CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TRONG bối CẢNH HIỆN NAY

62 523 1
CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TRONG bối CẢNH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ QUẢN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Tổng quan nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu nước Nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp, quản giáo dục hướng nghiệp nước ngồi số nghiên cứu tiêu biểu sau: Năm 1937, Keller Viteles nghiên cứu mang tầm giới tư vấn hướng nghiệp, họ tiến hành khảo sát khu vực Châu Âu, châu Á số quốc gia, thuật ngữ “hướng dẫn nghề - vocational guidance”, “tư vấn nghề vocational counselling”, “thông tin, tư vấn hướng dẫn – information, advice ad guidance” hoạt động tư vấn hướng nghiệp [30, tr.36] Năm 2006 Ở Anh, tác gải Mc Cash đề xuất mơ hình DOTS gồm khung tư vấn hướng nghiệp (Mc Cash, 2006), mơ hình xác định mục đích: học cách định, nhận thức hội, học chuyển đổi tự nhận thức [30, tr.46] Các quốc gia Bắc Âu mục tiêu kết học tập (mơ hình DOTS) Tuy nhiên nhấn mạnh khác biệt phần nhận thức hội nhấn mạnh nhất, tiếp đến tự nhận thức, học định học chuyển đổi quan tâm [30, tr.66] Xu gần đa số quốc gia giới coi nguồn lực người yếu tố vai trò quan trọng nhằm tạo phát triển nhanh, mạnh bền vững quốc gia Nhờ đầu tư phát triển cho nguồn nhân lực mà số nước thời gian ngắn nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp phát triển Hàn Quốc, Nhật Bản,… Giáo dục & đào tạo, GDNN góp phần to lớn việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Ở đó, sở GDNN bồi dưỡng cung cấp lực lượng lao đông đảo đào tạo cách bản, góp phần làm cho cấu lao động xã hội, cấu trình độ,và cấu vùng miền cấu ngành nghề phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ở nước phát triển họ coi trọng lực lượng lao động tri thức Nếu giai đoạn trước kĩ năng, tay nghề coi trọng ngày tri thức, trình độ, khả cập nhật nguồn kiến thức mới, phong phú đáp ứng yêu cầu xã hội mơi yếu tố cần coi trọng Do đó, GDHN, giáo dục thường xuyên vai trò quan việc phát triển xã hội kiện hướng đến đào tạo sử dụng nguồn lao động tri thức tự đào tạo suốt đời - Những nghiên cứu nước Các nhà nghiên cứu nước dành quan tâm đến vấn đề GDHN, tiêu biểu số cơng trình: Trên phương diện nghiên cứu tâm học, Đặng Danh Ánh cho rằng: “ hướng nghiệp không gắn với khâu chọn nghề học sinh trường phổ thơng mà gắn với khâu thích ứng nghề trường chuyên nghiệp (doanh nghiệp, TCCN, CĐ, ĐH) sở sản xuất kinh doanh, nơi ác em đến làm việc sau tốt nghiệp Nếu hiểu vậy, hoạt động hướng nghiệp không tiến hành tất loại trường học mà thực quan, sở sản xuất kinh doanh; không tiến hành với hệ trẻ mà tiến hành với người lớn tuổi khơng nghề phải thay đổi nghề, lúc phải hướng nghiệp lại lần thứ hai, lần thứ ba Nói cách khác, hướng nghiệp học sinh đến trường (trọng tâm THCS, THPT) đến em nghề tay” [1,Tr.12] Trong cách tiếp cận này, ông cho rằng: “Mục tiêu chủ yếu hướng nghiệp phát bồi dưỡng tiềm sáng tạo cá nhân, giúp họ hiểu mình, hiểu yêu cầu nghề, chuẩn bị cho thiếu niên sẵn sàng tâm vào nghề mà thành phần kinh tế cần nhân lực, sở bảo đảm phù hợp nghề Khơng phù hợp nghề khơng thể nói tới sẵn sàng tâm được” [1,Tr.14] Các nhà nghiên cứu giáo dục hiểu hướng nghiệp nhìn chung hệ thống tác động giúp hệ trẻ sở khoa học xác đáng việc chọn nghề phù hợp lực, hứng thú, sở thích cá nhân; đồng thời đáp ứng tạo cân phân công lao động xã hội Theo tác giả Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Phạm Minh Hạc, xét theo mục đích nội dung hướng nghiệp coi “một hệ thống công tác giảng dạy, giáo dục tổ chức cách đặc biệt, nhằm hình thành học sinh xu hướng nghề nghiệp tính đến nhu cầu xã hội, sở mà xác định nghề nghiệp mình” [15, Tr.149] Theo cách giải thích này, nhà nghiên cứu tập trung nhấn mạnh hoạt động hướng nghiệp phải làm để giúp cho hệ trẻ tự giác đến định lựa chọn nghề nghiệp cách ý thức chủ định Hay nói cách khác, họ lựa chọn nghề nghiệp cần dựa ba cứ: lực, nguyện vọng thân, yêu cầu nghề nghiệp đòi hỏi xã hội Tác giả Phạm Tất Dong đưa quan điểm “Nếu áp dụng máy móc nội dung hoạt động hướng nghiệp theo cấu trúc K K Platônốp đề xuất mà quen làm chắn khơng đạt hiệu cao Bởi khách hàng bị đưa vào thụ động, khơng nhìn thấy tiềm phát triển cá nhân” [17,Tr.19] ông đề xuất “ cần phải tổ chức giáo dục hướng nghiệp dạng hoạt động, thông qua hoạt động ấy, em học dinh biết tự tìm hiểu nghề cụ thể, trường học để qua nắm nghề, tự ghi chép điều cần thiết bổ ích cho qua hướng nghiệp” [17,Tr.21] Do chuyển biến kinh tế nước ta năm gần từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường gây nhiều biến đổi cấu nghề nghiệp xã hội Để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước nay, bên cạnh việc đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học cần nhìn nhận vấn đề hướng nghiệp cách nghiêm túc đắn, bởi: “Giáo dục thị trường đặc biệt sản phẩm giáo dục người Tuy nhiên sản phẩm khơng “làm thử”, khơng “làm lại” Trong chế thị trường, kinh tế tri thức tương lai, sức lao động thứ hàng hóa Giá trị thứ hàng hóa sức lao động tùy thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt người lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hóa “làm lượng chất xám” “chất lượng sức lao động” định [26, Tr.64] Dần dần, khái niệm phân công lao động dần trình vận hành chế thị trường Do vậy, định hướng nghề nghiệp cho hệ trẻ nhiệm vụ tối quan trọng, cần bắt đầu thực từ ngồi ghế nhà trường phổ thông, học sinh phải định hướng trình học tập, định hướng nghề nghiệp tương lai Để định hướng cho học sinh hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho mình, phải dựa sở khoa học Vì việc lựa chọn nghề sở khoa học tầm quan trọng đặc biệt cá nhân với tồn xã hội ý nghĩa sâu sắc Ngồi ra, nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Bích Loan với nghiên cứu đề tài cấp Bộ “Định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THCS khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Việt Nam” [33, tr.24] xây dựng sở luận định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh THCS, THPT khu vực nơng thơn, miền núi phía Bắc bối cảnh kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động xây dựng nơng thơn Việt Nam Trong đó, tác giả phân tích rõ vai trò, ý nghĩa công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông, tác động yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh Như vậy, nói hầu hết cơng trình nghiên cứu tác giả quan điểm chung làGDHN quản GDHN ý nghĩa vai trò quan trọng định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS, nhân tố trọng yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung Tuy nhiên, chưa nghiên cứu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sâu sắc quản giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội bối cảnh Vì vậy, việc thực đề tài không trùng lặp, đảm bảo tính độc lập ý nghĩa luận thực tiễn lớn việc nâng cao hiệu quản giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THCS Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội bối cảnh nói riêng trường THCS nói chung - Một số khái niệm, quan niệm - Quản Quản (managemeent) khái niệm chỉmang tính chung chung, khái quát Dựa luận khoa học quản lý, tùy theo góc độ tiếp cận mà khái niệm quan niệm theo nhiều cách khác Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich đưa khái niệm: “Quản hoạt động thiết yếu, nhằm bảo đảm phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Mục tiêu nhà quản nhằm hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất, bất mãn cá nhân ” [25, tr.33] Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Bản chất hoạt động quản gồm hai q trình tích hợp vào nhau: q trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái “ổn định”; trình “lý” gồm sửa sang, xếp, đổi hệ đưa hệ vào “phát triển”…Trong “quản” phải “lý”, “lý” phải “quản” để động thái hệ cân động: hệ vận động phù hợp, thích ứng hiệu mối tương tác nhân tố bên (nội lực) với nhân tố bên (ngoại lực)” [3, tr.14] Các tác giả Nguyễn Lộc nhấn mạnh: “Hoạt động quản tác động định hướng, chủ đích chủ thể quản (người quản lý) đến khách thể quản (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [31, tr.1] Tác giả Nguyễn Phúc Châu cho rằng: “Quản trình dựa vào quy luật khách quan vốn hệ thống để tác động đến hệ thống nhằm chuyển hệ thống sang trạng thái mới” [12, tr.163] Tác giả Trần Kiểm quan niệm: “Quản tác động chủ thể quản việc huy động, phát huy, kết phải đề cập rõ trách nhiệm phận, cá nhân máy yêu cầu thời gian, tiến độ Việc lập kế hoạch cần đảm bảo tính dân chủ, cơng khai để tập trung trí tuệ tập thể giáo viên, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm thành viên trường GDHN Xác định mục tiêu chung mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cụ thể: Mục tiêu đích phải đạt tới, trạng thái mong muốn, khả thi cần thiết tương lai giáo dục hướng nghiệp Trong q trình quảnhướng nghiệp, mục tiêu cuối phải đạt lực hướng nghiệp hình thành, phát triển HS sau trình giáo dục hướng nghiệp Trước hết, cần xác định mục tiêu chung giáo dục hướng nghiệp Việc xác định mục tiêu chung vai trò quan trọng Mục tiêu chung điểm xuất phát, định hướng, chi phối vận động tồn q trình quảnhướng nghiệp; Là sở để xác định mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ cụ thể, nguồn lực biện pháp tiến hành giáo dục hướng nghiệp thể nói, xác định mục tiêu chung cho giáo dục hướng nghiệp tiền đề quan trọng để tổ chức, quảngiáo dục hướng nghiệp đạt hiệu Sau xác định mục tiêu chung, cần tiếp tục xác định mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cụ thể cho hình thức, hoạt động hướng nghiệp để xác định nhiệm vụ cụ thể, biện pháp thực phân bổ nguồn lực Các kế hoạch cần phối hợp địa phương, phụ huynh lực lượng khác phải tổ hướng nghiệp chuẩn bị làm việc kỹ, phân công chu đáo, phối hợp thực hiệu Tổ chức, đạo thực nội dung giáo dục hướng nghiệp Chỉ đạo GDHN q trình tác động chủ đích, ảnh hưởng cán QLHN tới hành vi, thái độ người quyền nhằm biến yêu cầu chung GDHN thành nhu cầu CB, GV, HS đối tượng khác tham gia GDHN Trên sở đó, động viên khích lệ người tích cực, chủ động tự giác phát huy tối đa khả để thực hoàn thành nhiệm vụ hướng nghiệp với chất lượng cao Nói cách khác, đạo trình tác động đến cá nhân tập thể làm GDHN cho họ cố gắng cách tự giác hăng hái thực mục tiêu chung GDHN Tổ chức, đạo thực nội dung giáo dục hướng nghiệp cần thực hiện: + Thiết kế mơ hình cấu tổ chức làm nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp; + Phân công nhiệm vụ cho sở giáo dục, cán GV; + Hỗ trợ sở giáo dục cá nhân thực nhiệm vụ giao; + Xác định chế quản lí phối hợp tác nhân sở giáo dục + Hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ động viên CB, GV tác nhân HN khác phát huy cao độ khả thân để đạt mục tiêu CTHN cách tối ưu; Từ vai trò chủ yếu chức đạo cho thấy, tập trung làm tốt chức kế hoạch hóa, chức tổ chức mà bng lơi chức tổ chức, đạo khó đạt mục tiêu GDHN Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN Kiểm tra, đánh giá QLHN q trình thu thập trao đổi thơng tin nhằm xem xét, đánh giá xem GDHN theo kế hoạchvề tiến độ, kết chất lượng dự kiến hay không Kiểm tra phải đôi với đánh giá Đánh giá q trình xử lí thơng tin thu thập qua kiểm tra, từ đưa nhận định tiến độ kết thực CTHN Trong trình QL GDHN, việc thực chức kiểm tra, đánh giá cần thiết, nhằm: + Xem xét HĐHN sở giáo dục, phận cá nhân thực HĐHN phù hợp với nhiệm vụ đề kế hoạch HĐHN hay không; + Xem xét ưu điểm, thiếu sót nguyên nhân thiếu sót q trình hướng nghiệp sở để kịp thời điều chỉnh định quản lí; + Xem xét tình hình thực kế hoạch HĐHN phù hợp với nguồn lực sở giáo dục hay khơng; + để đưa hoàn thiện định quản lí, đồng thời sở để đánh giá mức độ phù hợp định quản lí HĐHN Qua đó, điều chỉnh kịp thời định quản lí chưa phù hợp hiệu thực tiễn; + Phát nhân tố mới, khả tiềm tàng, sáng tạo cấp GDHN để kịp thời bồi dưỡng điều chỉnh mặt nhân sự; + Giúp cán QLHN biện pháp hỗ trợ kịp thời thấy cần thiết; + Thu thập thơng tin để sở đánh giá cách kịp thời, khách quan tiến độ kết HĐHN sở giáo dục Kết kiểm tra, đánh giá quan trọng để đánh giá hiệu CTHN, đổi hoàn thiện tổ chức lập kế hoạch HĐHN Hiệu trường trường THCS cần thực công việc sau: + Đối chiếu đo lường kết đạt hoạt động CTHN với chuẩn đề để đánh giá kết CTHN so với kế hoạch HĐHN; + Phát mức độ thực mục tiêu nhiệm vụ hướng nghiệp Phòng GD&ĐT trường THCS chịu quản lí trực tiếp Sở GD&ĐT, trường THCS chịu quản lí trực tiếp Phòng GD&ĐT, phận (nhóm), CB GV trường tiến hành điều chỉnh sai lệch; + Hiệu chỉnh sửa lại chuẩn đánh giá thấy cần thiết + Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên GDHN; Đánh giá hiệu hoạt động cá nhân việc làm khó tế nhị nhà trường Hiệu GDHN giống hiệu hoạt động giáo dục khác, khơng thể thực tức thời mà phải sau thời gian dài, học sinh trường, chí trưởng thành, thành đạt cơng tác Vì để đánh giá hiệu công tác giáo viên thực GDHN ta cần vào mức độ hoạt động cá nhân thể xây dựng chuẩn đánh giá nhà trường thông qua tiêu chí: Tiến độ thực hiện, ngày cơng, nề nếp giảng dạy, nề nếp sinh hoạt chuyên môn, tham gia hoạt động thầy tổ chức (Hoạt động thực phiếu thăm dò ý kiến) vv… -Quản hình thức giáo dục hướng nghiệp Quản việc tích hợp nội dung hướng nghiệp mơn văn hố: Giáo viên giới thiệu cho HS nghề liên quan trực tiếp tới môn học, khả thành tựu phát triển số ngành nghề chủ yếu lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ CNTT Cũng qua mơn văn hóa, GV giúp cho HS biết yêu cầu kiến thức kĩ số ngành nghề lĩnh vực liên quan tới môn học lĩnh vực sinh học, vật lý, hóa học, nghệ thuật, cơng nghệ Từ đó, HS thêm thơng tin sở để lập kế hoạch chọn nghề tương lai cho vừa phù hợp với khả năng, học lực thân, vừa phù hợp với nhu cầu lao động số ngành nghề xã hội Quản việc giáo dục hướng nghiệp qua môn công nghệ Mục đích chủ yếu GDHN qua mơn cơng nghệ trang bị cho HS kiến thức, kĩ lao động cần thiết tạo hội cho HS củng cố nội dung lí thuyết, vận dụng kiến thức, kĩ học môn Công nghệ vào thực tiễn đời sống sản xuất lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tin học Qua đó, giúp HS làm quen với hoạt động lao động nghề nghiệp, chuẩn bị tích cực cho HS bước vào sống lao động định hướng nghề nghiệp cho em Quản hoạt động giáo dục nghề phổ thông lao động sản xuất: Tổ chức cho HS tham gia hoạt động GDNPT lao động sản xuất từ HS khơng hội để thử sức hoạt động lao động nghề nghiệp cụ thể mà điều kiện khám phá khả năng, sở thích, cá tính giá trị nghề nghiệp thân, nâng cao kĩ thiết yếu, nâng cao nhận thức nghề nghiệp ý thức, thái độ lao động, từ đưa định chọn nghề tương lai cho phù hợp Liên kết, tổ chức lớp dạy nghề phổ thông, hướng em chọn nghề phù hợp: việc em tham gia học nghề phổ thông trung tâm GDTX- KTHN đảm nhận theo quy chế chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo quy định góp phần hình thành hướng nghiệp tương lai cho em thông qua môn học như: Điện, Điện tử, Nữ công, May, thêu, đan, Tin học Bên cạnh việc tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động mang tính chất hướng nghiệp, đơn vị cần trọng đến mối quan hệ đến sở sản xuất, tạo hứng thú để em tiếp cận học tập thực tế Trong trình triển khai học nghề cho học sinh cấp THCS cần lựa chọn ngành nghề phù hợp với định hướng phát triển kinh tế địa phương Chủ động phối hợp trường Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, sở sản xuất đào tạo theo hướng liên thơng theo đơn đặt hàng, góp phần giới thiệu tạo việc làm cho học sinh sau trường Quản hoạt động hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá, tham quan Tổ chức Câu lạc bộ, diễn đàn, đối thoại, ngoại khóa hoạt động hướng nghiệp nhằm cung cấp thông tin cần thiết hướng nghiệp cách hệ thống giao cho Trung tâm giáo dục thường xuyên làm vai trò nồng cốt gắn với trường THCS Tổ chức học sinh tham quan học tập sở sản xuất, giúp em hiểu giới nghề nghiệp, cần phải nghiên cứu, bố trí thời gian phù hợp để tổ chức cho học sinh tham quan thực tế nhà máy, xí nghiệp, nơng trường, tổ chức sinh hoạt thường xuyên câu lạc bộ, trung tâm học tập cộng đồng địa phương Đồng thời tổ chức cho em tham quan sở đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp địa bàn - Quản điều kiện thực giáo dục hướng nghiệp Nhân lực: Đội ngũ hỗ trợ GDHN (cán QL, GV, Đoàn niên lực lượng) Trong GDHN, đội ngũ hỗ trợ GDHNnhư cán QL, GV, Đoàn niên người trực tiếp biến mục tiêu GDHN thành thực Họ nhân tố định chất lượng GDHN Vì vậy, điều kiện tiên để thực mục tiêu GDHN giáo viên làm nhiệm vụ GDHN phải trang bị đầy đủ kiến thức kĩ hướng nghiệp để lực cần thiết thực nhiệm vụ GDHN Nội dung hình thức GDHN liên quan đến nhiều lĩnh vực khác xã hội, đòi hỏi phải thơng tin từ nhiều nguồn khác Hơn nữa, nhiều nội dung chủ đề định hướng phát triển KT-XH địa phương, đất nước; giới nghề nghiệp; hệ thống trường TCCN, đào tạo nghề, CĐ,ĐH, ln biến động theo phát triển nhanh chóng KT-XH Do vậy, với việc đủ sách giáo khoa sách, đội ngũ thực hiện, sở giáo dục cần phải nguồn tài liệu tham khảo nguồn thông tin hướng nghiệp cập nhật thường xuyên để cung cấp cho GV HS để họ thực thuận lợi hình thức hướng nghiệp Điều đòi hỏi cán giáo viên phải kiến thức hướng nghiệp, đồng thời biết sử dụng, khai thác thường xuyển bổ sung, cập nhật thông tin hệ thống internet, phương tiện thông tin đại chúng tài liệu tham khảo Ngoài ra, cán giáo viên cần phải xác định nguồn thông tin đáng tin cậy phù hợp để sử dụng vào hình thức hướng nghiệp Vật lực: sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu giảng dạy Thiết bị, máy móc đồ dùng dạy học cơng cụ để giáo viên tiến hành phương pháp tổ chức thực hình thức GDHN Hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học phụ thuộc nhiều vào điều kiện Do vậy, muốn tổ chức hoạt động GDHN đạt kết quả, đặc biệt HĐGDHN HĐGDHN cho HS THCS, trường cần phải trang thiết bị, đồ dùng dạy học như: Tranh ảnh, video clip nghề, máy tính nối mạng internet, máy chiếu, mô tả nghề, trắc nghiêm; thông tin liệu hướng nghiệp ; tương đối đầy đủ máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu để dạy tổ chức cho HS thực hành Tài lực: Kinh phí dành cho GDHN Cùng với điều kiện trên, việc thực hình thức GDHN đòi hỏi phải nguồn kinh phí định để mua sắm trang thiết bị kĩ thuật, băng đĩa hình hướng nghiệp, xây dựng góc hướng nghiệp, tổ chức cho HS tham quan, ngoại khóa ngồi nhà trường; chế sách phù hợp, khen thưởng, đãi ngộ xứng đáng để động viên khuyến khích GV phụ trách hướng nghiệp Các điều kiện nêu hiểu điều kiện tối ưu, điều kiện quan trọng tâm huyết cán quản lí GV hướng nghiệp nhiệm vụ GDHN Tùy theo điều kiện, sở giáo dục xác định hoạt động hướng nghiệp, dịch vụ hướng nghiệp phù hợp với sở để đảm bảo HS hướng nghiệp cách hệ thống - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học sở - Yếu tố khách quan Sự đạo Đảng, Nhà nước cấp quảnBối cảnh kinh tế - xã hội Yếu tố kinh tế thị trường lao động Cha mẹ học sinh Xu hướng nghề nghiệp hội việc làm nghề Ngành nghề truyền thống địa phương Truyền thống nghề nghiệp gia đình Hồn cảnh gia đình - Yếu tố chủ quan Nhận thức CBQL, GV, HS ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục hướng nghiệp Yếu tố thân học sinh Chương trình hoạt động giáo dục HN Nội dung giáo dục hướng nghiệp Phương pháp/hình thức giáo dục HN Năng lực đội ngũ giáo viên làm công tác hướng nghiệp Năng lực đội ngũ CB quản công tác hướng nghiệp sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp Sự phối hợp nhà trường với cha mẹ HS, sở đào tạo, doanh nghiệp … công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Quản hướng nghiệp phận quản giáo dục, hệ thống tác động định hướng, chủ đích, kế hoạch thông qua công cụ quản tác động đến đối tượng quản nhằm thực chất lượng hiệu mục tiêu hướng nghiệp cho học sinh Từ định hướng phát triển nguồn nhân lực bối cảnh xã hội nay, luận văn xác định yêu cầu đặt cho công tác GDHN làm rõ nội dung quản GDHN bối cảnh Hiệu trưởng trường THCS gồm: Quản thực mục tiêu GDHN; quản thực nội dung hướng nghiệp; quản hình thức GDHN quản điều kiện đảm bảo thực GDHN Đồng thời làm rõ yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản GDHN hiệu trưởng trường THCS ... dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở - Chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở Giáo dục hướng nghiệp phận giáo dục toàn diện giúp học sinh có hiểu biết... hướng nghiệp cho học sinh - Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở - Vai trò giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở GDHN có ý nghĩa lớn, tác động trực tiếp đến trình hướng nghiệp, ... thân - Các hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học sở - Hướng nghiệp thông qua dạy học mơn văn hóa Các mơn văn hóa bao gồm các mơn Tốn học, Văn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • - Một số khái niệm, quan niệm cơ bản

    • Quản lý (managemeent) là khái niệm chỉmang tính chung chung, khái quát. Dựa trên lý luận của khoa học quản lý, tùy theo góc độ tiếp cận mà khái niệm này được quan niệm theo nhiều cách khác nhau.

    • Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich đưa ra khái niệm: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nhằm bảo đảm sự phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất, và sự bất mãn cá nhân ít nhất...” [25, tr.33].

    • Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Bản chất hoạt động quản lý gồm hai quá trình tích hợp vào nhau: quá trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái “ổn định”; quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới hệ đưa hệ vào thế “phát triển”…Trong “quản” phải có “lý”, trong “lý” phải có “quản” để động thái của hệ ở thế cân bằng động: hệ vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả trong mối tương tác giữa các nhân tố bên trong (nội lực) với các nhân tố bên ngoài (ngoại lực)”. [3, tr.14]

    • Các tác giả Nguyễn Lộc nhấn mạnh: “Hoạt động quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”. [31, tr.1]

    • Tác giả Nguyễn Phúc Châu cho rằng: “Quản lý là quá trình dựa vào các quy luật khách quan vốn có của hệ thống để tác động đến hệ thống nhằm chuyển hệ thống đó sang một trạng thái mới” [12, tr.163].

    • Tác giả Trần Kiểm quan niệm: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất”. [28, tr.8]

    • Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm quản lý của tác giả Trần Kiểm làm khái niệm công cụ của đề tài.

    • - Hướng nghiệp

    • - Giáo dục hướng nghiệp

    • - Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở

      • “Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp mỗi học sinh có sự hiểu biết về tính chất của ngành nghề mà mình hướng tới, biết phân tích thị trường hoạt động và tháo gỡ vướng mắc hoặc rèn luyện bản thân từ đó, mỗi học sinh tự xác định được đâu là nghề nghiệp phù hợp hoặc không phù hợp với mình”.

      • - Giúp học sinh thấy được vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề nói chung và quyết định hướng đi sau tốt nghiệp nói riêng dựa trên cơ sở năng lực, phẩm chất, nhu cầu, nguyện vọng của bản thân.

      • - Bước đầu hiểu được giá trị và lợi ích giữa sự phù hợp nghề với từng cá nhân cụ thể trong xã hội hiện đại. Đồng thời, giúp họ thấy được một cách tổng quan các hướng đi cần thiết sau khi tốt nghiệp THCS.

      • - Tổ chức các hoạt động giới thiệu, tìm hiểu, so sánh với thực tiễn về sự phù hợp hay không phù hợp nghề của từng cá nhân cụ thể, có thể bước đầu dự đoán và chỉ ra nguyên nhân.

      • - Tổ chức hướng dẫn học sinh có sự liên hệ, hình dung về các hướng đi cụ thể, sự thay đổi hình thức học tập hoặc làm việc sau khi tốt nghiệp THCS.

      • Hai là, định hướng phát triển KT - XH của đất nước và địa phương

      • - Giúp cho học sinh nắm được những nét khái quát cơ bản về nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nền kinh tế thị trường, hướng phát triển theo định hướng XHCN của đất nước hiện nay, cũng như sự khác nhau giữa chúng.

      • - Bước đầu tiếp cận làm quen và hiểu được các phụ trù mới: việc làm, nghề nghiệp, thị trường lao động, đặc điểm về thị trường lao động và việc làm ở nông thôn, thành phố, các vùng miền khác nhau.

      • - Tổ chức giới thiệu về những biến chuyển và xu thế phát triển của điều kiện KT - XH của đại phương trong giai đoạn tiếp theo.

      • Ba là, thế giới nghề nghiệp quanh em. Là hoạt động giúp HS biết cách phân tích, tìm hiểu, nhận định một số nghề qua biểu đồ nghề và hiểu rõ một số nghề cụ thể, gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày ( nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực nông nghiệp, nghề thợ thủ công...)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan