THỰC TRẠNG GIÁO dục ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học cơ sở THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP tại CỘNG ĐỒNG HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội

31 258 0
THỰC TRẠNG GIÁO dục ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học cơ sở THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP tại CỘNG ĐỒNG HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Khái quát giáo dục THCS huyện Gia Lâm, TP Hà Nội - Khái quát trường THCS huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Huyện Gia Lâm có địa giới hành rộng nên số trường học toàn phân bố khắp xã thị trấn, trung bình xã thị trấn có trường THCS, tồn huyện có 23 trường THCS có trường vừa thành lập năm học 2017-2018 Ngành giáo dục đào huyện Gia Lâm năm gần luôn dẫn đầu khối huyện mặt thi đua giáo dục nói chung giáo dục định hướng nghề nghiệp nói riêng ln khẳng định với kết cụ thể - Xếp loại văn hố: 96,45% đạt trung bình trở lên (trong đó: xếp loại giỏi: 38,4% - đảm bảo theo kế hoạch 35%) - Xếp loại đạo đức: 99,95% + tốt (vượt 1,95% so với kế hoạch); xếp loại yếu: 0,05% (đảm bảo tiêu theo kế hoạch 0,2%) - Học sinh lớp xét công nhận tốt nghiệp đạt: 99,7% (kế hoạch 98%) Tỷ lệ thi nghề đạt 98,65 % - Học sinh lớp thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT mơn Văn +Tốn đạt 78,1% điểm trung bình trở lên (giảm 3,95% so với năm học trước), điểm đạt loại giỏi 17,6% Hầu hết kết đạt vượt so với tiêu Huyện Thành phố giao - Số lượng, chất lượng, đội ngũ CBQL giáo viên trường THCS huyện Gia Lâm, TP Hà Nội - Bảng thống kê số lượng trình độ đội ngũ cán quản lýở trường THCS Trong tổng số Cán quản lý Tổng số Dân tộc Nữ SL a Hiệu trưởng 23 Chia theo trình độ đào Trung cấp 0 0 0 tạo Cao đẳng Trong đó: nữ Đại học 18 Thạc sĩ Tiến sĩ 0 Khác 0 25 15 Trung cấp 0 Cao đẳng 0 Chia theo trình độ đào Đại học 24 15 tạo Thạc sĩ 0 Tiến sĩ 0 Khác 0 b Phó hiệu trưởng Qua bảng ta thấy, đội ngũ cán quản lý nhà trường đảm bảo số lượng, đạt chuẩn chuẩn chất lượng Đội ngũ cán quản lý có trình độ đại học chiếm 21,74%, đội ngũ hiệu trưởng Đây thuận lợi trình độ cao, lực thực nhiệm vụ quản lý tốt Cơ cấu đội ngũ cán quản lý nhà trường, cụ thể, đội ngũ hiệu trưởng tỉ lệ nam chiếm 73,91%, nữ chiếm 26,09% Đối với đội ngũ phó hiệu trưởng tỉ lệ nam chiếm 40% tỉ lệ nữ chiếm 60% Qua nhận thấy, đội ngũ hiệu trưởng có chênh lệch lớn cấu giới tính Điều đặt cho đội ngũ cán quản lý nhà nước giáo dục có biện pháp quy hoạch góp phần cân cấu giới tính Đội ngũ phó hiệu trưởng tỉ lệ 40%; 60%, cấu phù hợp thuận lợi nhà trường việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh cán bộ, giáo viên nữ để có biện pháp quản lý phù hợp phận này, tỉ lệ giáo viên nữ năm học 2017-2018 chiếm 83,95% - Số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ giáo viên a Số lượng, chất lượng - Bảng thống kê trình độ đào tạo GV năm Năm học Tổng số GV Trình độ đào tạo Tiến sĩ SL % Thạc sĩ SL % Đại học SL % Cao đẳng SL % 2014-2015 621 0 0.97 402 64.73 213 34.3 2015-2016 624 0 0.96 425 68.11 193 30.93 2016-2017 641 0 13 2.03 480 74.88 148 23.09 0 16 2.19 517 70.92 196 26.89 2017 2018 729 Căn vào bảng số liệu 2.2 thống kê số lượng trình độ giáo viên nhận xét: Chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên nhà trường cao, Trình độ đại học chiếm tới 70,92% (2017-1018) Đặc biệt có 2,19% có trình độ thạc sĩ Đó mạnh mà trường THCS huyện Gia Lâm cần phát huy Đội ngũ có trình độ cao dễ dàng cơng tác giảng dạy, nhận thức cách thực công việc họ đạt hiệu cao Cũng công tác phối hợp giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Tình hình chung giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THCS huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Trong năm học gần đây, hình thức xét tuyển vào lớp 10 trường THPT địa bàn năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016, có nhiều thay đổi Năm học 2015-2016 theo đạo lãnh đạo UBND huyện, học sinh phân luồng: 85% vào luồng THPT 15% vào luồng khác trung tâm giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trường Cao đẳng nghề đồng khởi số sở giáo dục khác Trong năm qua, tình hình học sinh bỏ học trường THPT nhiều, số liệu thống kê qua năm học 20132014, 2014-2015 2015-2016 sau: - Số liệu học sinh THPT bỏ học huyện Gia Lâm NH NH NH Tên Trường 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Trường THPT Cao Bá Quát 22 17 14 Tổng cộng 53 Trường THPT Tô Hiệu 46 23 19 88 Theo ý kiến Cơ Phạm Hải Thơ, phó hiệu trưởng trường THPT Cao Bá Quát buổi chuyên đề giáo dục hướng nghiệp ngày 08/10/2016: nguyên nhân học sinh lưu ban bỏ học trường THPT em học sinh có học lực khơng tốt không chọn hướng học tập khác mà tiếp tục học phổ thông, em kiến thức bản, chán nản, lười học dẫn đến lưu ban, bỏ học Cần có hướng học tập khác phù hợp với học sinh nêu Theo ý kiến Thầy Hồng Việt Cường, Trưởng phịng Giáo dục - Đào tạo huyện Gia Lâm, khẳng định ý kiến Cô Phạm Hải Thơ xác Tuy nhiên, nhận thức phụ huynh, học sinh Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm trường THCS chưa có chuyển biến quan niệm em cần phải vào THPT Đặc biệt công tác giáo dục hướng nghiệp huyện Gia Lâm chưa có đầu ra, địa bàn huyện Gia Lâm có Trung tâm giáo dục thường xuyên đóng địa bàn, có nhiều doanh nghiệp chủ yếu lao động phổ thông không cần tay nghề Để giải toán này, năm học 2015-2016 UBND huyện Gia Lâm giao nhiệm vụ cho Trung tâm giáo dục thường xuyên liên kết với trường Cao đẳng nghề đồng khởi, trường trung cấp nghề Hà Nội tư vấn hướng nghiệp, tư vấn tuyển sinh, đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp huyện Gia Lâm để đón nhận số học sinh phân vào luồng khác (15% học sinh tốt nghiệp THCS) lãnh đạo UBND huyện Gia Lâm - Mục đích, nội dung phương pháp khảo sát - Mục đích khảo sát Khảo sát thực trạng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội, tạo sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS, góp phần nâng cao nâng cao chất lượng giáo dục định hướng nghề nghiệp trường THCS địa bàn huyện - Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội - Khảo sát thực trạng vai trị, trách nhiệm nhà trường, gia đình, lực lượng cộng đồng cấp huyện công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện - Phương pháp khảo sát phương thức xử lý số liệu Để khảo sát thực trạng giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phiếu điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn, phương pháp quan sát mẫu phiếu điều tra thiết kế theo phương án lựa chọn: (1) Rất thường xuyên(hoặc quan trọng, tốt, nhiều); thường xuyên (hoặc quan trọng, đạt); không thường xuyên (hoặc không quan trọng, không đạt, không ảnh hưởng).- 10 Thường T xuyên Hoạt động câu lạc hướng nghiệp địa phương 45 Không Đôi thực 83% 94 17% 0 90% 55 10% 0 0 20 3,6% 0 Tổ chức tham quan nhà máy, xí nghiệp, 49 làng nghề địa phương Tham gia hoạt động có liên quan đến nghề địa phương 40 72,7 15 27,3 % % Tổ chức hội thảo địa phương có tham gia HS, GV CBQL, lực 46 85,1 % 62 11,3 % lượng cộng đồng Tham gia lao động 52 95,1 27 17 4,9 sản xuất địa phương Tìm hiểu truyền thống nghề địa phương % 48 87,4 % % 69 12,6 % 0 Qua bảng cho ta biết: Hiện nay, hình thức giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp áp dụng nhiều Các hình thức trải nghiệm giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện áp dụng trường THCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội Đa số đối tượng tham gia khảo sát đánh giá hình thức thực thường xun đơi thực Cụ thể: Hình thức đánh giá thường xuyên cao là: Tham gia lao động sản xuất địa phương (chiếm 95,1% số phiếu điều tra) Vì theo chun gia, hình thức mang tính thực tiễn cho hiệu cao, em học sinh có hội tiếp cận lao động trực tiếp người dân địa phương Đồng thời hình thức 18 dễ triển khai thực mặt không gian, thời gian thực khoảng cách địa lý; Tổ chức tham quan nhà máy, xí nghiệp, làng nghề địa phương tương tự hình thức đánh giá cao (90%) Điều chứng tỏ hai hình thức cần triển khai sớm đặc biệt quan tâm Hình thức hoạt động câu lạc hướng nghiệp địa phương đánh giá mức độ thực đơi cao (17%) Hình thức dễ thực hiện, cần có phối hợp tham gia, đặc biệt huy động tham gia em học sinh THCS địa bàn huyện Tuy nhiên, cịn hình thức đánh giá khơng thực tổ chức hội thảo tại địa phương có tham gia học sinh, GV CBQL, lực lượng cộng đồng (chiếm 3,6%) Điều chứng tỏ hoạt động hội thảo cịn chưa triển khai có hiệu quả, mang tính hình thức Cần khắc phục đề xuất biện pháp cho hình thức đạt hiệu - Thực trạng mức độ tham gia đối tượng nghiên cứu vào trình giáo dục định hướng nghề nghiệp thông 19 qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội 20 - Mức độ tham gia đối tượng nghiên cứu vào trình giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Các LLCĐ T Rất thường Học sinh GV Mức độ T CBQL, SL % SL 10 20,0 30 % SL % 12,0 32 12,8 xuyên Thường xuyên 10 20,0 45 18 68 27,2 Không 30 60,0 175 70 15 thường xuyên 60 Từ bảng ta thấy, nhìn chung quan ban ngành địa phương (LLCĐ), CBQL GV học sinh có mức độ tham gia khác Các kết 60% đánh giá tham gia không thường xuyên Đây hạn chế lớn để đội ngũ CBQL cần xây dựng kế hoạch thực tìm biện pháp 21 khắc phục Bên cạnh đó, đối tượng quan ban ngành, đồn thể, tỉ lệ tham gia thường xuyên thường xuyên chiếm 20% Với đối tượng học sinh, có 12,8% tham gia thường xuyên 27,2% tham gia thường xuyên Nguyên nhân từ hai phía, quan đoàn thể chưa chủ động phối hợp giáo dục định hướng nghề nghiệp, phía nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể quy chế phối hợp Đây nguyên nhân đội ngũ CBQL cần xem xét đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế đó, nhằm nâng cao hiệu giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS phương thức hoạt động giáo dục trải nghiệm hướng nghiệp - Thực trạng vai trò, trách nhiệm nhà trường hoạt động giáo dục định hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Để tìm hiểu thực trạng vai trị, trách nhiệm nhà trường hoạt động giáo dục định hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, sử 22 dụng câu hỏi số 5, phụ lục Kết thu bảng 2.8 sau: - Đánh giá khách thể điều tra vai trò, trách nhiệm nhà trường hoạt động giáo dục định hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Ý kiến đánh giá T Nội dung T Tốt Xây dựng kế hoạch Tranh thủ đạo, 86% 45 90% quan, đoàn thể, chức, đạt 14 % 10 % quyền địa phương, tổ Đạt 43 hỗ trợ Chưa doanh nghiệp, nghệ nhân, 23 0 người lao động tiêu biểu địa phương, Tổ chức, đạo thực kế hoạch cụ thể cho hoạt 30 60% 10 44 88% động giáo dục định 20 % 10 20 % hướng nghề nghiệp Phối hợp với quyền, đồn thể địa phương triển khai hình thức trải nghiệm 4% 8% hướng nghiệp cách hiệu Kiểm tra, đánh giá 15 30% 25 50 % 10 20 % Qua bảng ta thấy vai trò, trách nhiệm nhà trường lực lượng cộng đồng đánh giá cao 24 Thứ tranh thủ đạo, hỗ trợ quyền địa phương, quan, đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu địa phương chiếm 90% đối tượng điều tra đánh giá tốt Tuy nhiên, với nội dung phối hợp với quyền, đồn thể địa phương triển khai hình thức trải nghiệm hướng nghiệp cách hiệu 8% đại diện lực lượng cộng đồng cho chưa đạt Như vậy, nhà trường cần phải đưa biện pháp để phối hợp với quyền, đồn thể địa phương cách ăn ý để việc triển khai hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp có hiệu cao Thứ hai, từ khâu xây dựng kế hoạch cho hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho tốt (60%) đạt (20%) tới khâu tổ chức, đạo thực kế hoạch cụ thể cho hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp ý kiến cho chưa đạt (20%) Điều chứng tỏ từ lý thuyết đến việc triển khai thực cịn gặp nhiều khó khan vướng mắc Cần có biện pháp đưa để giải vấn đề Thứ ba, khâu kiểm tra đánh giá nhà trường hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp có tới 20% đối 25 tượng điều tra cho không đạt Chứng tỏ công tác kiểm tra tự đánh giá chưa đạt hiệu quả, mang tính hình thức - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Đánh giá khách thể điều tra yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội ST T Ảnh Các yếu tố ảnh hưởng hưởng hiều Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Cơ chế sách Nhà nước, quy định Giáo dục đào tạo giáo dục định hướng nghề nghiệp 25 83,4 % 25 8,3 % 25 8,3 % cho học sinh THCS Công tác tuyên truyền 20 66,7 90 30% 10 3,3 26 Môi trường kinh tế xã hội 25 địa phương Năng lực cán quản lý giáo viên trường THCS Ý thức trách nhiệm mức độ tham gia lực lượng 30 % 85% 45 15% 100% 29 98,3 cộng đồng cấp % % 1,7 % Qua bảng cho thấy, hầu hết yếu tố tác giả đưa đánh giá có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động giáo dục giáo dục hướng nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Tuy nhiên, cịn yếu tố có ý kiến đánh giá ảnh hưởng không ảnh hưởng Cụ thể: Môi trường kinh tế xã hội địa phương (85%); Ý thức trách nhiệm mức độ tham gia lực lượng cộng đồng cấp huyện hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp (98,3%) cho hai yếu tố có ảnh hưởng nhiều Tuy nhiên, 35 phiếu chiếm khoảng 8,3% CBQL GV, LLCĐ cho 27 chế sách nhà nước công tác tuyên truyền không ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục định hướng nghề Vì thực trạng hai yếu tố cịn người quan tâm, bên cạnh việc tuyên truyền có mang tính hình thức, chưa sâu trọng nội dung Cần có biện pháp khắc phục tình trạng để công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp triển khai có hiệu Đồng thời, ý thức mức độ tham gia LLCĐ cấp huyện cần nâng cao có tầm ảnh hưởng lớn tới hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp Có thể nói, liên kết nhà trường, LLCĐ doanh nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động đào tạo nhà trường, cho doanh nghiệp, cho người học cho xã h ội Tuy nhiên, khơng nhà trường, mối quan hệ m ới giới hạn hình thức đưa sinh viên đến thực tập tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp Thậm chí hợp tác tuyển dụng sinh viên chưa sâu mà đơn giản doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng gửi thông báo đến trường, nhà trường dán thông 28 báo b ảng tin để sinh viên bi ết, ch ủ động n ộp h s cho doanh nghiệp Quan hệ hợp tác gi ữa nhà trường, LLC Đ doanh nghiệp đượ c nh ấn m ạnh y ếu t ố c ốt lõi xây d ựng hệ th ống giáo d ục g ắn li ền yêu c ầu th ực ti ễn, đáp ứng t ốt h ơn nhu cầu c xã h ội Tuy nhiên, th ực t ế d ường nh m ối quan hệ ch ưa th ực s ự g ắn k ết, phát huy hi ệu qu ả Nguyên nhân h ạn ch ế s ự phát tri ển ch ương trình h ợp tác là: nhà tr ường, LLC Đ doanh nghi ệp ch ưa ch ủ động tạo c h ội động l ực cho M ột bên nhà tr ường c ần s ự h ỗ tr ợ v ề c s v ật ch ất, công ngh ệ, kinh nghi ệm quản lý, th ực t ập s ản xu ất m ột bên doanh nghi ệp c ần ngu ồn nhân l ực ch ất l ượng cao ổn định Nhà n ước thi ếu quy đị nh khuy ến khích tr ường c ũng nh doanh nghi ệp liên k ết, h ợp tác Thứ nhất, nhận thức khách thể điều tra tầm quan trọng, vai trò trách nhiệm nhà trường, nội dung giáo dục, hình thức triển khai yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động 29 giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện người chưa thống Điều cho thấy cần đề biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho người để giúp cho hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp đạt hiệu tối ưu Thứ hai, nội dung triển khai cần xoáy sâu vào việc xác định lực thân học sinh tìm hiểu nghề truyền thống gia đình giúp em có ý thức để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp nhất, đồng thời giúp lưu giữ phát triển làng nghề truyền thống cho quê hương Thứ ba, hình thức phối hợp, xây dựng kế hoạch hành động nhà trường, tổ chức xã hội học sinh đơn giản, hời hợt, chưa thực thường xuyên chưa tạo thống cao cho toàn xã hội Thứ tư, số cán quản lý nhà trường cịn chưa chủ động, tích cực tham gia lực lượng cộng đồng việc thực mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp cho em Căn vào kết nghiên cứu lý luận chương 30 khảo sát đánh giá thực trạng chương 2, người nghiên cứu đề biện pháp khả thi, nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện 31 ... nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Thực trạng nhận thức khách thể điều tra tầm quan trọng giáo dục định hướng nghề. .. huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Để tìm hiểu thực trạng nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, sử dụng... cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Để tìm hiểu thực trạng vai trò, trách nhiệm nhà trường hoạt động giáo dục định hướng nghiệp

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Bảng thống kê số lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lýở các trường THCS

  • - Bảng thống kê trình độ đào tạo của GV trong 4 năm

    • - Tình hình chung về giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

    • - Số liệu học sinh THPT bỏ học tại huyện Gia Lâm

    • - Đánh giá của các khách thể điều tra về tầm quan trọng của giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện

    • - Thực trạng nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

    • Để tìm hiểu thực trạng nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, chúng tôi sử dụng câu 2, phụ lục 1,2,3. Kết quả thu được ở bảng 2.5 như sau:

    • - Đánh giá của các khách thể điều tra về mức độ thực hiện các nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện

    • Cung cấp cho học sinh thông tin cơ bản về tình hình kinh tế xã hội của đất nước, địa phương, thị trường lao động

    • Giúp học sinh hiểu biết về một số ngành nghề trong xã hội ở địa phương

    • Giúp học sinh xác định được yêu cầu của ngành nghề về trí tuệ, về năng lực,…

      • Thông qua bảng ta thấy hầu hết nội dung các hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện đều được thực hiện thường xuyên và đôi khi thực hiện. Đặc biệt là nội dung tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình chiếm tới 96,3% trong tổng số đối tượng điều tra. Nội dụng này liên quan mật thiết tới bản thân người học và gia đình về định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên được các đối tượng tham gia điều tra quan tâm nhiều nhất. Tuy nhiên, có hai nội dung 3 và 5 vẫn còn một số người đánh giá là không thực hiện. Cụ thể: Giúp học sinh xác định được yêu cầu của ngành nghề về trí tuệ, về năng lực (12,7%); Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp của Trung ương và địa phương (18,2%). Hai nội dung này về cơ bản là khó thực hiện và dường như các đối tượng thường ít quan tâm. Như vậy, nội dung quan trọng và thực hiện thường xuyên đó là việc xác định năng lực của bản thân học sinh và tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình giúp các em có ý thức để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp nhất, đồng thời giúp lưu giữ và phát triển làng nghề truyền thống cho quê hương mình.

      • - Thực trạng hình thức triển khai giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

      • Để tìm hiểu thực trạng phương thức triển khai giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4, phụ lục

      • - Hình thức triển khai giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

      • Qua bảng cho ta biết: Hiện nay, các hình thức giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp được áp dụng rất nhiều. Các hình thức trải nghiệm trong giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện đã được áp dụng tại các trường THCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội. Đa số đối tượng tham gia khảo sát đánh giá các hình thức được thực hiện thường xuyên và đôi khi thực hiện. Cụ thể: Hình thức được đánh giá thường xuyên cao nhất là: Tham gia lao động sản xuất tại địa phương (chiếm 95,1% số phiếu điều tra). Vì theo các chuyên gia, hình thức này mang tính thực tiễn và cho hiệu quả cao, các em học sinh có cơ hội được tiếp cận và lao động trực tiếp cùng người dân tại địa phương. Đồng thời hình thức này dễ triển khai thực hiện về cả mặt không gian, thời gian thực hiện và khoảng cách địa lý; Tổ chức tham quan nhà máy, xí nghiệp, các làng nghề tại địa phương cũng tương tự là một hình thức được đánh giá cao (90%). Điều đó chứng tỏ hai hình thức này cần triển khai sớm và đặc biệt quan tâm.

      • Hình thức hoạt động câu lạc bộ hướng nghiệp tại địa phương được đánh giá mức độ thực hiện đôi khi cao nhất (17%). Hình thức này cũng dễ thực hiện, nhưng cần có sự phối hợp và tham gia, đặc biệt là huy động sự tham gia của các em học sinh THCS trên địa bàn huyện.

      • Tuy nhiên, vẫn còn hình thức được đánh giá là không thực hiện đó là tổ chức hội thảo tại tại địa phương có sự tham gia của học sinh, GV và CBQL, các lực lượng cộng đồng (chiếm 3,6%). Điều đó chứng tỏ hoạt động hội thảo còn chưa được triển khai có hiệu quả, chỉ mang tính hình thức. Cần khắc phục và đề xuất biện pháp cho hình thức này đạt hiệu quả hơn.

      • - Thực trạng về mức độ tham gia của các đối tượng nghiên cứu vào quá trình giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

      • - Mức độ tham gia của các đối tượng nghiên cứu vào quá trình giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

      • Từ bảng ta thấy, nhìn chung các cơ quan ban ngành địa phương (LLCĐ), CBQL GV và học sinh có mức độ tham gia khác nhau. Các kết quả đều trên 60% đánh giá tham gia không thường xuyên. Đây là một hạn chế lớn để đội ngũ CBQL cần xây dựng kế hoạch thực hiện và tìm biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó, đối tượng là các cơ quan ban ngành, đoàn thể, tỉ lệ tham gia rất thường xuyên và thường xuyên chỉ chiếm 20%. Với đối tượng là học sinh, có 12,8% là tham gia rất thường xuyên 27,2% tham gia thường xuyên. Nguyên nhân từ hai phía, các cơ quan đoàn thể chưa chủ động phối hợp giáo dục định hướng nghề nghiệp, phía nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể và quy chế phối hợp. Đây có thể là những nguyên nhân đội ngũ CBQL cần xem xét đề xuất những biện pháp khắc phục những hạn chế đó, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS bằng các phương thức hoạt động giáo dục trải nghiệm hướng nghiệp.

      • - Thực trạng về vai trò, trách nhiệm của nhà trường trong hoạt động giáo dục định hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

        • Để tìm hiểu thực trạng vai trò, trách nhiệm của nhà trường trong hoạt động giáo dục định hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 5, phụ lục 1. Kết quả thu được ở bảng 2.8 như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan