Đề thi thật Agribank + Đáp án đầy đủ _tài liệu ôn thi Agribank 2019

23 123 1
Đề thi thật Agribank + Đáp án đầy đủ _tài liệu ôn thi Agribank 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi thật Agribank + Đáp án đầy đủ – tài liệu ôn thi Agribank 2019 (Liên hệ sđt /zalo: 0353.764.719 muốn mua thẻ điện thoại) Đề thi thật Agribank + Đáp án đầy đủ – tài liệu ôn thi Agribank 2019: GIẢI ĐỀ THI AGRIBANK 2016 KHU VỰC (15/11/2018) Nội dung chính: Câu (20đ): Câu (20đ): Câu (15đ): Câu 5: • • • • Câu (20đ): Theo pháp luật hành hoạt động ngân hàng thương mại quy định nào? => Câu có Đề cương ôn tập Easy Quickwin So sánh Ngân hàng Thương mại & Ngân hàng Trung ương 1/ Khái niệm Ngân hàng thương mại • Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật Tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật • Các ngân hàng thương mại bao gồm: Ngân hàng thương mại Nhà nước: ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ Ngân hàng thương mại Nhà nước bao gồm ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ 2 Ngân hàng thương mại cổ phần: ngân hàng thương mại tổ chức hình thức cơng ty cổ phầ Ngân hàng thương mại liên doanh: ngân hàng thương mại thành lập Việt Nam, vốn góp Bên Việt Nam (gồm nhiều ngân hàng Việt Nam) Bên nước (gồm nhiều ngân hàng nước ngoài) sở hợp đồng liên doa Ngân hàng thương mại liên doanh thành lập hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài: ngân hàng thương mại thành lập Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngồi; phải có ngân hàng nước ngồi sở hữu 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ) Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngồi thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên từ hai thành viên trở lên, pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam 2/ Văn pháp luật điều chỉnh Luật áp dụng: • Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010 • Nghị định Tổ chức hoạt động Ngân hàng Thương mại số 59/2009 3/ Hoạt động Ngân hàng Thương mại Hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại bao gồm nghiệp vụ sau: a/ Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi khác b/ Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn nước nước c/ Cấp tín dụng hình thức sau đây: • Cho vay; • Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; • Bảo lãnh ngân hàng; • Phát hành thẻ tín dụng; • Bao toán nước; bao toán quốc tế ngân hàng phép thực tốn quốc tế; • Các hình thức cấp tín dụng khác sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Ngồi việc Cấp tín dụng cho Khách hàng, Ngân hàng thương mại đối tượng nhận tín dụng trường hợp sau: + Ngân hàng thương mại vay vốn Ngân hàng Nhà nước hình thức tái cấp vốn theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam + Ngân hàng thương mại vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài nước nước ngồi theo quy định pháp luật d/ Mở tài khoản toán cho khách hàng Bên cạnh việc mở tài khoản toán cho Khách hàng, Ngân hàng nhà nước quy định Ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ liên quan đến Mở tài khoản tốn sau: • Ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước trì tài khoản tiền gửi số dư bình qn khơng thấp mức dự trữ bắt buộc • Ngân hàng thương mại mở tài khoản toán tổ chức tín dụng khác • Ngân hàng thương mại mở tài khoản tiền gửi, tài khoản toán nước theo quy định pháp luật ngoại hối e/ Cung ứng phương tiện toán f/ Cung ứng dịch vụ tốn sau đây: • Thực dịch vụ toán nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ chi hộ; • Thực dịch vụ tốn quốc tế dịch vụ toán khác sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Để thực dịch vụ toán, Ngân hàng thương mại phép: + Ngân hàng thương mại tổ chức toán nội bộ, tham gia hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia + Ngân hàng thương mại tham gia hệ thống toán quốc tế sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận + Ngân hàng thương mại quyền ủy thác, nhận ủy thác, đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định Ngân hàng Nhà nước g/ Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối sản phẩm phái sinh Ngân hàng thương mại kinh doanh, cung ứng dịch vụ cho khách hàng nước nước ngồi sản phẩm sau đây: • Ngoại hối; • Phái sinh tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ tài sản tài khác h/ Các hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thương mại • Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho th tủ, két an tồ • Tư vấn tài doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp tư vấn đầu tư • Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp • Dịch vụ mơi giới tiền tệ • Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bả Câu (20đ): Tại cho vay cần có bảo đảm tín dụng? Nêu hình thức bảo đảm tín dụng? Bảo đảm tín dụng có phải mục tiêu cho vay ngân hàng không? Tại sao?=> Đã nhắc nhở không lần lớp học phải quan tâm đến vấn đề Tài sản bảo đảm 1/ Tại cho vay cần có bảo đảm tín dụng? Kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt đối tượng kinh doanh tiền thu nhập chủ yếu ngân hàng tạo từ hoạt động tín dụng Trong khoản cho vay chứa đựng rủi ro định Một có rủi ro xảy ngân hàng phải chịu tổn thất Để hạn chế rủi ro từ đầu tất khoản cho vay phải có hai nguồn trả nợ tách biệt => Do bảo đảm tín dụng tiêu chuẩn bổ sung hạn chế nhà quản trị ngân hàng phòng ngừa diễn biến khơng thuận lợi Việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng nhằm hai mục đích: • Nếu người vay khơng trả nợ ngân hàng có quyền bán tài sản cầm cố, chấp để thu hồi nợ • Nhận bảo đảm tín dụng tạo cho ngân hàng lợi tâm lý so với người vay tài sản vật đảm bảo buộc người vay phải có trách nhiệm nhiều việc hồn trả nợ vay để khỏi phải gán tài sản giá trị NHẬN XÉT: Tóm lại tài sản đảm bảo tiền vay có thể: • Nâng cao trách nhiệm thực cam kết trả nợ bên vay • Phòng ngừa rủi ro phương án trả nợ dự kiến bên vay không thực xảy rủi ro khơng lường trước • Phòng ngừa gian lậ Chính ngân hàng khoản cho vay có bảo đảm tài sản ln chứa đựng rủi ro khoản cho vay có bảo đảm khơng tài sản ngân hàng thường ưa chuộng cho vay có bảo đảm tài sản Để đưa định việc cho vay có bảo đảm khơng tài sản hay cho vay có bảo đảm tài sản ngân hàng thương mại thường dựa vào tiêu chuẩn như: tính hiệu dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, khả tài người vay, mục đích sử dụng tiền vay, số tiền vay…nhằm giảm thiểu tới mức thấp rủi ro xảy 2/ Các hình thức bảo đảm tín dụng?2.1 Hình thức chấp Thế chấp bên vay vốn dùng tài sản bất động sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ nguồn thu nợ thứ bị • Căn theo tính chất pháp lý: + Thế chấp pháp lý: phương thức chấp mà khách hàng lập sẵn giấy sang nhượng chủ quyền để khơng có tiền trả nợ, ngân hàng có quyền bán hay quản lý tài sản + Thế chấp cơng bằng: ngân hàng giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản bảo đảm cho khoản vay Do ngân hàng muốn phát tài sản phải chờ qua phán tòa án • Căn vào số lần chấp: + Thế chấp thứ nhất: Là tài sản chấp cho vay + Thế chấp thứ hai: tài sản chấp cho nợ thứ giá trị chấp thừa khách hàng chấp cho ngân hàng khác (hay ngân hàng đó) để vay thêm nợ 2.2 Hình thức cầm cố • Cầm cố việc người vay tiến hành chuyển giao tài sản (động sản) thuộc sở hữu cho người cho vay cất giữ để làm vật bảo đảm cho số nợ vay thời gian định • Trong nghiệp vụ cho vay cầm cố gồm bên: + Bên cầm cố (Là pháp nhân hay thể nhân vay vốn ngân hàng buộc phải có tài sản cầm cố) + Bên nhận cầm cố (Là bên cho vay, ngân hàng thương mại, cơng ty tài hay hợp tác xã tín dụng) Có loại cầm cố: • Cầm cố hàng hóa: Là hình thức đảm bảo có ưu đảm bảo bất động sản giúp ngân hàng dễ bán để thu nợ khách hàng vay khơng trả nợ NgồI ra, giúp khách hàng vay dự trữ vật tư hàng hoá đảm bảo ổn định sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường Điều kiện cầm cố hàng hoá hàng hố có giá trị ổn định, dễ tiêu thụ tương lai, hàng hoá phép lưu thông khách hàng phép kinh doanh hàng hố • Cầm cố chứng khốn: Bên vay chuyển giao chứng khoán cầm cố NH để nhận tiền vay Khi đáo hạn khách hàng trả nợ nhận lại chứng khoá Các loại chứng khoán cầm cố công trái, trái phiếu kho bạc, TP đô thị, TP công ty, cổ phiếu giấy nợ khác Thơng thường, trái phiếu nhà nước có tỷ lệ cho vay cao chứng khốn cơng ty mức rủi ro thấp (3) Cầm cố chứng tiền gửi: Chủ yếu tiền gửi tiết kiệm tiền gửi có kì hạn (nếu cầm cố tiền gửi tốn tài khoản tiền gửi tốn bị phong tỏa) Đây loại hình đảm bảo an tồn tốn khơng cần phải định giá, việc xử lý thu hồi nợ đơn giản, chi phí phát sinh q trình bảo quản khơng đáng kể (4) Cầm cố vàng, đá quý, ngọc quý… (5) Bảo đảm hợp đồng nhận thầu: Bên vay nhượng lại hợp đồng nhận thầu cho ngân hàng để tài trợ vốn hợp đồng có cam kết trả tiền bên nhận thầu Các công ty có hợp đồng xây dựng cung cấp thiếu vốn để thực hợp đồng nhượng lại hợp đồng cho ngân hàng để tài trợ vốn 2.3 Hình thức bảo lãnh Trong trường hợp người vay khơng có tài sản cầm cố, chấp đòi hỏi phải yêu cầu bên thứ ba đứng bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ Ngoài số trường hợp, việc cầm cố, chấp tài sản khơng an tồn hay an tồn thấp, ngân hàng yêu cầu người vay phảI có bảo lãnh Bảo lãnh việc pháp nhân hay thể nhân đem tài sản, tiền bạc uy tín để bảo đảm cam kết với người cho vay thực nghĩa vụ thay cho người vay người vay không trả nợ cho người cho vay đến hạn Trong nghiệp vụ bảo lãnh gồm bên sau: + Bên bảo lãnh: Là pháp nhân thể nhân theo yêu cầu người vay đưa tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm nhận trách nhiệm thay cho người vay người vay không trả nợ cho ngân hàng + Bên bảo lãnh: Là công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế hay cá nhân có nhu cầu vay vốn ngân hàng khơng đủ lực tài khơng có tài sản để bảo đảm cho khoản vốn vay + Bên nhận bảo lãnh: Đó người cho vay (ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính) Điều kiện người bảo lãnh: Phải có đủ lực pháp lý khả trả nợ thay cho khách hàng, có đủ lực tài chính, uy tín hay tài sản dùng để bảo đảm nợ vay 3/ Bảo đảm tín dụng có phải mục tiêu cho vay ngân hàng không? Tại sao? Dựa vào lý thuyết ngân hàng đại thẩm định cho vay theo nguyên tắc 5C, chia điều kiện cấp tín dụng thành nhóm: • Nhóm điều kiện cần khách hàng phương án vay Ngân hàng cho vay thẩm định đánh giá đáp ứng điều kiện về: tính cách người vay (Character); lực tài chính, khả trả nợ (Capacity); dòng tiền (Cash Flow); điều kiện mơi trường (Conditions) • Nhóm điều kiện đủ gồm tài sản chấp vay (Collateral) Nhóm điều kiện cần điều kiện tiên để xét duyệt vay Nhóm điều kiện đủ điều kiện bổ sung, đảm bảo q trình kiểm sốt trước, sau cho vay, bảo đảm tài sản để thu hồi nợ vay có rủi ro bất khả kháng mà khơng nguồn trả nợ => Như vậy, Có nghĩa thẩm định xem xét cho vay, nguyên tắc, NH phải thẩm định, đánh giá đầy đủ yếu tố chủ quan, nội khách hàng như: lực pháp luật, lực hành vi, phương án sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, hiệu sinh lời, hệ số đòn bẩy, tài chính, đánh giá tính ổn định dự lường rủi ro từ thị trường đầu vào – phương án vay, thẩm định kiểm sốt dòng tiền, thẩm định tính thực nguồn trả nợ, dòng tiền thu hồi để trả nợ… Khi xác định yên tâm khách hàng vay đáp ứng đủ điều kiện cần xem xét cấp tín dụng Còn biện pháp kiểm sốt, TSBĐ điều kiện bổ sung Về nguyên tắc chung, NH cho vay muốn thẩm định kỹ khách hàng vay mong muốn khách hàng vay làm ăn có lãi để trả nợ vay gốc lẫn lãi không trông mong vào việc xử lý tài sản chấp thu hồi nợ Nếu NH quan tâm đến TSBĐ mà coi nhẹ việc thẩm định điều kiện cấp tín dụng chẳng khác biến Ngân hàng thành “tiệm cầm đồ” Tuy nhiên tình hình kinh tế nước ta nay, môi trường pháp lý chế độ kế tốn, kiểm tốn tài q trình hồn thiện, tính minh bạch, trung thực báo cáo tài chính, thơng tin khách hàng cung cấp nhiều chưa đủ tin cậy theo qui chế cho vay Do điều kiện cần thẩm định lực tài chính, lực trả nợ, việc kiểm sốt dòng tiền, … nhiều khách hàng vay doanh nghiệp dân doanh (Công ty cổ phần, Công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể,…) khó xác định nhu cầu để thuyết phục khách hàng chấp nhận Thực tế có trường hợp khách hàng có lịch sử tín dụng tốt, Ngân hàng tiếp cận cho vay, thẩm định số liệu báo cáo tài chính, xác định mức cho vay vốn theo nhu cầu thực tế thấp so với mức cho vay tối đa tính giá trị nghĩa vụ bảo đảm tài sản chấp khách hàng bỏ vay ngân hàng khác Đó thách thức việc tuân thủ quy chế nghiệp vụ yêu cầu phát triển thị phần tín dụng mà nguyên nhân mơi trường pháp lý kế tốn, kiểm tốn chưa hoàn thiện, cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại (NHTM) việc tìm kiếm khách hàng tốt => Vì vậy, bối cảnh thẩm định vay nói chưa thật yên tâm NH điều kiện tài sản chấp lại chuyển sang nhóm điều kiện cần để bảo đảm an tồn Việc đánh giá TSBĐ cho vay (bao gồm việc thẩm định điều kiện tài sản chấp, lực pháp lý người chấp tài sản, định giá tài sản, tính khoản tài sản,…) cần thiết tình hình Như vậy, lúc hết NHCV phải đề cao vai trò TSBĐ từ việc tuân thủ tỷ lệ xác định cho vay tối đa Trụ sở qui định, chẳng hạn như: thẩm định vị trí, tính khoản quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất, hạn chế từ chối TSBĐ hàng hóa, máy móc thiết bị khó quản lý, khoản thấp,… Cũng có ý kiến phản biện siết chặt điều kiện TSBĐ phát triển dư nợ? Tuy nhiên, với tình hình để bảo đảm an tồn tín dụng, giải pháp siết chặt điều kiện TSBĐ lựa chọn phù hợp vì: • Tình hình thị trường bất động sản giai đoạn biến động thất thường, giá thay đổi liên tục, ảnh hưởng đến tính khoản; • Sử dụng điều kiện TSBĐ siết chặt “hàng rào” sàng lọc khách hàng xấu từ NHTM khác, từ ngân hàng yếu sang Trước thực trạng tranh kinh tế nay, chủ trương lớn Chính phủ tái cấu ngành, doanh nghiệp nhà nước, tái cấu NHTM, sách tài tiền tệ thận trọng… tác động đến hoạt động tín dụng NHTM Dẫu tình biện pháp an tồn nâng cao chất lượng tín dụng tiêu chí quan trọng để tăng lực tài NHTM Với nhận thức đó, biện pháp TSBĐ cho vay cần coi trọng đánh giá mức để phòng ngừa rủi ro tín dụng Câu (15đ): Chỉ số CAR gì? Theo quy định ngân hàng thương mại phải trì CAR bao nhiêu? Tại phải có quy định này?1/ Diễn biến thị trường Trong hoạt động diễn biến thị trường kinh tế tồn cầu, bên cạnh giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng & bền vững, tồn song song giai đoạn kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng (gần khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007 – 2008) Trong tất khủng hoảng, Tổ chức Tín dụng/Ngân hàng có vai trò đặc biêt to lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến dòng lưu chuyển tiền tệ kinh tế Được hiểu rằng, thay đổi kinh tế tác động tiêu cực đến hoạt động Ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp & gián tiếp đến đời sống sản xuất kinh doanh toàn thể quốc gia Với tính chất quan trọng hoạt động Ngân hàng Thương mại, đòi hỏi cần có khung quy chuẩn quốc tế áp dụng đảm bảo loại trừ giảm thiểu rủi ro mà Ngân hàng TM gặp phải Với vấn đề chung, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng thành lập vào năm 1974 nhằm góp phần ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng & giảm thiểu rủi ro tác động thị trường đến hoạt động Ngân hàng Trong suốt trình hoạt động, Ủy ban Basel ban hành Hiệp ước vốn Basel I vào năm 1988, sau hiệp ước Basel II vào năm 2004 Các nhà quản lý tin tưởng rằng, khuôn khổ cải thiện công tác quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng Vì vậy, có nhiều nỗ lực quốc gia để đảm bảo triển khai hiệu hiệp ước Basel II Tại kinh tế nói chung, đặc biệt kinh tế nổi, ngành ngân hàng giữ vai trò chủ chốt hệ thống tài kinh tế Việc áp dụng tiêu chuẩn Basel II vào hệ thống ngân hàng ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngành ngân hàng ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Tại Việt Nam, việc áp dụng chuẩn mực quốc tế đảm bảo an toàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bước triển khai thông qua việc sửa đổi ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Hiện nay, NHNN chọn 10 ngân hàng thương mại triển khai thí điểm hiệp ước Basel II giai đoạn từ cuối năm 2015 đến 2018 2/ Tác động Basel II Tác động kinh tế vĩ mô Để giảm thiểu rủi ro ngăn chặn đổ vỡ ngân hàng, Ủy ban Basel giám sát ngân hàng ban hành hiệp ước Basel II năm 2004 yêu cầu vốn khoản cao hơn, tạo tác động đáng kể kinh tế nói chung ngân hàng nói riêng Lợi ích kinh tế vĩ mô việc tăng cường quy định vốn khoản theo Basel II phản ánh chủ yếu qua thực tế “một hệ thống ngân hàng lành mạnh bị khủng hoảng hơn” Những khủng hoảng ngành tài ngân hàng gây tổn thất to lớn cho kinh tế, vậy, việc giảm tần suất khủng hoảng ngân hàng giảm tổn thất lớn cho kinh tế mà khủng hoảng gây Giảm tần suất xảy khủng hoảng ngân hàng Kinh nghiệm quốc gia cho thấy, khủng hoảng ngân hàng trung bình 20 – 25 năm xảy lần, vậy, xác suất trung bình hàng năm 4% – 5% Lịch sử chứng minh khủng hoảng ngân hàng gây thiệt hại lớn cho kinh tế, chí chi phí để khắc phục khủng hoảng tiếp tục phát sinh thêm nhiều năm sau năm khủng hoảng, chi phí gây tổn hại lớn đến GDP kinh tế Vì vậy, xác suất khủng hoảng giảm chi phí, tổn thất cho kinh tế giảm Theo nghiên cứu Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), số an toàn vốn tối thiểu (CAR) 7% xác suất trung bình xảy khủng hoảng ngân hàng khoảng 4,1% Khi CAR tăng thêm 1% lên 8% xác suất xảy khủng hoảng ngân hàng giảm khoảng 25% – 30% Khi tần suất khủng hoảng giảm vậy, chi phí xử lý khủng hoảng giảm theo Tác động đến GDP : Theo tính tốn BIS năm 2010, khủng hoảng xảy ngắn hạn tổn thất khủng hoảng mang lại khiến cho GDP kinh tế giảm 19% tính từ bắt đầu xảy khủng hoảng thời kỳ kinh tế bắt đầu phục hồi Về dài hạn, tổn thất khủng hoảng lên đến 158% GDP Giá trị GDP bình quân nghiên cứu vào khoảng 63% Thậm chí, theo nghiên cứu Ramirez (2009) tác động khủng hoảng đến tăng trưởng kinh tế lên tới 30 năm Tần suất khủng hoảng giảm tác động tích cực đến GDP, cụ thể, với xác suất khủng hoảng trung bình hàng năm 4-5% xác xuất khủng hoảng ngắn hạn giảm 1%, sản lượng dự kiến hàng năm kinh tế tăng khoảng 0,2% Về dài hạn, xác suất khủng hoảng giảm 1% sản lượng kinh tế dự kiến tăng khoảng 0,6% Hạn chế hậu lâu dài khủng hoảngKhủng hoảng tài ngân hàng tác động đến kinh tế sớm chiều hậu khơng đơn giản đo đếm số Hậu khủng hoảng kéo dài nhiều năm có tác động tiêu cực to lớn chí khơng thể tính tốn Đó sụp đổ tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng đầu tư lớn hoạt động hàng trăm năm có tác động đến tài tồn cầu, vụ sụp đổ ngân hàng Lehman Brothers (Mỹ) năm 2008 Khi ngân hàng sụp đổ kéo theo hàng loạt ngân hàng khác hệ thống bị ảnh hưởng theo Khủng hoảng xảy khiến cho dân chúng niềm tin, chí dẫn đến tượng rút tiền hàng loạt, khiến ngân hàng khoản Trên bình diện vĩ mơ, khủng hoảng xảy gây thâm hụt ngân sách khiến tiền thuế người dân đóng góp tăng lên, đời sống xã hội bị ảnh hưởng Thậm chí, để bù đắp phần ngân sách bị thâm hụt giải hậu khủng hoảng, quốc gia phải vay thêm nước ngồi, dẫn đến nợ cơng tăng lên Hậu nặng nề suy thoái kinh tế kéo dài Tất hậu kinh tế hạn chế thời gian ảnh hưởng khủng hoảng ngắn lại tần suất khủng hoảng giảm thiểu b) Tác động đến Ngân hàngViệc triển khai Hiệp ước Basel II không tác động đến kinh tế quốc gia áp dụng mà tác động đến hệ thống ngân hàng quốc gia Để đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II với tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn khoản, ngân hàng hoạch định lại hoạt động kinh doanh chiến lược kinh doanh cách tích cực Trong khn khổ Basel II, công cụ phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến triển khai đảm bảo cho ngân hàng có hệ thống quản trị rủi ro tốt giảm thiểu chi phí, tập trung phát triển mảng nghiệp vụ kinh doanh hiệu định phân bổ nguồn vốn kinh doanh Triển khai Basel II giúp ngân hàng hoạt động an tồn hơn, lành mạnh trình độ quản trị rủi ro tăng cường, biện pháp quản trị rủi ro, đặc biệt mơ hình rủi ro xếp hạng nội chủ động áp dụng, đồng thời nguồn vốn quản lý cách hiệu Trong lĩnh vực tín dụng, NHTM phải chuyển hướng tập trung vào đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng, thay dựa chủ yếu vào tài sản đảm bảo Hơn nữa, sau áp dụng tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn khoản, ngân hàng thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngân hàng hoạt động kinh doanh môi trường đạt tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, sau triển khai Basel II với số vốn yêu cầu khoản, quản trị rủi ro đạt chuẩn quốc tế, ngân hàng Việt Nam có hội vươn xa thị trường nước phát triển Lúc đó, mở cửa thị trường tài theo cam kết gia nhập WTO, ngân hàng Việt Nam không thu hút thêm nhà đầu tư nước ngồi mà ngân hàng tự thâm nhập thị trường phát triển thu hút vốn thị trường rộng lớn 3/ Hệ số CAR – Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio – CAR )Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu thước đo độ an tồn vốn ngân hàng Nó tính theo tỉ lệ phần trăm tổng vốn cấp I vốn cấp II so với tổng tài sản điều chỉnh rủi ro ngân hàng CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II) / (Tài sản điều chỉnh rủi ro)] * 100%Tỉ lệ thường dùng để bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro ngân hàng tăng tính ổn định hiệu hệ thống tài chínhtồn cầu Bằng tỉ lệ người ta xác định khả ngân hàng toán khoản nợ có thời hạn đối mặt với loại rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành Hay nói cách khác, ngân hàng đảm bảo tỉ lệ tức tự tạo đệm chống lại cú sốc tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ người gửi tiền Chính lý trên, nhà quản lý ngành ngân hàng nước xác định rõ giám sát ngân hàng phải trì tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu, Việt Nam tỉ lệ 8%, giống chuẩn mực Basel mà hệ thống ngân hàng giới áp dụng phổ biến Khi tính tốn tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu, người ta xét đến hai loại vốn: vốn cấp I(vốn nòng cốt) vốn cấp II(vốn bổ sung), vốn cấp I coi có độ tin cậy an toàn cao Ngoài yêu cầu đảm bảo cho CAR từ 8% trở nên, ngân hàng phải đảm bảo tổng vốn cấp II không vượt 100% vốn cấp I Câu (15đ): Tổ chức tín dụng sử dụng Dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro theo nguyên tắc nào?=> Quá đơn giản nắm bắt Thông tư 02/2013 => Khá giống Đề thi KV 1/ Khái quát chung (Điều 1, Thông tư 02) Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định việc phân loại, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tài sản có (sau gọi tắt nợ) sau: Cho vay; Cho th tài chính; Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; Bao tốn; đ) Các khoản cấp tín dụng hình thức phát hành thẻ tín dụng; Các khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng; Số tiền mua ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết thị trường chứng khoán chưa đăng ký giao dịch thị trường giao dịch công ty đại chúng chưa niêm yết (Upcom) (sau gọi tắt trái phiếu chưa niêm yết), không bao gồm mua trái phiếu chưa niêm yết nguồn vốn ủy thác mà bên ủy thác chịu rủi ro; Ủy thác cấp tín dụng; Tiền gửi (trừ tiền gửi tốn) tổ chức tín dụng nước, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam theo quy định pháp luật tiền gửi tổ chức tín dụng nước ngồ 2/ Khái niệm Rủi ro Tín dụng & Dự phòng Rủi ro (Điều 3, Thơng tư 02) • Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng (sau gọi tắt rủi ro) tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kế • Dự phòng rủi ro số tiền trích lập hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phòng cho tổn thất xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồ Dự phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể dự phòng chung + Dự phòng cụ thể số tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy khoản nợ cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ sau: (Điều 12, Thơng tư 02) Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; đ) Nhóm 5: 100% + Dự phòng chung số tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy chưa xác định trích lập dự phòng cụ thể Số tiền dự phòng chung phải trích xác định 0,75% tổng số dư khoản nợ từ nhóm đến nhóm 3/ Tổ chức tín dụng sử dụng Dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro theo nguyên tắc nào? (Điều 16, Thơng tư 02)1/ Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trường hợp sau: Khách hàng tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật, cá nhân bị chết, tích; Các khoản nợ phân loại vào nhóm Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: Sử dụng dự phòng cụ thể trích lập theo quy định để xử lý rủi ro khoản nợ đó; Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Trường hợp dự phòng cụ thể khơng đủ để xử lý khoản nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ; Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể số tiền thu từ phát mại tài sản không đủ bù đắp rủi ro khoản nợ phải sử dụng dự phòng chung để xử lý; Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn ngoại bảng phần dư nợ xử lý rủi ro Hồ sơ xử lý rủi ro gồm: Hồ sơ cấp tín dụng hồ sơ thu nợ khoản nợ xử lý rủi ro; Hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan; Quyết định phê duyệt Hội đồng xử lý rủi ro kết phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro; Quyết định phê duyệt Hội đồng xử lý rủi ro việc xử lý rủi ro; đ) Đối với trường hợp khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị phá sản, giải thể, ngồi hồ sơ phía phải có chứng thực định tuyên bố phá sản tòa án định giải thể doanh nghiệp theo quy định pháp luật; Đối với trường hợp khách hàng cá nhân bị chết, tích, ngồi hồ sơ quy định điểm phải có chứng thực giấy chứng tử, giấy xác nhận định tuyên bố tích theo quy định pháp luậ Câu 5: Dự án, vốn đầu tư năm 80 tỷ, năm 110 tỷ Dòng tiền thu năm 40 tỷ, năm 55 tỷ, từ năm thứ 70 tỷ Dự án hoạt động năm a/ Tỷ suất sinh lời yêu cầu 20%, dựa vào NPV IRR để định có đầu tư khơng? b/ Dựa vào thời gian hồn vốn, tỷ suất sinh lời 6%, có đầu tư khơng? => Đây dạng tập mà Tôi hướng dẫn giải nhiều lớp Bài làm: Phân tích đề bài: Đề khơng nói rõ Dòng tiền thu năm Đầu năm hay cuối năm Vì vậy, Tôi làm trường hợp TRƯỜNG HỢP 1: DỊNG TIỀN THU CUỐI NĂM a/ Ta có bảng với r = 20%: => NPV = -80 – 110/(1+20%) + 40/(1+20%)^2 + 55/1.2^3 + 70 x ((1+ 20%)^4 – 1) / (0.2 x 1.2^4) x 1/(1+20%)^3 = -7.19 tỷ < => Dự án lỗ, không khả thi => Không nên đầu tư b) Ta có bảng sau với r = 6%: Năm NCFi -80 -110 40 55 70 70 70 PV (NCFi) -80 -103.77 35.59 46.17 55.44 52.31 49.34 PV (NCFi) lũy kế -80 -183.77 -148.18 -102.01 -46.57 5.74 Thời gian hoàn vốn dự án = + (46.57/52.31) x 12 = năm 10 tháng Như vậy, sau năm 10 tháng dự án hồn vốn đầu tư ban đầu => Dự án hoàn toàn khả thi với r=6% TRƯỜNG HỢP 2: DÒNG TIỀN THU ĐẦU NĂM ( ĐẦU NĂM = CUỐI NĂM 1)a/ Ta có bảng với r = 20%: => NPV = -80 – (110-40)/(1+20%) + 55/1.2^2 + 70 x ((1+ 20%)^5 – 1) / (0.2 x 1.2^5) x 1/ (1+20%)^2 = 45.23 tỷ > => Dự án LÃI, khả thi => Nên đầu tư * Tính IRR:+ Chọn r1 = 28% => NPV1 = 7.06 + Chọn r2 = 30% => NPV2 = – 0.42 => IRR = r1 + NPV1/ (NPV1 + Giá trị tuyệt đối NPV2) x (r2 –r1) = 29.88% > r = 20% => Dự án có lời b) Ta có bảng sau với r = 6%: Năm NCFi -80 -70 55 70 70 70 70 PV (NCFi) -80 -66.03 48.94 58.77 55.44 52.31 49.34 PV (NCFi) lũy kế -80 -146.03 -97.09 -38.32 17.12 Thời gian hoàn vốn dự án = + (38.32/55.44) x 12 = năm tháng Như vậy, sau năm tháng dự án hồn vốn đầu tư ban đầu => Dự án hoàn toàn khả thi với r=6% Câu 6: Dự án, vốn đầu tư 10 tỷ, đó, TSCĐ tỷ, VLĐ thường xuyên tỷ Côngsuất thiết kế dự án 5.500 sản phẩm/năm Chi phí cố định chưa kể khấu hao tỷ/năm.Chi phí biến đổi 500.000 đồng/ sản phẩm Giá bán sản phẩm (chưa kể VAT) triệu.a/ Nếu sử dụng vốn đầu tư hoàn toàn vốn chủ sở hữu, dự án có hòa vốn khơng?b/ Nếu sử dụng vốn đầu tư hoàn toàn vốn vay, lãi suất 10%/năm, dự án có hòa vốn khơng? Biết: Dự án khấu hao tuyến tính, khấu hao năm Nộp thuế theo phương pháp khấu trừ (Tham khảo thành viên Diễn đàn) Bài giải: • Vốn đầu tư 10 tỷ gồm: + Tài sản cố định: tỷ = 8.000 triệu + Vốn lưu động: tỷ • Cơng suất thiết kế: 5.500 sản phẩm/năm • Chi phí cố định (FC): tỷ/năm = 000 triệu/năm • Chi phí biến đổi (VC): 500.000đ/sp = 0.5 triệu/sp • Giá sản phẩm (Po) = triệu a) Nếu sử dụng vốn đầu tư hoàn toàn = Vốn chủ sở hữu+ Khấu hao theo phương pháp tuyến tính có: KH = 8000/ = 1000 triệu + Sản lượng hoà vốn (Q hồ vốn) = (Chi phí cố định (FC) + Khấu hao) / (Giá sản phẩm Po – Chi phí biến đổi VC) = (1000+1000)/(1-0.5) = 4.000 sản phẩm/năm Ta có Q hồ vốn < cơng suất thiết kế => Dự án hoà vốn b) Nếu sử dụng vốn đầu tư hoàn toàn = lãi vay với lãi suất 10%/năm+ Lãi vay = 10% x 10.000 = 1.000 triệu + Sản lượng hòa vốn (Q hòa vốn) = (Chi phí cố định (FC) + Khấu hao + Lãi vay) / (Giá sản phẩm Po – Chi phí biến đổi VC) = (1000 + 1000 + 1000)/ (1-0.5) = 6.000 sản phẩm/năm Ta có Q hồ vốn > cơng suất thiết kế => Dự án khơng hồ vốn ... với r = 20%: => NPV = -80 – 110/( 1+2 0%) + 40/( 1+2 0%)^2 + 55/1.2^3 + 70 x (( 1+ 20%)^4 – 1) / (0.2 x 1.2^4) x 1/( 1+2 0%)^3 = -7.19 tỷ < => Dự án lỗ, không khả thi => Khơng nên đầu tư b) Ta có bảng... -80 – (110-40)/( 1+2 0%) + 55/1.2^2 + 70 x (( 1+ 20%)^5 – 1) / (0.2 x 1.2^5) x 1/ ( 1+2 0%)^2 = 45.23 tỷ > => Dự án LÃI, khả thi => Nên đầu tư * Tính IRR :+ Chọn r1 = 28% => NPV1 = 7.06 + Chọn r2 = 30%... 17.12 Thời gian hoàn vốn dự án = + (38.32/55.44) x 12 = năm tháng Như vậy, sau năm tháng dự án hoàn vốn đầu tư ban đầu => Dự án hoàn toàn khả thi với r=6% Câu 6: Dự án, vốn đầu tư 10 tỷ, đó, TSCĐ

Ngày đăng: 01/06/2019, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề thi thật Agribank + Đáp án đầy đủ – tài liệu ôn thi Agribank 2019

  • (Liên hệ sđt /zalo: 0353.764.719 nếu muốn mua bằng thẻ điện thoại)

    • Câu 1 (20đ):

    • Câu 2 (20đ): 

    • Câu 3 (15đ):

    • Câu 5:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan