Nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dàu ở Vườn Quốc gia Bến Én, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất các biện pháp bảo tồn và khai thác hợp lý

248 111 0
Nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dàu ở Vườn Quốc gia Bến Én, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất các biện pháp bảo tồn và khai thác hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Nằm ở Khu vực nhiệt đới gió mùa, lại rất đa dạng về địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền, đặc điểm đó là cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lượng. Việt Nam được xếp hạng thứ 16 trên thế giới về sự đa dạng tài nguyên sinh vật. Trong “Thực vật chí đại cương Đông Dương” và các tập bổ sung tiếp theo đã mô tả và ghi nhận Việt Nam có khoảng trên 240 họ với khoảng trên 7.000 loài thực vật bậc cao có mạch [1]. Những năm gần đây, nhiều nhà thực vật đã dự đoán con số đó có thể lên tới 15.000 loài, hiện nay đã thống kê được khoảng 13.000 loài thực vật bậc cao có mạch [2], trong đó có khoảng 660 loài thực vật (chiếm khoảng 6,3% tổng số loài đã biết) là những cây cho tinh dầu. Các loài thực vật chứa tinh dầu đã biết thuộc về 357 chi (chiếm khoảng 15,8% tổng số chi) và 114 họ thực vật có mạch (chiếm khoảng 37,8% số họ) trong Hệ Thực vật Việt Nam. Các họ giàu chi và loài chứa tinh dầu là: Cúc (Asteraceae), Gừng (Zingiberaceae), Cam (Rutaceae), Bạc hà (Lamiaceae), Long não (Lauraceae), Hoa tán (Apiaceae), Sim (Myrtaceae)… [3]. Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu tìm hiểu và sử dụng các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng lớn. Trong số các nhóm cây tài nguyên thực vật thì nhóm cây chứa tinh dầu chiếm vị trí quan trọng. Đây là nguồn nguyên liệu thiết yếu của nhiều ngành công nghiệp như mỹ phẩm, thực phẩm và dược phẩm... Vườn Quốc gia Bến En nằm ở phía Tây Bắc huyện Như Thanh, cách thành phố Thanh Hoá khoảng 46 km về phía tây Nam có toạ độ địa lý từ 19 0 28’ đến 19 0 39’ độ vĩ Bắc; 105 0 20’ đến 105 0 35’ kinh độ Đông. Tổng diện tích tự nhiên của Vườn là 16.634 ha, gồm 16 tiểu khu, hồ sông Mực và khu núi Đá Hải Vân, Sông Chàng. Vườn Quốc Gia Bến En bao gồm các kiểu địa hình đồi, núi, sông, hồ xen kẽ nhau. Trung tâm là hồ sông Mực với hệ thống các đảo nổi còn rừng bao phủ và nhiều chi nhánh lan toả được bao bọc bởi các kiểu địa hình núi đá xen kẽ núi đất. Đỉnh núi cao nhất là Núi Đàm cao 497m. Các đỉnh núi khác còn lại cao từ 300-350m, độ dốc trung bình từ 25 0 -30 0 có nơi dốc trên 35 0 . Kiểu địa hình này khá hiểm trở, độ dốc lớn, bên trong là các dãy núi đá vôi có nhiều hang động và rừng bao phủ. Hiện nay, đã có một số công trình nghiên cứu về hệ thực vật ở đây của Đỗ Ngọc Đài và cs (2007) [4], Hoàng Văn Sâm và cs (2008) [5], Vườn Quốc gia Bến En (2013) [6]. Các nghiên cứu này cho thấy tại Vườn Quốc gia Bến En có nhiều loài cây cho tinh dầu quý như Re hương (Cinnamomum parthenoxylon Meisn.), Vù hương (C. balansae H. Lecomte), Quế thanh (C. loureiroi (L.) Presl), Sả (Citronella spp.), Lá khôi (Ardisia silvestris Pitard), Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L.), Húng chanh (Plectranthus aromaticum Benth.)... Các loài thực vật này được bà con trong vùng dùng làm thuốc hoặc làm nguyên liệu chiết xuất tinh dầu [4], [5], [6]. Hiện nay một số loài cây có tinh dầu được trồng với số lượng tương đối lớn tại Bến En và bước đầu cho hiệu quả kinh tế khá cao như Quế thanh (C. loureiroi), Sả (Citronella spp.), Lá khôi (Ardisia silvestris), Húng chanh (Plectranthus aromaticum Benth.)... [4, 5, 6]. Tuy được sử dụng khá phổ biến, nhưng nghiên cứu chuyên sâu về cây tinh dầu ở Bến En mới chi co môt số nghiên cưu đơn le về thanh phầ n hoa hoc va kha năng khang khuân ơ môt số loai thưc vât cua cac tac gia như Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Xuân Lương... Như vậy, các tác giả chỉ công bố ở những khía cạnh khác nhau còn nghiên cứu chuyên sâu thì chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu ở đây. Chính vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất các biện pháp bảo tồn và khai thác hợp lý” vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HỒNG VĂN CHÍNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT CÓ TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2019 1.4.1 Vị trí địa lý .32 1.4.2 Địa chất thổ nhưỡng 31 1.4.3 Địa hình 31 1.4.4 Sông ngòi 31 1.4.5 Khí hậu 32 1.4.6 Hiện trạng đất rừng Vườn Quốc gia Bến En 32 1.4.7 Điều kiện xã hội 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Thời gian nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 34 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 34 2.4.3 Phương pháp thu mẫu định loại 35 2.4.4 Phương pháp đánh giá tính đa dạng hệ thực vật 36 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 37 2.4.5.1 Thu mẫu chưng cất tinh dầu 37 2.4.5.2 Phương pháp định lượng tinh dầu 38 2.4.5.3 Phương pháp phân tích thành phần hố học tinh dầu 38 2.4.6 Phương pháp điều tra, vấn 39 2.4.7 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 39 2.4.8 Phương pháp xử lí số liệu .40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa 41 3.1.1 Đa dạng bậc ngành 41 3.1.2 Đa dạng bậc họ 43 3.1.3 Đa dạng bậc chi 44 3.1.4 So sánh thành phần loài tinh dầu VQG Bến En với VQG Pù Mát Việt Nam 45 3.1.5 Đa dạng dạng thân 48 3.1.6 Đa dạng giá trị sử dụng 49 3.1.7 Đa dạng giá trị bảo tồn 51 3.1.8 Một số đặc điểm loài thực vật VQG Bến En phân tích thành phần hóa học tinh dầu .52 3.1.8.1 Họ Long não (Lauraceae) 52 3.1.8.2 Họ Hồ tiêu (Piperaceae) .58 3.1.8.3 Họ Cam (Rutaceae) 62 3.1.8.4 Họ Gừng (Zingiberaceae) 66 3.2 Hàm lượng thành phần hóa học tinh dầu số lồi có tinh dầu Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa 76 3.2.1 Xác định hàm lượng tinh dầu số lồi thực vật có tinh dầu VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa 76 3.2.2 Thành phần hóa học tinh dầu số lồi thực vật VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa 80 3.3 Kết thử hoạt tính kháng muỗi kháng vi sinh vật kiểm định lồi Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) Smith) 132 3.3.1 Thử hoạt tính kháng muỗi 132 3.3.2 Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 136 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 Kết luận 143 Kiến nghị 144 Những đóng góp luận án 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 170 DANH LỤC CÁC LỒI CÂY CĨ TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA 170 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC THẦY THUỐC NAM ĐÃ ĐƯỢC PHỎNG VẤN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÍ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY TINH DẦU 201 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA VÀ MỘT SỐ LỒI CÂY CĨ TINH DẦU Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA 202 PHỤ LỤC SẮC KÝ ĐỒ CÁC LOÀI THỰC VẬT ĐÃ ĐƯỢC PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC TINH DẦU 217 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT CÓ TINH DẦU 234 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Phân bố tinh dầu ngành hệ thực vật VQG Bến 41 En Bảng 3.2 Các họ đa dạng cho tinh dầu VQG Bến En 43 Bảng 3.3 Các chi đa dạng có tinh dầu VQG Bến En 44 Bảng 3.4 So sánh tinh dầu VQG Bế n En với tinh dầu VQG 45 Pù Mát Bảng 3.5 So sánh tinh dầu VQG Bến En so với tinh dầu 46 Việt Nam Bảng 3.6 Dạng thân lồi có tinh dầu VQG Bến En 48 Bảng 3.7 Giá trị sử dụng lồi thực vật có tinh dầu Bến En 49 Bảng 3.8 Thống kê loài thực vật có tinh dầu bị đe dọa Bến En 52 Bảng 3.9 Hàm lượng mẫu chưng cất tinh dầu Bến En 76 Bảng 3.10 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Re xanh phấn 80 (Cinnamomum glaucescens) Bảng 3.11 Thành phần hóa học tinh dầu loài Quế hồi (Cinnamomum 82 verum) Bảng 3.12 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Lòng trứng hoa vàng 84 (Lindera racemosa) Bảng 3.13 Thành phần hóa học tinh dầu loài Bời lời nhớt (Litsea 86 glutinosa) Bảng 3.14 Thành phần tinh dầu lồi Bời lời nhớt 89 Bảng 3.15 Thành phần hóa học tinh dầu loài Re trắng to (Phoebe 90 tavoyana) Bảng 3.16 Các thành phần chủ yếu tinh dầu phận khác 93 số loài thuộc họ Long não (Lauraceae) VQG Bến En, Thanh Hóa Bảng 3.17 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Tiêu gắt (Piper acre) 94 Bảng 3.18 Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu bến en (Piper 97 minutistigmum) Bảng 3.19 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Tiêu lào (Piper 100 laosanum) Bảng 3.20 Thành phần hóa học tinh dầu loài Tiêu đá (Piper 102 saxicola) Bảng 3.21 Các thành phần chủ yếu tinh dầu phận khác 104 số loài thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) VQG Bến En, Thanh Hóa Bảng 3.22 Thành phần hóa học tinh dầu loài Quýt dại (Atalantia 105 roxburghiana) Bảng 3.23 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Bưởi bung gân 107 (Macclurodendron oligophlebia) Bảng 3.24 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Tiểu quất khơng cuống 110 (Atalantia sessiliflora) Bảng 3.25 Thành phần hóa học tinh dầu loài Dấu dầu chẻ ba 112 (Tetradium trichophorum Lour.) Bảng 3.26 Các thành phần chủ yếu tinh dầu phận khác 114 số loài thuộc họ Cam (Rutaceae) VQG Bến En, Thanh Hóa Bảng 3.27 Thành phần hóa học tinh dầu loài Sẹ (Alpinia globosa) 115 Bảng 3.28 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Riềng malacca (Alpinia 118 malaccensis) Bảng 3.29 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Riềng (Alpinia napoensis) 121 Bảng 3.30 Thành phần hóa học tinh dầu loài Riềng bắc (Alpinia 123 tonkinensis) Bảng 3.31 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Sa nhân (Amomum villosum) 125 Bảng 3.32 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Gừng gió (Zingiber 128 zerumbet) Bảng 3.33 Các thành phần chủ yếu tinh dầu phận khác 131 số loài thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) VQG Bến En, Thanh Hóa Bảng 3.34 Kết thử ấu trùng muỗi Ae.albopictus liều lượng thời 132 gian Bảng 3.35 Kết thử với muỗi Culex quinquefasciatus liều lượng 133 thời gian Bảng 3.36 Hoạt tính kháng lồi muỗi tinh dầu thân rễ lồi Gừng gió 135 Bảng 3.37 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu thân rễ lồi 136 Gừng gió DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ẢNH Trang Hình 3.1 Phân bố tinh dầu ngành hệ thực vật VQG 42 Bến En Hình 3.2 Phân bố lồi có tinh dầu ngành Ngọc lan 43 (Magnoliophyta) Hình 3.3 So sánh phân bố lồi có tinh dầu VQG Bến En với 46 VQG Pù Mát Hình 3.4 So sánh phân bố tinh dầu VQG Bến En so với tinh 47 dầu Việt Nam Hình 3.5 Dạng thân lồi có tinh dầu VQG Bến En 48 Hình 3.6 Giá trị sử dụng lồi có tinh dầu VQG Bến En, 50 Thanh Hóa Hình 3.7 Cinnamomum verum Presl 53 Hình 3.8 Cinnamomum glaucescens (Nees) Drury 54 Hình 3.9 Lindera racemosa Lecomte 56 Hình 3.10 Litsea glutinosa (Lour.) C B Robins 57 Hình 3.11 Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook f 58 Hình 3.12 Piper acre Blume 59 Hình 3.13 Piper laosanum C DC 61 Hình 3.14 Piper saxicola C DC 62 Hình 3.15 Atalantia sessiliflora Guillaum 63 Hình 3.16 Atalantia roxburghiana Hook.f 64 Hình 3.17 Maclurodendron oligophlebium (Merr.) Hartl 65 Hình 3.18 Tetradium trichophorum Lour 66 Hình 3.19 Alpinia globosa (Lour.) Horan 68 Hình 3.20 Alpinia malaccensis (Burm f.) Rosc 69 Hình 3.21 Alpinia napoensis H Dong & G J Xu 71 Hình 3.22 Alpinia tonkinensis Gagnep 72 Hình 3.23 Amomum villosum Lour 74 Hình 3.24 Zingiber zerumbet (L.) Smith 75 Ảnh 3.1 Cinnamomum verum Presl 53 Ảnh 3.2 Cinnamomum glaucescens (Nees) Drury 54 Ảnh 3.3 Lindera racemosa Lecomte 56 Ảnh 3.4 Litsea glutinosa (Lour.) C B Robins 57 Ảnh 3.5 Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook f 58 Ảnh 3.6 Piper acre Blume 58 Ảnh 3.7 Piper minutistigmum C DC 60 Ảnh 3.8 Piper laosanum C DC 61 Ảnh 3.9 Piper saxicola C DC 62 Ảnh 3.10 Atalantia sessiliflora Guillaum 63 Ảnh 3.11 Atalantia roxburghiana Hook.f 65 Ảnh 3.12 Maclurodendron oligophlebium (Merr.) Hartl 65 Ảnh 3.13 Tetradium trichophorum Lour 66 Ảnh 3.14 Alpinia globosa (Lour.) Horan 68 Ảnh 3.15 Alpinia malaccensis (Burm f.) Rosc 69 Ảnh 3.16 Alpinia napoensis H Dong & G J Xu 71 Ảnh 3.17 Alpinia tonkinensis Gagnep 72 Ảnh 3.18 Amomum villosum Lour 74 Ảnh 3.19 Zingiber zerumbet (L.) Smith 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĂNĐ: Cây ăn BUI: Cây bụi BTTN: Bảo tồn Thiên nhiên CAN: Cây làm cảnh CBQL: Cán bô ̣ quản lí Cs: Cộng CDB: Cho dầu béo CGV: Cho gia vị CTD: Cho tinh dầu GLT: Cây leo trườn GNB: Cây gỗ nhỏ bụi GOL: Cây gỗ lớn GOT: Cây gỗ trung bình GON: Cây gỗ nhỏ LGO: Lấy gỗ MNC: Mẫu nghiên cứu THA: Cây thân thảo THU: Làm thuốc THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông VQG: Vườn Quốc gia Hình 13 Sắc ký đồ tinh dầu từ loài Tiêu bến en (Piper minutistigmum C DC.) (HVC 372) Hình 14 Sắc ký đồ tinh dầu từ loài Tiêu lào (Piper laosanum C DC.) (HVC 349) 223 Hình 15 Sắc ký đồ tinh dầu từ thân lồi Tiêu lào (Piper laosanum C DC.) (HVC 349) Hình 16 Sắc ký đồ tinh dầu từ loài Tiêu đá (Piper saxicola C DC.) (HVC 383) 224 Hình 17 Sắc ký đồ tinh dầu từ thân lồi Qt dại (Atalantia roxburghiana Hook.f.) (HVC 375) Hình 18 Sắc ký đồ tinh dầu từ loài Bưởi bung gân (Maclurodendron oligophlebium (Merr.) Hartl.) (HVC 432) 225 Hình 19 Sắc ký đồ tinh dầu từ lồi Bưởi bung gân (Maclurodendron oligophlebium (Merr.) Hartl.) (HVC 432) Hình 20 Sắc ký đồ tinh dầu từ loài Dấu dầu chẻ ba (Tetradium trichophorum Lour.) (HVC 433) 226 Hình 21 Sắc ký đồ tinh dầu từ lồi Sẹ (Alpinia globosa) (HVC 104) Hình 22 Sắc ký đồ tinh dầu từ loài Riềng malacca (Alpinia malaccensis (Burm.f.) Rosc.) (HVC 291) 227 Hình 23 Sắc ký đồ tinh dầu từ thân loài Riềng malacca (Alpinia malaccensis (Burm.f.) Rosc.) (HVC 291) Hình 24 Sắc ký đồ tinh dầu từ thân rễ loài Riềng malacca (Alpinia malaccensis (Burm.f.) Rosc.) (HVC 291) 228 Hình 25 Sắc ký đồ tinh dầu từ loài Riềng malacca (Alpinia malaccensis (Burm.f.) Rosc.) (HVC 291) Hình 26 Sắc ký đồ tinh dầu từ rễ Riềng (Alpinia napoensis H Dong & G J Xu)(HVC 728R) 229 Hình 27 Sắc ký đồ tinh dầu từ loài Riềng bắc (Alpinia tonkinensis) (HVC 108) Hình 28 Sắc ký đồ tinh dầu từ loài Sa nhân (Amomum villosum Lour.) (HVC 721) 230 Hình 29 Sắc ký đồ tinh dầu từ thân loài Sa nhân (Amomum villosum Lour.) (HVC 721) Hình 30 Sắc ký đồ tinh dầu từ rễ loài Sa nhân (Amomum villosum Lour.) (HVC 721) 231 Hình 31 Sắc ký đồ tinh dầu từ lồi Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) Smith) (HVC 700) Hình 32 Sắc ký đồ tinh dầu từ thân khí sinh lồi Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) Smith) (HVC 700) 232 Hình 33 Sắc ký đồ tinh dầu từ thân rễ lồi Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) Smith) (HVC 700) 233 PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT CÓ TINH DẦU Đây nghiên cứu thực đề tài luận án tiến sĩ “Đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu VQG Bến En, Thanh Hóa, đề xuất biện pháp bảo tồn khai thác hợp lý” Chúng mong nhận hợp tác chia sẻ kinh nghiệm ông/bà loài cỏ ở vùng núi Thanh hóa mà chúng ta gặp sử dụng Những thông tin quý ông/bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu thống kê đánh giá này, ngồi khơng mục đích khác Những chia sẻ thơng tin ơng/bà đóng góp to lớn khơng cho luận án tơi mà cho việc bảo tồn, phát triển và bảo vê ̣ đa dạng sinh học vùng núi tỉnh Thanh Hóa Rất mong nhận giúp đỡ ông/bà I Thông tin chung Tên người vấn: …………………………… Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Tuổi: ……………… Nghề nghiệp …………… Địa (xã/thị trấn): Thời gian: Ngày ………tháng… …năm 201 II Điều tra cụ thể Ông (Bà) có biết có tinh dầu cách nhận biết chứa tinh dầu? Biết rõ Biết, chưa thật hiểu Khơng biết Ơng (Bà) sử dụng tinh dầu vào mục đích nào? Cây tinh dầu mà Ông (Bà) sử dụng lấy từ nguồn nào? Thu mua Thu hái rừng tự nhiên Gieo trồng Ơng (Bà) có hiể u rõ các quy định liên quan đế n bảo vê ̣ và khai thác tài nguyên thực vâ ̣t chứa tinh dầ u Luâ ̣t đa da ̣ng sinh ho ̣c, Luâ ̣t Bảo vê ̣ và phát triể n 234 rừng, Công ước CITES, sách đỏ Viê ̣t Nam về các loài thực vâ ̣t quý hiế m cầ n đươ ̣c bảo vê ̣ Biết rõ Chỉ biết sơ qua Không biết Theo Ơng (Bà) cơng tác bảo vệ rừng địa phương nào? Rất nghiêm túc Tương đối nghiêm túc Chưa nghiêm túc Theo Ông (bà) ý thức bảo vệ rừng nói chung bảo vệ có tinh dầu nói riêng người dân địa phương nào? Rất tốt Bình thường Chưa tốt Theo Ông (Bà) người dân địa phương có thường vào rừng để thu hái tinh dầu khơng? Thường xun Có khơng thường xun Khơng Theo Ông (Bà), nguồn cung cấp tinh dầu nào? a Rất dồi b Tương đối thuận lợi c Khan Ông (Bà) đánh giá mức độ suy giảm loài tinh dầu so với năm trước 10 Ơng có biết sử dụng đến sản phẩm tinh dầu thị trường? a Đã biết sử dụng b Biết chưa sử dụng c Chưa biết 11 Ơng (Bà) có ý tưởng để bảo tồn lồi có tinh dầu ngày tốt không? 12 Ở địa phương có trồng lồi tinh dầu nào? 235 13 Theo Ơng (Bà), người nơng dân phát triển trồng loại nào? (tên cây, nguồn giống, diện tích, thu hoạch, thu nhập, nơi tiêu thụ, hiệu quả, thời gian thu lãi….) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… 14 Ông (Bà) có nghĩ đến việc gây trồng tinh dầu vườn nhà không? Tại sao? 15 Ơng (Bà) có ý định truyền đạt lại kinh nghiệm sử dụng tình dầu khơng? a Có, truyền lại cho người thân gia đình b Có thể truyền cho người có ý muốn c Khơng 16 Ơng (Bà) có đề xuất để vừa bảo tồn lồi tinh dầu, vừa khơng ảnh hưởng đến thu nhập không? 17 Ông (Bà) có đề xuất với cấp, ban ngành việc khai thác phát triển loài tinh dầu (thu mua sản phẩm, hướng dẫn nuôi trồng, định hướng, hỗ trợ kỹ thuật…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… 18 Các ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Trân trọng cảm ơn ông/bà! 236 237 ... tinh dầu Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất biện pháp bảo tồn khai thác hợp lý vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu đề tài - Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tính... khác nghiên cứu chun sâu chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ nguồn tài ngun thực vật có tinh dầu Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh. .. tính kháng vi sinh vật kiểm định 136 3.4 Đề xuất gia i pháp bảo tồn khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu VQG Bến En, tỉnh Thanh Hóa 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Ngày đăng: 02/06/2019, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan