THỰC TRẠNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TIỂU học THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM tại CỘNG ĐỒNG ở HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH hải DƯƠNG

43 274 2
THỰC TRẠNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TIỂU học THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM tại CỘNG ĐỒNG ở HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH hải DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CỘNG ĐỒNG HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG - Vài nét khái quát huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương - Đặc điểm chung kinh tế - xã hội Bình Giang nằm phía Tây Nam thành phố Hải Dương, diện tích tự nhiên 10.478,72 Phía Bắc giáp huyện Cẩm Giàng, phía Nam giáp huyện Thanh Miện, phía Đơng giáp huyện Gia Lộc, phía Tây giáp huyện Ân Thi Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên Bốn mặt huyện Bình Giang có sơng: sơng Kẻ Sặt phía Bắc, sơng Đình Hào phía Đơng, sơng Cửu An phía Tây, sơng Cầu Lâm, Cầu Cốc phía Nam Trong sơng Sặt bắt nguồn từ sông Hồng, qua cống Xuân Quan, qua cầu Lực Điền, cầu đường 38, nối quốc lộ 5A với thành phố Hưng Yên, tiếp cận với huyện Bình Giang vị trí sát làng Tranh Ngồi, xã Thúc Kháng Đến sơng có nhánh chạy dọc theo phía Tây huyện, gọi sơng Cửu An; nhánh chạy dọc phía Bắc huyện gọi sông Kẻ Sặt, thông với sông Thái Bình, qua Âu Thuyền, thành phố Hải Dương Bình Giang huyện chủ yếu cơng nghiệp, phát triển mạnh dịch vụ, thương mại Bình Giang phát triển thành thị phía tây tỉnh Hải Dương Hiện Bình Giang quy hoạch phát triển lên đô thị loại IV trở thành thị xã trước năm 2020 Phát huy truyền thống hiếu học huyện có ‘‘Làng Tiến sỹ xứ Đơng’’ - Chất lượng giáo dục - đào tạo không ngừng nâng cao Hiện nay, Bình Giang địa phương tỉnh có 100% số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia (CQG) mức độ I Kết thể quan tâm đạo, đầu tư cấp, ngành nỗ lực vươn lên trường huyện có trường tiểu học đạt chuẩn mức độ II phấn đấu năm có thêm trường đạt chuẩn Những thành công xây dựng trường CQG tiền đềđể Bình Giang tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo bậc học Trên địa bàn toàn huyện có: 62 trường + Bậc THPT: 05 trường, có 03 trường cơng lập : THPT Bình Giang, Kẻ Sặt, Đường An; có 01 trường THPT Dân lập Vũ Ngọc Phan; 01 Trung tâm GDTX - Hướng nghiệp dạy nghề; + Bậc THCS: có 19 trường, (trường THCS Vũ Hữu – trường trọng điểm – chất lượng cao) + Bậc Tiểu học: có 18 trường 18 xã, thị trấn ; + Bậc Mầm non: có 20 trường (02 trường tư thục) ; - Đặc điểm trường Tiểu học huyện Bình Giang -Quy mơ trường, lớp, học sinh Đến cuối năm học tồn huyện có 18 trường tiểu học với 309 lớp, tổng số học sinh 9072 em, đó: - Nữ: 4175em ; - Học sinh khuyết tật học hòa nhập: 82em, - Học sinh học buổi/ngày: 9072/9072 = 100% - Số học sinh học Tin học: 4089 em = 45% (tăng 3% so với năm học trước) - 100% học sinh khối 3,4,5 học Ngoại ngữ, học sinh khối 1,2 học Tiếng Anh chương trình Victoria - Đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện; đạo tốt cơng tác phát bồi dưỡng học sinh có khiếu, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành; Nâng cao chất lương dạy học buổi/ngày, tổ chức tốt hoạt động GDNGLL + 100% trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh có khiếu, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành, thực việc phân loại học sinh từ đầu năm học Trên sở kết kiểm tra định kì với theo dõi đánh giá thường xuyên, giáo viên chủ nhiệm lớp phân loại học sinh, lập kế hoạch dạy học cụ thể để giúp đỡ đối tượng học sinh; đảm bảo học sinh học học tất tiết học; quan tâm lựa chọn nội dung dạy học buổi thứ để có điều kiện phụ đạo học sinh chưa hoàn thành vươn lên đạt chuẩn kiến thức, kỹ môn học học sinh có khiếu bồi dưỡng để phát triển Kiên không để học sinh bỏ học; + Việc bồi dưỡng học sinh có khiếu nhà trường quan tâm thể qua đợt kiểm tra định kỳ cuối học kì cuối năm mơn đánh giá điểm số (khơng tính khuyết tật) tỉ lệ học sinh đạt điểm 9-10 cao (Cụ thể: Mơn Tiếng Việt: 4334/8990 = 48%; Mơn Tốn: 4535/8990 = 50%; Môn Khoa học: 1515/3280 = 46%; Môn Lịch sử Địa lí: 1520/3280 = 46,3%; Mơn Ngoại ngữ: 3787/8990 = 42%; Môn Tin học: 1901/4089 = 46,8%); - Trong năm học trường chủ động tăng cường tổ chức giao lưu Olympic môn học, tổ chức sân chơi trí tuệ (Olympic tiếng Anh mạng, Violympic Tốn Internet, Olympic “Em u Tiếng Việt”; Trạng nhí tiếng Anh; vẽ tranh ô tô mơ ước,…) hoạt động giáo dục trong, nhà trường cho học sinh tương đối có hiệu - Kết đánh giá học sinh cuối năm học (khơng tính học sinh khuyết tật) Môn học hoạt Năng lực động giáo dục Tổn g số HS Hoàn thành SL % Chưa hoàn thành Đạt SL % SL % Phẩm chất Chưa đạt Đạt S L SL % Chưa đạt % S L % 8990 888 98 10 1 894 99 33 898 10 0 - Kết đánh giá học sinh cuối năm học - Kết kiểm tra định kì mơn Tốn, Tiếng Việt cuối năm Mơn tiếng Việt Mơn Tốn SL % SL % 10 763 8.50 874 9.73 8990 3571 39.77 3661 40.77 8990 2373 26.43 2096 23.34 8990 1245 13.86 1083 12.06 8990 761 8.47 782 8.71 8990 213 2.37 412 4.59 8990 Dưới 64 0.71 82 0.91 Tổng số học sinh Điểm 8990 - Kết kiểm tra định kì mơn Tốn, Tiếng Việt - Đối với học sinh chưa hồn thành mơn học hoạt động giáo dục Phòng đạo nhà trường xây dựng kế hoạch, triển khai ôn tập, bồi dưỡng phụ đạo học sinh tiến hành kiểm tra, đánh giá lại học sinh này, chậm ngày 10 tháng năm 2018 - Kết đánh giá học sinh sau kiểm tra lại lần 2: Tổng số học sinh phải rèn luyện kiểm tra lại sau hè: 104em, kết sau kiểm tra lại: + Hồn thành chương trình lớp học: 70 em (Khối 1: 14em; khối 2: 18em; khối 3: 18em; khối 4: 20em); + Chưa HTCT lớp học: 34em (Khối 1: 22em; khối 2: 2em; khối 3: 8em; khối 4: 2em) - Đến đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ số lượng, cấu, chất lượng có chuyển biến tích cực, cụ thể: Tổng số giáo viên 476 đạt tỉ lệ 1,54 giáo viên/lớp (toàn tỉnh: 1,58GV/lớp) Tỉ lệ giáo viên có trình độ chuẩn đạt 474/476, tỉ lệ: 99,6% (tỉnh: 99,1%) Trong đó: Trình độ Đại học: 282/476 59,3% - Tỉ lệ: Trình độ CĐSP: 192/476 - Tỉ lệ: Trình độ THSP: 02/476 - Tỉ lệ: 40,3% 0,4% Giáo viên chuyên trách: Cơ trường có đủ giáo viên dạy mơn chun theo quy định,cụ thể:Âm nhạc: 17; Mỹ thuật: 18; Thể dục: 22; Ngoại ngữ: 24; Tin học: 11 (chưa kể giáo viên dạy liên trường) - Kết số Hội thi giao lưu năm học * Đối với giáo viên - Thi Giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện: Tồn huyện có 18 giáo viên tham dự, kết quả: 17/18 giáo viên công nhận GVCN giỏi cấp huyện; - Thi Giáo viên giỏi cấp huyện: Tồn huyện có 49 giáo viên đủđiều kiện tham dự Hội thi Giáo viên giỏi cấp huyện, đó: Giáo viên văn hóa: 33, giáo viên chuyên Tiếng Anh: 16, Kết quả: có 35 giáo viên công nhận giáo viên dạy giỏi cấp huyện; - Thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh: tồn huyệngiáo viên tham dự, kết quả: giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, đó: 01 giải Nhì, 02 giải Ba, tồn huyện đạt giải Ba, tiêu biểu: giáo Dương Kim Thêu trường Tiểu học Tráng Liệt; cô giáo Bùi Thị Mai trường Tiểu học Tân Hồng; cô giáo Ngô Thị Lan trường Tiểu học Thái Học * Đối với học sinh - Giao lưu Olympic “Em yêu Tiếng Việt” cấp tỉnh: tồn huyện có 101 học sinh tham dự, kết quả: 60/101 học sinh đạt giải cấp tỉnh, đó: 04 giải Nhì; 12 giải Ba; 44 giải KK; - Thi viết chữđẹp + Cấp huyện: có 180 học sinh tham dự, đó: khối 4: 90 em, khối 3: 90 em Kết quả: 109 học sinh đạt giải cấp huyện 80 học sinh lựa chọn tham dự cấp tỉnh; + Cấp tỉnh: 80 học sinh tham dự, kết quả: 02 giải Nhất; 05 giải Nhì lại đạt giải Ba - Giao lưu ngày hội “Trạng Nguyên nhỏ tuổi”: Tồn huyện có 01 học sinh (TH Thái Học) tham dự giao lưu ngày thứctính tham gia lâu dài câu lạc Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm 3,7 3,7 Hoạt động nhân đạo xây dựng quỹ ủng hộ bạn thuộc gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn; Qun Hình thứctính cống góp đồ dùng học tập cho 3,6 3,3 bạn học sinh vùng cao v.v Lao động công ích hiến 3,4 3,1 Học sinh tham gia hoạt động chiến dịch với 3,6 chủ điểm môi trường, an 3,2 tồn giao thơng v.v Hình Giao lưu tìm hiểu văn thức có hóa phong tục tập quán 3,3 3,1 tính thể làng xã nghiệm/ tương tác - Đánh giá phụ huynh HS mức độ phù hợp thực hình thức tổ chức GDKNS cho HS TH thơng qua HĐTN cộng đồng Bảng mô tả kết đánh giá phụ huynh HS mức độ phù hợp thực hình thức GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN cộng đồng Kết cho thấy, hình thức đánh giá mức độ “Rất phù hợp, phù hợp” “Rất thường xuyên, thường xuyên” kết thể quan điểm quán đánh giá phụ huynh mức độ phù hợp thực hình thức, có 5/9 hình thức có tương quan với nhau, có hình thức “Tham quan dã ngoại danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử, sở sản xuất làng nghề” “Hoạt động trải nghiệm câu lạc bộ” có khác mức độ phù hợp với mức độ thực hiện, với mức điểm trung bình tương ứng (3,75 cho mức độ phù hợp 3,21 cho mức độ thực hiện) (3,55 cho mức độ phù hợp 3,48 cho mức độ thực hiện) -Thực trạng nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương Để tìm hiểu mức độ quan tâm cần thiết nội dung GDKNS cho HS TH thông qua HDTN cồng đồng phụ huynh HS CBQL, GV trường TH địa bàn huyện Bình Giang, đưa nội dung câu hỏi có nội dung giống Nhưng phụ huynh hỏi mức độ “Quan tâm” bậc phụ huynh nội dung này, CBQL, GV HS hỏi mức độ “Cần thiết” kết mô tả bảng số liệu sau: Mức độ TT Nội dung Cần thiết TB Kỹ giao tiếp 3,12 Thứ bậc Quan tâm TB 3,71 Thứ bậc Mức độ TT Nội dung Cần thiết TB Thứ bậc Quan tâm TB Thứ bậc Kỹ tự chăm sóc thân 3,33 3,75 Kỹ giải vấn đề 3,00 3,56 3,15 3,37 3,45 3,42 3,10 3,57 3,62 3,86 Kỹ kiểm chế cảm xúc làm chủ thân Kỹ làm việc theo nhóm Kỹ rèn luyện thân điều kiện khó khăn Kỹ phòng tránh tai nạn thương tich - Đánh giá CBQL, GV phụ huynh HS mức độ cần thiết quan tậm nội dung GDKNS cho HS thông qua HĐTN cộng đồng Kết bảng cho thấy hầu hết CBQL, GV phụ huynh HS xác nhận kĩ mà chúng đưa phiếu hỏi đánh giá mức độ “Cần thiết” chủ yếu CBQL GV, phụ huynh thể “Rất quan tâm” đến vấn đề Với “Kỹ phòng tránh tai nạn thương tich” nhận nhiều ý kiến đánh giá mức độ “Rất cần thiết” xếp vị trí số với 3,62 điểm, kĩ nhận quan tâm lớn từ phía phụ huynh HS với mức điểm 3,86 điểm, xếp thứ hai “Kỹ làm việc theo nhóm” với mức điểm 3,45 điểm, kỹ xếp thứ quan tâm phụ huynh HS, nhiên điểm trung bình cao (3,42/4 điểm) Với kỹ lại cho thấy mức độ khác đánh giá CBQL, GV phụ huynh HS như: “Kỹ tự chăm sóc thân” với điểm trung bình 3,75 cho quan tâm phụ huynh so với 3,33 điểm mức độ cần thiết theo đánh giá CBQL GV, hay “Kỹ giao tiếp” có mức điểm trung bình lớn đối tượng khảo sát (gần 0,6 điểm) Kết luận, có đánh giá khác đối tượng khảo sát, nhìn chung CBQL, GV phụ huynh HS coi trọng nội dung GDKNS cho trẻ thông qua HĐTN cộng đồng, kỹ hữu ích với HS, giúp HS hình thành nhân cách phát triển phẩm chất lực cho thân - Thực trạng thuận lợi khó khăn tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động cộng đồng huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương Để đề xuất biện pháp tổ chức GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN cộng đồngtình thiết thực hiểu quả, câu hỏi nêu số thuận lợi khó khăn CBQL GV, kết thu sau: -Những thuận lợi Để đánh giá thuận lợi tổ chức GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN cộng đồng đưa nội dung phiếu hỏi, có nội dung đóng nội dung mở Kết thống kê sau: Đã có 100% số ý kiến hỏi xác nhận rằng, điều thuận lợi với họ tổ chức GDKNS cho HS thông qua HĐTN cộng đồng “Giáo viên nhiệt tình muốn đổi giáo dục kĩ sống”; “Học sinh thích tham gia hoạt động trải nghiệm cộng đồng” “Phụ huynh muốn vận dụng hiểu biết kĩ anwng sống vào thực tieenc sống” Khi hỏi “Địa phương quan tâm tạo điều kiện để nhà trường thực hoạt động trải nghiệm” có 82% số người hỏi trả lời họ gặp thuận lợi GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN cộng đồng Với nội dung mở không ghi nhận ý kiến - Những khó khăn Để đánh giá khó khăn tổ chức GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN cộng đồng đưa nội dung phiếu hỏi, có nội dung đóng nội dung mở Kết thu sau: Đã có 5/6 nội dung chúng tơi đưa nhận câu trả lời, với 100% số ý kiến hỏi xác nhận “Thiếu quan tâm cán quản lí nhà trường” khơng phải khó khăn với họ hay nói cách khác khơng có ý kiến xác nhận khó khăn, cản trở GV tổ chức GDKNS cho HS thơng qua HĐTN cộng đồng Tuy nhiên, có khó khăn gặp phải với GV tổ chức hoạt động GD là: “Hiểu biết khả tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên hạn chế”; “Khó khăn sở vật chất, kinh phí tổ chức”; “Thiếu phối hợp đồng nhà trường lực lượng xã hội việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cộng đồng cho học sinh” “Học sinh thiết tự tin, thụ động tham gia hoạt động trải nghiệm động đồng” thu nhận 100% số ý kiến hỏi xác nhận khó khăn với họ tiến hành tổ chức hoạt động GDKNS cho HS thông qua HĐTN cộng đồng - Đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân thực trạng Hiện nay, tổ chức hoạt động GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN cộng đồng chưa nhận quan tâm mực xã hội nhà trường Việc triển khai GDKNS nói chung HĐTN cộng đồng nói riêng chưa thực đồng đạt hiệu trường học có nhiều giai đoạn truyền tải kiến thức, mà chưa thể thực giáo dục cách cho em kỹ sống cốt lõi thông qua HĐTN cộng đồng đạt hiệu Các em giáo dục thông qua lồng ghép học tiếng việt, giáo dục công dân, Bản thân em HS TH nay, GDKNS biểu điểm yếu kém, hạn chế Thực trạng nội dung, loại hình tổ chức GDKNS cho HS thông qua HĐTN cộng đồng bộc lộ nhiều yếu kém, q trình thực chưa đạt hiệu Qua kết khảo sát thực trạng cho tranh chung thực trạng, nguyên nhân chủ yếu giáo viên đưa là: + Chưa có quy trình tổ cưhcs hay chương trình riêng biệt GDKNS thơng qua HĐTN cộng đồng cho HS nói chung cho HS TH nói riêng + Thời lượng dành cho GDKNS HS chưa đảm bảo để tiến hành giáo dục kỹ sống cốt lõi cho HS + Trong trình tổ chức GDKNS hay HĐTN cộng đồng, hoạt động chủ yếu hoạt động chung hướng vào việc giáo dục chung cho tập thể, có điều kiện quan tâm tới cá nhân HS nhóm HS Chúng tơi tiến hành vấn số phụ huynh trường, nguyên nhân chủ yếu phụ huynh đưa là: + Dù quan tâm, mong muốn có kỹ sống cốt lõi để hoàn thiện nhân cách song thời gian dành cho Vì thế, hình thức giáo dục chủ yếu qua kinh nghiệm cá nhân, mang tính chất tự phát + Chưa có nhiều thơng tin việc GDKNS nói chung + Có nhiều yếu tố tác động đến việc hình thành phát triển kỹ sống cốt lõi HS như: phương tiện thông tin đại chúng, môi trường xung quanh, nhóm bạn bè, mơi trường học tập, đặc điểm tâm sinh lý cá nhân, + Không có phương pháp cụ thể hay cách thức GDKNS khoa học, hệ thống để mang lại hiệu cao v.v Nguyên nhân chủ yếu em HS đưa là: + HS chưa thực hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục kỹ hay HĐTN cộng đồng Vì nhiều HS chưa biết đến GDKNS hay HĐTN cộng đồng + HS chưa có định hướng đắn kỹ sống cốt lõi + Chương trình học nặng, kiến thức nặng chưa gắn với thực tiễn, đó, HS khó khăn dụng vào thực tiễn, không trải nghiệm thực tế Nặng lý thuyết, thực hành + Các HĐTN cộng đồng chưa nhiều hay HS không tham gia vào HĐTN cộng đồng + Mối quan hệ bậc phụ huynh có q nhiều khoảng cách, thầy nắm bắt kịp thời tâm lí HS Nhiều bậc phụ huynh lo lắng “thái q” “vơ tình” gây áp lực lên HS dẫn đến nhiều HS mang nặng tâm lý học tập: học đối phó, học bố mẹ, tư tưởng chán nản, rụt rè, thiếu tự tin học tập hoạt động GD + Vì chương trình học nặng, đó, nhà trường khơng thời gian cho hoạt động giáo dục nhà trường, lực lượng xã hội khơng có nhiều HĐTN liên quan đến GDKNS + Tác động xấu từ yếu tố xã hội như: tệ nạn, mạng xã hội v.v Kết qủa nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng việc tổ chức GDKNS cho HS trường TH Trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương thông qua HĐTN cộng đồng, rút số kết luận sau: Hầu hết đối tượng khảo sát từ CBQL, GV, HS đến phụ huynh HS nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng GDKNS thông qua HĐTN cộng đồng Các đối tượng khảo sát, đặc biệt HS phụ huynh HS có hiểu biết ban đầu kỹ sống cần thiết sống Tuy nhiên, với em HS chưa biết rõ biểu hiện, hay vận dụng kỹ sống vào trải nghiệm thực tế sống thân Q trình GDKNS chủ yếu diễn trường lớp học, phạm vi quy mô nhỏ hẹp không gian, thời gian, nội dung hình thức hoạt động, GV chưa có thời gian điều kiện quan tâm tới cá nhân HS nhóm HS để giúp em hiểu hết nội dung kỹ sống yếu Lượng kiến thức nhiều thời gian eo hẹp, nên GV khơng có đủ điều kiện GD kỹ thường xuyên cho em Loại hình GDKNS thơng qua tổ chức hoạt động cộng đồng sử dụng chủ yếu hội thi, tổ chức trò chơi, sinh hoạt tập thể v.v Giáo viên có tiến hành thơng qua số hoạt động trải nghiệm khác, có xây dựng số chương trình GDKNS, nhiên xơ sài, chưa hấp dẫn, chủ yếu phát triển vận động hoạt động tập thể nhiều Do đó, chưa thu hút tham gia HS nói riêng lực lượng xã hội nói chung Các buổi GDKNS thơng qua tổ chức hoạt động cộng đồng cho HS khơng có Đã có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng như: + Chưa có quy trình hay chương trình, chủ đề riêng biệt GDKNS thông qua tổ chức hoạt động cộng đồng cho HS nói chung cho HS TH nói riêng + Trong trình dạy học GD chưa dành thời lượng cho GDKNS nói chung GDKNS thơng qua HĐTN cộng đồng nói riêng, điều kiện để tiến hành GD kỹ sống cho HS + Trong trình tổ chức GDKNS hay tổ chức hoạt động cộng đồng, hoạt động chủ yếu hoạt động chung hướng vào việc GD chung cho tập thể, có điều kiện quan tâm tới cá nhân HS nhóm HS + Các bậc phụ huynh, dù thể quan tâm mức độ “Rất quan tâm”, với mong muốn em có kỹ sống để hoàn thiện nhân cách song thời gian dành cho Do đó, hình thức GD chủ yếu kinh nghiệm cá nhân, mang tính tự phát Thiếu thơng tin việc GDKNS nói chung Có nhiều yếu tố tác động đến việc hình thành phát triển kỹ sống HS như: phương tiện thông tin đại chúng, môi trường xung quanh, nhóm bạn bè, mơi trường học tập, đặc điểm tâm sinh lý cá nhân v.v + Bản thân em HS chưa thực hứng thú tham gia vào hoạt động GD kỹ hay tổ chức hoạt động cộng đồng Vì nhiều em chưa có định hướng đắn kỹ sống + Chương trình nặng, q nhiều kiến thức không áp dụng vào thực tiễn, không trải nghiệm thực tế Phụ huynh có q nhiều khoảng cách, thầy chưa hiểu nắm bắt kịp thời diễn biến tâm lí HS Vì thành tích kết học tập mà khơng bậc phụ huynh mà kể GV gây áp lực lên em học sinh Do đó, hoạt động GD nói chung GDKNS cho HS thông qua HĐTN cộng đồng chưa nhận quan tâm chưa mang lại hiệu GD HS ... Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương - Thực trạng nhận thức ý nghĩa giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học. .. địa bàn huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương + Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng + Đánh giá thực trạng phân... GDKNS cho HS thông qua HĐTN cộng đồng đánh giá cao có đồng đối tượng - Thực trạng mức độ cần thiết giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng huyện Bình Giang

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG

  • - Kết quả đánh giá học sinh cuối năm học

  • - Kết quả kiểm tra định kì môn Toán, Tiếng Việt

  • STT

  • Ý nghĩa

  • CBQL,GV

  • Học sinh

  • Phụ huynh

  • Tổng

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • - Ý kiến đánh giá của CBQL, GV, học sinh và phụ huynh về ý nghĩa GDKNS cho HS thông qua HĐTN tại cộng đồng

  • - Đánh giá của CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về sự cần thiết GDKNS cho HS Tiểu học thông qua HĐTN tại cộng đồng

  • - Đánh giá về thực hiện nội dung 4 nhóm chính GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN tại cộng đồng

  • - Đánh giá của CBQL và GV về mức độ sử dụng và hiệu quả của các hình thức tổ chức GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN tại cộng đồng

    • Kết quả ở bảng số liệu cho chúng ta thấy CBQL và GV xác nhận rằng phần lớn các hình thức trên chỉ được sử dụng ở mức độ “Thường xuyên và thỉnh thoảng”, trong đó nhóm các hình thức cí tính khám phá, hình thức có tính cống hiến điểm trung bình đạt được hầu hết ở mức điểm dưới 3 như: “Tham quan dã ngoại danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử, các cõ sở sản xuất làng nghề” có mức điểm thấp nhất xếp vị trí thứ 9/9 hình thức với mức điểm 2,75 điểm, tiếp theo là “Hội thi/Cuộc thi” với 2,80 điểm, 2,82 điểm là kết quả đánh giá với hình thức “Lao động công ích”. Đứng vị trí cao nhất hay nói cách khác hình thức “Sinh hoạt tập thể theo các chủ điểm” được xác nhận là sử dụng ở mức độ “Rất thường xuyên” với mức điểm trung bình là 3,67.

    • - Đánh giá của phụ huynh HS về mức độ phù hợp và thực hiện của các hình thức tổ chức GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN tại cộng đồng

      • Bảng mô tả kết quả đánh giá của phụ huynh HS về mức độ phù hợp và thực hiện các hình thức trong GDKNS cho HS TH thông qua HĐTN tại cộng đồng. Kết quả cho thấy, các hình thức đều được đánh giá ở mức độ “Rất phù hợp, phù hợp” và “Rất thường xuyên, thường xuyên” và kết quả cũng thể hiện quan điểm nhất quán trong đánh giá của phụ huynh giữa mức độ về sự phù hợp và thực hiện của các hình thức, có 5/9 hình thức có sự tương quan với nhau, trong khi đó có 2 hình thức “Tham quan dã ngoại danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử, các cơ sở sản xuất làng nghề” và “Hoạt động trải nghiệm tại câu lạc bộ” có sự khác nhau giữa mức độ phù hợp với mức độ thực hiện, với mức điểm trung bình tương ứng là (3,75 cho mức độ phù hợp và 3,21 cho mức độ thực hiện) và (3,55 cho mức độ phù hợp và 3,48 cho mức độ thực hiện)

      • - Đánh giá của CBQL, GV và phụ huynh HS về mức độ cần thiết và quan tậm về các nội dung GDKNS cho HS thông qua HĐTN tại cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan