Thiết Kế Thiết Bị Lọc Bụi Tĩnh Điện Với Lưu Lượng Khí 30.000 M3H ( Mọi người download bản vẽ megaurl.in/p2v2kKN)

56 430 0
Thiết Kế Thiết Bị Lọc Bụi Tĩnh Điện Với Lưu Lượng Khí 30.000 M3H ( Mọi người download bản vẽ megaurl.in/p2v2kKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN4I.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM4I.1.1 Giới thiệu chung về công nghiệp sản xuất phân bón4I.1.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ trong nhà máy sản xuất phân đạm5I.1.3 Cơ sở lý thuyết về phân riêng bụi9I.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI11I.2.1 Phương pháp lọc bụi khô11I.2.2 Phương pháp lọc bụi ướt14I.3 GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ LỌC BỤI ĐIỆN15I.3.1: Cơ sở lý thuyết của quá trình15I.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng trong thiết bị lọc bụi điện17CHƯƠNG II: TÍNH CÔNG NGHỆ22II. 1 CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU:22II.2 TÍNH TOÁN:22II.2.1 Thể tích làm việc của thiết bị.22II.2.2 Tính số ống điện cực.24II.2.3 Vận tốc chuyển động của khí trong ống.24II.2.4 Điện áp tới hạn cho và cường độ dòng điện.25II.2.5 Công suất tiêu thụ của thiết bị:26II.2.6 Thông số hình học:26II.3 NHỮNG SỰ CỐ SẢY RA TRONG THIẾT BỊ LỌC ĐIỆN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ LÝ.27BẢNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ29CHƯƠNG III: TÍNH CƠ KHÍ30III.1 TÍNH THÂN THÁP.30III.1.1 Tính chiều dày vỏ:30III.1.2 Tính chọn đáy và nắp thiết bị.32III.1.3 Xác định các cửa vào ra được lắp trên thiết bị.33III.1.4 Chọn dạng bích và vật liệu đệm:34III.2 Tính ứng suất do trọng lượng và mô men gió Mg:39III.2.1 Tính lực tác động của gió :39III.2.2 Ứng suất trên giá đỡ40III.2.3 Bề dày mặt chân đế:41III.2.4 Đường kính đanh ốc42III.2.5 Vỉ ống43III.2.6 Dây treo điện cực quầng.44CHƯƠNG V. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ46V.1. TÍNH VÀ CHỌN BƠM46V.2. TÍNH VÀ CHỌN QUẠT48KẾT LUẬN52TÀI LIỆU THAM KHẢO53PHỤ LỤC54

THIẾT KẾ THIẾT BỊ LỌC BỤI TĨNH ĐIỆN VỚI: LƯU LƯỢNG KHÍ 30.000 M3/H Trang số: MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM I.1.1 Giới thiệu chung cơng nghiệp sản xuất phân bón.5 I.1.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ nhà máy sản xuất phân đạm I.1.3 Cơ sở lý thuyết phân riêng bụi 10 I.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI .12 I.2.1 Phương pháp lọc bụi khô 12 I.2.2 Phương pháp lọc bụi ướt 15 I.3 GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ LỌC BỤI ĐIỆN 16 I.3.1: Cơ sở lý thuyết trình 16 I.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng thiết bị lọc bụi điện 18 CHƯƠNG II: TÍNH CƠNG NGHỆ 23 II CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU: 23 II.2 TÍNH TOÁN: 23 II.2.1 Thể tích làm việc thiết bị 23 II.2.2 Tính số ống điện cực .25 II.2.3 Vận tốc chuyển động khí ống .25 II.2.4 Điện áp tới hạn cho cường độ dòng điện 26 II.2.5 Công suất tiêu thụ thiết bị: 27 II.2.6 Thơng số hình học: 27 II.3 NHỮNG SỰ CỐ SẢY RA TRONG THIẾT BỊ LỌC ĐIỆN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ LÝ .28 BẢNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ 30 CHƯƠNG III: TÍNH CƠ KHÍ 31 III.1 TÍNH THÂN THÁP 31 III.1.1 Tính chiều dày vỏ: .31 III.1.2 Tính chọn đáy nắp thiết bị 33 III.1.3 Xác định cửa vào lắp thiết bị .34 III.1.4 Chọn dạng bích vật liệu đệm: 35 III.2 Tính ứng suất trọng lượng mơ men gió Mg: .40 III.2.1 Tính lực tác động gió : 40 III.2.2 Ứng suất giá đỡ 41 III.2.3 Bề dày mặt chân đế: 42 III.2.4 Đường kính đanh ốc .43 Trang số: III.2.5 Vỉ ống 44 III.2.6 Dây treo điện cực quầng 45 CHƯƠNG V TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ .47 V.1 TÍNH VÀ CHỌN BƠM 47 V.2 TÍNH VÀ CHỌN QUẠT 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 CODE MALAB .54 Trang số: LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng nghệp hố chất việc xử lý bụi khí vấn đề quan trọng, việc xử lý giảm ảnh hưởng độc hại khí mơi trường, giảm phá huỷ đáng kể thiết bị hố chất Chính thiết bị lọc bụi điện cần thiết cho nhà máy hoá chất Trong đồ án chúng em dược giao nhiệm vụ thiết kế thiết bị lọc bụi tĩnh điện với: • Lưu lượng khí 30.000 m3/h • Hàm lượng bụi khí thải 0,06 g/m³ • Hàm lượng bụi khí u cầu 0,005 g/m³ • Kích thước tập hợp hạt bụi d= 0,5 ÷ 10 μm Thiết bị lọc bụi tĩnh điện sử dụng rộng rãi tính chất làm việc thiết bị làm việc với hiệu thu bụi cao với hạt bụi có đường kính nhỏ Bản đồ án đề cập đến Phần : Tổng quan cơng nghệ tạo khí Phần : Tính cơng nghệ Phần : Tính khí Phần 4: Tính tốn thiết bị phụ trợ Trang số: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM I.1.1 Giới thiệu chung công nghiệp sản xuất phân bón Nơng nghiệp ngành sản xuất quan trọng Việt Nam, nông nghiệp chiếm 70% lực lượng lao động toàn xã hội khoảng 14% GDP nước Hiện nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, sản xuất nơng nghiệp có vị trí quan trọng Việc tự hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam nước thứ hai giới xuất gạo Trong sản xuất nông nghiệp, có nhiều yếu tố tác động đến suất sản lượng loại trông như: đất đai, thời tiết, trình độ kĩ thuật, v v Song phân bón yếu tố định thường xuyên Bơi vậy, Việt Nam phân bón xếp vào loại mặt hàng chiến lược quan trọng Là nước nơng nghiệp, nhu cầu phân bón Việt Nam lớn ( vào khoảng 10 triệu loại ) Việc xây dựng nhà máy sản xuất phân hóa học Nhà nước quan tâm đầu tư, nước ta có nhà máy lớn sản xuất phân urê Công ty TNHH MTV Phân Đạm Hóa chất Hà Bắc, Nhà máy đạm Phú Mỹ, Cơng ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau, Cơng ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình, chưa kể nhiều doanh nghiệp sản xuất phân bón khác Lâm Thao, Bình Điền… Đầu năm 2015, Đạm Hà Bắc nâng công suất từ 180.000 lên 500.000 tấn/năm, sản xuất ure nước phục vụ đủ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp mà có lượng để xuất Hiện tại, sản xuất DAP nước nhà máy DAP Đình Vũ 330.000 tấn/năm, đến hết 2015 có thêm Nhà máy DAP Lào Cai công suất 330.000 tấn/năm, theo kế hoạch, hết năm 2015 có thêm nhà máy DAP nâng cơng suất có DAP Đình Vũ lên thêm 330.000 tấn/năm, đáp ứng đủ nhu cầu nước Hiện tại, Supe Lân sản xuất nước có cơng suất 1,2 triệu tấn/năm, bao gồm Nhà máy Lâm Thao công suất 800.000 tấn/năm, Lào Cai 200.000 tấn/năm Long Thành 200.000 tấn/năm Sản xuất Lân nung chảy vào khoảng 600.000 tấn/năm Như vậy, sản xuất phân Lân nước đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp nước Trang số: Phân Kali nước chưa sản xuất nước ta khơng có mỏ quặng Kali, 100% phải nhập Cũng phân Kali, nước ta chưa có nhà máy sản xuất phân SA ( sunphat đạm (NH4)2SO4 ) phải nhập 100% từ nước Trong năm 2014, Việt Nam đủ khả đáp ứng 80% nhu cầu nội địa phân bón Trong năm 2015, xu hướng tiếp tục trì Như vậy, nhu cầu phân bón cho nơng nghiệp nước ta lơn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phân bón phát triển I.1.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ nhà máy sản xuất phân đạm Việc lựa chọn công nghệ tùy thuộc vào nhà máy sản xuất, lấy ví dụ dây chuyền cơng nghệ sản xuất nhà máy phân đạm Hà Bắc * Thuyết minh lưu trình: Cơng nghệ sản xuất ure từ khí hóa than ngun liệu rắn, q trình khí hóa khâu tạo khí sử dụng ngun liệu than cục, nước, khơng khí Trang số: Q trình khí hóa than: nước 0,49 Mpa nhiệt độ 2500C cấp từ nhà máy nhiệt điện tới, khơng khí cấp từ quạt khơng khí tới, qua tầng than nóng đỏ (trong lò khí hóa) lò tạo khí nhiệt độ: T~1100oC thực phản ứng tạo thành hỗn hợp khí CO, CO2, H2S, H2,N2, CH4 gọi hỗn hợp khí than ẩm Mục đích q trình khí than nhằm thu H2 N2 theo tỷ lệ 3:1 làm nguyên liệu cho trình tổng hợp NH3 Vì hỗn hợp khí than ẩm cần làm bụi (nhờ cơng đoạn rửa khí than lọc bụi điện), khí than sau qua lọc điện đưa qua công đoạn khử H2S thấp áp Công đoạn khử H2S theo thiết kế ban đầu sử dụng dung dịch ADA – Antraquinon Disunfic acid (hiện dùng dung dịch keo Tananh) tính oxy hóa khử mạnh, hiệu suất khử H2S cao Khí than qua hệ thống quạt để nâng áp suất để vào tháp khử H2S, sau tháp khử hàm lượng H2S giảm xuống 104 Chuẩn số Renol: Re = −3 µ H 2O 10 Chất lỏng chế độ chảy xoáy 6,81 0,9 ∆ ) + ]  = −2.log[( ([I]-380) λ Re 3,7 Với ɛ: độ nhám tuyệt đối: ɛ = 0,07.10-3 ε 0,07.10−3 = = 1,75.10−4 ∆: độ nhám tương đối: ∆ = dh 0,4 6,81 0,9 1, 75.10−4 ) + ] → λ = 0,121 => = −2.log[( λ 3, 75, 6.104 - Hệ số trở lực cục ξ o ' = + ξ c với: ξ c = ξ o α -> trở lực lưới chắn rác Trang số: 47 = 0,13.1 = 0,13 ξo‘ = + 0,13 = 1,13 ξv = 2: hệ số trở lực van chiều ống hút ξh = 1,13 + = 3,13 1000.1,892 0,121.2 (1 + + 3,13) = 8456,95( N / m )  ∆Ph = 0, 8456,95 = 0,86(m) Do đó: hmh = 1000.9,81 • Xác định tổn thất áp suất ống đẩy Đường kính ống đẩy chọn vận tốc ống đẩy wđ = 3m/s V 11,87 = = 0,32(m)  dd = 0, 785.wd 0, 785.3.50 Quy chuẩn dđ = 400 mm 11,87 = 1,89(m / s )  wd = 0, 0, 785.50 wd d d ρ H O 1,89.0, 4.1000 Re = = = 75, 6.10 > 10 −3 µ H 2O 10 Chất lỏng chế độ chảy xoáy 6,81 0,9 ∆ 6,81 0,9 1, 75.10 −4 = −2.log[( ) + ] = −2.log[( ) + ] λ Re 3, 3, 75, 6.104 λ = 0,121 Hệ số trở lực cục Tra bảng II.16 [1] với ống cong loại 15 ξ = 1,1 Trở lực cục ξđ = 1,1.2 = 2,2 Áp suất toàn phần ống đẩy 1000.1,892 0,121.15 (1 + + 2, 2) = 13819, 56  ∆Pd = 0, 13819, 56 ⇒ hmd = = 1, 41(m) 1000.9,81 hm = hmh + hmd = 1,41 + 0,86 P1 = Pkq - ∆Ph = 9,81.104 – 8456,95 = 89,6.103 (N/m2) P2 = plv + ∆Pđ = 2439 + 13819,56 = 16,26.103 (N/m2) H = 1, + 15 + 89, 6.103 − 16, 26.103 + 1, 41 = 25 m 1000.9,81 - Năng suất bơm Q = 0,126 m3/s - Hiệu suất tổng cộng bơm Ƞ = ƞv.ƞtl.ƞck = 0,95.0,83.0,93 = 73,33 % - Công suất yêu cầu trục bơm Trang số: 48 Q.H ρ g 0,126.25.1000.9,81 = = 42 (kw) 1000.η 1000.0, 733 - Công suất động điện N 42 N dc = = = 49 (kw) ηtr ηdc 0,9.0, 95 N= V.2 TÍNH VÀ CHỌN QUẠT Trở lực đường ống trước thiết bị: • Lượng khí vào: Q = 30000 (m3/h) • Đường kính ống vào: D = 600 (mm) • Vận tốc khí vào: V1 = 30 m/s ΔP1 = ΔPms1 + ΔPcb1 (7.1 – 169[2]) Trong đó: - Trở lực đường ống ma sát - Chiều dài ống dẫn: = 30 (m) R1: Tổn thất áp suất ma sát riêng ống dẫn khí từ chụp hút đến thiết bị lọc bụi,(Pa/m) R1 xác đinh cách tra phụ lục: 7.1 trang 288 [2] Ta tra : ( N/m2 ) ΔPcb1 = (7.4-169[2]) ∑ ε VP cb1 d1 Trong đó: - ΔPd1: áp suất động học đường ống: ρ hh V12 3,35.302 VPd1 = = = 153, 67 (N/m2) 2.9,81 2.9,81 ρhh: khối lượng riêng hỗn hợp, khối lượng riêng bụi than ρ b = 1600 kg/m3 (Bảng III.14a [6-534]) - ∑ε cb1 hệ số trở lực cục ∑ε cb1 = ε ch + ε co - Tại chụp hút : ε ch = 0, − 0, chọn ε ch = 0,3 (tra phụ lục 7.5 [2]) - Tại co ngoặt: ta sử dụng co ngoặt 90 tiết diện tròn nhiều đốt α = 900 → ε co = 0,35 (tra phụ lục 4, [2]) Trang số: 49 ∑ ε = 0, 35.2 + 0,3 = VP = 153, 67.1 = 153, 67 (N/m ) VP =VP +VP = 72 + 153, 67 = 225, 67 cb1 cb1 ms1 cb1 (N/m2) - Trở lực đường ống dẫn sau thiết bị: , (m) VP =VP +VP VP = R l = 2, 4.25 = 60 (N/m ) VP = ∑ ε VP ms ms cb 2 2 cb cb d2 Trong đó: - ΔPd2: áp suất động học đường ống: VP d2 = ρ hh V22 3,35.302 = = 153, 67 (N/m2) 2.9,81 2.9,81 - Tại co ngoặt: sử dụng co ngoặt 90 tiết diện tròn nhiều đốt α = 900 → ε co = 0,35 (tra phụ lục 4, [2]) ∑ ε = 0,35.2 = 0, VP = 153, 67.0, = 107,57 (N/m ) VP =VP +VP = 60 + 107,57 = 167,57 cb 2 cb 2 ms cb (N/m2) - Tổng trở lực hệ thống thiết bị trước quạt là: VP =VP +VP +VP = 225, 67 + 167,57 + 200 = 593, 24 (N/m ) Với VP : tổn thất áp suất thiết bị (theo giáo trình thiết bị thủy 2 t t cơ, t56) tổn thất áp suất thiết bị lọc bụi điện khoảng 200 N/m2 Chọn quạt ly tâm: kiểu QLT55000 - 75 với số vòng quay quạt ly tâm là: 1300 (vòng/ phút) H = 110 (mmH 2O) , tra phụ lục (2-230) [12] Công suất quạt là: 40 (KW) Trang số: 50 BẢNG THÔNG SỐ THIẾT BỊ PHỤ TRỢ Thơng số Bơm Quạt Kí hiệu Giá trị Đơn vị Công suất trục N 42 kW Công suất động Ndc 49 kW Công suất quạt N 40 kW Số vòng quay n 1300 v/p Trang số: 51 Ghi KẾT LUẬN Qua thời gian làm đồ án, với hướng dẫn trực tiếp nhiệt tình T.S Vũ Hồng Thái thầy mơn Máy Thiết bị Cơng nghiệp Hóa Chất Dầu khí, giúp đỡ anh chị khóa trước nỗ lực thân, chúng em hoàn thành đồ án chuyên ngành, với nội dung: “Tính tốn, thiết kế hệ thống lọc bụi tĩnh điện sau lò khí hóa than cơng nghiệp sản xuất phân đạm ” Việc làm đồ án thực đem lại hiệu cho chúng em nhiều kiến thức, nâng cao kỹ tính tốn biết cách nhìn nhận vấn đề thiết kế cách hệ thống, đặc biệt giúp chúng em có khả làm việc nhóm, phân chia cơng việc Có thể nói chuẩn bị tốt cho việc làm đồ án tốt nghiệp tới Tuy nhiên, hạn chế thời gian trình độ hiểu biết nên thuyết chúng em thiếu rõ ràng mạch lạc việc trình bày, khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong thông cảm giúp đỡ bảo thầy, cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Trang số: 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Ngọc Chấn (2001), Ô nhiễm khơng khí xử lý khí thải, Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Hồng Thị Hiền (1998), Thơng gió cơng nghiệp, Nhà xuất Xây Dựng Hồ Hữu Phương, Giáo trình sở tính tốn thiết bị hố chất Hồ Lê Viên Nguyễn Minh Tuyển (1971), Máy Thiết bị Hóa chất, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông KS Hồ Lê Viên (1999), Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hố chất, Tập 2, NXB khoa học kỹ thuật TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông KS Hồ Lê Viên (1999), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hố chất, Tập 1, NXB khoa học kỹ thuật Trang số: 53 PHỤ LỤC  CODE MALAB clc; global D d t Pk VS db L H1 HS HC HLK h S1; %chuong trinh tinh toan cong nghe thiet bi loc bui tinh dien %nhap cac so lieu disp('nhap nang suat cua thiet bi (m3/h)'); VS = input('VS = '); disp('nhap duong kinh nho nhat cua hat bui (m)'); db = input('db='); disp('nhap nhiet cua dong (do C)'); t= input('t='); disp('nhap ap suat lam viec cua thiet bi (N/m2) '); Pk = input('Pk='); %tinh toan thoi gian luu %chon cac thong so cua dien cuc lang disp('nhap duong kinh ong dien cuc lang (mm)'); D = input('D ='); disp('nhap duong kinh cac dien cuc quang (mm)'); d = input ('d ='); % chon dong dien lam viec cua bo loc I =200 mA I=200; %chon gradien dien the E=4 KV/cm E=4000; V=E*(D-d)/20*1e8; %Chon nhot dong luc cua nuy = 2.32e-5 N.s/m2 nuy= 2.32e-5; %quang duong tu trung binh cua nguyen tu lamda (cm) %tai 273K lamda273= 1.12e-5; %tai nhiet lam viec lamda=lamda273*sqrt((273+t)/273); A=V*(1.6e-19)*(1+0.81*lamda/(db*100))/(2.16*db*100*nuy*log10(D/d)); tg= (D*D-d*d)/(8*A*100); %tinh the tich lam viec cua thiet bi Vtb=VS*tg/3600; Vtbc=ceil(Vtb); Trang số: 54 %Tinh so ong cua dien cuc disp('nhap chieu dai moi ong (m)'); L= input('L ='); %tinh the tich moi ong V0= pi*D*D*(1e-6)*L/4; %tinh so ong can thiet N1=Vtbc/V0; N=ceil(N1); %Tiet dien ngang moi ong f=pi*(D*D-d*d)/(4*1e6); %Tinh van toc chuyen dong dong w=VS/(N*3600*f); % Dien ap toi han cho cuong dong dien % Ap suat cua quyen la Pkq = 101300 N/m2 Pkq=101300; %ti so khoi luong don vi cua dieu kien lam viec beta=(Pkq+Pk)/Pkq*(273+20)/(273+40); E0=3.04*(beta+0.0311*sqrt(beta/(d/2000)))*1e6; %Dien ap toi han U0 U0=E0*d/2000*log(D/d); U=50; %Cuong dong dien I0 %he so hoat k k= 2.1e-4; %tinh hang so z cua thiet bi loc dien Z=2*2.1e-4/((9e9)*D*D/(4e6)*log(D/d)); I0=Z*(U-(U0/1000))*U*1000000; % Tinh cong suat tieu thu cua thiet bi disp('nhap hieu suat lam viec cua dong co');h= input('h='); M= V*N*L*I0*(1e-8)/(1000*h)+0.5; %Tinh tiet dien cat ngang lam cua thiet bi S=80*f; Trang số: 55 %Chon dien tich khoang disp('nhap dien tich cua khoang (m2)'); S1= input ('S1 ='); S2= S1+S; %Tinh duong kinh cua thiet bi Dt1= 2*sqrt(S2/pi); Dt=fix(Dt1); %Tinh va chon chieu cao cua thiet bi disp('Nhap chieu cao lam viec cua thiet bi (m)'); H1= input('H1='); disp(' Nhap chieu cao HC (m)'); HC= input('HC='); disp('Nhap chieu cao loc (m) '); HLK= input('HLK='); disp('nhap chieu cao su cach dien tren mat mai (m)'); HS= input('HS='); H= H1+HLK+HS+HC; disp (' '); disp (' '); disp (' '); disp(' KET QUA '); disp('hieu so dien the giua cac dien cuc (dvdientu)'); disp(V); disp('thoi gian luu cua hat bui thiet bi la (s)'); disp(tg); disp(' the tich lam viec cua thiet bi la (m3)'); disp(Vtbc); disp('so ong can thiet la'); disp(N); disp('van toc chuyen dong cua dong la (m/s)'); disp(w); disp('cuong toi han cua dien truong la (v/m) '); disp(E0); disp('cuong dong dien (A/m)'); disp(I0); disp('cong suat tieu thu cua dong co la (KW)'); disp(M); disp ('duong kinh thiet bi la (m)'); disp(Dt); disp('chieu cao cua toan thap la (m)'); disp(H); Trang số: 56 ... vụ thiết kế thiết bị lọc bụi tĩnh điện với: • Lưu lượng khí 30.000 m3/h • Hàm lượng bụi khí thải 0,06 g/m³ • Hàm lượng bụi khí yêu cầu 0,005 g/m³ • Kích thước tập hợp hạt bụi d= 0,5 ÷ 10 μm Thiết. .. dễ bị hư hỏng, hạn chế nhiệt độ, độ ẩm trạng thái khí I.2.1.4: Thiết bị lọc bụi tĩnh điện Thiết bị lọc bụi tĩnh điện sử dụng điện cực cao để tách bụi, hơi, sương… Có bước thực hiện: - Dòng điện. .. chất dẫn điện bụi ảnh hưởng lớn đến hiệu suất làm thiết bị lọc điện Nếu bụi dẫn điện tốt sau trao đổi electron với điện cực (ống) bụi mang điện tích dấu với điện cực Nếu bụi khơng dẫn điện bám

Ngày đăng: 28/05/2019, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • I.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM

      • I.1.1 Giới thiệu chung về công nghiệp sản xuất phân bón

      • I.1.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ trong nhà máy sản xuất phân đạm

      • I.1.3 Cơ sở lý thuyết về phân riêng bụi

        • I.3.1.1 Bụi công nghiệp và phân loại

        • I.1.3.2: Tính chất của bụi

    • I.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI

      • I.2.1 Phương pháp lọc bụi khô

        • I.2.1.1 Đường lắng bụi

        • I.2.1.2 Xyclon

        • I.2.1.3 Hệ thống lọc túi vải

        • I.2.1.4: Thiết bị lọc bụi tĩnh điện

      • I.2.2 Phương pháp lọc bụi ướt

        • I.2.2.1: Thiết bị loại bề mặt ướt

        • I.2.2.2: Thiết bị loại sủi bọt

    • I.3 GIỚI THIỆU VỀ THIẾT BỊ LỌC BỤI ĐIỆN

      • I.3.1: Cơ sở lý thuyết của quá trình

      • I.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng trong thiết bị lọc bụi điện

        • I.3.2.1: Ảnh hưởng các tính chất của khí cần làm sạch.

        • I.3.2.2: Điện trở của bụi và ảnh hưởng của nó đến chế độ làm việc của thiết bị lọc bụi bằng điện.

        • I.3.2.3 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc bụi điện

  • CHƯƠNG II: TÍNH CÔNG NGHỆ

    • II. 1 CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU:

    • II.2 TÍNH TOÁN:

      • II.2.1 Thể tích làm việc của thiết bị.

      • II.2.2 Tính số ống điện cực.

      • II.2.3 Vận tốc chuyển động của khí trong ống.

      • II.2.4 Điện áp tới hạn cho và cường độ dòng điện.

      • II.2.5 Công suất tiêu thụ của thiết bị:

      • II.2.6 Thông số hình học:

    • II.3 NHỮNG SỰ CỐ SẢY RA TRONG THIẾT BỊ LỌC ĐIỆN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ LÝ.

  • BẢNG THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ

  • CHƯƠNG III: TÍNH CƠ KHÍ

    • III.1 TÍNH THÂN THÁP.

      • III.1.1 Tính chiều dày vỏ:

      • III.1.2 Tính chọn đáy và nắp thiết bị.

      • III.1.3 Xác định các cửa vào ra được lắp trên thiết bị.

        • III.1.3.1 Xác định cửa vào dòng khí :

        • III.1.3.2 Cửa nhìn, cửa người :

        • III.1.3.3 Cửa phòng nổ:

      • III.1.4 Chọn dạng bích và vật liệu đệm:

        • III.1.4.1 Chọn loại đệm:

        • III.1.4.2 Tính bền bích:

    • III.2 Tính ứng suất do trọng lượng và mô men gió Mg:

      • III.2.1 Tính lực tác động của gió :

      • III.2.2 Ứng suất trên giá đỡ

      • III.2.3 Bề dày mặt chân đế:

      • III.2.4 Đường kính đanh ốc

      • III.2.5 Vỉ ống

      • III.2.6 Dây treo điện cực quầng.

  • CHƯƠNG V. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ

    • V.1. TÍNH VÀ CHỌN BƠM

    • V.2. TÍNH VÀ CHỌN QUẠT

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • CODE MALAB

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan