GIỌNG điệu GIỄU NHẠI, mỉa MAI TRONG TRUYỆN NGẮN lỗ tấn

36 205 0
GIỌNG điệu GIỄU NHẠI, mỉa MAI TRONG TRUYỆN NGẮN lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI, MỈA MAI TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN - Giới thuyết chung giọng điệu giễu nhại Giễu nhại giọng điệu Lỗ Tấn sử dụng thành cơng truyện ngắn thể bật tập Chuyện cũ viết lại Đây tập truyện ngắn có phong cách nghệ thuật khác với hai tập truyện trước Gào thét Bàng hoàng Ở đây, tác giả mượn cốt truyện từ thần thoại, truyền thuyết đời xưa ghi sách cổ để tạo nên câu chuyện với phong cách sáng tác đại mang đặc trưng huyền thoại giễu nhại Từ điển tiếng Việtthông dụng định nghĩa: “Giễu nói ra, đưa để đùa bỡn, châm chọc đả kích” [47, 299], “nhại bắt chước tiếng nói, điệu người khác để châm chọc, giễu cợt [47, 558] Như vậy, giễu nhại gồm có hai yếu tố: bắt chước châm biếm Nhại có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (paroidia) có nghĩa hát hát hát khác nhằm phê bình, châm biếm hay chế giễu, khơi hài cách bắt chước phong cách bút pháp nhà văn nhóm nhà văn riêng biệt nhằm nhấn mạnh non yếu nhà văn ấy, quy ước lạm dụng trường phái Giễu nhại, với tư cách thủ pháp bắt chước cách lố văn khác xuất từ lâu, sau đó, thường xun sử dụng vơ số loại hình nghệ thuật khác Là thủ pháp sử dụng lâu đời rộng rãi, giễu nhại xem phong cách, nữa, tồn chủ đề phụ (subtheme) tác phẩm cụ thể, thể loại phụ (sub-genre) văn học (chủ yếu văn học trào phúng) Tính chất đa tư cách làm cho nỗ lực định nghĩa khái niệm gặp khó khăn Có điều, theo hầu hết giới nghiên cứu, dù nhìn từ góc cạnh giễu nhại có hai đặc điểm chính: nhại giễu, tức bắt chước châm biếm Giễu nhại đời thủ pháp phê phán trực tiếp liền với hài hước Với hai đặc điểm nhại giễu, hình thức giễu nhại gắn liền với cảm hứng phê phán Giễu nhại khơng nhằm mục đích giải thiêng, mà sâu hơn, hình thức tiếp cận giá trị đời sống cách dân chủ, đa nguyên, phi quy phạm Với lời giễu nhại, chất đối tượng bị lột tả cách tự nhiên, sống động; nghiêm túc, tơn kính, đẹp đẽ, hào nhoáng bị lột bỏ, bị rớt xuống, để lộ tầm thường, kệch cỡm, lố bịch Xét từ phương diện cấu trúc câu, giọng điệu giễu nhại thường xuất kiểu câu có thành phần giải ngữ Theo Từ điển Tu từ - Phong cách - Thi pháp học: “Giải ngữ biện pháp tu từ dùng từ, cụm từ hay câu, chuỗi câu xen vào câu để lí giải, nhấn mạnh bổ sung giọng điệu khác với giọng điệu kể hay giọng trình bày lập luận” [5, 84] Giọng điệu giễu nhại nhà văn Lỗ Tấn vận dụng cách tinh tế tập truyện ngắn Chuyện cũ viết lại thể thơng qua việc châm biếm giới văn nhân trí thức Lỗ Tấn mượn sách cổ “chút nguyên do” để “cơng kích” thống trị đen tối phủ Quốc Dân đảng phản động, vạch mặt tên tay “học giả”, “trí thức” làm bồi bút tay sai cho bọn phản động, phê phán kẻ trốn tránh đấu tranh cách mạng xa rời quần chúng Ông dựng lại mặt “quốc vương”, “vương hậu”, “đại thần”, “thái giám”, “võ sĩ” xưa để vạch mặt, đả kích bọn thống trị đương thời Chúng ta biết, hình tượng yếu tố quan trọng tác phẩm tự Khơng có tác phẩm khơng có hình tượng Hình tượng góp phần thể ý đồ nghệ thuật nhà văn gửi gắm Trong truyện ngắn Lỗ Tấn, đối tượng giễu nhại mà ông hướng tới chủ yếu giới văn nhân, trí thức Đây tầng lớp nhà văn xây dựng thành cơng tác phẩm “Nếu với người dân, ơng thường nhại khuyết tật hình thể hay lời nói, cử thể u mê, ngu muội, đớn hèn, với giới văn nhân, nhà văn thường nhại giọng họ để họ tự giễu, dùng triết lý, suy luận ngụy biện hộ để phơi bày tư tưởng bảo thủ, cũ tính cách giả dối lâu giấu đi” -Phê phán hủ bại tầng lớp trí thức thủ cựu Nhìn nhận sống với nhìn đa chiều, Lỗ Tấn thói hư, tật xấu, tư tưởng hủ bại tầng lớp trí thức thủ cựu Bằng tiếng cười châm biếm, hài hước, hóm hỉnh, nhà văn tồn đồng thời khắc họa chân dung biếm họa người với phần ẩn khuất bên Trong Chuyện cũ viết lại, Lỗ Tấn dùng hình thức để lên án, đả kích phận tầng lớp trí thức giữ tư tưởng bảo thủ, cố chấp cách máy móc Đó nhân vật lịch sử Bá Di, Thúc Tề Hái rau vi, Lão tử Xuất quan, Trang tử Cải tử hoàn sinh Họ vốn nhân vật lịch sử nhân dân hết lòng tôn trọng ca ngợi Lỗ Tấn mượn điển tích, điển cố nhân vật để “sáng tạo lại”, ngược lại với quan niệm truyền thống, qua nhằm hạn chế tư tưởng giới trí thức lớp cũ Dưới mắt nhà văn, họ lên tranh biếm họa nực cười Thông qua nhân vật này, nhà văn giễu nhại lớp trí thức đương thời mang nặng tư tưởng “hư vô” đạo Lão, suốt ngày ngồi giữ tư tưởng lạc hậu, ôm mớ lý thuyết suông, họ “không làm cả” Trong truyện Hái rau vi, hai anh em Bá Di, Thúc Tề vốn hai người vua Cô Trúc thời nhà Thương nhường báu, bỏ trốn đến dưỡng lão đường Chu vương lánh đời Sau đó, họ “giữ vững chí hướng” thực hành chủ trương “khơng thèm ăn thóc nhà Chu”, dắt lên núi Thú Dương hái rau vi ăn, tuyệt thực để tỏ khơng đồng tình với việc Chu vương khiêng xác cha theo, kéo cờ diệt Trụ vương bạo ngược Trong tác phẩm, tác giả thường sử dụng thành phần giải ngữ câu Thành phần này, giúp nhà văn giải thích rõ đặc điểm nhân vật, việc đem để giễu Hình tượng hai nhân vật Bá Di Thúc Tề kể tái qua câu văn mang sắc thái biểu cảm: “Mùa thu đến, tuổi già, nên cụ sợ lạnh, suốt ngày ngồi sưởi nắng trước thềm Dù có tiếng chân bước vội, cụ chẳng ngẩng đầu lên”[29, 98] Bá Di vua nước Cô Trúc - quốc gia chư hầu nhà Thương lịch sử Trung Quốc Ông người em Thúc Tề tiếng trung thành với nhà Thương bị nhà Chu tiêu diệt Thông qua ngôn từ mang tính hình tượng sắc thái biểu cảm, Lỗ Tấn phác họa phần tính cách nhân vật qua phần giải ngữ Ở hai cụ, tư tưởng “vô vi” ăn sâu bám rễ tưởng chừng thay đổi Đây lời Bá Di khun Thúc Tề, khơng nên làm gì, khơng nên để ý chuyện bên ngồi: “Gần đây, bánh nướng ngày nhỏ đi, xem chừng xẩy việc thật Nhưng theo ý tơi, nên bớt ngồi, bớt nói chuyện Hàng ngày, luyện môn thái cực quyền, tốt hết” [29, 101] Tư tưởng “khơng làm gì”, với Bá Di, hiểu vận dụng cách máy móc Cho nên, ngồi xã hội rối ren, nhiễu loạn, hai cụ yên bình lo việc dưỡng lão mình, “khơng có sức đâu nghe chuyện ấy” Tác giả viết: “Lúc đó, mặt trời lặn tây, chim bay rừng kêu ríu rít Tuy khơng n tĩnh vừa lên, hai cụ cảm thấy lạ lạ, hay hay Trước lúc trải áo da cừu chuẩn bị ngủ cụ Thúc Tề lấy hai gói cơm to tướng, cụ Bá Di ăn thật no Đây cơm xin dọc đường lại Vì hai cụ bàn định sau đến núi Thú - dương thực hành chủ trương “khơng ăn thóc nhà Chu” nên đêm nay, hai cụ cố ăn cho hết Từ mai trở đi, giữ vững chí hướng, là” [29, 120] Đoạn văn đậm chất giễu nhại sâu cay người viết bổ sung thêm lời đánh giá, bình luận Nếu bỏ câu đoạn văn câu trần thuật cách đơn Với khéo léo, tài tình, người kể chuyện bổ sung thêm phần giải ngữ nhằm giải thích, làm rõ cho việc trước Thơng qua cách giải thích này, tác giả khắc họa rõ nét hai nhân vật đưa quan điểm sống riêng để thực q lỗi thời, máy móc Giọng điệu châm biếm thể qua câu văn, đoạn văn viết theo lối đối nghịch hai vế câu, hai mệnh đề hai câu, hai ý: - trang trọng, nghiêm túc; - bỡn cợt, châm biếm Trong đoạn văn sau, loạt câu văn kể với thái độ lạnh lùng xen vào câu đánh giá, bình luận sâu cay nhằm châm biếm, chế giễu nhân vật tạo nên tính bất ngờ câu chuyện: “Người dưỡng lão đường thầm thầm thụt tợn Còn bên ngồi, nghe tiếng xe ngựa lại rầm rập Cụ Thúc Tề hay hơn, khơng nói cả, thần sắc bất an, làm cho cụ Bá Di thảnh thơi được, cảm thấy khó lòng ngồi mà hưởng sống an nhàn trước” [29, 102] Vào dưỡng lão đường, mục đích hai cụ thực tư tưởng “vơ vi” Với họ, để họ “khơng làm gì”, để “hưởng sống an nhàn, thực thời lúc phân tranh sống hai cụ khó tránh khỏi không bị ảnh hưởng Do dưỡng lão đường lâu nên ngoài, hai cụ thấy nhiều thứ thay đổi Người kể chế giễu dạng họ qua vẻ co ro, cúm rúm “cụ Bá Di sợ lạnh, không muốn dậy sớm thế…thấy em sốt ruột, đành cắn nhổm dậy”, gió nhẹ thoảng qua làm cho hai cụ “co rúm người lại” miệng vận dụng chữ nghĩa, vậy, AQ tự phơi bày, dốt, nực cười -Phê phán ngụy biện giả dối tầng lớp trí thức Trong hai tập Gào thét Bàng hoàng, Lỗ Tấn dùng lời nói bên ngồi hoa mĩ, tao nhã hòng ngụy trang che đậy bên chất xấu xa, bì ổi để tạo tiếng cười châm biếm Đó cấu trúc chung thể giọng điệu giễu nhại Sử dụng hình thức ngơn từ đối lập, tương phản, người viết nhằm vạch trần gian xảo, giả dối đối tượng phê phán Nhân vật Cao Cán Đình truyện ngắn Cao phu tử ví dụ tiêu biểu Bề ngồi, ơng ta ln miệng nói ngơn từ bóng bẩy, tỏ người có học thức, ln thể mối lo lắng trí thức có trách nhiệm phong hóa dân tộc Ơng ta tác giả báo có tên kêu “Nhiệm vụ quốc dân phải chỉnh lí quốc sử” Khơng lần, ơng ta tỏ trăn trở, buồn bã nói với ơng bạn đánh mạt chược mình: “Tơi khơng định dạy trường nữ học thật khơng biết làm cho phong hóa suy đồi đến mức Chúng ta khơng thể trà trộn vào với họ được” [29, 305] Nhưng đằng sau suy nghĩ lời nói cao đẹp chất ơng thầy dốt nát, chẳng hiểu biết quốc sử, khơng đủ lực để lên lớp dạy học sinh nên không học sinh thừa nhận Lí mà ơng ta nói với Hoàng Tam ngụy biện cho ngu dốt Đây đoạn diễn tả ý nghĩ nhân vật giảng ông ta thất bại, ơng ta liền tìm cách đổ lỗi cho khách quan người khác, mà không chịu thừa nhận hạn chế “Giá thử ơng giáo chưa giảng xong đoạn nói Tam Quốc việc soạn ông ta không chật vật Ông ta thuộc lịch sử đời Tam Quốc Nào Đào viên kết nghĩa, Khổng Minh tá tiễn, Tam khí Chu Du, Hoàng Trung định Quân sơn trảm hạ Hầu Uyên,…đoạn chả thuộc lòng cháo, giảng học kỳ chưa hết Sang đến đời Đường, lại có việc Tần Quỳnh bán ngựa, việc ơng ta biết rõ lắm, Ai có ngờ hơm lại phải giảng Đơng Tấn ! Ơng ta thở dài oán giận, kéo Liễu Phàm cương giám lại xem.” [29, 289] Bằng kể thứ ba với điểm nhìn tập trung bên trong, tác giả nhân vật tự thể Người kể tái lại việc thông qua lời dẫn đối thoại Họ kể lại suy nghĩ nhân vật cách trung thực “Nhưng Cao phu tử khơng thể ngồi cao đàm khốt luận được, ơng giảng Sự hưng vong Đông Tấn - ông ta chưa chuẩn bị đầy đủ Đã thế, lại quên nhiều Ơng ta lo lắng, trơng đau khổ Trong lúc tâm trí ơng ta rối loạn thế, lại thêm có điều lo nghĩ khác xen vào nữa, lên lớp tư phải cho oai nghiêm, vết sẹo trán phải che lấp được, cầm sách giao khoa đọc phải đọc cho thật thong thả, học sinh phải cho rộng lượng…ơng ta mơ màng nghe ơng Phố nói” [29, 294] Cao phu tử người thầy kiến thức khơng có, mà không chịu đầu tư để giảng dạy tốt hơn, lên lớp không ý tới giảng mà ý tới vẻ bề ngồi mình, tiếng cười nhạo học sinh dành cho ông ta tất yêu Cao Phu tử đại diện cho tầng lớp trí thức xã hội ơng ta thiếu phẩm chất trí tuệ người làm thầy Ông ta muốn làm thầy giao để ngắm nữ sinh mà thôi, nhà văn không đánh giá hay bình luận theo ý kiến người Cũng Cao Cán Đình, Tứ Minh Miếng xà phòng nhân vật nhà văn xây dựng với mục đích, châm biếm thủ cựu tư tưởng giống nhân vật thuộc giới trí thức lớp cũ Tứ Minhhễ mở miệng rao giảng đạo lý, tỏ lo cho vận mệnh đất nước: “Qủa thật, bọn học sinh không thể thống Kể ra, thời Quang Tự, đề xướng việc mở trường học, có ngờ đâu, trường học lại tệ hại đến nước Nào giải phóng, tự gì ấy, chẳng có chút thực học nào, làm chuyện tầm bậy” [29, 256] Tứ Minh ln miệng ca ngợi người gái ăn xin có hiếu với bà nội, phê phán người xung quanh đứng xem cảnh ngộ bất hạnh người khác cho vui chẳng bố thí cho gái Ông ta mắng hai thằng điểu giả có lời thiếu nghiêm túc gái, chí bày tỏ cảm động đến mức cách đem gương hiếu thảo cô gái làm chủ đề để sáng tác thơ Hiếu nữ hành đăng báo.Có điều, miệng ln nói đạo lý, lễ nghĩa lời nói hành động Tứ Minh khác xa Thực chất, ơng ta người bì ổi, nói đê tiện Ơng ta mắng chửi thằng bé “gắp cọng rau non mà ông ý từ nãy” Một người cha giảng dạy cho điều hay lẽ thiệt, mà “tranh ăn” với Ơng ta nói, thằng bé “Kiến thức khơng có Đạo lý chẳng biết Chỉ ăn giỏi” [29, 267] Mới đọc tác phẩm người đọc đắm chìm vào lời ca ngợi Tứ Minh lòng hiếu thảo gái, tư tưởng mong muốn cứu vãn phong hóa suy đồi Nhưng đọc thấy người có hành động hồn tồn trái ngược Nực cười thay, kẻ chẳng bớt lấy hai đồng chinh bố thí “cho hai đồng chinh ngượng tay Nó khơng phải kẻ ăn xin tầm thường người khác” [29, 266] Chính Tứ Minh mua miếng xà phòng ngấm ngầm mang ý nghĩ suy đồi mà hai niên đểu giả gợi Bằng việc sử dụng biện pháp đối lập, tương phản người kể chuyện tái khách quan hành động Tứ Minh để từ thấy lớp mặt nạ đạo đức giả dối tạo nên thứ ngơn ngữ trịnh thượng, bóng bẩy Qua đó, người viết châm biếm chất xấu xa bậc trí thức lỗi thời Trong tập Chuyện cũ viết lại, Lỗ Tấn xây dựng hình ảnh nhân vật trí thức giả dối chất hình ảnh đấng trượng phu tí hon mặc áo, đội mũ đời xưa xuất cặp đùi Nữ Oa Bên cạnh thành công miêu tả nhân vật tích cực Nữ Oa cố gắng khắc phục nạn hồng thủy, nhà văn xây dựng người trượng phu tí hon giữ đặc điểm tư tưởng xưa cũ Trong thời buổi loạn lạc mà bậc trí thức ln miệng nói nói đạo đức phong kiến xưa: “Tò mò, bà khơng thể làm ngơ khơng hỏi: -Cái đấy? Hình thù đội ván chữ nhật liền vài tre, nói đọc thuộc lòng: - Trần truồng, dâm dật thất đức, miệt lễ, bại độ, hành vi cầm thú Nước có hình pháp Phải cấm chỉ” [29, 41] Xây dựng hình tượng nhân vật này, người kể châm biếm giả dối người trí thức đương thời Những nhân vật trượng phu tí hon nặn “trò chơi” sáng tạo Nữ Oa Thơng qua việc xây dựng tranh tương phản, đầy hài hước, Lỗ Tấn châm biếm, mỉa mai kẻ đại diện giới văn nhân trước tình đất nước nguy nan giả dối rao giảng học để bảo vệ đạo đức phong kiến Trong tác phẩm Lên trăng, Bàng Mông miêu tả người suy đồi đạo đức Anh ta tay thiện xạ Trung Quốc thời thượng cổ Tương truyền, Bàng Mông đệ tử Di Nghệ Sách Ngô Việt xuân thu ghi: “Sau vua Hoàng đế, nước Sở có Hồ phụ, bắn tài, bắn trúng Tài Bàng Mông Nghệ truyền cho Khi trời tối, Nghệ quay trở “nhưng ngựa kiệt sức Về đến gần cánh đồng cao lương quen thuộc, hồng Bỗng chàng thấy phía xa, trước mặt, có bóng người thấp thống Rồi mũi tên bay phía chàng” “Trong chớp mắt, cung giương lên vành trăng tròn Mũi tên vút băng, “sạt” tiếng, bay thẳng đến yếu hầu Nghệ Có lẽ nhằm sai, nên lại trúng vào miệng Chàng ngã nhào xuống Ngựa dừng bước” [29, 56-57] Bàng Mơng đố kị với tài Nghệ mà sinh lòng muốn giết Nghệ để khẳng định người giỏi với tài người, trí óc thơng minh, Nghệ khéo léo chiến thắng Bàng Mông Nghệ giả vờ chết “mặt Nghệ trắng bệch, coi uống chén rượu mừng chiến thắng Bàng Mơng chăm nhìn, Nghệ mở mắt, ngồi thẳng dậy Chàng khạc mũi tên ra, vừa cười vừa nói: - Anh lại đằng nhà trăm lần uổng công Lẽ anh lại “phép cắn tên” tơi? Thế hỏng Anh giở trò khơng đâu Qủa đấm trộm không giết đâu! Về luyện tập thêm đi” [29, 57-58] Nghệ dạy Bàng Mơng tài bắn cung ghen tị nên Bàng Mơng ln tìm cách để giết Nghệ Lòng ghen tị khơng thắng nghĩa, khơng thắng tài trí tuệ Nghệ “Phép cắn tên” nhắc lời Nghệ nói với Bàng Mông Lỗ Tấn mượn từ truyền thuyết “phép cắn tên” sách Thái bình ngự lãm, dẫn sách Liệt tử ghi “Phi Vệ học phép bắn Cam Thằng, phép giỏi Riêng phép cắn tên Phi Vệ khơng dạy Vệ bí mật lấy tên bắn Cam Thằng Thằng cắn tên, quay lại bắn Vệ Vệ chạy quanh đuổi theo” Mượn cốt truyện từ truyền thuyết để soi chiếu vào tác phẩm, Lỗ Tấn muốn phê phán người trí thức suy đồi đạo đức Cao Trường Hồng, Bàng Mông Đó người người tốt giúp đỡ đến thời điểm đó, họ lòng ghen ghét, hãm hại lại ân nhân Nghệ đại diện cho người nghĩa, tài giỏi, thông minh Nghệ khinh bỉ người Bàng Mông: “Ha! Ha! Lại dẫn sách điển cố Đưa bịp vợ nhà thôi, giở trò làm trước mắt thằng này! Tôi vốn săn, không làm trò chặn đường ăn cướp anh bây giờ” [29, 58] Mượn lời nói giọng điệu người xưa, Lỗ Tấn thể thành công giọng điệu giễu nhại tác phẩm Thơng qua hình tượng xưa cũ, người kể lố bịch, giả dối người trí thức Thường Nga, Cao Trường Hồng, Bàng Mông Đây bậc trí thức có lối sống giả dối mà người kể châm biếm tác phẩm Sử dụng giải ngữ thủ pháp đối lập, tương phản, Lỗ Tấn thể thành công giọng điệu giễu nhại tác phẩm Thơng qua, hình tượng nhân vật trí thức, tác giả để nhân vật bộc lộ tự nhiên chất xấu xa Lời nói, việc làm, hành động họ trái ngược hẳn so với thực tế Tác giả dùng lời nói họ để giễu nhại, châm biếm chất xấu xa tầng lớp Giọng điệu phương diện nghệ thuật quan trọng tác phẩm tự Giọng điệu thể phong cách tài tác giả Đề tài, tư tưởng, hình tượng… tác phẩm thể giọng điệu định Giọng điệu thể cảm xúc lối kể chuyện, hành động nhân vật, lời lẽ trữ tình Mỗi tác phẩm có giọng điệu chủ yếu, giọng điệu định việc xây dựng tác phẩm khắc họa tính cách nhân vật Lỗ Tấn bút xuất sắc văn học Trung Quốc Ông nhà văn thành công rực rỡ nghiệp sáng tác Trong đó, phải kể đến truyện ngắn - thể loại đưa ông lên tới đỉnh cao văn học đại Trung Quốc Nghiên cứu giọng điệu truyện ngắn Lỗ Tấn hướng nhằm khẳng định tài phương diện nghệ thuật sáng tác ơng Tìm hiểu giọng điệu truyện ngắn Lỗ Tấn, nhận thấy có nhiều giọng điệu nhà văn sử dụng Ở tác phẩm bật lên giọng điệu chủ đạo Với hai tập truyện Gào thét Bàng hồng, chúng tơi tập trung sâu vào hai giọng: khách quan, lạnh lùng trữ tình, xót thương, tập Chuyện cũ viết lại chúng tơi tìm hiểu giọng điệu giễu nhại - Đây tập truyện có phong cách khác hẳn với hai tập truyện trước Tiếp thu tinh hoa văn học cổ điển nước, Lỗ Tấn tạo cho phong cách nghệ thuật độc đáo Phong cách thể qua đặc trưng giọng điệu nghệ thuật Giọng khách quan, lạnh lùng nhà văn sử dụng thông qua cách trần thuật việc đơn giản lược ngôn ngữ đối thoại tác phẩm Qua đó, người viết phê phán bệnh vô cảm, dửng dưng quốc dân vạch trần chất xấu xa giai tầng thống trị Đây hai nhược điểm lớn xã hội Trung Quốc lúc gặp phải Dùng cách kể đơn thuần, khơng phân tích, bình luận người đọc nhận xấu xa trong xã hội Từ đó, châm biếm, đả kích nhằm thức tỉnh tư tưởng bảo thủ, trì trệ tồn người Trung Quốc lâu Giọng trữ tình xót thương giọngLỗ Tấn sử dụng tác phẩm Dùng ngơi thứ với điểm nhìn bên trong, nhà văn tạo nên giọng kể xót thương cho kiếp người nhỏ bé xã hội Đó thái độ cảm thương xâu sắc với số phận người phụ nữ tình cảnh khó khăn người trí thức Đây hai tầng lớp Lỗ Tấn dành tình cảm nhiều nhất, nhà văn vừa xót thương thấy đáng giận, đáng trách Nếu hai tập Gào thét Bàng hoàng giọng khách quan, lạnh lùng xót thương giữ vị trí chủ đạo đến Chuyện cũ viết lại - tập truyện mang phong cách khác - giọng giễu nhại, mỉa mai Lỗ Tấn sử dụng cách triệt để.Với hai đặc điểm giễu nhại (bắt chước châm biếm), Lỗ Tấn mượn nhân vật huyền thoại để xây dựng lên nhân vật tác phẩm từ châm biếm, đả kích tư tưởng hủ bại số phận tầng lớp trí thức Hơn nữa, tác giả mượn lời để nhại hành động họ Dùng thủ pháp đối lập, tương phản, lời nói, việc làm, hành động nhân vật, người kể chất xấu xa tầng lớp trí thức thủ cựu giả dối xã hội Thông qua việc nghiên cứu giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lỗ Tấn, nhận thấy qua việc sử dụng ngôn từ nhà văn phơi bày lên mảnh ghép sống người xã hội Trung Quốc lúc Đó sống mn màu mâu vẻ Đó chất xấu xa giai tầng thống trị Là số phận người nông dân, phụ nữ chịu số phận cực, bi kịch vỡ mộng cơng danh người trí thức Từ phản ánh chân thực đó, người đọc thấy giá trị nhân đạo Lỗ Tấn dành cho người nghèo khổ Đó xót xa, thương cảm, đồng cảm với tình cảnh khốn Đồng thời, qua việc phản ánh thực xã hội xấu xa xã hội lúc giờ, tác giả mong muốn cải tạo xã hội, hướng người đến sống tươi đẹp Như vậy, tìm hiểu truyện ngắn Lỗ Tấn, nhận thấy đa dạng giọng điệu tác phẩm Tuy nhiên phạm vi đề tài nên chủ yếu tập trung sâu vào giọng điệu giọng khách quan, lạnh lùng; trữ tình, xót thương giễu nhại, mỉa mai Đây giọng điệutần số xuất nhiều tác phẩm Thơng qua đối tượng, điểm nhìn, ngơi kể, nhà văn thể thái độ đánh giá với đối tượng Tìm hiểu giọng điệu hướng để thấy thành cơng phương diên nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn có cách nhìn bao qt giọng điệu tác phẩm tự ... thuyết chung giọng điệu giễu nhại Giễu nhại giọng điệu Lỗ Tấn sử dụng thành cơng truyện ngắn thể bật tập Chuyện cũ viết lại Đây tập truyện ngắn có phong cách nghệ thuật khác với hai tập truyện trước... lí giải, nhấn mạnh bổ sung giọng điệu khác với giọng điệu kể hay giọng trình bày lập luận” [5, 84] Giọng điệu giễu nhại nhà văn Lỗ Tấn vận dụng cách tinh tế tập truyện ngắn Chuyện cũ viết lại thể... nhân vật tác phẩm, Lỗ Tấn giễu nhại lớp trí thức đương thời mang nặng tư tưởng “hư vô” đạo Lão Nhân vật Lão Tử Xuất quan lên với châm biếm, mỉa mai qua giọng điệu người kể Trong tác phẩm, tác

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỌNG ĐIỆU GIỄU NHẠI, MỈA MAI TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN

  • - Giới thuyết chung về giọng điệu giễu nhại

  • -Phê phán sự hủ bại của tầng lớp trí thức thủ cựu

  • -Phê phán sự ngụy biện giả dối của tầng lớp trí thức mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan