Phát triển nhân lực ngành công nghiệp đóng tàu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

178 44 0
Phát triển nhân lực ngành công nghiệp đóng tàu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN DUY HỊA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐĨNG TÀU THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN DUY HỊA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐĨNG TÀU THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN AN NINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Phan Duy Hòa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá kết cơng trình tổng quan vấn đề luận án cần tiếp tục giải 6 23 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐĨNG TÀU THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 Lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đóng tàu 2.2 Những nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 27 27 53 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐĨNG TÀU VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 71 71 106 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐĨNG TÀU THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 4.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 4.2 Những giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam 118 118 KẾT LUẬN 125 149 KIẾN NGHỊ 152 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 154 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội CNĐT : Cơng nghiệp đóng tàu CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT : Cơng nghiệp tàu thủy DWT (Deadweght tonnage) : Trọng tải toàn phần GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KH&CN : Khoa học công nghệ SBIC : Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân bổ kỹ sư chuyên ngành công nghiệp đóng tàu 2017 94 Bảng 3.2: Tỉ lệ độ tuổi thâm niên nghề nghiệp 95 Bảng 4.1: Dự báo số lượng nguồn nhân lực cơng nghiệp đóng tàu giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2030 121 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức SBIC 79 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu nhà máy đóng tàu Việt Nam 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ba giải pháp mang tính đột phá Đảng ta xác định cương lĩnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn năm 2011 - 2020 Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao đồng nghĩa với tình trạng phát triển, tụt hậu kinh tế nghèo nàn xã hội, văn hóa, kéo theo ổn định chệch hướng trị Phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu nói riêng Việt Nam nội dung có ý nghĩa chiến lược thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; tạo tảng đến năm 2020 đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thế kỷ XXI giới xem “Thế kỷ Đại dương” Tất quốc gia có biển quan tâm coi trọng việc xây dựng Chiến lược biển riêng Việt Nam quốc gia có chiều dài bờ biển 3.200 km, vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam rộng 1.000.000 m2, gấp lần diện tích đất liền Biển phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì thế, từ lâu, hướng biển kết hợp phát triển kinh tế biển gắn liền với quốc phòng nhằm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đảng, Nhà nước coi trọng Nghị Hội nghị lần thứ khóa X gần đây, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” khẳng định vị trí, vai trò to lớn kinh tế biển vạch chiến lược biển Việt Nam với mục tiêu tổng quát sau: “Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển” Phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu đòi hỏi trực tiếp nghiệp phát triển kinh tế - xã hội góp phần vào nghiệp bảo vệ vững chủ quyền quốc gia Ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam năm qua mũi nhọn Đảng, Nhà nước quan tâm cần đột phá xu hướng phát triển kinh tế biển lợi Việt Nam Tuy nhiên, lại ngành công nghiệp phát triển chậm, nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, u cầu phát triển kinh tế biển Nguyên nhân yếu này, phần lớn ngành công nghiệp đóng tàu thiếu hụt nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao Trình độ kỹ sư cơng nhân mức trung bình, đáp ứng hạng mục bản, không phức tạp Các nhà máy đóng tàu chưa xây dựng cho đội ngũ thiết kế cơng nghệ riêng; tỷ lệ kỹ sư thiết kế tổng số lao động nhà máy thấp Đặc biệt, đội ngũ quản lý ngành biểu hạn chế lực quản lý, quản trị, chưa có khả thích ứng biến động nhanh chóng kinh tế thị trường Nhiều năm qua, nguồn nhân lực ngành chưa quan tâm phát triển mức, vậy, cần thiết phải có nghiên cứu để khắc phục hạn chế Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học, chuyên nghành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn, luận án góp phần bổ sung hồn thiện lý luận đề xuất số phương hướng, giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đóng tàu (CNĐT) Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh tồn diện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành CNĐT Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành CNĐT Việt Nam xác định vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành CNĐT Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam tương tác với yếu tố liên quan đến trình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp đóng tàu thủy Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ý đến giai đoạn từ năm 2005 đến - giai đoạn mà Đảng, Nhà nước ban hành nhiều định quan trọng phát triển cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam giai đoạn ngành trải qua nhiều biến động kinh tế nhân lực Về không gian nghiên cứu: Chúng tơi chọn số nhà máy đóng tàu tiêu biểu Hải Phòng, Quảng Ninh, Nha Trang, Quảng Ngãi, Thành Phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu nơi tập trung đông đảo nguồn nhân lực ngành CNĐT Việt Nam Tuy nhiên, trình nghiên cứu, có sử dụng tư liệu, số liệu thời kỳ khác, địa bàn khác để đối chứng Về góc độ nghiên cứu: Luận án nghiên cứu từ góc độ trị - xã hội q trình phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp 4 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách Nhà nước người, nguồn lực người, phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mành CNH, HĐH đất nước 4.2 Cơ sở thực tiễn Luận án dựa sở tác phẩm, cơng trình khoa học, kết nghiên cứu điều tra trong, nước xây dựng nguồn nhân lực ngành CNĐT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, qua có đối chiếu, so sánh thực tiễn vấn đề mà đề tài nghiên cứu Luận án dựa báo cáo tổng kết Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam tài liệu nghiên cứu, khảo sát thực địa nhà máy đóng tàu Hải Phòng 4.3 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực Luận án dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp; lịch sử lơgic; khái qt hóa trừu tượng hóa; khảo sát, điều tra xã hội học; phương pháp chuyên gia (những người quản lý, kỹ sư ngành đóng tàu), phương pháp điền dã (thăm quan, khảo sát thực địa Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, nhà máy đóng tàu: Bạch Đằng, Nam Triệu, Phà Rừng, Hạ Long; Dung Quất…) để thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp luận án - Luận án góp phần làm rõ thực trạng, thực chất phát triển nguồn nhân lực ngành CNĐT Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành CNĐT Việt Nam 158 48 Bùi Thị Kim Hậu (2012), Trí thức hóa cơng nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật - Hà Nội 49 Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diện (chủ biên) (1996), Tôn trọng trí thứ, tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm trấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Hòa (2010), “Một số rào cản việc phát huy tính sáng tạo người Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Triết học, số (225), tr.45-49 51 Quản Trọng Hùng (2016), Công nghệ lắp ráp hệ thống động lực tàu thủy, Nxb Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng 52 Nguyễn Hữu Hùng (2014), Giáo trình kinh tế vận chuyển đường biển, Nxb Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng 53 Jang Ho Kim (2005), Khung mẫu phát triển nguồn nhân lực: sáng kiến phủ để phát triển kinh tế để hội nhập xã hội Hàn Quốc, Nxb KRIVET Seoul, 135949, Hàn Quốc 54 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Đỗ Quang Khải (Chủ biên), Bùi Sỹ Hoàng Đào Văn Bảo (2014), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ShipConstructor 2008, Nxb Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng 56 Nguyễn Văn Khánh, Hồng Thu Hương (2010), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay: Thực trạng triển vọng", Tạp chí Nghiên cứu người, (46) 57 Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồng Khối (2005), “Để có tàu chất lượng cao mang thương hiệu Việt Nam”, Tạp chí Đăng kiểm Việt Nam (11), tr.38 -39 59 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 60 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), “Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Tuyên giáo, (4) 61 Bùi Thị Ngọc Lan (2015), Định hướng trị - xã hội cho phát triển kinh tế tri thức Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 62 Ngơ Tùng Lâm (2011), Báo cáo công tác khoa học công nghệ VINASHIN giai đoạn 1996 - 2010, ngày 11/6/2011, Hà Nội 63 Lewis Johnman, Hugh Murphy (2002), British shipbuilding and the state since 1918: A politica economy of decline, Nxb Ithaca, New York: Regatta press 64 Hồ Quang Long (2003), Sổ tay kỹ thuật đóng tàu Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 65 Hoàng Long (2007), “Vinashin Chiến lược biển Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam, (số 37 tháng 4), tr.18-20 66 C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 67 Vũ Thị Phương Mai (2013), Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 68 Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Đinh Khắc Minh (2011), Báo cáo số quan điểm chiến lược phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ, thiết kế kỹ thuật, thiết kế cơng nghệ đóng tàu thuỷ, ngày 11/6 /2011, Hà Nội 70 Song Ngọc (2005), “Một với Tổng giám đốc Hyundai - Vinashin”, Tạp chí Tổng cơng ty Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (14) 71 Tô Ngọc (2007), “Hợp tác Vinashin - FPT”, Tạp chí Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (số 33+34), tr.54- 55 160 72 Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (786) 73 Nguyễn An Ninh (2009), Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Đặng Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Phạm Thị Oanh (2013), Mối quan hệ người - tự nhiên phát triển bền vững Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật - Hà Nội 76 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.692, 710 77 Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 78 Nguyễn Ngọc Phú (2010), Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới, Đề tài khoa học KX02 Hà Nội 79 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 80 Đặng Xuân Phương, Nguyễn Lê Tuấn (2014), Quản lý Nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 81 Quân chủng Hải quân (2008), Một số vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 82 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 83 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 161 84 Sina (2006), “Châu Á bước vào thời đại tàu sân bay”, Tạp chí Cục đăng kiểm Việt Nam, (12), tr.28 85 Sudjoko (1981), Ancient Indonesia Technology: Ship building and fire arms production around the sixteenth Century, Nxb Proek Penelitian Purbakala, Jarkata 86 Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, Một số kinh nghiệm giới, Học viện Chính trị Hành quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy (2007), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ngành năm 2005 - 2006 2006 2007, Hà Nội 88 Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ngành năm 2008 - 2009, Hà Nội 89 Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy (2010), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ sản uất kinh doanh ngành năm 2010, Hà Nội 90 Đỗ Thị Thạch, Nguyễn An Ninh (2013), Cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động từ tư tưởng ROSA LUXEMBURG đến kinh nghiệm Đức thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 91 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hoàng Thị Thanh, Vũ Hoàng Yến (2015), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế", Tạp chí Giáo dục Lý luận, Học viện Chính trị Khu vực I, (236), tr.32-33 93 Mai Khắc Thành (2012), Các giải pháp phát triển đội ngũ quản lý doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng 162 94 Nguyễn Văn Thành (2009), “Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (2) 95 Nguyễn Minh Thắng (2006), Phát huy nguồn lực cán khoa học kỹ thuật quân trẻ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 96 Cao Văn Thống, Đỗ Xuân Tuất (2015), Chiến lược phát triển nhân tài Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 97 Văn Tất Thu (2010), "Nhân tài vấn đề sử dụng trọng dụng nhân tài", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (1) 98 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 103/2006/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin, Hà Nội 99 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 104/2006/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, Hà Nội 100 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/3/2009 Chiến lược phát triển ngành Giao thông Vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 101 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 373/QĐ-TTg ngày 23/03/2010 phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam, Hà Nội 102 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 23/03/2010 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ 2011-2020, Hà Nội 103 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2108/2010/QĐ-TTg ngày 18/11/2010 phê duyệt Đề án tái cấu Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, Hà Nội 163 104 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1224/QĐ-TTg ngày 26/7/2013 đề án tiếp tục đẩy mạnh tái cấu Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam, Hà Nội 105 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2290/QĐ-TTg ngày 27/11/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp tàu thủy Việt Nam đến năm 2020, Việt Nam 106 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1901/QĐ-TTg ngày 22/10/2014 Kế hoạch hành động phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu thực chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 107 Nguyễn Thanh Thủy (2014), Quản trị nguồn nhân lực TOPICA, Nxb Hàng hải, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng 108 Nguyễn Tiệp (chủ biên) (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động, Hà Nội 109 Phạm Tiến Tỉnh, Lê Hồng Bang Hoàng Văn Oanh (2006), Lý thuyết thiết kế tàu thủy, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 110 Phạm Tiến Tỉnh (Chủ bên), Lê Hồng Bang Hoàng Văn Oanh (2010), Lý thuyết thiết kế tàu thủy, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 111 Hồng Đình Tỉnh (2012), Nâng cao chất lượng nguồn lực sĩ quan trẻ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị qn sự, Hà Nội 112 Tổng Cơng ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (2012), Công văn số 1742/CNT-TCNS ngày 22/5/2012,Hà Nội 113 Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (2017), Báo cáo số 396/CNT-ĐMDN ngày 07/03/2017 báo cáo kết tái cấu Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam theo Quyết định số 1224/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 164 114 Phạm Thị Ngọc Trâm (1998), "Xã hội hóa tri thức khoa học cơng nghệ - nhu cầu cấp thiết nghiệp cơng nghiệp hóa, đai hóa", Tạp chí Triết học, (3), tr.92 115 Trường Cao đẳng nghề VINASHIN (2015), Tham luận "Đào tạo phát triển nhân lực phục vụ phát triển khoa học, cơng nghệ đóng tàu cơng nghiệp phụ trợ", Hội thảo Thực trạng sách ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam, ngày 12 tháng 8, Hải Phòng 116 Trương Minh Tuấn (2013), “Phát triển kinh tế biển cần có tầm nhìn chiến lược”, Tạp chí Tun giáo, (1), tr.11-14 117 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài - kinh nghiệm giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 119 UNCTAD Review 2016 120 Đặng Văn Uy (2007), Nghiên cứu nâng cao lực đào tạo hàng hải cấp Việt Nam nhằm phát triển nguồn nhân lực cho ngành Hàng hải giai đoạn 2010 - 20120, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ, Đại học Hàng hải Việt Nam 121 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến Matxcơva 122 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2012), Quy hoạch tổng thể thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 123 Trần Cảnh Vinh (2006), “Hiện trạng vận tải biển, cảng biển, cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam sách phát triển”, Tạp chí Giao thông vận tải, (12), tr.17-18 124 Lan Vũ (2015), "Nguồn nhân lực Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập", Báo Nhân dân, ngày 10 11/11 125 Phạm Đức Vượng (2008), "Việt Nam, Hội nhập phát triển, Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam", Báo cáo khoa học Hội thảo quốc tế Việt Nam, Hà Nội 165 126 William J.Rothwell, Robert K.Prescott Maria W.Taylor (2010), Chuyển hóa nguồn nhân lực, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội 127 William D Wray (1986), Mitsubishi and The N.Y.K 1870 - 1914, Nxb Canberra: Đại học Quốc gia Australia 128 Nguyễn Thị Xuân (2012), Vai trò Nhà nước việc phát huy tính tích cực người lao động cơng nghiệp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia, Hà Nội * Tài liệu tiếng nước 129 А К Сырков (1970), Основы технологического проектирования судостроительных верфей и цехов, Судостроение, Ленинград 130 Сипилин П М Развитие технологии обработки корпусной стали “Судостроение”, 1967, № 11 131 Спиридонов А В Совершенствование технологии изготовления и монтажа судовых трубопроводов - “Судостроение”, 1967, № 11 132 Справочник по технике безопасности и производственной санитарии В 3-х т., под ред Сидорочкина Л., “Судостроение”, 1965 133 Hamid Chabane (2004), Design of a Small Shipyard Facility Layout Optimised for Production and Repair, Commandement des Forces Navales 134 Richard Lee Storch, Colin P Hammon, Howard M Bunch, Richard C Moore (1995), Ship production, second edition, Cornell Maritime Press, USA 135 Леонтьев В М и Фролов Н Ф Технология судостроение и судоремонта Л., Судпромгиз, 1961 * Tài liệu trang website 136 http://giatrikinhtehoc.blogspot.com/2015/07 137 http://www.haisonshipyard.com/index.php/vi/tin-tuc/item/148-cangnghiap-dang-tau-dang-a-daua Thứ ba, 29 Tháng 2015 18:38 166 PHỤ LỤC Phụ lục PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM THÁNG 12/2010 Tổng Trên Trung cấp Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thơng số lao động đại học TỒN TẬP ĐỒN 40.893 8.016 2.393 27.278 3.040 I KHU VỰC MIỀN BẮC 145 6.084 1.479 23.665 2.384 Công Ty mẹ - Tập đoàn 344 35 260 13 36 17 Tổng công ty CNTT Nam Triệu 7.107 1.096 260 5.747 911 Tổng công ty CNTT Bạch Đằng 4.462 13 846 119 3.484 103 Tổng công ty CNTT Phà Rừng 5.235 889 218 4.126 474 Công ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long 5.172 441 97 4.634 173 Công ty TNHH MTV Thành Long 897 204 55 637 Viện Khoa học Công nghệ Tàu Thủy 343 28 255 20 40 Công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Vinashin 745 117 67 559 28 Các công ty TNHH MTV 2.773 33 883 301 1.556 107 10 Các trường nghề 244 146 23 67 17 11 Các công ty liên doanh 143 52 18 73 16 12 Các công ty Cổ phần 3.908 19 895 288 2706 538 II KHU VỰC MIỀN TRUNG 6.814 1.150 655 5.005 356 III KHU VỰC MIỀN NAM 2.706 17 782 259 1.648 300 TT Tên đơn vị Đại học, Cao đẳng 166 31.373 Nguồn: [89] Phụ lục BÁO CÁO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG THÁNG 6/2017 CỦA TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM (CÁC ĐƠN VỊ ĐĨNG TÀU) Trong TT Các tiêu Tổng số Độ tuổi 50 nữ A B Tổng cộng I Tiến sĩ II Đại học - Thạc sĩ Vỏ tàu Máy tàu thủy Điện tàu thủy Ống tàu thủy Hàn Cơ khí Khác III Cao đẳng, Trung cấp Vỏ tàu thủy Máy tàu thủy Điện tàu thủy 6.637 1.487 448 325 95 90 611 450 21 28 39 989 1.364 3.257 1.489 527 364 31 10 0 313 122 237 99 41 0 81 147 12 16 22 764 327 118 34 51 319 180 10 14 315 66 47 41 0 16 145 84 1 171 46 29 11 16 66 39 1 167 Thân niên nghề Số lao động có chứng Bậc 1-3 Bậc Bậc Bậc 6-7 10 năm 1.683 1.532 655 10 408 11 1.196 12 2.386 13 3.055 quốc tế 14 552 225 91 42 15 14 62 93 11 13 18 462 119 65 32 31 212 180 13 800 238 128 48 45 337 177 0 1 13 0 đăng kiểm IV V Ống tù thủy Hàn Cơ khí Khác Công nhân Thợ sắt Thợ hàn Thợ máy tàu thủy Thợ điện tàu thủy Thợ ống Thợ sơn Thợ gia cơng khí Thợ nguội Khác Lao động chưa qua đào tạo 13 24 28 297 4.278 824 1,022 223 248 273 461 129 46 1,052 422 0 121 332 92 42 49 125 171 17 15 57 870 189 237 25 60 74 57 19 12 197 110 12 129 2.160 437 577 130 146 145 213 69 21 422 1 77 998 156 183 56 33 44 165 20 333 92 0 34 250 42 25 12 10 26 21 100 67 Nguồn: [113] 168 314 428 66 79 89 249 39 27 392 302 338 69 93 118 167 41 398 112 116 53 53 35 27 26 178 95 102 37 23 24 19 23 77 13 23 803 149 222 26 49 58 142 22 130 75 7 16 123 1.500 262 271 67 89 109 175 40 14 473 244 151 1.975 412 530 130 110 106 144 67 27 449 103 0 535 43 458 14 11 0 169 Phụ lục BÁO CÁO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG THÁNG 6/2017 CỦA CÁC ĐƠN VỊ ĐANG TÁI CƠ CẤU Tổng TT Tên nhà máy Đại Cao học đẳng số Trong Cơng 31trên 50 50 1-3 6-7 436 260 28 1.095 147 831 461 88 220 50 101 124 30 19 54 12 34 7 17 92 12 13 45 46 29 36 41 18 21 10 111 11 33 32 31 21 22 8 49 41 28 26 70 32 43 134 51 85 51 18 78 28 19 662 194 tàu 76 Nhà Máy ĐT Tam Bạc - Sông Đào Tổng 2.204 292 Nguồn: [113] 1.624 934 169 478 406 121 144 170 Phụ lục BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THÁNG 6/2017 CỦA TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM TT Năm Tổng số lao động bình quân năm (người) Thu nhập bình quân (tr.đồng/người/tháng) Năm 2011 36.484 3,52 Năm 2012 30.831 3,96 Năm 2013 25.605 4,02 Năm 2014 18.366 4,92 Năm 2015 16.478 6,00 Năm 2016 14.874 6,46 Năm 2017 13.967 6,46 Nguồn: [113] Phụ lục BẢNG CHI TIẾT SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA 08 ĐƠN VỊ THÁNG 6/2017 TT Đơn vị Năm 2014/ sản phẩm Đóng Sửa chữa 6/3 18/17 Năm 2015/ sản phẩm Đóng Sửa chữa 2/13 18/21 Năm 2016/ sản phẩm Đóng Sửa chữa 18/31 23/24 63 4/20 61/64 22/36 72/76 20 vỏ tàu 15/4 Bạch Đằng Phà Rừng Sông Cấm Hạ Long 16/28 12 vỏ 15/7 5/32 27 vỏ 10/5 16 12 22 Cơng ty TNHH MTV CNTT Sài Gòn Cơng ty TNHH MTV ĐT CNHH Sài Gòn Cam Ranh 12/5 Thịnh Long 10/13 Nguồn: [113] 11/7 9/16 12/18 171 Phụ lục BẢNG CHI TIẾT SẢN XUẤT KINH DOANH, TÀI CHÍNH, LAO ĐỘNG CỦA 08 ĐƠN VỊ THÁNG 6/2017 Năm 2014 Tổng số TT Tên đơn vị người lao động Triệu đồng/ người/ tháng Năm 2015 Tổng số người lao động Triệu đồng/ người/ tháng Năm 2016 Tổng số người lao động Triệu đồng/ người/ tháng Nhà máy đóng tàu Sơng Cấm 418 6,77 403 7,47 374 8,85 Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng 782 4,50 749 6,30 723 6,90 Nhà máy đóng tàu Phà Rừng 1.049 6,20 847 7,67 876 8,70 Nhà máyđóng tàu Hạ Long 1.279 5,80 1.304 7,70 1.257 8,50 Nhà máy đóng tàu Cam Ranh 189 4,12 169 6,00 165 7,61 Nhà máy đóng tàu Thịnh Long 374 6,50 430 7,00 430 7,20 Nhà máy Sài Gòn 418 6,77 403 7,47 374 8,85 Nhà máy ĐT CNHH Sài Gòn 402 6,60 382 7,12 381 8,02 Nguồn: [113] 172 Phụ lục BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THÁNG 6/2017 CỦA TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM Đơn vị: triệu đồng TT A - B Chỉ tiêu Giá trị sản xuất tồn Tổng cơng ty Đóng sửa chữa tàu Doanh thu tồn Tổng cơng ty TH 2013 TH 2014 TH 2015 TH 2016 Tỷ lệ tăng trưởng 4=2/1 6.320 5.719 7.470 6.181 90,7% 4.614 4.745 6.624 5.709 102,8% 139,6% 86,1% 7.185 6.890 8.069 6.423 95,9% 5.752 5.551 6.029 4.916 96,5% 5=3/2 6=4/3 130,6% 82,7% 117% 79,6% Doanh thu từ sản xuất - kinh doanh (đóng sửa chữa tàu…) Nguồn: [113] 108,6% 81,5% ... nghiệp đóng tàu Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 71 71 106 Chương... PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐĨNG TÀU THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM 4.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp đóng tàu thời kỳ đẩy. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐĨNG TÀU THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 Lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực ngành

Ngày đăng: 05/06/2019, 05:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan