động với nước khu vực tồn cầu đòi hỏi cấp bách nhằm góp phần thực chiến lược bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng • Ơ nhiễm đất khí thải Khái niệm: Là tượng khí độc hại mơi trường khơng khí tích tụ q nhiều ngưng tụ (kết tụ) tạo thành mưa axit ngấm xuống đất Ngun nhân Các khí độc hại khơng khí oxit lưu huỳnh, hợp chất ni tơ… kết tụ - hình thành mưa axit rơi xuống đất làm nhiễm đất Một số loại khói bụi có hại ngưng tự - ngun nhân nhiễm đất Q trình đốt nhiên liệu có chứa S sinh khí SO2 tạo thành ion SO42- đất - Các NOx khí chuyển hóa thành nitrit – NO2, mưa chuyển NO2 vào đất, đất hấp thụ NO NO2 oxy hóa tạo thành nitrat đất CO đốt nhiên liệu chuyển thành CO2 sau chuyển thành sinh khối nhờ nấm vi - sinh vật đất Bụi chì từ khí thải xe máy dọc hai bên đường thấm vào đất Hàm lượng chì - kẽm cao khu vực gần mỏ quặng  COx, SOx, NOx khơng khí bị nhiễm ngun nhân gây mưa axít, làm tăng q trình chua hố đất Ảnh hưởng Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua - đất, hòa tan nguyên tố đất cần thiết cho Ca, Mg…làm suy thoái đất, cối phát triển Hoạt động công nông nghiệp làm cho khơng khí bị nhiễm S02, NOx, HC1, HF… Q - trình yếm khí đất ngập nước điều kiện để hình thành H2S – khí bay vào khơng trung bị oxy hóa thành H2S04 Tan nước mưa, tất khí làm - chua nước mưa làm chua đất Khi có mưa axit, dưỡng chất đất bị rửa trôi, làm cho đất đai trở nên cằn cỗi, - chí gây tượng sa mạc hóa Các hợp chất chứa nhơm đất phóng thích ion nhơm ion hấp thụ rễ gây độc cho cấy Khơng phải tồn SO2 khí chuyển hóa thành axit sulfuric mà phần lắng đọng trở lại mặt đất duới dạng khí SO2 Biện pháp: - Phòng ngừa: • Trồng rừng, trồng lâu năm đất • Phải bảo vệ thường xuyên cải thiện môi trường sống, giảm loại bỏ sử dụng chất • - độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khống Khơng bón phân tươi cho trồng Hạn chế việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật liều Tuyên truyền: Thực công tác truyền thông đại chúng, tuyên truyền phổ biến cho người dân kiến thức môi trường đất để sở họ có trách nhiệm hành động việc bảo vệ mơi trường đất - Kỹ thuật: • Làm giảm nồng độ kim loại đất cách trồng loại thực vật có khả tích lũy kim loại cao thân Sử dụng thực vật để cố định kim loại đất bùn hấp thụ rễ kết tủa vùng rễ Qúa trình làm giảm khả limh động kim loại, ngăn chặn ô nhiễm nước ngầm • Cày xới lên xử lý tầng đất ô nhiễm làm cho dầu bay hay VSV phân hủy Xử lý đất hóa chất Sử dụng giống trồng có tính kháng bệnh tốt.Tạo cho đất khả tự làm sạch, tiếp xúc với khơng khí VSV rửa trơi chuyển hóa tự nhiên Xen canh: thay đổi trồng chân đất • Ơ nhiễm phóng xạ - Nguồn nhiễm đất phóng xạ phế thải trung tâm khai thác chất phóng xạ, trung tâm nghiên cứu nguyên tử, nhà máy điện nguyên tử, bệnh viện dùng chất phóng xạ vụ thử vũ khí hạt nhân -Các chất phóng xạ thâm nhập vào đất theo chu trình dinh dưỡng tới trồng, động vật người - Sau vụ nổ thử vũ khí hạt nhân chất phóng xạ đất tăng lên gấp 10 lần Tỷ lệ lượng đồng vị phóng xạ có thể động vật với lượng đồng vị phóng xạ có mơi trường gọi là” hệ số cô đặc” sau vụ nổ bom nguyên tử đất thường tồn lưu ba chất phóng xạ Sn90; I131 ;Cs137 - Các chất phóng xạ xâm nhập vào thể người, làm thay đổi cấu trúc tế bào, gây bệnh di truyền, bệnh máu, bệnh ung thư… • ƠN mơi trường đất nhiễm mặn Khái niệm: Tất loại đất chứa lượng muối tan Trong số có loại muối chất dinh dưỡng cho trồng Tuy nhiên muôi đất vượt giá trị gây ảnh hưởng đến suất, phát triển thực vật đất gọi đất mặn Nguyên nhân:  Tự nhiên - Các q trình phong hóa: Muối hình thành đất q trình phong hóa Nhưng điều kiện ẩm ướt muối thấm đất theo nước di chuyển suối, sông, biển đại dương Trong điều kiện khô hạn bán khơ hạn sản phẩm tích tụ phong hóa chỗ hình thành nên đất mặn - Các muối hóa thạch: Sự tích lũy muối vùng khơ hạn thường bao gồm muối hóa thạch, có nguồn gốc từ trầm tích trước Sự giải phóng muối xảy cách tự nhiên hoạt động người ví dụ: tầng nước nằm tầng chứa muối đào - tuyến kênh tầng chứa muối Thấm từ sườn dốc chứa muối: Trong số trường hợp, thấm nước từ sườn dốc cao gây mặn cho vùng dốc, nước đất thấm qua tầng đất có nhiều muối thấm qua trầm tích biển Đại dương: vùng ven biển, đất nhận muối qua đường sau:Khi thủy triều lên làm ngập đất, nước biển vào đất liền qua cửa sơng, Dòng nước ngầm,Các thể khí chứa muối, di chuyển vào sâu đất liền nhiều km, sau mưa đưa xuống đất Các nước đưa vào đất liền khoảng 20-100kg/ha/ năm muối NaCl, vùng ven biển đạt đến 100-200kg/ha/năm Sau thời gian dài,  - tích lũy làm đất nhiễm mặn Nhân tạo Mực nước ngầm nằm nông Tưới nước mặt chứa muối: Sự tích lũy muối tầng nước mặt tưới điều kiện tiêu nước khơng đầy đủ: Các phân bón hóa học chất thải: Các nguyên nhân khác Xây dựng đường xá, đập, kênh nương, đê điều, sử dụng nhiều nước thượng nguồn làm ảnh hưởng đến trình tiêu thoát tự nhiên, dẫn đến ngập úng, dâng cao mực nước - ngầm làm đất bị nhiễm mặn Phát triển nhiều kênh rạch làm giảm lưu lượng chảy sông vào mùa khô làm cho nước biển lấn sâu - Chặt phá rừng ngập mặn ven biển Ảnh hưởng - Sự có mặt số muối tan đất làm cho tính chất vật lý, hóa học, sinh học - đất trở nên xấu đất có thành phần giới nặng, phản ứng trung tính kiềm yếu, Tỉ lệ sét cao 50 – 60%, thấm nước Khi ướt dẻo, dính khó làm đất, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng đất hồn tồn trở nên khơng thấm nước đất mặn có phản ứng kiềm, độ pH có lên - tới 11 – 12 Ở độ pH khơng có loại trồng phát triển Khi nồng độ muối đất tăng lên làm cho khó hút nước ( lượng nước dễ tiêu - trở nên hơn) chí đất có nước có biểu ẩm Mất nguồn nước sinh hoạt, trồng trọt Khó khăn cho sản xuất lúa, ăn quả, hoa màu… Thiếu nước trầm trọng nhiều địa phương ven biển Biện pháp  Biện pháp kỹ thuật + BP học: cạo muối + BP thuỷ lợi: rửa mặn nước BP nông nghiệp: luân canh trồng, Sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp cày sâu khơng lật, xới nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối không bốc lên mặt ruộng + BP sinh học: chọn lai tạo loại giống trồng + BP hố học: bón vôi, thạch cao Keo đất Na+ Na+ + Ca2+ Keo đất Ca2+ + 2Na+  Biện pháp quản lý: - Củng cố, xây dựng hệ thống đê biển, kè, đập ngăn nước mặn xâm nhập nguồn nước làm nhiễm mặn đất trồng trọt - Xây dựng hệ thống dự trữ hồ, ao, bể chứa, kênh mương, bảo quản nguồn nước ngọt( nước mưa, nước sông, suối, nước ngầm) đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống; xây dựng hệ thống kênh, mương, đường ống phù hợp dẫn nước từ nơi gần đến đáp ứng nhu cầu đời sống sản xuất vùng bị nhiễm mặn nguồn nước - Xây dựng hệ thống máy bơm nước phù hợp để bơm nước mặn( nước biển bị thủy triều dâng bão, gió mạnh đẩy tràn vào) biển nhằm hạn chế nhiễm mặn cho đất nguồn nước - Đầu tư nghiên cứu, sản xuất số giống trồng, giống thủy sản, hải sản đáp ứng nhu cầu trồng trọt, nuôi trồng thủy, hải sản phù hợp với điều kiện vùng đất trồng nhiễm mặn, nguồn nước bị nhiễm mặn( nước lợ nước mặn) - Xây dựng hệ thống lọc nước biển mặn thành nước phù hợp phục vụ đời sống sản xuất( theo mô hình Israen, Trung Quốc, )  Biện pháp tuyên truyền: Công tác giáo dục cộng đồng cần xuyên suốt thống từ trung ương đến địa - phương, đến đối tượng Một số vấn đề cần quan tâm vấn đề gồm: Đưa nội dung giáo dục môi trường đất vào cấp học phù hợp với nhận thức - lứa tuổi Tuyên truyền, giáo dục cách phòng ngừa cải tạo đất nhiễm mặn - Đưa thêm cụ thể nội dung bảo vệ môi trường đất vào chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức mơi trường nói chung; xây dựng tài liệu, sản - phẩm truyền thông cụ thể môi trường đất để phổ biến rộng rãi đến người dân Tư vấn, hướng dẫn thực văn pháp quy liên quan ÔN đất phân bón    - Trong q trình sử dụng phân bón, chất bị dư thừa không trồng hấp thụ, phần lại đất, gây thối hóa đất, phần bị rửa trơi theo nước mặt mưa, theo cơng trình thuỷ lợi ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm phần bị bay tác động nhiệt độ hay q trình phản nitrat hố gây nhiễm khơng khí… Ngun nhân Do tập qn canh tác, chưa đào tạo, tập huấn nên bón phân chưa lượng cách Cách bón phân chủ yếu bón vãi mặt đất, phun vùi vào đất nên không hấp thụ phân vô Phân hữu tươi chưa ủ hoai mục đưa ngồi mơi trường Tác động: Đất bị chua hóa Kết cấu đất Hoạt động vsv đất giảm Sự tích đọng nitorat, amoni, kim loại nặng số vùng Biện pháp Tuyên truyền: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường sử dụng đất nông nghiệp Hướng dẫn bà sử dụng phân bón tác hại việc lạm dụng phân bón Tích cực triển khai chương trình ba giảm (giảm lượng đạm bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng hạt giống Sử dụng phân bón theo (đúng chủng loại, liều lượng, tỉ lệ, lúc) Bón phân theo bảng so màu, tiết kiệm tối đa lượng đạm bón đem lại suất cao BP phòng ngừa: Tăng cường quản lý liên ngành quản lý, kiểm tra chất lượng ổn định giá cả, ngăn ngừa tình trạng phân giả, phân chất lượng, ngăn chặn đầu tích trữ phân bón, Hướng dẫn nơng dân sử dụng phân bón tiết kiệm hiệu quả, sử dụng hợp lý cân đối phân hữu cơ, phân vô qua hoạt đơng khuyến nơng, Chọn lọc phân bón chất bổ sung đáp ứng giới hạn cho phép, mua phân bón có bao bì, nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng BP xử lý: Xử lý với đất bị nhiễm nhóm phân khống: đất bị chua Bón vơi bột, bổ sung Ca2+, Mg2+, Đất nhiễm kim loại nặn Trồng cỏ Vetiver để xử lý số kim loại nặng có đât, Bổ xung vsv chuyển hóa kim loại vào đất Xử lý với đất bị nhiễm nhóm phân hữu cơ: Đảo đất, lật đất Câu Biện pháp quản lý Trả lời: - Ban hành tổ chức việc thực văn pháp quy bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường - Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo vệ mơi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố mơi trường - Phòng chống ngăn ngừa tai biến suy thối mơi trường cần đc ưu tiên việc xử lý, phục hồi môi trường để gây ô nhiễm - Xây dựng, quản lý công trình bảo vệ mơi trường, cơng trình có lien quan đến bảo vệ môi trường - Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường - Thẩm định đánh giá báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh - Cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường - Giám sát tra kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Đào tạo cán khoa học quản lý môi trường - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực bảo vệ môi trường - Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ mô trường Biện pháp xử lý: (1) Các phương pháp lý Được áp dụng nhằm làm giảm khả hòa tan di chuyển chất thải - Sử dụng chất gắn kết xi măng, với thạch cao, vật liệu silicat, nhựa epoxy, polyeste Các chất có vai trò gắn kết chất thải thành khối bền vững chơn vùi đất , tránh xói lở di chuyển nơi khác - Dùng phương pháp điện động học ( Electrokinetic): Dùng dòng điện cường độ thấp, tác động trực tiếp qua cặp điện cực cắm xuống đất đầu khôi đất bị ô nhiễm Dòng điện gây nên điện thẩm thấu lmf ion di chuyển Có thể thêm chất hoạt động bề mặt để tăng tính tan kim loại giúp chúng dễ dàng di chuyển đến điện cực - Dùng kỹ thuật thuỷ tinh hoá (vitrication): Sử dụng dòng điện trực tiếp để làm nóng chảy đất vật liệu khác nhiệt độ cao (1600 – 20000C) Các chất hữu bị nhiệt phân bay nhiệt độ cao Hơi nước khí chất hữu bị cháy hút lại nguội, chất rắn bị nóng chảy hình thành thể thuỷ tinh, làm bất động hầu hết chất vơ (2) Phương pháp hố học Sử dụng chất hoá học để gia tăng phản ứng oxy hoá khử Những tac nhân oxy hoá thường sử dụng ozone, hydrogen peroxide, hypochlorine chlorine dioxide Tác nhân khử thường dùng sulfate sắt, sodium bisulfite sodium hydrosufite, biến đổi chất ô nhiễm thành chất nhiễm (3)Biện pháp sinh học - Sử dung vi sinh vật: Dùng vi sinh vật để phân hủy chất ô nhiễm cách cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng khơng khí cho chúng Trong mơi trường tự nhiên, có nhiều lồi vi sinh vật có khả hấp thu kim loại nặng - Sử dụng thực vật : Có lồi thực vật đặc biệt chúng hấp thu hay tồn với nồng độ kim loại cao Dựa vào đặc tính đó, người ta phát triển phương pháp để giải ô nhiễm đất, gọi :Phetoremediation”, dùng thực vật để giải ô nhiễm Việc sử dụng biện pháp khôi phục cải tạo nhờ thực vật, bao gồm việc sử dụng chất phụ trợ có khả cố định kim loại, xem phương pháp khôi phục “mềm” hay “êm dịu” cho đất cho thấy có nhiều tiềm Trong số có phương pháp: - Cố định kim loại chỗ cách tái tạo thảm thực vật (Phytostabilization) - Tách, chiết kim loại nhờ thực vật siêu tích lũy (Phytoextraction) Đối với vùng đất trọc bị ô nhiễm nặng, việc áp dụng tác nhân tố định mạnh tái tạo thảm thực vật sau phương pháp hữu hiệu hợp lý giá cả, đặc biệt đất nông nghiệp Sự cố định lâu dài hiệu kim loại góp phần làm giảm hoạt tính sinh học kim loại, thảm thực vật phục hồi ổn định đất Ngoài ưu chi phí, giải nhiễm thực vật (Phytoremediation) có ưu điểm: - Khơng tạo sản phẩm phụ độc hại - Cải tạo vùng đất trứơc khơng có thực vật tồn tại, tạo cảnh quan sinh thái quan trọng ngăn chận xói mòn phát tán nhiễm gió nước Biện pháp phòng ngừa - Nâng cao kỹ thuật: Áp dụng kỹ thuật sinh học, lợi dụng chim, côn trùng diệt trừ sâu bệnh - Khống chế rác thải: Chống ô nhiễm đất Xử lý chất thải rắn, lỏng, khí.Áp dụng cơng nghệ tuần hồn kín - Khống chế hóa chất:Hạn chế sử dụng thuốc có độc tính cao,Bón phân hóa học hợp lý - Tuyên truyền đến cộng đồng tầm quan trọng tài nguyên đất thông qua website, báo đài,… mở đợt tập huấn đến tận người dân việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên đất Câu 6: Quá trình phong hóa đá phân loại, khái niệm Trả lời:  Khái niệm: Dưới tác động nước, chất khí O2, CO2 nguồn lượng xạ mặt trời, khoáng vật đá lộ phía ngồi vỏ Trái Ðất bị phá huỷ Q trình phá huỷ khống vật đá gọi q trình phong hố Kết q trình phong hố đá khống chất bị phá vỡthành mảnh vụn, hoà tan, di chuyển làm cho trạng thái tồn thành phần hoá học hoàn toàn bị thay đổi Kết tạo vật thể vun xốp - sản phẩm phong hoá sau q trình phong hố gọi mẫu chất – vật liệu để tạo thành đất  Phân loại: Dựa vào đặc trưng nhân tố tác động, phong hoá chia thành loại: Phong hoá lý hoc, phong hoá hoá học phong hố sinh vật học Các q trình xảy đồng thời liên quan khăng khít • Phong hóa hóa lý học Q trình làm vỡ vụn đá có tính chất lý học (cơ học) đơn Nguyên nhân: - Sự thay đổi nhiệt độ - Sự thay đổi áp suất (mao quản) - Sự đóng băng nước kẽ nứt - Sự kết tinh muối • Phong hóa hóa học Q trình phá hủy đá khống chất tác động hóa học nước dung dịch nước Phong hóa hóa học làm cho thành phần khoáng học thành phần hóa học đá thay đổi Kết quả: - Làm đá vụn xốp - Xuất khoáng thứ sinh ( khống ) - Q trình hòa tan Các loại muối clorua sunfat cation kim loại kiềm kiềm thổ khống dễ hòa tan - Q trình hydrat hóa ( q trình ngậm nước) Nước phân tử có cực, nên khống chất có cation anion có hóa trị tự hút phân tử nước trở thành ngậm nước 2Fe2O3 + 3H2O → 2Fe2O3 3H2O;CaSO4 + 2H2O → CaSO4 2H2O; Na2SO4 + 10H2O → Na2SO4 3H2O Hydat hóa làm độ cứng khống giảm, thể tích tăng làm đá bị vỡ vụn hòa tan Như phong hóa hóa học khơng phá vỡ đá mặt hóa học, mà thúc đẩy q trình phong hóa lý học - Q trình oxy hóa Trong khống chất cấu tạo đá, chứa nhiều ion hóa trị thấp (Fe 2+ , Mn2+ ), ion bị oxy hóa thành hóa trị cao làm cho khống bị phá hủy thay đổi thành phần 2FeS2 + 2H2O + 7O2 → 2FeSO4 + 2H2SO4 4FeSO4 + 2H2SO4 + O2 → 2Fe2(SO4)3 + H2O - Quá trình thủy phân Nước bi phân ly thành H+ + OH– Trong vỏ đất chứa nhiều khống silicat – muối axit yếu (axit silic: H2SiO3, axit amulosilic: H2[Al2Si6O16]) Trong khoáng chứa ion kim loại kiềm kiềm thổ, trình thủy phân, ion H + nước điện ly thay cation K[AlSi3O8] + H+ + OH– → HalSi3O8 + KOH Quá trình phong hóa hóa học làm đá vỡ vụn thay đổi thành phần khống đá • Phong hóa sinh học Là q trình biến đổi học, hóa học loại khống chất đá tác dụng sinh vật sản phẩm chúng Sinh vật hút nguyên tố dinh dưỡng q trình phong hóa giải phóng để tồn Sinh vật tiết axit hữu ( axit axetic, malic, oxalit,…) CO dạng H2CO3 Các axit phá vỡ phân giải đá khoáng chất Những vi sinh vật hoạt động phân giải giải phóng axit vơ ( axit nitric, sunfuric…) làm tăng q trình phá hủy đá Tảo địa y có khả phá hủy đá thông qua tiết hệ rễ len lỏi vào khe đá Tác dụng phong hóa học hệ rễ len lỏi gây áp suất đá Câu 7: Quá trình tạo thành đất: ảnh hưởng vi sinh vật, hoạt động người • Con người ảnh hưởng tới hình thành đất - Con người có tác động sâu sắc tới vùng đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Sự tác động nhiều mặt trình sử dụng đất làm biến đổi nhiều vùng theo hướng khác nhau, hình thành nên số loại đất đặc trưng VD: đất xám, đất mặn, đất phèn - Những tác động tốt người : Bố trí trồng phù hợp tính chất đất; xây dựng chương trình thủy lợi, đắp đê ngăn lũ nước mặn, bổ sung chất dinh dưỡng phân bón; bảo vệ đất, - Ngược lại có tác động xấu: Bố trí trồng ko phù hợp, xây dựng cơng trình, chặt phá rừng, làm nương rẫy • Sinh vật ảnh hưởng đến hình thành đất Tham gia vào q trình hình thành đất có nhiều loại sinh vật khác nằm ngành thực vật màu xanh, động vật, vi sinh vật - Thực vật màu xanh: nguồn cung cấp chủ yếu chất hữu cho đất, 4/5 chất hữu đất chủ yếu thực vật Trong hoạt động sống mình, lồi thực vật hút nước chất khống mẫu chất đất, động thời trình quang hợp tạo thành chất hữu thể Sau chết, chúng rơi vào đất bị phân hủy trả lại chất lấy từ đất Sự tích lũy chất hữu đất tạo thành độ phì nhiêu - Động vật: lồi động vật chia thành nhóm: động vật sống mặt đất đv sống mặt đất Động vật sống mặt đất gôm nhiều loại khác nhau: chất thải sống rơi vào đất cung cấp chất dinh dưỡng Sau chết, bổ sung chất d2 Động vật sống đất có nhiều loại: giun, kiến, mối… Giun đất có vai trog lớn tạo độ phì đất Giun ăn đất, phân giun hạt két viên bền vững làm cho đất tơi Khi chết chúng phân giải cung cấp nhiều Nito, chất khoáng cho đất Đv bổ sung chất hữu tăng độ phi nhiêu cho đất - VSV, tập đoàn vsv phong phú đa dạng khối đất có nhiều chủng loại khác nha Về số lượng chứa hàng trăm triệu đất Quá trình phân giải xác hữu cơ, trình hình thành mùn, trình chuyển hóa đạm đất q trình cố định đạm từ khí Nito, trải qua nhiều phản ứng nhiều giai đoạn Mỗi phản ứng tham gia với loài vsv cụ thể Hầu hết loại vsv sinh sản theo cách tự nhiêu, nên lượng sinh khối tạo đất lớn sau chết, xác loại vsv cung cấp cho đất độ phì nhiêu tạo thành chất hữu • Đá mẹ ảnh hưởng đến hình thành đất: Đá mẹ nguồn gốc sinh thành phần khoáng đất Các đá lộ phía ngồi vỏ trái đất bị phong hóa liên tục cho sản phẩm phong hóa tạo thành màu chất Được tác động sinh vật, mẫu chất biến đổi dần để tạo thành đất Đá mẹ sở ban đầu sở chủ yếu hình thành đất Các loại đá mẹ khác thành phần khoáng khác - Đất hình thành đá mẹ granit thường có màu xám, chua có nhiều cát, nghèo chất dinh dưỡng - Đất hình thành đá mẹ badan đá vơi thường có màu nâu đỏ, chứa nhiều chất làm thức ăn cho trồng -> đất tốt cho nông nghiệp Mẫu chất phù sa lắng đọng từ vật liệu phù sa sơng ngòi nên thành phần phức tạp Sự phân biệt mẫu chất đất tương đối Đá mẹ (phá hủy)  mẫu chất (biến đổi) đất • Khí hậu Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất nhiệt ẩm Tác động nhiệt ẩm làm cho đá gốc bị phá huỷ (về mặt vật lí hố học) thành sản phẩm phong hố, sau tiếp tục bị phong hố thành đất Nhiệt ẩm ảnh hưởng tới hồ tan, rửa trơi tích tụ vật chất tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải tổng hợp chất hữu cho đất Khí hậu ảnh hưởng; gián tiếp đến thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật Thực vật sinh trưởng tốt hạn chế việc xói mòn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cho • Địa hình Ớ vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên trình phá huỷ đá xảy chậm, làm cho trình hình thành đất yếu Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mong Ở nơi phẳng, trình bồi tụ ưu nên tầng đất thường dày giàu chất dinh dưỡng Mặt khác, địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ tạo vành đai đất khác theo độ cao • Thời gian Đá gốc biến thành đất cần có thời gian Thời gian hình thành đất gọi tuổi đất Thời gian kể từ loại đất hình thành đến gọi tuổi tuyệt đối đất Tuổi tuyệt đối tính từ mẫu chất tích lũy đến nay, hay nói cách khác độ mùn đất Tuổi tương đối đất dùng để đánh giá phát triển biến đổi diễn đất nên khơng tính thời gian cụ thể Dựa vào hình thái đất để nhận xét hình thành phát triển đất ... giữ ẩm đất định yếu tố, ví dụ cấu trúc hạt keo đất, thành phần chất tạo keo đất, độ mùn đất số vi sinh vật sống đất Vì nên yếu tố thay đổi độ xốp giữ ẩm đất nị thay đổi Vì người ta cải tạo đất để... đất đỏ xám nâu, đất đen, đất mùn vàng đỏ núi, đất mùn cao Trong đất vàng đỏ chiếm nhiều 24%  Vai trò: - Sản phẩm lao động: người tác động vào đất tạo sản phẩm phục vụ người - đất vừa sản phẩm... màu mỡ đất, tạo điều kiện cho sinh vật hoạt động phân hủy nơng dược tồn lưu đất • Đổi đất, lật đất: Khi đất bị nhiễm kim loại nặng (như Cd) áp dụng biện pháp đổi đất, lật đất Biện pháp cải tạo triệt

Ngày đăng: 14/06/2019, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan