Phân tích bài thơ ánh trăng của nguyễn duy

2 130 0
Phân tích bài thơ ánh trăng của nguyễn duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề : Phân tích thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy 1, Mở bài: Nhà thơ Nguyễn Đình Thi nhận định: “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà người nghệ sĩ mang lòng” Với thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy nhận định trở nên đắn xác thực hết Qua mạch cảm xúc dâng trào mãnh liệt ta cảm nhận ngòi bút sâu sắc, trái tim tinh tế rung động, trước thay đổi nhỏ bé nhất, khát khao ước vọng truyền cho moi người lẽ sống, cách sống trọn vẹn, tình nghĩa 2, Thân Bài: * Bài thơ viết năm 1978, sau ba năm ngày giải phóng đất nước Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ chiến sĩ trưởng thành từ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đây hệ trải qua bao thử thách gian khổ, chứng kiến bao hy sinh lớn lao đồng đội, nhân dân chiến tranh, sống gắn bó, thiên nhiên nghĩa tình *Thưở ấu thơ quãng thời gian đẹp thơ mộng đời người Đó năm tháng rong chơi, vùng vẫy với thiên nhiên Nhà thơ Nguyễn Duy co thuở ấu thơ thế: “ Hồi nhỏ sống với đồng - với sông với bể” - “Đồng”, “sông”, “bể”, nơi bình dị thơi ni lớn tâm hồn thơ dại nhà thơ Thời gian mải niết trôi Thời tuổi thơ hồn nhiên qua đi, kỉ niệm gắn bó với q hương trơi vào dĩ vãng Và trở thành người lính, trăng người gắn bó với nhau” “hồi chiến tranh rừng - vầng trăng thành tri kỉ” - Vầng trăng đẹp đẽ ân tình, gắn với kỉ niệm thời ấu thơ tháng năm chinh chiến Vẻ đẹp trăng xoa dịu vết thương chiến tranh gây ra, xoa dịu mỏi mệt, buồn đau sống ấy, trăng vỗ người chia sẻ lặng im, đêm sát cánh bên “đầu súng trăng treo” Trăng theo ta bước đường đời, người bạn đồng hành tin cậy *Vì ấy, trăng thân q khứ, kí ức chan hòa tình nghiã: “Trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cỏ - ngỡ không quên - vầng trằn tình nghĩa” - Có lẽ cảnh rừng núi hoang vắng,buồn bã khiến cho trăng người xích lại gần - Vầng trăng nhân hóa cao độ để trở thành người bạn tinh thần nhà thơ, người bạn tri âm, tri kỉ tưởng không quên Bởi thế, tác giả tự hẹn với lòng mối tình thủy chung, son sắt với vầng trăng “ngỡ không quên” Từ “ngỡ” vừa bâng khuâng, vừa nối tiếc báo trước thay đổi lớn * Giữa trăng người tưởng chừng có tình cảm sâu đậm chẳng thể xa cách mà: “Từ hồi thành phố - Quen ánh điện cửa gương - Vầng trăng qua ngõ - Như người dưng qua đường” - “ánh điện”, “cửa gương” cách nói hoán dụ cho sống đại, xa rời thiên nhiên - Từ đổi thay hoàn cảnh sống, mà phải lòng người dần đổi thay, khó nhận nhận cố tình quên - Vầng trăng từ chỗ người bạn thân thiết, gắn bó trở thành “người dưng qua đường” Vầng trăng mực thủy chung tình nghĩa “đi qua ngõ” đợi người bạn cũ nhận ra, người bạn cũ năm quen với ánh sáng đèn điện vàng vọt giả tạo, giam bốn tường bê tơng gạch đá chật hẹp tù túng mà tưởng sống sung sướng xưa - Sống sống thế, phải ta đánh đổi giàu có tâm hồn để lấy tiện nghi đại phù phiếm, mà hạnh phúc đích thực lại trái tim tràn đầy yêu thương! * Sự lãng qn mãi khơng có chuyển biến bất ngờ: thành phố điện Hoàn cảnh thơ bước ngoặc tạo cảm xúc dâng trào, giúp nhà thơ bộc lộ rõ nét cảm xúc, tư tưởng chủ đề tác phẩm “Thình lình đèn điện tắt - phòng buyn-đinh tối om - vội bật tung cửa sổ - đột ngột vầng trăng tròn.” - Các từ ngữ “thình lình”, “vội”, “bật tung” tạo nhịp thơ nhanh, mạnh để sững lại, lặng “vầng trăng tròn” “đột ngột” lung linh - Chính khoảng khắc làm bật ý nghĩa toàn bài: người vội vã, gấp gắp với sống đại nhận vẻ đẹp thiên nhên, sống bàng hồng, sững sờ - Khoảng khắc trăng người đối mặt với tình xưa nghĩa cũ dâng đến tràn đầy - Cuộc hội ngộ bất ngờ tạo rung động thức tỉnh lương tâm người Cái “đột ngột” trăng.mà tâm trạng tác giả - tâm trạng bàng hoàng, ngỡ ngàng trước thay đổi lòng vẹn tròn trăng để từ đến day dứt, suy tư * Nếu khổ thứ tư đầy tình đẩy đến cao trào khổ thơ thứ năm lại “rưng rưng” niềm xúc động mãnh liệt nhà thơ: “Ngửa mặt lên nhìn mặt - có rưng rưng - đồng bể - sông rừng” - Nhà thơ trăng im lặng có phần thành kính Từ “mặt” cuối câu thơ từ nhiều nghĩa tạo ý thơ gợi mở cho người đọc, nhà thơ đối diện với trăng hay thiên nhiên đối mặt với người, có lẽ khứ đối diện với tại, bạc bẽo vơ tình với thủy chung gắn bó - Trong khoảng khắc xúc động ấy, người lính có “rưng rưng” Liệu có phải “rưng rưng” cảm xúc, nỗi niềm lính với vầng trăng tình nghĩa, với kỉ niệm khứ - Vầng trăng đánh thức khơi nguồn cho thuộc khứ trôi dạt tương lai - Mọi kỉ niệm dĩ vãng sống dậy, đàn ùa tâm trí anh, nơi anh sống, anh qua, mà có thời gian anh quên - Trăng gió, q khứ vùi lớp cát bụi thời gian Gió đến, xua tan lớp cát bụi để lại nguyên vẹn thời xưa - Nhịp thơ nhanh, với loạt từ ngữ liệt kê “đồng”, “biển”, “rừng”, “sông” người đọc vào mạch cảm xúc thơ, giúp người đọc chung cảm xúc thơ, với hồn cảnh trữ tình * Từ hồi tưởng thức tỉnh, nhà thơ đến suy ngẫm triết lí nhân sinh sâu sắc khái qt tồn nội dung thơ: “Trăng tròn vành vạnh - Kể chi người vơ tình - Ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình” - Khơng lời trách móc, trăng “tròn vành vạnh”, bao dung, độ lượng, vị tha Vẫn biết bạn vơ tình lãng quên tất trăng ân nghĩa, thủy chung - Trăng khơng ốn trách, ốn hờn “ánh trăng im phăng phắc” lại trừng phạt nặng nề khiến cho bạn phải giật tỉnh giấc - Trăng nhân chứng nghĩa tình vơ nghiêm khắc nhắc nhở người quên khứ - Bao năm tháng nuôi hy vọng thức tỉnh bạn mình, trăng đạt Con người tự nhận hối lối cách cư xử - Sự cao đẹp trăng khiến người lính giật nhìn lại để nhận lãng quên phần quan trọng đời - Khổ thơ khép lại hai vế đối lập, đối lập giữacái đầy đặn ánh trăng thiếu hụt lòng người, “im phăng phắc” ánh trăng “giật mình” lòng người * Thể thơ năm chữ vận dụng sáng tạo, ngôn ngữ sáng, giọng điệu tâm tình, nhịp thơ lúc trầm lắng lúc suy tư, lúc nhịp nhàng, tha thiết góp phần bật chủ đề, tạo nên chân thành sức truyền cảm sâu sắc thơ 3, Kết bài: Thế giới thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy vẻ đẹp vĩnh thiên nhiên, khứ nghĩa tình Nó khơi dậy đạo lí sống “uống nước nhớ nguồn” nhân dân ta Bài thơ khép lại mở trước mắt điều trăn trở, suy tư cách sống, lẽ sống hành trình dài, rộng cùa người ... truyền cảm sâu sắc thơ 3, Kết bài: Thế giới thơ Ánh trăng Nguyễn Duy vẻ đẹp vĩnh thiên nhiên, khứ nghĩa tình Nó khơi dậy đạo lí sống “uống nước nhớ nguồn” nhân dân ta Bài thơ khép lại mở trước... giữacái đầy đặn ánh trăng thiếu hụt lòng người, “im phăng phắc” ánh trăng “giật mình” lòng người * Thể thơ năm chữ vận dụng sáng tạo, ngôn ngữ sáng, giọng điệu tâm tình, nhịp thơ lúc trầm lắng... nhà thơ: “Ngửa mặt lên nhìn mặt - có rưng rưng - đồng bể - sông rừng” - Nhà thơ trăng im lặng có phần thành kính Từ “mặt” cuối câu thơ từ nhiều nghĩa tạo ý thơ gợi mở cho người đọc, nhà thơ đối

Ngày đăng: 10/06/2019, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan