Giải pháp xóa đói, giảm nghèo tren địa bàn huyện krông bông, tỉnh đắk lắk

0 79 0
Giải pháp xóa đói, giảm nghèo tren địa bàn huyện krông bông, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NGỌC PHÁP GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂNTHẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÂM MINH CHÂU Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Ngƣời cam đoan Nguyễn Ngọc Pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo đói 1.1.2 Phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo 1.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 15 1.1.4 Khái niệm xóa đói, giảm nghèo cần thiết phải xóa đói, giảm nghèo 20 1.2 NỘI DUNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO 23 1.2.1 Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề 23 1.2.2 Cho vay tín dụng để giảm nghèo 24 1.2.3 Hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông - Lâm Ngƣ 25 1.2.4 Hỗ trợ y tế, giáo dục, sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo 26 1.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác hỗ trợ giảm nghèo cán xã nghèo 30 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 30 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 31 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện xã hội 32 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế 32 1.4 KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN KRÔNG BÔNG 33 1.4.1 Một số kinh nghiệm giảm nghèo 33 1.4.2 Bài học rút huyện Krơng Bơng xóa đói giảm nghèo 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN KRÔNG BÔNG 37 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN KRÔNG BÔNG 37 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Krông Bông 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Krông Bông 46 2.1.3 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công tác xóa đói, giảm nghèo huyện Krơng Bơng 52 2.2 TÌNH HÌNH NGHÈO ĐĨI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRƠNG BƠNG 56 2.2.1 Tình hình hộ nghèo địa bàn Huyện Krông Bông 56 2.2.2 Tỷ lệ hộ nghèo Huyện Krông Bông theo địa bàn 58 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO HUYỆN KRÔNG BÔNG 59 2.3.1 Thực trạng công tác hỗ trợ sản xuất, đầu tƣ CSHT, phát triển ngành nghề 59 2.3.2 Thực trạng cơng tác cho vay tín dụng ngƣời nghèo 61 2.3.3 Thực trạng công tác hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông - Lâm – Ngƣ 65 2.3.4 Thực trạng công tác hỗ trợ Y tế, giáo dục sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo 69 2.3.5 Thực trạng công tác nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác hỗ trợ xố đói giảm nghèo cán xã nghèo 74 2.4 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA 75 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO HUYỆN KRÔNG BÔNG 77 2.5.1 Những mặt đạt đƣợc 77 2.5.2 Những mặt hạn chế 78 2.5.3 Nguyên nhân phát sinh tồn 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 CHƢƠNG GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN KRÔNG BÔNG 82 3.1 MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN KRÔNG BÔNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 82 3.1.1 Phƣơng hƣớng 82 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 82 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÔNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 83 3.2.1 Đẩy mạnh tín dụng ngƣời nghèo 83 3.2.2 Giải pháp giải thiếu đất sản xuất cho hộ nghèo 86 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề hỗ trợ phát triển sản xuất 89 3.2.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông – Lâm – Ngƣ 96 3.2.5 Tăng cƣờng, nâng cao nhận thức kế hoạch hóa gia đình, nâng cao ý thức tự thoát nghèo cho ngƣời nghèo 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ESCAP Ủy ban Kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển ngƣời LĐTB &XH Lao động Thƣơng binh xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân UBTMTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng giới XH Xã hội XĐGN Xố đói giảm nghèo & Và DTTS Dân tộc thiểu số CSHT Cơ sở hạ tầng PTNT Phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Chuẩn mức đánh giá nghèo qua giai đoạn 14 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bông 43 2.2 Hiện trạng dân số huyện Krông Bông năm 2013 47 2.3 Một số tiêu dân số thời kỳ 2000-2013 48 2.4 Giá trị gia tăng ngành kinh tế huyện Krông Bông giai đoạn 2001-2013 51 2.5 Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2006-2010 55 2.6 Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2001-2013 56 Kết hỗ trợ máy móc, thiết bị, giống trồng vật 2.7 ni, phân bón cho hộ nghèo vùng khó khăn giai đoạn 59 2008-2013 2.8 2.9 2.10 Kết thực chƣơng trình cho vay vốn tín dụng ƣu đãi hộ nghèo giai đoạn 2006-2013 Kết tập huấn kỹ thuật canh tác, chăn nuôi năm 20082013 Kết cấp thẻ BHXH cho hộ nghèo giai đoạn 20082013 63 66 68 2.11 Kết hỗ trợ giáo dục cho hộ nghèo 70 2.12 Bảng tổng hợp kết hỗ trợ xóa nhà tạm cho hộ nghèo 71 2.13 Kết hỗ trợ, giải đất ở, đất sản xuất theo chƣơng trình 132, 134/QĐ-TTg 72 2.14 Kết hỗ trợ pháp lý cho hộ nghèo giai đoạn 2008-2013 73 2.15 Kết tổng hợp phiếu điều tra, khảo sát hộ nghèo 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, loại trừ tình trạng bần thiếu ăn tám mục tiêu thiên niên kỷ mà 189 quốc gia thành viên phấn đấu đạt đƣợc vào năm 2015 Giải tình trạng nghèo đói khơng nâng cao đời sống kinh tế, mà cải thiện vấn đề xã hội, đặc biệt bình đẳng tầng lớp cƣ dân, cƣ dân nông thôn so với thành thị Đối với Việt Nam, từ nhiều năm qua Đảng Nhà nƣớc ta ln coi cơng tác xóa đói giảm nghèo chủ trƣơng lớn, nhiệm vụ trị quan hàng đầu, nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng cấp thiết nhằm thực mục tiêu tăng trƣởng bền vững gắn với đảm bảo công xã hội Thời gian qua Việt Nam đạt đƣợc thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo, đƣợc tổ chức quốc tế nƣớc đánh giá cao tâm chống đói nghèo Chính phủ Tuy nhiên, thực tế số hộ nghèo nhiều, tình trạng tái nghèo thƣờng xuyên diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao…Tất trở thành thách thức lớn cho cơng tác giảm nghèo Việt Nam nói chung địa phƣơng nói riêng năm tới Huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk năm qua tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm nhƣng cao, tính đến năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện 21,86%, cao nhiều so với mức bình qn chung tồn quốc (7,8%) tỉnh (12,5%) Qua rà soát quan chức cho thấy, số hộ cận nghèo tái nghèo Huyện mức cao, điều đáng lo ngại, không kịp thời đề giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn không bền vững, đời sống ngƣời dân chậm đƣợc cải thiện, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Do đó, việc nghiên cứu, rà sốt, đánh giá thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện, xác định nhân tố chủ yếu tác động đến đói nghèo làm sở để đề giải pháp xóa đóa giảm nghèo phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phƣơng, đồng thời phải làm để vừa đảm bảo giảm tỷ lệ hộ nghèo, vừa hạn chế mức thấp số hộ nghèo tái nghèo điều cần thiết chƣa có đề tài khoa học hay chƣơng trình nghiên cứu liên quan đến nghèo đói địa bàn huyện thời điểm Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận đói nghèo giảm nghèo - Nghiên cứu kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số tỉnh thành nƣớc - Phân tích thực trạng nghèo đói huyện Krơng Bơng ngun nhân nghèo đói - Xác định nhân tố tác động đến nghèo đói huyện Krông Bông - Đề xuất, kiến nghị giải pháp chủ yếu phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phƣơng, nhằm đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Krơng Bơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu hoạt động xóa đói, giảm nghèo địa bàn huyện Krông Bông * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu nội dung liên quan đến xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Krông Bông - Về không gian: địa bàn huyện Krông Bông 3 - Về thời gian: Tập trung phân tích chủ yếu giai đoạn 2006-2010 (theo chuẩn nghèo cũ) giai đoạn 2011-2013 (theo chuẩn nghèo mới) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê mô tả kết hợp với phƣơng pháp so sánh nhằm phân tích tìm khác biệt kinh tế, văn hóa, xã hội, điều kiện việc làm thu nhập vùng, tỉnh nƣớc với huyện Krơng Bơng, để từ có sở đƣa sách phù hợp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Krông Bông - Phƣơng pháp điều tra xã hội học, sử dụng liệu VHLSS 2014 để phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến hộ nghèo với số tiêu chí chủ yếu nhƣ: vốn sản xuất, đất đai, lao động, việc làm, mức sống… Phƣơng pháp thu nhận sở liệu sơ cấp phục vụ cho việc định cấp lãnh đạo địa phƣơng Ý nghĩa khoa học đề tài Từ đặc thù kinh tế, trị, xã hội huyện, tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng nghèo đói địa bàn huyện Krông Bông đƣa kiến nghị chủ yếu nhằm góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo huyện bền vững giai đoạn Đây tài liệu sử dụng để tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo mức chuyên sâu hơn, nội dung chƣa đƣợc thực đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Công đổi đất nƣớc đạt đƣợc thành tựu vƣợt bậc phát triển kinh tế -xã hội, đời sống đa số dân cƣ đƣợc cải thiện, công tác XĐGN thu đƣợc thành tựu đáng kể Song, mức sống ngƣời dân thấp, phân hóa thu nhập có xu hƣớng tăng lên Một phận lớn dân cƣ sống nghèo đói, có nhiều gia đình có cơng với Cách mạng chịu nhiều thiệt thòi hòa nhập cộng đồng không đủ sức tiếp nhận thành cơng đổi mang lại Chƣơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN triển khai mạnh mẽ tất tỉnh, thành, quận, huyện nƣớc, nhƣng hiệu chƣa cao Nhiều hộ thoát nghèo chƣa vững chắc, dễ tái nghèo gặp thiên tai hay rủi ro bất thƣờng đời sống sản xuất kinh doanh Vấn đề nghèo đói xóa đói, giảm nghèo nƣớc ta vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc cấp, ngành nhƣ nhiều quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Từ đầu năm 90 kỷ XX đến có nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu, viết liên quan đến vấn đề xóa đói, giảm nghèo đƣợc công bố, cụ thể công trình sau: - Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Cuốn sách đánh giá đầy đủ thực trạng nghèo đói Việt Nam biện pháp xóa đói giảm nghèo nơng thôn nƣớc ta đến năm 2000 [7] - TS Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, 2001 Các tác giả phản ánh tổng quan nghèo đói giới; đƣa phƣơng pháp đánh giá nghèo đói nay, nghèo đói Việt Nam nghiên cứu thực tiễn nghèo đói tỉnh Krơng Bơng; qua đƣa số quan điểm, giải pháp chung xóa đói giảm nghèo Việt Nam.[2] - Đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao thu nhập cho ngƣời nghèo địa bàn thành phố Tam Kỳ” tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trong tác giả làm rõ vấn đề sau: Tiến độ giảm nghèo đặc tính ngƣời nghèo Việt Nam; Thực trạng đói nghèo địa bàn thành phố Tam Kỳ; Thực trạng thu nhập ngƣời nghèo địa bàn thành phố Tam Kỳ; Đánh giá tác động yêu tố đến thu nhập ngƣời nghèo địa bàn thành phố Tam Kỳ; Nguyện vọng hộ nghèo Từ tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn thành phố Tam Kỳ [23] “Tác động tăng trƣởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo Việt Nam thời kỳ đổi mới”, TS Lê Quốc Hội cộng sự, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nghiên cứu hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tác động tăng trƣởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo; sử dụng mơ hình kinh tế lƣợng để ƣớc lƣợng kiểm định tác động tăng trƣởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh Việt Nam Từ đƣa giải pháp nhằm giải hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế xóa đói giảm nghèo “Tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam: Cỗ máy bị chặn lại” Dƣơng Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Kim Nguyệt, Võ Văn Ha, Hứa Hồng Hiếu, Từ Văn Bình(2004) CIRAD Đại Học Cần Thơ “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Trần Thị Hằng _ luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Ngồi nhiều báo, tạp chí viết vấn đề xóa đói giảm nghèo nhƣ TS.Tạ Thị Lệ Yên,"Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách xã hội với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo", tạp chí Ngân hàng số 11/2005; tác giả Trịnh Quang Chinh,"Một số kinh nghiệm từ chương trình xóa đói, giảm nghèo Lào Cai", tạp chí Lao Động Xã hội số 272 tháng 10/2005; TS Đàm Hữu Đắc,"Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam thực trạng giải pháp", tạp chí Lao động Xã hội số 272 tháng 10/2005 Đồng thời, có nhiều cơng trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo nhiều khía cạnh khác Có thể khẳng định, cơng trình nghiên cứu nghèo đói xóa đói, giảm nghèo nƣớc ta phong phú Thành cơng trình cung cấp luận khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng, triển khai cơng tác xóa đói, giảm nghèo toàn quốc địa phƣơng Tuy nhiên vấn đề “Giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Krông Bông” khoảng trống chƣa có cơng trình nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chƣơng Chƣơng Một số vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo Chƣơng Thực trạng xóa đói giảm nghèo huyện Krơng Bơng Chƣơng Giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Krơng Bông 7 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo đói a Quan niệm số tổ chức quốc tế Đói nghèo chống đói nghèo ln mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới, giàu mạnh gắn liền với hƣng thịnh đất nƣớc Đói nghèo thƣờng gây xung đột trị, xung đột giai cấp, dẫn đến bất ổn xã hội, bất ổn trị Tình trạng đói nghèo quốc gia có khác cấp độ số lƣợng Bởi vậy, để nhìn nhận đánh giá tình trạng đói nghèo quốc gia, vùng nhƣ nhận dạng đƣợc hộ nghèo, đòi hỏi phải có thống khái niệm tiêu chí để đánh giá nghèo thời điểm Hiện chƣa có định nghĩa nghèo chƣa có thống tuyệt đối quan niệm nghèo Đầu năm 70, đói nghèo đƣợc coi đói nghèo tiêu dùng, với tƣ tƣởng cốt lõi để ngƣời bị coi nghèo đói "thiếu hụt" so với mức sống định Mức thiếu hụt đƣợc xác định theo chuẩn mực xã hội phụ thuộc vào không gian thời gian Trong báo cáo phát triển ngƣời năm 1997, Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đề cập đến khái niệm đói nghèo lực, khác với quan niệm đói nghèo thu nhập Theo đó, “nghèo khổ ngƣời khái niệm biểu thị nghèo khổ đa chiều ngƣời - thiệt thòi (khốn cùng) theo khía cạnh sống ngƣời” 8 Trong đó, Ngân hàng Thế giới đƣa quan điểm: “Nghèo khái niệm đa chiều vƣợt khỏi phạm vi túng thiếu vật chất Nghèo không dựa thu nhập mà bao gồm vấn đề liên quan đến lực nhƣ: dinh dƣỡng, sức khỏe, giáo dục, khả dễ bị tổn thƣơng, khơng có quyền phát ngơn khơng có quyền lực” Cho đến nay, khái niệm nghèo đƣợc dùng nhiều khái niệm đƣợc đƣa Hội nghị bàn giảm nghèo đói Ủy ban Kinh tế & Xã hội Châu Á – Thái Bình Dƣơng (ESCAP) tổ chức vào tháng 9/1993 Bangkok – Thái Lan, quan niệm đƣợc phát biểu nhƣ sau: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” [16, tr.122] Đây khái niệm tƣơng đối đầy đủ bao quát, nên coi định nghĩa chung có tính hƣớng dẫn phƣơng pháp nhận diện nét yếu phổ biến đói nghèo quốc gia Đây khái niệm đƣợc nhiều nƣớc giới sử dụng có Việt Nam b Quan niệm Việt Nam Các nhà nghiên cứu quản lý nƣớc ta thừa nhận sử dụng khái niệm nghèo đói Uỷ ban Kinh tế - xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP) đƣa Bên cạnh đó, có số khái niệm liên quan nhƣ hộ nghèo, hộ tái nghèo, xã nghèo, vùng nghèo - Hộ vượt nghèo hay hộ thoát nghèo: Là hộ mà sau trình thực chƣơng trình Xố đói giảm nghèo sống lên mức thu nhập chuẩn nghèo - Hộ tái nghèo: Là hộ trƣớc thuộc hộ nghèo vƣợt nghèo nhƣng nguyên nhân lại rơi vào cảnh đói nghèo Ý nghĩa khái niệm phản ánh tính vững hay tính bền vững giải pháp xố đói giảm nghèo - Hộ nghèo hộ vào danh sách nghèo: Là hộ đầu kỳ không thuộc danh sách hộ nghèo nhƣng đến cuối kỳ lại hộ nghèo Nhƣ vậy, hộ bƣớc vào danh sách hộ nghèo bao gồm hộ nhƣ sau: Hộ nghèo chuyển từ nơi khác đến; hộ nghèo tách hộ; hộ trung bình lý lại trở thành hộ nghèo hộ tái nghèo - Xã nghèo: xã có tỷ lệ nghèo cao, khơng có thiếu sở hạ tầng thiết yếu nhƣ: điện, đƣờng, trƣờng, trạm, nƣớc v.v , trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao - Vùng nghèo: Là địa bàn tƣơng đối rộng, nằm khu vực khó khăn hiểm trở, giao thơng khơng thuận tiện, có tỷ lệ xã nghèo, hộ nghèo cao Để phân biệt rõ quan niệm đói nghèo, nƣớc phân làm hai loại: Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cƣ khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cƣ có mức sống dƣới mức trung bình cộng đồng địa phƣơng Nghèo đói phạm trù lịch sử, có tính tƣơng đối Đói nghèo có nguồn gốc nguyên từ kinh tế nhƣng với tƣ cách tƣợng tồn phổ biến quốc gia tiến trình phát triển, nghèo đói thực chất tƣợng kinh tế - xã hội phức tạp, không đơn vấn đề kinh tế, cho dù yếu tố đánh giá trƣớc hết chủ yếu dựa tiêu chí kinh tế Đặc điểm có ý nghĩa quan trọng lý luận lẫn thực tiễn, sở việc tìm kiếm đồng giải pháp XĐGN nƣớc ta 1.1.2 Phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo a Khái niệm chuẩn nghèo 10 Chuẩn nghèo công cụ để phân biệt ngƣời nghèo ngƣời không nghèo Hầu hết chuẩn nghèo đƣợc tính dựa vào thu nhập chi tiêu Những ngƣời đƣợc coi nghèo mức sống họ đo qua thu nhập (hoặc chi tiêu) thấp mức tối thiểu chấp nhận đƣợc, tức thấp chuẩn nghèo Những ngƣời có mức thu nhập chi tiêu chuẩn ngƣời khơng nghèo vƣợt nghèo, nghèo Chuẩn nghèo Việt Nam tiêu chuẩn để đo lƣờng mức độ nghèo hộ dân Việt Nam Chuẩn khác với chuẩn nghèo bình quân giới Chuẩn nghèo khái niệm động, biến động theo không gian thời gian Về không gian, biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng hay quốc gia Về thời gian, chuẩn nghèo có biến động lớn biến đổi theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu ngƣời theo giai đoạn lịch sử Chuẩn nghèo cơng cụ để đo lƣờng giám sát nghèo đói Một thƣớc đo nghèo đói tốt cho phép đánh giá tác động sách Chính phủ tới nghèo đói, cho phép đánh giá nghèo đói theo thời gian, tạo điều kiện so sánh với nƣớc khác, giám sát chi tiêu xã hội theo hƣớng có lợi cho ngƣời nghèo b Phương pháp xác định chuẩn nghèo Để đánh giá đƣợc mức độ nghèo đói, cần phải đƣa tiêu chí cụ thể Tuy nhiên tiêu chí xác định khơng cố định mà ln có biến động khác khơng nƣớc mà khác giai đoạn lịch sử * Phương pháp xác định chuẩn nghèo giới - Tiêu chí xác định chuẩn nghèo Liên hợp quốc Để đánh giá nghèo đói, UNDP dùng cách tính dựa sở phân phối thu nhập theo đầu ngƣời hay theo nhóm dân cƣ Thƣớc đo tính phân phối thu nhập cho cá nhân hộ gia đình nhận đƣợc thời gian 11 định, khơng quan tâm đến nguồn mang lại thu nhập hay môi trƣờng sống dân cƣ mà chia cho thành phần dân cƣ Phƣơng pháp tính là: Đem chia dân số nƣớc, châu lục tồn cầu làm nhóm, nhóm có 20% dân số bao gồm: Rất giàu, giàu, trung bình, nghèo nghèo Theo cách tính này, vào năm 1990 20% dân số giàu chiếm 82,7% thu nhập toàn giới, 20% nghèo chiếm 1,4% Nhƣ nhóm giàu gấp 59 lần nhóm nghèo - Tiêu chí xác định chuẩn nghèo WB Hiện nay, Ngân hàng giới (WB) đƣa tiêu đánh giá mức độ giàu, nghèo quốc gia dựa vào mức thu nhập quốc dân bình qn tính theo đầu ngƣời năm với cách tính là: Phƣơng pháp Atlas tức tính theo tỷ giá hối đối tính theo USD Phƣơng pháp PPP (purchasing power parity), phƣơng pháp tính theo sức mua tƣơng đƣơng tính USD Theo phương pháp Atlas [7, tr.31], năm 1990 ngƣời ta chia mức bình quân nƣớc toàn giới làm loại: + Trên 25.000 USD/ngƣời/năm nƣớc cực giàu + Từ 20.000 đến dƣới 25.000 USD/ngƣời/năm nƣớc giàu + Từ 10.000 đến dƣới 20.000USD/ngƣời/năm nƣớc giàu + Từ 2.500 đến dƣới 10.000USD/ngƣời/năm nƣớc trung bình + Từ 500 đến dƣới 2.500USD/ngƣời/năm nƣớc nghèo + Dƣới 500USD/ngƣời/năm nƣớc cực nghèo Theo phương pháp PPP [11], theo phƣơng pháp thứ hai này, WB muốn tìm mức chuẩn nghèo đói chung cho tồn giới Trên sở điều tra thu nhập, chi tiêu hộ gia đình giá hàng hóa, thực phƣơng pháp tính "rổ hàng hóa" sức mua tƣơng đƣơng để tính đƣợc mức thu nhập dân cƣ quốc gia so sánh WB tính mức lƣợng tối thiểu cần thiết 12 cho ngƣời để sống 2.150calo/ngày Với mức giá chung giới để đảm bảo mức lƣợng cần khoảng 1USD/ngƣời/ngày Từ đó, năm 1995 WB đƣa chuẩn mực nghèo khổ chung tồn cầu thu nhập bình qn đầu ngƣời dƣới 370USD/ngƣời/năm Với mức WB ƣớc tính có 1,2 tỷ ngƣời giới sống nghèo đói Tuy nhiên, theo quan điểm chung nhiều nƣớc, hộ nghèo hộ có thu nhập dƣới 1/3 mức trung bình xã hội Do đặc điểm kinh tế -xã hội sức mua đồng tiền khác nhau, chuẩn nghèo đói theo thu nhập (tính theo USD) khác quốc gia Ở số nƣớc có thu nhập cao, chuẩn nghèo đƣợc xác định 14USD/ngƣời/ngày Trong chuẩn nghèo Malaixia 28USD/ngƣời/tháng Srilanca 17USD/ngƣời/tháng Bangladet 11USD/ ngƣời/ tháng Ở Việt Nam, GDP bình quân đầu ngƣời khoảng 600 USD/ ngƣời/ năm, nên bình diện chung giới nƣớc ta nƣớc nghèo khó, khơng thể lấy mức nghèo đói WB để xác định nghèo đói Việt Nam Chỉ tiêu thu nhập quốc dân tính theo đầu ngƣời tiêu mà nhiều nƣớc nhiều tổ chức quốc tế dùng để xác định giàu nghèo Tuy nhiên, nghèo đói chịu tác động nhiều yếu tố khác nhƣ văn hóa, trị, xã hội Trong thực tế nhiều nƣớc phát triển có thu nhập bình quân theo đầu ngƣời cao nhƣng chƣa đạt đƣợc phát triển tồn diện; tình trạng thất nghiệp, nghèo đói, thiếu việc làm, nhiễm mơi trƣờng bất cơng khác phổ biến, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng lên, xu hƣớng không xảy nƣớc nghèo mà nƣớc giàu Qua thấy rằng: nghèo khổ xã hội không hậu mức thu nhập thấp hay cao mà kết phân phối thu nhập thực cơng xã hội Vì vậy, để đánh giá vấn đề nghèo đói, bên cạnh tiêu chí thu nhập quốc dân bình qn, UNDP đƣa 13 số phát triển ngƣời (HDI) bao gồm hệ thống ba tiêu: tuổi thọ, tình trạng biết chữ ngƣời lớn, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm Đây tiêu cho phép đánh giá đầy đủ tồn diện phát triển trình độ văn minh quốc gia, nhìn nhận nƣớc giàu nghèo tƣơng đối xác khách quan * Phương pháp xác định chuẩn nghèo Việt Nam Để làm tính tốn mức nghèo đói ngƣời ta thống dựa vào hai loại tiêu sau: + Chỉ tiêu chính: Thu nhập bình qn ngƣời/tháng năm đƣợc đo tiêu giá trị vật quy đổi + Chỉ tiêu phụ: Dinh dƣỡng bữa ăn, nhà ở, mặc, y tế, giáo dục điều kiện lại Ở Việt Nam năm qua tồn song song phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo phục vụ mục đích khác Đó cách xác định chuẩn nghèo Chính phủ Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội công bố chuẩn nghèo Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới Cách xác định chuẩn nghèo Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới Tổng cục Thống kê với vai trò thu thập, cơng bố đánh giá số liệu cấp quốc gia so sánh quốc tế Ngân hàng Thế giới áp dụng phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo theo phƣơng pháp đo lƣờng mức sống Ngân hàng Thế giới đƣợc triển khai vào đầu thập niên 80 cho nƣớc phát triển Phƣơng pháp cho phép kết tính tốn so sánh đƣợc với nƣớc khu vực so sánh theo thời gian - Chuẩn nghèo lƣơng thực, thực phẩm đƣợc xác định chi phí cần thiết mua rổ lƣơng thực, thực phẩm cung cấp đủ lƣợng calories tiêu dùng bình quân ngƣời ngày (2.100 calories) 14 - Chuẩn nghèo chung đƣợc xác định cách lấy chuẩn nghèo lƣơng thực, thực phẩm cộng với chi phí cho mặt hàng phi lƣơng thực, thực phẩm Cách xác định chuẩn nghèo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội quan thƣờng trực chƣơng trình quốc gia XĐGN, tiến hành rà soát chuẩn nghèo qua thời kỳ Lúc đầu chuẩn nghèo đƣợc xác định dựa vào nhu cầu chi tiêu, sau chuyển sang sử dụng tiêu thu nhập Mục đích Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội xác định đƣợc đối tƣợng cụ thể chƣơng trình trợ cấp thôn, xã, lên danh sách hộ nghèo, nguyên nhân nghèo đói đề xuất giải pháp hỗ trợ Bên cạnh giúp Chính phủ theo dõi, đánh giá tác động sách kinh tế XĐGN, điều chỉnh chuẩn nghèo theo mức độ cải thiện đời sống dân cƣ ngƣời nghèo Chuẩn nghèo đƣợc thay đổi qua giai đoạn Bảng 1.1 Chuẩn mức đánh giá nghèo qua giai đoạn Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng qua giai đoạn Địa bàn Thành thị 1993- 1995 < 20 kg gạo Nông thôn 1995 1997 1997 - 2000 2001 - 2005 < 25 kg < 25 kg gạo < 150.000đ gạo < 15kg < 13 kg hải đảo gạo - Đồng < 20 kg bằng, trung du gạo 2011 - 2010 2015 < 260.00 đ < 500.0 đ < 200.00 đ < 400.00 đ (90.000 đ) gạo - Miền núi, 2006 – < 15kg gạo < 80.000 đ (55.000 đ) < 20kg gạo < 100.000đ (70.000 đ) 15 Mức chuẩn nghèo quy định nêu để thực sách an sinh xã hội sách kinh tế, xã hội khác 1.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói a Nguyên nhân liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội * Nguyên nhân điều kiện tự nhiên - Xa trung tâm kinh tế tỉnh, giao thơng lại khó khăn - Đất đai cho nông nghiệp bị thu hẹp trình thị hóa, diện tích bình qn đầu ngƣời thấp - Đất đai cằn cỗi, chƣa chủ động hoàn toàn nƣớc - Thời tiết khắc nghiệt bão lụt, thiên tai Số hộ sống ngƣỡng đói nghèo lớn nên dễ bị tác động yếu tố rủi ro nhƣ thiên tai, việc làm * Nguyên nhân kinh tế - Ảnh hƣởng không thuận lợi nhân tố thuộc kinh tế XĐGN bao gồm: Quy mô kinh tế nhỏ bé, cấu kinh tế lạc hậu, chủ yếu nông nghiệp (chiếm 51%) nhƣng lại phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết, tốc độ tăng trƣởng chậm, thu nhập dân cƣ thấp, khả huy động nguồn lực vật chất cho XĐGN khó khăn, thị trƣờng bị bó hẹp ; ƣu tiên đầu tƣ nhiều vào vùng động lực phát triển kinh tế làm giảm nguồn lực cho đầu tƣ vùng nghèo, hỗ trợ ngƣời nghèo - Quy mô tốc độ tăng trƣởng kinh tế yếu tố để nhà nƣớc tăng nguồn thu tích lũy tạo sức mạnh vật chất để hình thành triển khai chƣơng trình hỗ trợ vật chất, tài cho xã khó khăn phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội Ngƣời nghèo cộng đồng nghèo nhờ có vƣơn lên khỏi nghèo đói - Thu nhập dân cƣ thấp phân hóa thu nhập lớn bất lợi ngƣời nghèo công tác XĐGN Rất nhiều điều tra mức sống dân 16 cƣ cho thấy chênh lệch giàu - nghèo, thu nhập nhóm dân cƣ có xu hƣớng gia tăng Theo tính tốn năm 2000, dân số thành thị chiếm khoản 25% tạo 68% GDP Còn 75% dân số nông thôn tạo khoản 32% GDP Chênh lệch thu nhập 20% nhóm giàu 20% nhóm nghèo từ 4,3 lần năm 1993 tăng lên 8,14 lần năm 2002; khoảng chênh lệch 10% nhóm giàu 10% nhóm nghèo từ 12,5 lần năm 2002 tăng lên 13,5 lần năm 2004 Hầu hết hộ nghèo nông thôn, năm 2002 chiếm 90,5% tổng số hộ nghèo nƣớc Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 nƣớc ta (khu vực thành thị 260.000đ/ngƣời/tháng, khu vực nơng thơn 200.00đ/ngƣời/tháng) cuối năm 2005 nƣớc có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo chiếm 22% số hộ tồn quốc Vùng có tỷ lệ nghèo cao vùng Tây Bắc (42%); Tây nguyên (38%); Bắc Trung Bộ (35%) Nhƣ vậy, vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế khó khăn tiếp tục có tỷ lệ hộ nghèo cao - Vấn đề thị trƣờng nhân tố tác động đến XĐGN theo hai hƣớng thuận lợi khó khăn Thị trƣờng chế thị trƣờng đòi hỏi làm bộc lộ yêu cầu liên quan tới phát triển kinh tế, xã hội mà chủ thể sản xuất kinh doanh phải đáp ứng Chính đáp ứng với mức độ chênh lệch khác nhiều mặt chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh diễn đƣợc phản ánh kết cục tƣợng phân hóa giàunghèo Mặt trái kinh tế thị trƣờng chạy theo lợi nhuận lợi ích cá nhân, tăng trƣởng kinh tế giá làm cho tình trạng nghèo đói phận dân cƣ không đƣợc ý giải triệt để, dẫn đến phân hóa giàu - nghèo thêm sâu sắc, dễ xảy xung đột giai cấp xã hội Mặc dù vậy, mặt tích cực chế thị trƣờng cho thấy có điều tiết kịp thời hiệu ngƣời vƣơn lên thoát nghèo điều kiện kinh tế thị trƣờng trƣởng thành làm cho lực lƣợng sản xuất phát triển không 17 số lƣợng mà mặt chất lƣợng Do nói: Nghèo đói kinh tế thị trƣờng nghèo đói tiến trình phát triển XĐGN kinh tế thị trƣờng phải hƣớng vào phát huy lực nội sinh thân * Nguyên nhân xã hội - Những nhân tố xã hội tác động đến nghèo đói hoạt động XĐGN bao gồm: Dân số lao động, trình độ dân trí, đầu tƣ cho giáo dục, chăm sóc sức khỏe, phong tục, tập quán, vấn đề cán tổ chức máy quản lý, điều hành Tình trạng nghèo đói liên quan chặt chẽ với gia tăng dân số cấu dân cƣ Theo điều tra, bình qn nhân phải ni lao động hộ nghèo thƣờng cao hộ giàu Trên góc độ quốc gia, dân số tăng nhanh mức gia tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời giảm Với nguồn lực hạn chế phải cân đối cho lƣợng dân cƣ lớn khó khăn cho việc huy động nguồn lực để hỗ trợ thực mục tiêu XĐGN Nếu cấu dân số trẻ nhiều áp lực đầu tƣ cho giáo dục lớn, đầu tƣ cho phát triển sản xuất giảm dẫn đến tăng trƣởng chậm Một vấn đề khác là, tỷ lệ dân cƣ phân bổ vùng nghèo tiềm lực không theo quy hoạch Nhà nƣớc mà cao nguy xuống cấp mơi trƣờng tình trạng nghèo đói lớn (do tình trạng phát nƣơng làm rẫy, khai phá tài ngun bừa bãi, làm xói mòn đất ) - Xét yếu tố lao động: Nếu cấu dân cƣ có tỷ lệ lao động thấp Một lao động phải ni nhiều ngƣời ăn theo, với cấu lao động phân bổ chủ yếu sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ ít, bất lợi lớn cho việc tăng nhanh mức thu nhập bình quân đầu ngƣời, tỷ lệ tích lũy thấp Do vậy, khó khăn cho việc xây dựng phát triển quỹ XĐGN - Đa số ngƣời nghèo, vùng nghèo Việt Nam nơi có trình độ dân trí thấp Cùng với tác động thu nhập thấp nên việc đầu tƣ 18 chăm lo cho học hành hộ gia đình nghèo vùng nghèo đƣợc quan tâm hơn, đƣợc học vấn, đƣợc đào tạo nghề nên có hội tìm kiếm việc làm có thu nhập cao Kết tỷ lệ học độ tuổi vùng thấp nhƣ vậy, nguy nghèo tri thức dẫn đến nghèo đói mặt gia tăng - Về y tế: Ngƣời nghèo có thu nhập thấp thƣờng tập trung vùng khó khăn nên có điều kiện để chăm lo sức khỏe, bệnh tật phát sinh, sức lao động suy giảm ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập chi tiêu họ - Nghèo đói kinh tế ảnh hƣởng đến mặt xã hội trị Các tệ nạn xã hội phát sinh nhƣ: trộm cắp, cƣớp giật, ma túy, mại dâm, mê tín trỗi dậy tập tục lạc hậu, tôn giáo phát triển v.v Đạo đức suy đồi, an ninh xã hội không đƣợc đảm bảo - Một vấn đề khác không phần quan trọng ảnh hƣởng đến thành thực mục tiêu XĐGN vấn đề cán bộ, tổ chức máy quản lý, điều hành gắn với cải cách hành cơng Để hỗ trợ cho ngƣời dân nói chung ngƣời nghèo nói riêng tiếp cận tốt với dịch vụ hỗ trợ nhà nƣớc, chuyển tải chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc đến tận ngƣời dân, tổ chức triển khai thực việc chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật, chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho nơng thơn, cho ngƣời nghèo Cần có đội ngũ cán đủ lực (đủ số lƣợng, có chun mơn, có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức) để thực thi nhiệm vụ - Một nhân tố làm tăng đói nghèo, tính phức tạp cho XĐGN hậu chiến tranh tàn khốc nhƣ Việt Nam, làm hàng triệu ngƣời hy sinh tàn phế, số vùng tài nguyên, môi trƣờng bị hủy diệt gây hậu nặng nề lâu dài nhƣ chất độc màu da cam, tai nạn chiến tranh, đồng ruộng bị hoang hóa, bom mìn b Các nguyên nhân thuộc thân người nghèo 19 * Quy mô hộ lớn, đông con, tỷ lệ phụ thuộc cao Quy mơ hộ gia đình quan trọng có ảnh hƣởng đến thu nhập bình quân thành viên hộ, đông vừa nguyên nhân vừa hệ nghèo khổ Hộ nghèo khơng có điều kiện tiếp cận với biện pháp sức khoẻ sinh sản, chƣa có kế hoạch hố gia đình Quy mơ gia đình lớn làm cho tỷ lệ ngƣời ăn theo cao điều đồng nghĩa với việc thiếu nguồn lực lao động nên dẫn đến thiếu lao động * Trình độ học vấn thấp Ngƣời nghèo ngƣời có trình độ học vấn thấp, có hội kiếm đƣợc việc làm tốt nên mức thu nhập đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng tối thiểu, khơng có điều kiện nâng cao trình độ tƣơng lai để thoát nghèo Học vấn thấp ảnh hƣởng đến định giáo dục, sinh đẻ, ni dƣỡng cái… Điều khơng ảnh hƣởng đến hệ mà ảnh hƣởng hệ tƣơng lai Suy dinh dƣỡng trẻ em trẻ sơ sinh nhân tố ảnh hƣởng đến khả đến trƣờng em gia đình nghèo làm cho việc thoát nghèo qua giáo dục trở nên khó khăn * Khơng có việc làm việc làm khơng ổn định Do trình độ học vấn thấp khơng tự nâng cao trình độ thân, việc làm chủ yếu khu vực nơng nghiệp với tình trạng việc làm khơng ổn định; làm ăn kinh doanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa, khơng có lực hiểu biết thị trƣờng Không động giải việc làm, lƣời lao động Do mức thu nhập họ hầu nhƣ đảm bảo nhu cầu dinh dƣỡng tối thiểu họ khơng có điều kiện để nâng cao trình độ tƣơng lai để nghèo Để giúp ngƣời nghèo cần có sách đào tạo, hƣớng dẫn làm ăn cách trực tiếp cụ thể… nhƣ họ tự đầu tƣ sản xuất giúp họ thoát nghèo * Thiếu vốn thiếu phương tiện sản xuất 20 Các nguồn lực sản xuất chủ yếu kể đến nhƣ vốn, đất đai, khoa học công nghệ song tất thứ ngƣời nghèo khơng có hạn chế khả tiếp cận Một số ngƣời số họ có sức lao động, nhƣng họ khơng thể biến sức lao động thành nguồn lực, không tiếp cận đƣợc với nguồn lực khác nhƣ vốn, đất đai, khoa học công nghệ, tức họ khơng có việc làm Ở phạm vi đó, theo quan sát thực tiễn nhóm chuyên gia nghiên cứu Việt Nam, đói nghèo thiếu tiếp cận kiểm soát nguồn lực phổ biến * Do ốm yếu, bệnh tật Vấn đề bệnh tật sức khoẻ ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập chi tiêu ngƣời nghèo làm họ rơi vào vòng luẩn quẩn đói nghèo Họ phải gánh chịu hai gánh nặng: thu nhập từ lao động, hai gánh chịu chi phí cho khám chữa bệnh đẩy họ đến chỗ vay mƣợn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng có hội cho ngƣời nghèo khỏi vòng đói nghèo Bất bình đẳng làm sâu sắc tình trạng đói nghèo, phụ nữ có hội tiếp cận với khoa học, kỹ thuật công nghệ mới, họ phải gánh nặng việc gia đình, thu nhập thấp nam giới, tỷ lệ trẻ em tử vong bà mẹ không hiểu sức khỏe sinh sản 1.1.4 Khái niệm xóa đói, giảm nghèo cần thiết phải xóa đói, giảm nghèo a Khái niệm xóa đói, giảm nghèo - Xóa đói làm cho phận dân cƣ nghèo sống dƣới mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì mức sống, bƣớc nâng cao mức sống đến mức tối thiểu có thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống - Giảm nghèo làm cho phận dân cƣ nghèo nâng cao mức sống, bƣớc thoát khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ phần trăm số 21 lƣợng ngƣời nghèo giảm Nói cách khác, giảm nghèo trình chuyển phận dân cƣ nghèo lên mức sống cao Ở khía cạnh khác, giảm nghèo chuyển từ tình trạng có điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mặt ngƣời - Xóa đói giảm nghèo tổng thể biện pháp sách nhà nƣớc xã hội đối tƣợng thuộc diện nghèo đói, nhằm tạo điều kiện để họ tăng thu nhập, khỏi tình trạng thu nhập khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu sở chuẩn nghèo đƣợc quy định theo địa phƣơng, khu vực, quốc gia Nói giảm nghèo ln bao hàm xóa đói giống nhƣ khái niệm nghèo, khái niệm giảm nghèo tƣơng đối Bởi nghèo tái sinh quan niệm nghèo chuẩn nghèo thay đổi Hoặc có biến động khác tác động đến nhƣ: khủng hoảng, lạm phát, thiên tai vv Vì vậy, việc đánh giá mức độ giảm nghèo cần đƣợc xem xét không gian thời gian định b Sự cần thiết phải giảm nghèo Nghèo đói liền với lạc hâu, chậm phát triển trở ngại lớn phát triển Trong thời đại mở cửa, giải vấn đề giảm nghèo trở nên xúc Bởi mở cửa gắn liền với việc giao lƣu với nƣớc, hoà nhập với bên ngoài, nƣớc nghèo, chậm phát triển gặp nhiều bất lợi quan hệ kinh tế Giảm nghèo sở để trì cho ổn định trị xã hội Do giảm nghèo có vai trò quan trọng tăng trƣởng phát triển kinh tế bền vững nƣớc ta Nhƣ vậy, đói nghèo nguyên nhân trực tiếp đe dọa đến tồn vong phát triển lồi ngƣời Do đó, XĐGN đóng vai trò to lớn tất mặt đời sống xã hội, cụ thể nhƣ sau: - XĐGN phát triển kinh tế 22 Nghèo đói liền với lạc hậu, XĐGN tiền đề cho phát triển kinh tế đói nghèo giảm giảm áp lực từ bên tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ bên ngoài, làm lực kinh tế phát triển vững Ngƣợc lại phát triển kinh tế nhân tố đảm bảo cho thành công công tác XĐGN - XĐGN phát triển xã hội Việc thực xố đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế mà có ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội Để làm bật cản trở nghèo đói phát triển xã hội nhà kinh tế đƣa lý thuyết vòng luẩn quẩn nghèo đói Nghèo đói ` Bệnh tật Ơ nhiễm mơi trƣờng Tệ nạn xã hội Gia tăng dân số Suy dinh dƣỡng Thất học Hình 1.1 Vòng luẩn quẩn nghèo đói - XĐGN vấn đề trị, an ninh, xã hội Hầu hết hộ dân nghèo thƣờng sinh sống địa bàn giáp ranh với nƣớc bạn, vùng sâu, vùng xa Việc bảo toàn lãnh thổ độc lập kinh tế, trị gặp nhiều khó khăn Vì thế, nghèo đói ảnh hƣởng đến mặt trị, an ninh xã hội, làm nảy sinh mặt hạn chế, tƣ tƣởng lạc hậu, cổ hũ, chệch đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc ta từ phát sinh tệ nạn xã hội nhƣ trộm, cắp, mại dâm, đạo đức bị suy đồi gây rối loạn xã hội Do 23 thực tốt XĐGN giúp ngƣời dân an tâm sản xuất đời sống, góp phần giữ vững đƣợc ổn định, tồn vẹn lãnh thổ phát triển đất nƣớc - Xố đói giảm nghèo vấn đề văn hoá Việt Nam tập trung phát triển văn hoá truyền thống đậm đà sắc dân tộc Để thực mục tiêu phát triển văn hố, cần xác định rằng: đói nghèo nguy tiềm ẩn kéo theo vấn đề văn hoá xã hội kìm hãm xã hội, ăn sâu vào tiềm thức hộ gia đình, ngƣời sống sinh hoạt văn hố Ở trình độ văn hố thấp, đói nghèo ln nỗi ám ảnh tƣ tƣởng ngƣời nảy sinh vấn đề xã hội, làm thay đổi nhân cách ngƣời vào lối sống buông thả, tự ti, sùng bái tƣ tƣởng lạc hậu, mông lung dẫn đến đẩy lùi văn minh xã hội, phát triển văn hoá nhân cách ngƣời Chính vậy, đầy nhanh cơng tác XĐGN yếu tố quan trọng nâng cao đời sống ngƣời dân, làm cho văn hoá phát triển nhịp độ tăng trƣởng kinh tế xu toàn cầu hố 1.2 NỘI DUNG XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Xóa đói giảm nghèo đấu tranh cam go, thành cơng đƣợc thực theo hƣớng bền vững Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta giai đoạn 2011 - 2020 nhằm cải thiện bƣớc nâng cao điều kiện sống ngƣời nghèo, tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo Để thực giảm nghèo bền vững cần tập trung thực nội dung sau: 1.2.1 Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề Phần lớn ngƣời nghèo phụ thuộc vào thu nhập từ sức lao động, từ công việc mảnh đất họ, từ tiền lƣơng hay từ hình thức lao động khác Ngƣời nghèo thiếu việc làm suất lao động thấp dẫn đến thu 24 nhập họ thấp Vì vậy, hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề tăng suất lao động tăng thu nhập cho ngƣời nghèo Muốn làm đƣợc điều này, phải có sách hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn, gắn với hƣớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất Tổ chức đào tạo nghề miễn phí cho lao động thuộc hộ nghèo có nhu cầu học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm chỗ có thu nhập ổn định Cụ thể, phải xây dựng kế hoạch giải việc làm cho ngƣời nghèo, vào đó, Sở LĐ-TB&XH ký kết hợp đồng với sở dạy nghề doanh nghiệp tổ chức dạy nghề cho ngƣời nghèo Tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ đặc biệt nghèo có trình độ học vấn độ tuổi lao động đƣợc đăng ký để đào tạo nghề miễn phí, hỗ trợ tiền ăn, lại, đƣợc ƣu tiên giới thiệu việc làm theo qui định hành Tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận thƣờng xuyên với thông tin thị trƣờng lao động thông qua trung tâm dịch vụ việc làm, phiên chợ việc làm…để tìm việc làm thích hợp Trong q trình đào tạo, cần lƣu ý đến hình thức đào tạo, ngành nghề đào tạo cho hộ nghèo gắn với đầu tìm việc làm hộ 1.2.2 Cho vay tín dụng để giảm nghèo Rất nhiều hộ nghèo thiếu vốn làm ăn Nếu đƣợc hỗ trợ cho vay tín dụng hƣớng dẫn cách làm ăn, hộ nghèo nghèo nhanh chóng Có đƣợc nguồn vốn hỗ trợ ban đầu, đời sống hộ nghèo đƣợc cải thiện đáng kể Thực tế cho thấy, hộ nghèo vùng nông thôn đƣợc hỗ trợ vay vốn lên nhanh Nhà nƣớc hỗ trợ cho hộ nghèo đƣợc vay vốn ƣu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống thông qua Ngân hàng sách xã hội, Quỹ tín dụng tạo điều kiện để ngƣời nghèo đƣợc vay vốn từ nguồn vốn quốc tế nhƣ: nguồn vốn ODA, nguồn vốn Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển 25 Châu Á (ADB) đƣợc ƣu đãi lãi suất, thời hạn, đồng thời có hƣớng dẫn sử dụng vốn cách có hiệu Thơng qua tín dụng ƣu đãi, có sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia đào tạo nghề, giải việc làm cho ngƣời nghèo Thời gian qua, Nhà nƣớc ban hành nhiều chế sách phù hợp nhằm mở rộng diện hộ nghèo đƣợc vay vốn Ngồi cần hình thành Quỹ xố đói giảm nghèo nhằm tạo nguồn vay ổn định tăng quy mơ, phạm vi cho vay Đa dạng hố hình thức huy động vốn cho vay vốn Huy động tối đa nguồn lực nƣớc, tiềm dân cƣ, tổ chức kinh tế, xã hội đồng thời tranh thủ nguồn viện trợ Chính phủ, phi phủ, kiều bào nƣớc ngồi tham gia đóng góp cho quỹ 1.2.3 Hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông - Lâm - Ngƣ Do nhiều nguyên nhân khác nhau, ngƣời nghèo thƣờng khơng có nghề, khơng có điều kiện để nắm bắt kiến thức sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp nên suất lao động thấp, làm không đủ ăn Nếu đƣợc hƣớng dẫn cách làm ăn khuyến Nông – Lâm – Ngƣ ngƣời nghèo có vốn kiến thức để làm ăn Cần tạo điều kiện để hộ nghèo tiếp cận tiếp thu kỹ thuật sản xuất tiên tiến, rèn luyện kỹ phƣơng pháp làm ăn với mơ hình thiết thực nhất, đơn giản có hiệu Tổ chức lớp tập huấn ngắn ngày, vừa học lý thuyết vừa thực hành chỗ để hộ nghèo nắm bắt nhanh ứng dụng sản xuất, nâng cao thu nhập Thực Dự án khuyến Nông – Lâm - Ngƣ hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề theo Thông tƣ số 78/2007/TT-BNN ngày 11 tháng năm 2007 Bộ NN&PTNT Nội dung hƣớng dẫn cách làm ăn, chuyển giao công nghệ cho hộ nghèo bao gồm: 26 - Giúp họ cách lựa chọn loại trồng, vật nuôi nghề phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng khả gia đình - Phổ biến kiến thức, kỹ thuật, quy trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ thơng qua mơ hình thực tế thích hợp với điều kiện địa phƣơng, nâng cao suất lao động đảm bảo môi trƣờng Việc hƣớng dẫn cách làm ăn, chuyển giao kỹ thuật cho ngƣời nghèo, hộ nghèo chủ yếu dựa vào nguồn lực chỗ, cộng đồng thôn, xóm, bản, làng tác động trực quan thực tế Ngoài ra, động viên hộ làm ăn khá, phổ biến kinh nghiệm, hƣớng dẫn cách làm ăn cho ngƣời nghèo, hộ nghèo Tổ chức ngƣời tình nguyện bao gồm cán kỹ thuật, sinh viên, cán tổ chức quần chúng, đơn vị đội địa phƣơng để giúp hộ nghèo tổ chức cách làm ăn Tổ chức Trung tâm khuyến Nông - Lâm - Ngƣ, trọng tổ chức lớp đào tạo, huấn luyện cán chủ chốt, đặc biệt xã, huyện làm nồng cốt cho công việc thực nhiệm vụ Tăng cƣờng hiệu công tác tổ chức tuyên truyền để hƣớng dẫn phƣơng tiện thông tin đại chúng, hƣớng dẫn từ xa Nguồn kinh phí cho hoạt động đƣợc huy động nhiều nguồn: ngân sách nhà nƣớc, nguồn hợp tác quốc tế, viện trợ quốc tế, tổ chức cá nhân nƣớc… 1.2.4 Hỗ trợ y tế, giáo dục, sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo a Hỗ trợ y tế Một nội dung quan trọng công tác XĐGN phải tạo điều kiện để giúp ngƣời nghèo tiếp cận có hiệu với dịch vụ y tế để họ có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn, hạn chế đƣợc bệnh tật, từ có điều kiện 27 tái sản xuất sức lao động Đây yếu tố quan trọng để tăng trƣởng phát triển Chăm sóc sức khoẻ ngƣời nghèo công việc cần thiết Nhà nƣớc xã hội, đòi hỏi phải có hệ thống sách, chế với hàng loạt giải pháp, biện pháp cụ thể Cần tập trung vào việc hỗ trợ y tế cho ngƣời nghèo, ngƣời nghèo xa trung tâm y tế lớn Củng cố y tế sở gắn liền gần gũi với cộng đồng, đầu tƣ trang bị đủ phƣơng tiện khám chữa bệnh tối thiểu, đội ngũ cán y tế đủ số lƣợng bƣớc đƣợc nâng cao chất lƣợng Ngƣời nghèo đƣợc giảm viện phí khoản đóng góp khám, chữa bệnh bệnh viện sở y tế nhà nƣớc Nhà nƣớc có phƣơng thức thích hợp để khám chữa bệnh, cung ứng thuốc cho ngƣời nghèo Động viên lực lƣợng y tế tham gia khám, chữa bệnh tự nguyện cho ngƣời nghèo Ngƣời nghèo đƣợc cấp thẻ khám chữa bệnh đƣợc cấp bảo hiểm y tế Lồng ghép chƣơng trình y tế quốc gia để ngừa, phòng, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngƣời nghèo Tăng cƣờng cơng tác kế hoạch hóa gia đình hộ nghèo, hộ đặc biệt nghèo để nâng cao chất lƣợng sống b Hỗ trợ giáo dục Nghèo thƣờng gắn liền với dân trí thấp, nên khơng có khả để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất khơng có khả tiếp cận với tiến văn minh nhân loại nên dẫn đến nghèo mặt Vì vậy, để giảm nghèo phải nâng cao trình độ dân trí, nâng cao hiểu biết cho ngƣời nghèo thơng qua thực có hiệu sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội chi phí học tập học sinh nghèo cấp học; thực sách tín dụng ƣu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo; thực sách ƣu đãi, thu hút giáo viên công tác địa bàn khó khăn, khuyến khích xây dựng mở rộng 28 “quỹ khuyến học”, ƣu tiên đầu tƣ trƣớc để đạt chuẩn sở trƣờng, lớp xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn Con em hộ nghèo học cấp phổ thông đƣợc miễn, giảm học phí khoản đóng góp tiền để xây dựng trƣờng học Học sinh bậc tiểu học em hộ đói nghèo, đƣợc mƣợn sách giáo khoa cấp không viết Đối với hộ khó khăn, đƣợc xét cấp học bổng Học sinh em hộ nghèo, em dân tộc ngƣời, vùng cao, biên giới, hải đảo đƣợc ƣu tiên xét chọn vào trƣờng dân tộc nôi trú xét cấp học bổng năm Ƣu tiên nguồn lực để củng cố nâng cấp sở vật chất trƣờng lớp, trang thiết bị dạy học, hồn thiên chƣơng trình giảng dạy sách giáo khoa Phát huy cao độ khả huy động đầy đủ nguồn lực nƣớc, tập trung cho vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Phòng Giáo dục – Đào tạo địa phƣơng chủ trì trƣờng đóng địa bàn, phối hợp với phòng LĐTBXH, đơn vị, địa phƣơng thực chế độ miễn học phí khoản đóng góp xây dựng trƣờng hộ nghèo, hộ đặc biệt nghèo theo sách ƣu đãi Nhà nƣớc, đồng thời đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, vận động tổ chức, Hội đoàn thể động viện tạo điều kiện hỗ trợ cách thiết thực bền vững cho hộ nghèo, hộ đặc biệt nghèo đến trƣờng nhiều hình thức nhƣ: hỗ trợ học bổng, hỗ trợ quần áo, sách vở, dụng cụ học tập…[5] c Hỗ trợ nhà ở, điện, nước điều kiện sinh hoạt Các hộ nghèo cần phải đƣợc hỗ trợ đất sản xuất lâu dài Đặc biệt thực sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc, đời sống khó khăn Trợ giúp cho ngƣời nghèo chƣa có nhà ổn định nhà tạm bợ, hƣ hỏng nặng có nhà ổn định để tập trung sản xuất, ổn định sống vƣơn lên Vận động tồn xã hội tham gia đóng góp vào Quỹ ngƣời nghèo để có nguồn lực hỗ trợ xóa nhà tạm, sửa chữa nhà ở, bắt nƣớc sạch, cơng trình phụ 29 hợp vệ sinh giúp hộ nghèo thoát nghèo bền vững Bên cạnh đó, địa phƣơng cần hỗ trợ kinh phí để giải nƣớc sinh hoạt cho hộ nghèo nhƣ đào giếng, xây bể dự trữ nƣớc d Thực sách trợ giúp pháp lý Ngƣời nghèo thƣờng thiếu hiểu biết giúp đỡ, nên dễ chịu thiệt thòi, tổn thƣơng Do đó, cần hồn thiện khn khổ pháp luật, tăng cƣờng trợ giúp pháp lý khả tiếp cận pháp lý cho ngƣời nghèo Mở rộng mạng lƣới trợ giúp pháp luật để ngƣời nghèo nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận với dịch vụ trợ giúp pháp luật Xây dựng bƣớc kiện toàn đội ngũ cán pháp lý (luật sƣ, chuyên viên trợ giúp pháp lý cộng tác viên), đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý đa dạng Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ thƣờng xuyên chuyên sâu cho cán pháp lý; trọng vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều nhu cầu trợ giúp pháp lý Tăng cƣờng sở vật chất điều kiện làm việc cho tổ chức trợ giúp pháp lý địa phƣơng, xây dựng trung tâm trợ giúp pháp lý, tủ sách pháp luật xã, phƣờng phƣơng tiện lƣu động xuống làng xã, thôn Tiếp tục mở rộng hoạt động trợ giúp pháp lý sở, đa dạng hóa hình thức phƣơng pháp tiến hành Phát hành tờ gấp pháp luật nhằm giải đáp tình xử pháp luật thƣờng gặp hành chính, đất đai, nhà ở, lao động cập nhật văn pháp luật Cần cung cấp tài liệu có tính thống nhất, quy định pháp luật trợ giúp pháp lý, kỹ kinh nghiệm trợ giúp pháp lý cho chuyên viên cộng tác viên Phổ biến, giáo dục quy định pháp luật, sách Nhà nƣớc giải đáp thắc mắc pháp luật Thơng qua Phòng Tƣ pháp trung tâm tƣ vấn pháp lý tiến hành hình thức trợ giúp pháp lý miễn phí cho hộ nghèo, hộ đặc biệt 30 nghèo có nhu cầu lĩnh vực: đất đai, nhà ở, thừa kế, hộ khẩu, hộ tịch, nhân gia đình, chế độ sách, bảo hiểm xã hội, lao động việc làm… 1.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ giảm nghèo cán xã nghèo Cán gốc cơng việc Chƣơng trình giảm nghèo đƣợc thực phạm vi rộng, đối tƣợng ngƣời nghèo, nhận thức trình độ nói chung thấp so với vùng khác Cần có đội ngũ cán nhiệt tình, hiểu cơng việc, gắn bó với địa bàn triển khai dự án Tốt hết sử dụng cán thơn xã, có phối hợp trợ giúp cán cấp huyện, tỉnh Trung ƣơng Do phải có kế hoạch bồi dƣỡng đào tạo từ triển khai công tác giảm nghèo Năng lực đội ngũ cán quản lý giám sát thực thi sách giảm nghèo quan trọng đòi hỏi họ phải có lực chuyên môn, sâu sát sở thấu hiểu tâm lý tình cảm ngƣời đồng bào, phải có lòng nhiệt tình say sƣa, tận tâm với cơng việc đƣợc phân công, phải thực cầu nối Đảng, Nhà nƣớc cấp với ngƣời dân ngƣợc lại Do đó, cần tổ chức khố đào tạo, tập huấn cán làm công tác giảm nghèo cấp đội ngũ cộng tác viên giảm nghèo, đặc biệt ƣu tiên cán cộng tác viên làm công tác giảm nghèo sở 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Có nhiều nhân tố tác động đến nghèo đói hoạt động XĐGN khác Tác động nhân tố làm cho mơi trƣờng phát triển thuận lợi khó khăn Nếu mơi trƣờng phát triển khó khăn tình trạng tỷ lệ nghèo đói cao diễn biến phức tạp, hoạt động XĐGN trở nên khó khăn Ngƣợc lại mơi trƣờng phát triển thuận lợi tỷ lệ nghèo đói thấp hoạt động XĐGN có phần thuận lợi 31 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Vị trí địa lí bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thơng, trị Vị trí địa lí tác động lớn tới việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp nhƣ phân bố ngành hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, nơng nghiệp Bên cạnh đó, vị trí địa lý ảnh hƣởng sâu sắc tới hình thành, phát triển phân bố loại hình giao thơng vận tải phục vụ yêu cầu sản xuất tiêu dùng, phục vụ nhu cầu lại nhân dân, thực nhiệm vụ vận chuyển đặc biệt phục vụ an ninh quốc phòng Cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế với vùng lân cận, thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài, đẩy mạnh xuất du lịch… b Địa hình Điều kiện địa hình tảng phân hóa tự nhiên vậy, điều kiện cần tính đến khai thác kinh tế mơi trƣờng tài ngun thiên nhiên Địa hình phẳng hay phức tạp tạo điều kiện hay ngăn trở phát triển phân bố loại hình giao thơng vận tải c Đất đai Đất đai tƣ liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp Do diện tích đất có hạn, việc sử dụng đất phải cân nhắc kỹ mục đích, hiệu Đồng thời cần có biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu đất, chống tƣợng thối hóa đất, tăng vốn đất, nâng cao hiệu kinh tế việc sử dụng loại đất nói d Khí hậu thời tiết Đặc điểm khí hậu thời tiết có tác động nhiều mặt đến sản xuất đời sống Sự phát triển phân bố nông nghiệp chịu ảnh hƣởng sâu sắc yếu tố khí hậu Sự khác biệt khí hậu vùng thƣờng thể phân bố loại trồng vật ni Khí hậu có ảnh hƣởng 32 định đến phân bố công nghiệp Trong số trƣờng hợp, chi phối việc lựa chọn kỹ thuật cơng nghệ sản xuất 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện xã hội a Dân số, mật độ dân số Dân số vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, việc gia tăng dân số tự nhiên nhanh, tạo nên sức ép nặng nề đến nhiều mặt đời sống xã hội, việc làm sách giảm nghèo…điều ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội b Lao động Ngƣời lao động với kỹ năng, kinh nghiệm tập quán sản xuất lực lƣợng sản xuất xã hội Do đó, phân bố dân cƣ phân bố nguồn lao động nói riêng có ảnh hƣởng lớn tới việc phát triển phân bố sản xuất Họ lực lƣợng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm sản xuất xã hội Việc cải thiện đời sống nhân dân nâng cao sức mua dân cƣ vùng nhân tố kích thích phát triển ngành sản xuất c Dân tộc, thành phần dân tộc tập quán Dân số vùng gồm nhiều dân tộc Mỗi dân tộc có tập quán sản xuất, địa bàn sản xuất cƣ trú khác Do đó, phát triển phân bố sản xuất cần ý đến tập quán sản xuất tiêu dùng địa bàn cƣ trú họ nhằm phát huy tập quán sản xuất tốt, đồng thời khắc phục tập quán sản xuất lạc hậu họ Việc giảm nghèo phụ thuộc vào nhận thức chung giảm nghèo xã hội Khi ngƣời dân hiểu rõ tầm quan trọng giảm nghèo, từ tự nguyện tích cực tham gia, cơng tác giảm nghèo có hội phát triển ngƣợc lại 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế a Tăng trưởng kinh tế 33 Nền tảng giảm nghèo sở kinh tế - xã hội địa phƣơng Tăng trƣởng kinh tế tạo điều kiện cho ngƣời dân có sống tốt hơn, tạo nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động tham gia vào hoạt động kinh tế Ngƣời lao động có thu nhập cao ổn định vừa đảm bảo đƣợc chi tiêu thƣờng xuyên, có điều kiện tốt để tham gia vào loại hình bảo hiểm thực nghĩa vụ Nhà nƣớc b Cơ cấu kinh tế Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với địa bàn tín hiệu thị trƣờng, kết hợp với phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, tận dụng thời gian nông nhàn c Cơ sở hạ tầng Việc xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật có vai trò to lớn có ý nghĩa định thúc đẩy trình phát triển kinh tế Tuy nhiên, Nhà nƣớc không thiết phải đầu tƣ toàn mà cần xây dựng quy hoạch tổng thể tập trung đầu tƣ vào khâu trọng yếu, đồng thời có sách khuyến khích tham gia thành viên nhằm phát huy đƣợc nguồn vốn tổng lực 1.4 KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN KRÔNG BÔNG 1.4.1 Một số kinh nghiệm giảm nghèo a Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh tỉnh nghèo nƣớc Để thực công tác giảm nghèo, tỉnh xây dựng mơ hình, đạo điểm cấp xã để rút kinh nghiệm triển khai cho huyện toàn tỉnh Để nghiên cứu giải phảm giảm nghèo, Hà Tĩnh phân chia sâu nghiên cứu đặc điểm vùng sinh thái khác Trên sở phân loại vùng sinh thái, giải pháp 34 giảm nghèo đƣợc triển khai làm thí điểm, xây dựng mơ hình để rút học, cách làm đề nhân rộng b Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh Quảng Trị Đối với tỉnh nghèo nguồn lực hạn chế nhƣ tỉnh Quảng Trị, việc lồng ghép đầu tƣ tập trung cho số xã nghèo nhất, khó khăn để nâng dần khả phát triển kinh tế - xã hội, có tác động tích cực đến giảm nghèo nhanh bền vững Một biện pháp giảm nghèo tích cực cho tỉnh Quảng Trị giải việc làm tốt hiệu Bên cạnh đó, tỉnh tranh thủ tối đa hỗ trợ giúp đỡ đơn vị, tổ chức, cá nhân nƣớc Quốc tế để thực chƣơng trình giảm nghèo 1.4.2 Bài học rút huyện Krơng Bơng xóa đói giảm nghèo Một là, Những địa phƣơng có tốc độ XĐGN nhanh, bền vững, đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt có đạo sát sao, kiên cấp ủy Đảng, quyền; phối hợp chặt chẽ sở, ban ngành, Mặt trận, đoàn thể nỗ lực lớn ngƣời nghèo Coi cơng tác XĐGN nhiệm vụ trị quan trọng toàn Đảng, toàn dân, tổ chức, đơn vị Hai là, Biết phát huy nội lực địa phƣơng, đồng thời tranh thủ quan tâm giúp đỡ cấp, ngành, tổ chức, cá nhân nƣớc để thu hút đầu tƣ phát triển Tổ chức đạo thực tốt chƣơng trình, dự án đầu tƣ, tạo thêm niềm tin cho ngƣời dân Ba là, Ban đạo XĐGN cấp chủ yếu kiêm nhiệm nên việc xây dựng, củng cố biết phát huy vai trò phận chuyên trách quan trọng, đặc biệt bố trí cơng việc ổn định, tập huấn nâng cao nghiệp vụ đảm bảo chất lƣợng, chế độ tiền lƣơng, phụ cấp cho đội ngũ cán chuyên trách, cán cấp sở, làm cho lực lƣợng trở thành nòng cốt đƣa chủ 35 trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc đến với ngƣời nghèo, ngƣời lao động, đồng thời giúp BCĐ cấp tiếp cận với thực tế, tăng tính động quản lý, điều hành Bốn là, Những sách, hỗ trợ cấp, ngành điều kiện đủ, điều kiện cần để xoá đói giảm nghèo bền vững nỗ lực thân ngƣời nghèo, hộ nghèo Bởi ngƣời dân khơng có khát vọng làm giàu, tinh thần tâm học hỏi hỗ trợ, đầu tƣ bên ngồi khó phát huy tác dụng Do đó, để cơng XĐGN thành cơng nỗ lực từ thân ngƣời nghèo Khi họ có ý thức vƣơn lên nghèo chế, sách hỗ trợ tảng để họ vƣơn lên khả Năm là, Muốn thực tốt công tác XĐGN phải tạo đƣợc thống nhận thức hành động Có nhận thức tốt có đƣợc đồng tâm hiệp lực, tạo đƣợc sức mạnh tổng hợp thực chƣơng trình, chìa khố cho thành công Qua năm (2006-2010) thực Chƣơng trình XĐGN, đời sống ngƣời nghèo hạ tầng vùng nghèo đƣợc cải thiện rõ rệt, vị ngƣời nghèo bƣớc đƣợc nâng lên, chứng tỏ đƣợc chƣơng trình XĐGN chủ trƣơng đắn, hợp lòng dân, khơi dậy làm phong phú thêm truyền thống nhân đạo dân tộc ta Cũng từ Chƣơng trình này, mối quan hệ Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân đƣợc củng cố, tình cảm cộng đồng dân cƣ đƣợc gắn bó sâu sắc hơn, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 1, luận văn tập trung trình bày sở lý luận xóa đói, giảm nghèo Trong luận văn làm rõ khái niệm hộ nghèo, khái niệm xóa đói, giảm nghèo; Tiêu chí xác định hộ nghèo; Ý nghĩa vấn đề xóa đói, giảm nghèo Trong chƣơng luận văn trình bày nội dung xóa đói, giảm nghèo nhƣ nhân tố ảnh hƣởng đến xóa đói, giảm nghèo Trong nội dung xóa đói, giảm nghèo bao gồm vấn đề nhƣ : Hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề; Cho vay tín dụng để giảm nghèo; Hỗ trợ Y tế, giáo dục sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo; Hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nơng Lâm Ngƣ; Nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ giảm nghèo cán xã nghèo Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác giảm nghèo bao gồm: Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên; Nhóm nhân tố thuộc điều kiện xã hội; Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế Kết thúc chƣong luận văn trình bày kinh nghiệm giảm nghèo Quảng Trị Hà Tĩnh nghiên cứu vận dụng công tác giảm nghèo huyện Krông Bông Việc nghiên cứu vấn đề sở lý luận Chƣơng đặt tảng, hình thành khung lý luận vững để nghiên cứu Chƣơng Chƣơng luận văn 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN KRƠNG BƠNG 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN KRƠNG BƠNG 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Krơng Bơng a Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu * Vị trí địa lý Krơng Bơng huyện miền núi nằm phía Đơng Nam thành phố Buôn Ma Thuột, cách trung tâm tỉnh lỵ 50 km theo tuyến đƣờng: Quốc lộ 26 đến thị trấn Phƣớc An tiếp tục theo tỉnh lộ Khuê Ngọc Điền Quốc lộ 27 đến Yang Reh tiếp tục theo tỉnh lộ 12 Mọi hoạt động giao lƣu kinh tế, văn hoá xã hội với huyện bên tuyến đƣờng Huyện Krơng Bơng có toạ độ địa lý: Từ 1080 10’23” đến 1080 43’44” kinh độ Đông Từ 12016’17’’ đến 12037’35’’ vĩ độ Bắc Có đƣờng địa giới hành tiếp giáp nhƣ sau: - Phía Bắc giáp huyện Krơng Pắc Ea Kar - Phía Đơng giáp huyện M’Drắk huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hòa - Phía Nam giáp huyện Khánh Vĩnh Lạc Dƣơng tỉnh Khánh Hòa - Phía Tây giáp huyện Lắk Cƣ Kuin * Khí hậu, thời tiết Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Krơng Bơng có hai mùa mƣa nắng rõ rệt với đặc trƣng sau: 38 - Vào mùa khơ, nắng nhiều: trung bình 180 giờ/tháng, tháng có nhiệt độ cao tháng tháng 5, nhiệt độ trung bình lên đến 28 - 30C Mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau với lƣợng mƣa chiếm khoảng -10% tổng lƣợng mƣa năm - Lƣợng mƣa: Nhìn chung, tồn huyện có lƣợng mƣa lớn (trung bình từ 1.800 - 2.200 mm/năm), mùa mƣa dài: Từ cuối tháng đến đầu tháng 12, thuận lợi với loại lâu năm Tuy nhiên, vào năm tiểu vùng mùa mƣa kết thúc muộn ảnh hƣởng nặng đến chất lƣợng thụ phấn số loại trồng Do mƣa lớn vào thời kỳ tháng đến tháng 11 (từ 400 - 500 mm/tháng), hạ lƣu sơng nhỏ hẹp, nƣớc chậm, nên lƣợng nƣớc đổ mặt gây xói mòn rửa trơi đất vùng đồi núi thƣợng nguồn, mặt khác làm mực nƣớc sông dâng nhanh tràn vào đồng ruộng, gây tình trạng ngập lũ cục khu vực trũng ven sơng * Địa hình: Địa hình huyện Krông Bông nằm Cao nguyên Buôn Ma Thuột dãy núi Chƣ Yang Sin (nơi giáp ranh tỉnh Đắk Lắk, Lâm Đồng, Khánh Hồ) nên có kiểu địa hình phức tạp, độ cao trung bình 400 - 500m tồn địa hình có dạng lòng chảo, đồng vùng trũng đƣợc tạo hệ thống sơng chính: Krơng Ana, Krơng Bơng, Krông Pắc, xung quanh huyện bao bọc dãy núi cao hiểm trở hệ thống núi Chƣ Yang Sin, dãy núi Đông Nam, đoạn cuối dãy Trƣờng Sơn cao trung bình 2000m Với điều kiện địa hình huyện cho phép phát triển nơng lâm nghiệp tƣơng đối toàn diện, với khu bảo tồn thiên nhiên Chƣ Yang Sin, địa bàn có điều kiện phát triển thuỷ điện, khai thác tài nguyên du lịch, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng Tuy địa hình cao, hình lòng chảo, có nhiều đồi 39 núi dốc thƣờng bị lũ lụt ảnh hƣởng sâu sắc đến sinh hoạt đời sống nhân dân vùng b Đặc điểm điều kiện tự nhiên * Tài nguyên đất:: Đất đai sở sản xuất nông nghiệp, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, đồng thời nhân tố quan trọng hợp thành môi trƣờng Theo kết điều tra đất Viện quy hoạch & thiết kế nông nghiệp, huyện Krông Bơng có nhóm đất 26 đơn vị đất đai - Nhóm đất phù sa (Fluvisols): Nhóm đất phù sa có diện tích 7.298,69 ha, chiếm 5,8% diện tích tự nhiên Phân bố dọc theo sông, suối, chủ yếu tập trung độ dốc từ 0-30 (7.298,7 ha) Nhóm đất phù sa phân bố địa hình phẳng, hầu hết giới đất thịt nhẹ đến trung bình, độ phì tƣơng đối khá, gần nguồn nƣớc, Căn đặc điểm hoá lý điều kiện địa hình đất khai thác trồng lƣơng thực ngắn ngày nhƣ lúa, ngô, loại đậu đỗ, … - Nhóm đất glây - gleysols (GL): Nhóm đất Glây có diện tích 3.182,84 ha, chiếm 2,53% diện tích tự nhiên Phân bố tập trung thung lũng hợp thủy vùng núi, ngập nƣớc theo mùa khu vực đồng thấp xa sơng Nhóm đất Glây có độ phì khá, địa hình bằng, gần nguồn nƣớc nhƣng thƣờng bị úng Đất thích hợp cho trồng lúa nƣớc trồng cạn ngắn ngày, mùa khơ vùng đất trũng trồng lúa 2, vụ Cần lƣu ý đất chua nên cần đặc biệt ƣu tiên bón vơi nâng cao suất lúa Mặt khác, đất chặt bí nên cày phơi ải mùa khơ để oxy hóa hợp chất độc tích tụ đất 40 - Nhóm đất biến đổi - Cambisols (CM): Nhóm đất biến đổi có diện tích 1.727,78 ha, chiếm 1,37 % diện tích tự nhiên Phân bố đồng nhỏ phù sa sơng suối Đất biến đổi nhóm đất có nhiều ƣu điểm cả, có hàm lƣợng dinh dƣỡng cân đối (giàu Mùn, giàu Đạm; Lân kali gần trung bình), độc tố đất chủ yếu Sắt hòa tan mức trung bình khá, nhiên, độc hại ion trồng nhìn chung thấp dễ cải tạo nguồn nƣớc phân bón Mặt khác, đất biến đổi lại đƣợc phân bố khu vực thuận lợi nguồn nƣớc, diện tích lớn đất biến đổi sử dụng trồng lúa, hoa màu - Nhóm đất xám - Acrisols (X): Nhóm đất xám chiếm diện tích lớn huyện với 103.806,01 ha, chiếm 82,55% diện tích tự nhiên Ở đơn vị đất đai nƣớc kém, địa hình phẳng trồng lúa Còn đơn vị đất đai có độ dốc cao (15-250), tầng dày mỏng (< 50cm), chua, nên phát triển trồng lâm nghiệp Nếu có độ dốc thấp tầng dày từ 70-100cm, nƣớc tốt phát triển trồng ngắn ngày công nghiệp lâu năm đặc biệt vùng đất có hàm lƣợng chất hữu cao độ chua - Nhóm đất đen - Luvisols (R): Nhóm đất đen có diện tích 5.316,09 ha, chiếm 4,23% diện tích tự nhiên Phân bố nơi có địa hình thoải, dốc, thƣờng vị trí trung gian vùng đồng đồi núi Những đơn vị đất đai thoát nƣớc chế độ xạ trung bình ngày ngắn bố trí trồng lúa Những đơn vị đất đai khác bố trí trồng loại ngắn ngày nhƣ đậu đỗ, mía, thuốc lâu năm nhƣ điều, ăn thƣờng cho suất cao - Nhóm đất nâu thẩm - Phaeozems (PH): Diện tích 377,31ha, chiếm 0,3% diện tích tự nhiên Phân bố địa hình sƣờn thoải, chia cắt Đất 41 nâu thẫm đá bọt đá Bazan có hàm lƣợng dinh dƣỡng cân đối Tuy nhiên, lại bị hạn chế lớn có kết von nông tỉ lệ kết von cao, nên hầu hết đất tầng mỏng Mặt khác, lại đƣợc phân bố địa hình đồi Vì vậy, đất nâu thẫm đá bọt đá Bazan chủ yếu thích nghi cho trồng cạn hàng năm nhƣ đậu đỗ, thuốc lá, vải số lâu năm nhƣ điều, mãng cầu; khu vực chân sƣờn đồi nơi có điều kiện tƣới nƣớc trồng cà phê tiêu - Nhóm đất đỏ- Ferralsols (Fđ): Nhóm đất đỏ có diện tích 183,19ha, chiếm 0,15% diện tích tự nhiên; phân bố xã Dang Kang Theo phân loại cũ chúng thuộc nhóm đất nâu đỏ đá bazan Đất đỏ có độ phì nhóm đất khác, chúng có hàm lƣợng chất hữu đất cao, đất có thành phần giới nặng, tỉ lệ sét vật lý cao tăng dần theo chiều sâu phẫu diện Đất có phản ứng chua, hầu hết số pHkcl dƣới 5,5 thuận lợi để phát triển cơng nghiệp, ăn có giá trị kinh tế cao nhƣ: cà phê, cao su, tiêu, sầu riêng… - Nhóm đất có tầng sét chặt, giới phân dị Planols (PL): Diện tích 1.306,85 (chiếm 1,04% diện tích tự nhiên) nhóm đất phân bố địa hình lòng chảo thung lũng Do q trình hình thành đất chủ đạo trình rửa trơi tạo nên tầng sét chặt đất Diện tích phân bố địa hình dốc có nguồn nƣớc tƣới phát triển lúa nƣớc trồng loại trồng cạn ngắn ngày, song cần có chế độ phân bón hợp lý để trì độ phì đất suất trồng - Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá - Leptosols (E): Diện tích 836,16ha, chiếm 0,66 % diện tích tự nhiên Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có hạn chế độ dày tầng đất phân bố địa hình dốc mạnh nên có ý nghĩa cho sử dụng nông nghiệp Về hƣớng sử dụng, đề nghị nên khoanh nuôi, trồng, tu bổ bảo vệ rừng Về cấu đất đai huyện, nhƣ sau: 42 Độ dốc tầng dày: Trong tổng số diện tích tự nhiên huyện có 1.714,08 mặt nƣớc sơng suối Còn lại diện tích đất có độ dốc dƣới 15 31.626,74ha, chiếm 25% diện tích đất tồn huyện, đất tầng dày 50 cm có diện tích 26.909,86ha, lợi cho phát triển loại nông nghiệp gồm hàng năm lâu năm nhƣ cà phê, điều, hồ tiêu, ca cao Diện tích đất có tầng mỏng (50cm) phân bố độ dốc thấp (25%), số dẻo cao (20 - 22%), chất lƣợng đạt tiêu chuẩn sản xuất gạch ngói ngồi có đá Granit, cát xây dựng nhiên trữ lƣợng không lớn 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Krông Bông a Đặc điểm xã hội * Dân số: Dân số trung bình tồn huyện năm 2013 90.067 ngƣời, chiếm 4,9% dân số toàn tỉnh, với 23 dân tộc, ngƣời Kinh chiếm 67,12%, dân tộc thiểu số chiếm 32,88% (dân tộc thiểu số chỗ gồm ngƣời Êđê M’nông chiếm 24,48% dân số; ngồi dân tộc khác H’mơng 5,79%; Mƣờng 0,74%; Tày 0,26%; dân tộc thiểu số khác 1,61%) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hƣớng giảm dần qua năm, giảm từ 2,63% năm 2006 xuống 1,78% năm 2011 1,69% năm 2012 Huyện có nhiều nỗ lực cơng tác tun truyền vận động kế hoạch hố gia đình việc hạn chế tăng dân số tự nhiên đạt tiêu quy hoạch giai đoạn 2006-2012 Huyện Krơng Bơng có cấu tỷ lệ dân độ tuổi lao động tăng từ 48,11% năm 2006 lên 49,51% năm 2013 Cơ cấu dân số theo giới tính nam - nữ năm 2006 - 2013 tỷ lệ nam cao nữ, nhƣng chênh lệch không đáng kể Dân cƣ phân bố không đều, mật độ dân số trung bình địa bàn huyện năm 2013 71,62 ngƣời/km2, thị trấn Krơng Kmar 1.175 ngƣời/km2, xã có mật độ dân số trung bình cao xã Ea Trul có 245 ngƣời/km2 xã có mật độ dân số thấp xã Yang Mao có 11,73 ngƣời/km2 Dân số thành thị năm qua chiếm tỷ lệ từ 7,7 - 7,8% tổng dân số tồn huyện Trình độ dân trí vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hạn chế, công tác định canh định cƣ cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số di cƣ chƣa vững chắc, tỷ lệ đói nghèo cao, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất thiếu vốn để sản xuất 47 Bảng 2.2: Hiện trạng dân số huyện Krông Bông năm 2013 Stt Đơn vị hành TT Krơng Kmar Diện tích Dân số tự nhiên TB (km2) (ngƣời) Mật độ d.số (ngƣời/ km2) 5,58 6.559 1.175,45 Xã Ea Trul 24,93 6.110 245,09 Xã Yang Reh 29,73 5.273 177,36 Xã Hòa Sơn 53,88 9.343 173,40 Xã Khuê Ngọc Điền 61,54 6.641 107,91 Xã Hòa Lễ 98,88 6.597 66,72 Xã Hòa Phong 140,55 7.773 55,30 Xã Cƣ Pui 173,69 11.592 66,74 Xã Cƣ Drăm 160,67 7.192 44,76 10 Xã Yang Mao 401,72 4.713 11,73 11 Xã Cƣ Kty 33,68 5.048 149,88 12 Xã Hòa Tân 16,5 2.696 163,39 13 Xã Hòa Thành 27,76 4.131 148,81 14 Xã Dang Kang 28,38 6.399 225,48 1.257,49 90.067,00 71,62 Tổng (BQ) (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2013) 48 Bảng 2.3 Một số tiêu dân số thời kỳ 2000 – 2013 Đơn vị tính: người; % Năm Các tiêu I.- Dân số bình quân - Tốc độ tăng dân số Tr.đó: Tăng tự nhiên Tăng giảm (+)/(-) 2000 2006 2013 75.13 85.31 90.06 1,91 1,61 2,63 2006- 2013- 2001 2006 10.182 4.755 1,45 -0,30 -0,16 1,87 1,68 -0,76 -0,19 37.67 43.09 45.68 5.421 2.593 50,15 50,51 50,73 0,36 0,22 37.45 42.21 44.37 4.761 2.162 49,85 49,49 49,27 -0,36 -0,22 5.803 6.692 6559 889 -133 7,72 7,84 7,28 0,12 -0,56 69.32 78.62 83.50 9.293 4.888 92,28 92,16 92,72 -0,12 0,56 Phân theo giới tính - Nam + Tỷ lệ nam/tổng dân số - Nữ + Tỷ lệ nữ/tổng dân số Phân theo phân bố - Thành thị + Tỷ lệ dân thành thị/ tổng dân số - Nông thôn + Tỷ lệ nông thôn/ tổng dân số (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Krông Bông năm 2013) * Lao động Số ngƣời độ tuổi lao động năm 2013 43.612 ngƣời, chiếm 48,42% dân số, so với năm 2006 tăng gần 1,06 lần Số ngƣời có khả lao động năm 2013 ngƣời chiếm 94,82% số ngƣời độ tuổi lao động Tổng 49 nguồn lao động toàn huyện năm 2013 45.993, số ngƣời ngồi độ tuổi tham gia lao động 1.673 ngƣời Nguồn lao động đƣợc sử dụng nhƣ sau: 83,99% làm việc ngành kinh tế, tỷ lệ năm qua hầu nhƣ không thay đổi lớn; 9,51% học (năm 2006 5,56%) chứng tỏ năm qua việc huy động em độ tuổi đến trƣờng huyện thực tốt đạt hiệu quả; 4,08% nội trợ; 0,93% lao động không làm việc 1,52% khơng có làm việc (năm 2007 2,77%) Tổng số nguồn lao động độ tuổi huyện làm việc ngành kinh tế năm 2013 đƣợc phân bố ngành sau: nông lâm thuỷ sản chiếm 88% (giảm 2,5% so với năm 2007); công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 3,76% (tăng 1,4% so với năm 2007); nhóm ngành dịch vụ, hành nghiệp chiếm 8,23% (tăng 1,2% so với năm 2007) Với cấu cho thấy năm qua lao động huyện có bƣớc chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng giảm dần tỷ lệ lao động nông lâm nghiệp, tăng tỷ lệ lao động ngành khác, nhƣng bƣớc chuyển dịch cấu lao động huyện chậm * Văn hóa, giáo dục, y tế - Hệ thống giáo dục địa bàn huyện nhiều hạn chế, khối mẫu giáo, trẻ em đến trƣờng độ tuổi đạt thấp; có 64 điểm trƣờng học cấp, gồm: Mẫu giáo có 23 trƣờng, Tiểu học có 27 trƣờng, Trung học sở có 14 trƣờng Số trƣờng học có sở vật chất đạt chuẩn: 01 trƣờng, chiếm 1,56% Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 10,65% - Về y tế: Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế khu vực nông thôn huyện đạt 68,65%, có 14/4 xã, thị trấn có Trạm y tế, đó, 8/13 xã có trạm Y tế đạt chuẩn quốc gia 50 - Các cơng trình phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao đƣợc quan tâm đầu tƣ, bƣớc thực xã hội hóa đầu tƣ Tuy nhiên nguồn vốn hạn hẹp, nên sở hạ tầng văn hóa, thể thao chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân dân b Đặc điểm kinh tế * Tăng trƣởng kinh tế Giá trị sản xuất năm 2013 huyện đạt 1.997 tỷ đồng (giá hành), Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng (giá hành) bình quân giai đoạn 2008-2013 khoảng 12,4%/năm Đánh giá lại kết thực theo quy hoạch năm qua (2008-2013) có số tiêu đạt thấp, nhƣng nhịp độ tăng trƣởng tiêu kinh tế quan trọng đạt yêu cầu nhƣ Nông - lâm ngƣ nghiệp tăng bình quân 9,5%/năm chiếm tỷ trọng biến động từ 51,7 - 61% cấu kinh tế chung; Công nghiệp - TTCN - Xây dựng tăng 17%, chiếm tỷ trọng 13,7 - 21,2%; thƣơng mại - dịch vụ tăng 16%, chiếm tỷ trọng biến động từ 20 – 29,3%, Từ 2007 – 2013 xu hƣớng cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng 1,2-1,25 lần so với tiêu quy hoạch nhƣng chƣa ổn định thấp mức tỉnh * Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu giá trị gia tăng Nông lâm ngƣ nghiệp năm 2013 chiếm 53,5%; cơng nghiệp xây dựng chiếm 17,1%; thƣơng mại dịch vụ chiếm 29,3% Trong thời kỳ này, ngành dịch vụ công nghiệp có chuyển biến bật Tuy cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hƣớng đẩy nhanh công nghiệp-dịch vụ nhƣng so với tiêu quy hoạch, thƣơng mại dịch vụ đạt đƣợc tốc độ phát triển cao tiêu đề nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm 51 phát triển Xem xét theo ngành cho thấy nông lâm ngƣ nghiệp giảm nhanh so với quy hoạch, công nghiệp - xây dựng đạt tiêu định hƣớng quy hoạch đề ra, bật thƣơng mại dịch vụ tăng nhanh, tín hiệu tốt chuyển dịch cấu kinh tế huyện, tỷ trọng thƣơng mại - dịch vụ thay tỷ trọng nông lâm ngƣ nghiệp cấu chung, qua cho thấy kinh tế huyện có chuyển hƣớng mạnh mẽ, sản xuất nông lâm nghiệp xu đầu tƣ thâm canh thay cho việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế huyện đầu tƣ tập trung cho phát triển thƣơng mại dịch vụ công nghiệp - TTCN - xây dựng chứng tỏ huyện có xu hƣớng thị hố nhanh Bảng 2.4 Giá trị gia tăng ngành kinh tế huyện Krơng Bơng giai đoạn 2001-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Tăng bình Năm Các tiêu quân % 2001 2007 1- GTGT (Giá SS) 182.855 368.550 769.960 11,16 13,07 - Nông – lâm nghiệp 130.390 216.110 307.870 11.865 62.570 241.450 31,08 25,24 + Công nghiệp 4.925 31.100 119.150 35,95 25,09 + Xây dựng 6.940 31.470 122.300 26,99 25,39 40.600 89.880 220.640 12,04 16,15 100 100 100 71,31 58,64 39,99 - Công nghiệp - TTCN –XD 6,49 16,98 31,36 - Dịch vụ - Thƣơng mại 22,2 24,39 28,66 - Công nghiệp - TTCN –XD - Dịch vụ - Thƣơng mại Cơ cấu ngành KT (%) - Nông – lâm nghiệp 2013 02-07 08-13 7,78 6,08 52 BQ GTGT/ngƣời (Tr.đồng) 2,434 4,432 8,509 6,94 11,49 2- GTGT (Tr đồng, giá thực tế) 228.652 645.940 1.979.850 17,97 20,52 - Nông - lâm nghiệp 157.510 388.700 997.200 15,43 17,00 20.392 116.840 453.270 33,76 25,36 7.142 55.110 218.600 40,57 25,82 13.250 61.700 234.670 29,23 24,94 50.750 140.430 525.000 16,50 24,58 100 100 100 68,89 60,18 50,48 - Công nghiệp - TTCN –XD 8,92 18,08 22,94 - Dịch vụ - Thƣơng mại 22,2 21,74 26,58 3,043 7,767 21,833 - Công nghiệp - TTCN –XD + Công nghiệp + Xây dựng - Dịch vụ - Thƣơng mại Cơ cấu ngành KT (%) - Nông – lâm nghiệp BQ GTGT/ngƣời (Tr.đồng) (Nguồn: Niên giám thống kê Báo cáo KT-XH huyện Krông Bông năm 2013) * Đầu tƣ phát triển: Tổng vốn đầu tƣ xây dựng địa bàn huyện năm 2013 đạt 114.652 triệu đồng, đầu tƣ từ nguồn ngân sách hỗ trợ chiếm 76,27% (TW chiếm 13,75%, tỉnh 57,54% huyện 4,99%), lại vốn dân cƣ Nhịp độ phát triển bình quân 10,88%/năm giai đoạn 2007-2012 Đầu tƣ sở hạ tầng bật thời gian qua xây dựng hệ thống điện; giao thông: đƣờng tỉnh, đƣờng huyện, kể đƣờng giao thơng nơng thơn phần đƣợc nhựa hố, cải thiện đáng kể điều kiện giao lƣu vùng huyện, huyện với vùng lân cận đầu tƣ cho lĩnh vực giáo dục đƣợc trọng chiếm 17,98% tổng vốn đầu tƣ, đến hầu hết phòng học đƣợc bán kiên cố, kiên cố hoá, trƣờng học đƣợc nâng cấp hàng năm… 2.1.3 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo huyện Krông Bông 53 a Thuận lợi - Mật độ sông suối dày đặc lợi cho việc xây dựng cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi vừa nhỏ, cung cấp điện phục vụ cho sản xuất loại trồng có hiệu kinh tế cao với chi phí thấp cung cấp nƣớc cho sinh hoạt ngành kinh tế khác - Là huyện có tiềm lớn sản xuất lúa nƣớc, loại lấy bột, đậu đỗ…; khí hậu phù hợp với phát triển nhiều loại trồng đặc biệt thuốc số loại cơng nghiệp nhƣ mía, điều, tiêu v.v tạo nên vùng đa dạng sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp - Huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi đại gia súc, công nghiệp chế biến nông - lâm sản thƣơng mại dịch vụ… Kinh tế nông nghiệp nông thôn hình thành rõ nét, mang tính đa dạng phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá - Với tiềm lớn đất lâm nghiệp có nhiều cảnh quan núi rừng hùng vĩ dãy Chƣ Yang Sin đa dạng dân tộc cho hội lợi mở rộng khai thác du lịch sinh thái - văn hóa sở lễ hội dân tộc cƣ trú địa bàn Tóm lại, thuận lợi tạo cho huyện tiềm để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần tích cực vào cơng tác XĐGN b - Huyện có gần 2/3 diện tích đồi núi bao bọc, địa hình phân cắt, độ dốc lớn gây nên ảnh hƣởng bất lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội huyện - Khu vực dân cƣ số xã nằm vùng ven sông, thấp trũng nhƣ Hoà Lễ, Ea Trul thƣờng bị lũ lụt ảnh hƣởng xấu thiệt hại lớn cho sản xuất đời sống Ngồi diện tích đất canh tác nơng nghiệp vùng phù sa đƣợc bồi ven sông suối vào mùa mƣa có nguy bị lũ lụt 54 - Dễ bị thối hố xói mòn, rửa trơi nên cần trọng biện pháp canh tác thích hợp cho đất đồi nhƣ trọng việc khoanh ni bảo vệ, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn (băng rừng, đai rừng…) - Mùa mƣa đến sớm thƣờng mƣa nhiều vào thời gian thu hoạch nên cần trọng khâu sơ chế chế biến sau thu hoạch để giảm hao hụt sản lƣợng chất lƣợng sản phẩm - Sản xuất nơng lâm nghiệp lạc hậu, máy móc, thiết bị, cơng cụ sản xuất thơ sơ, hộ nông dân thiếu vốn đầu tƣ, thiếu phƣơng tiện kỹ thuật đại làm hạn chế khả sản xuất - Mặt dân trí thấp xã vùng sâu, vùng xa có tỷ lệ đồng bào DTTS cao, lực lƣợng lao động có chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp Lao động chủ yếu lao động nông nghiệp, tỷ lệ lao động qua đào tạo lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật nhỏ, chƣa đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp qui mô lớn đại - Điều kiện kinh tế không đƣợc thuận lợi, kết cấu hạ tầng hạ tầng giao thông trục lộ, hạ tầng cấp nƣớc, nƣớc, hạ tầng kỹ thuật thị đƣợc ƣu tiên đầu tƣ thời kỳ vừa qua nhƣng hạn chế so với yêu cầu phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ có tiềm năng, lợi đẩy mạnh trình CNH- HĐH đô thị, nông thôn - Hiện Krông Bông huyện nghèo khu vực tỉnh, xuất phát điểm phát triển, qui mô kinh tế tích luỹ đầu tƣ từ nội kinh tế tỉnh nhỏ Thu ngân sách chƣa đủ chi, so với yêu cầu huy động đầu tƣ cho phát triển, đẩy nhanh CNH-HĐH Thu nhập bình quân đầu ngƣời huyện thấp so với mức bình quân nƣớc tỉnh, hạn chế đến khả tích luỹ huy động vốn đầu tƣ xã hội địa bàn 55 Tóm lại, khó khăn gây cản trở lớn đến công tác XĐGN huyện cần phải tìm biện pháp thích hợp để thực có hiệu cơng tác XĐGN 56 2.2 TÌNH HÌNH NGHÈO ĐĨI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRƠNG BƠNG 2.2.1 Tình hình hộ nghèo địa bàn Huyện Krông Bông Bảng 2.5 Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2006 -2010 Chuẩn nghèo cũ (GĐ 2006 -2010) TT Xã, thị trấn Tỷ lệ hộ nghèo (%) 2006 2007 2008 2009 2010 Thị trấn Krông Kmar 36,26 30,82 23,58 17,35 15,80 Xã Cƣ Đrăm 50,91 48,28 36,66 31,12 30,36 Xã Cƣ Kty 25,26 17,25 15,11 12,38 16,06 Xã Cƣ Pui 42,70 35,89 36,97 39,84 33,32 Xã Dang Kang 40,22 35,33 28,87 24,04 23,20 Xã Ea Trul 47,49 43,01 42,66 25,24 18,44 Xã Hòa Lễ 24,96 22,51 22,63 19,51 18,09 Xã Hòa Phong 40,27 32,59 27,05 20,27 17,14 Xã Hòa Sơn 27,45 21,08 20,03 18,10 17,30 10 Xã Hòa Tân 35,90 29,67 28,05 21,76 16,90 11 Xã Hòa Thành 24,12 18,06 13,71 14,12 14,99 12 Xã Khuê Ngọc Điền 39,10 33,28 33,12 26,04 23,77 13 Xã Yang Mao 46,02 41,57 55,98 45,37 43,22 14 Xã Yang Réh 40,29 34,68 38,21 33,70 27,03 38,38 31,49 29,57 24,95 22,70 Toàn huyện: 57 Bảng 2.6 Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2011 -2013 Chuẩn nghèo (GĐ 2011 -2015) TT Xã, thị trấn Tỷ lệ hộ nghèo (%) 2011 2012 2013 Thị trấn Krông Kmar 23,88 17,76 13,15 Xã Cƣ Đrăm 42,67 34,58 26,37 Xã Cƣ Kty 24,20 20,38 15,52 Xã Cƣ Pui 32,43 27,93 27,84 Xã Dang Kang 30,41 28,58 25,63 Xã Ea Trul 43,55 39,53 32,34 Xã Hòa Lễ 33,51 29,99 24,23 Xã Hòa Phong 27,36 20,89 16,20 Xã Hòa Sơn 30,74 24,87 16,48 10 Xã Hòa Tân 19,73 15,82 12,40 11 Xã Hòa Thành 22,70 17,19 10,27 12 Xã Khuê Ngọc Điền 24,55 20,68 17,80 13 Xã Yang Mao 58,38 50,38 32,36 14 Xã Yang Réh 34,35 31,91 29,81 32,06 27,16 21,86 Tồn huyện: (Nguồn: Phòng Lao động – TB&XH Krông Bông) - Trong giai đoạn 2006-2010 (theo chuẩn nghèo cũ), số hộ nghèo giảm năm là: 1.947 hộ (đầu năm 2006, số hộ nghèo toàn huyện là: 6.076 hộ, đến năm 2010 giảm 4.129 hộ), tƣơng ứng tỷ lệ hộ nghèo giảm 15,68% (đầu năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo 38,38%, đến năm 2010, giảm 22,7%) bình qn giảm 3,15%/năm, đạt 105% kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 20062010 đề 58 - Giai đoạn 2011 -2015 (theo chuẩn nghèo mới), từ năm 2011 sau rà soát hộ nghèo theo chuẩn nghèo mới, kết hộ nghèo lớn năm 2010 năm trƣớc đó, tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 32,06% Tuy nhiên xét giai đoạn 2011 -2013 tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm, bình quân giảm 3,4%, đến năm 2013 số hộ nghèo giảm xuống còn: 4.855 hộ nghèo, chiếm 24,78% - Số hộ cận nghèo lớn với 2.928 hộ, chiếm 14,72% Điều đáng lo ngại cho huyện hộ cận nghèo có khả rớt vào ngƣỡng nghèo khơng có sách hỗ trợ phù hợp - Chênh lệch tỷ lệ hộ nghèo hộ ngƣời kinh hộ đồng bào dân tộc thiểu cao, mức 20% Năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo huyện 32,06%, hộ ngƣời kinh 23,3%, hộ đồng bào dân tộc thiểu số 44,4%; năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo chung huyện: 27,16%, hộ ngƣời kinh 19%, hộ đồng bào dân tộc thiểu số 39,3%; năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo huyện 24,78%, hộ ngƣời kinh 19,75%, hộ đồng bào dân tộc thiểu số 37,2% - Tỷ lệ hộ nghèo huyện Krông Bông giảm qua năm, nhƣng tỷ lệ hộ nghèo cao, cao nhiều so với bình quân nƣớc mặt chung tỉnh 2.2.2 Tỷ lệ hộ nghèo Huyện Krông Bông theo địa bàn Hầu hết xã vùng III (xã đặt biệt khó khăn), có số hộ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ trọng lớn, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao so với mặt chung huyện Trong đó, Xã Yang Mao có tỷ lệ hộ nghèo cao huyện với 32,36% Tuy nhiên, giai đoạn 2011 – 2013, Yang Mao đơn vị xã có thành tích giảm tỷ lệ nghèo cao Năm 2011, xã có 533 hộ nghèo, tƣơng ứng tỷ lệ cao 58,38% nhƣng đến năm 2013, số hộ nghèo giảm 321 hộ tƣơng ứng 32,36%, tỷ lệ giảm 26,02%, bình quân giảm 59 hàng năm 8,7% Kế tiếp xã Cƣ Đrăm xã đặc biệt khó khăn nhƣng giảm tỷ lệ hộ nghèo 16,31% giai đoạn 2011-2013, bình quân giảm hàng năm 5,43% Yang Mao Cƣ Đăm hai xã có điều kiện đất đai màu mỡ diện tích đất bình qn đầu ngƣời cao, đồng thời năm qua, xã đặc biệt khó khăn đƣợc nhà nƣớc quan tâm triển khai thực nhiều sách hỗ trợ phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo góp phần tác động đến công tác giảm nghèo địa phƣơng Hòa Thành đơn vị có tỷ lệ hộ nghèo thấp giai đoạn 2006 -2013 Tuy nhiên, giai đoạn 2006-2010 tỷ lệ giảm hộ nghèo hàng năm thấp, giai đoạn 2011 -2013 tốc độ giảm hộ nghèo cải thiện tốt hơn, bình quân 4,15%/năm Đến năm 2013, số hộ nghèo xã là: 91 hộ, tỷ lệ hộ nghèo 10,27% Có thể lý giải kết quả, thành tựu khả quan nhiều nguyên nhân khác song trƣớc hết phải thấy có nguyên nhân quyền địa phƣơng coi trọng thƣờng xuyên quan tâm đạo cấp, ngành cần phải có giải pháp hữu hiệu để giảm nghèo 2.3 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO HUYỆN KRƠNG BƠNG 2.3.1 Thực trạng cơng tác hỗ trợ sản xuất, đầu tƣ CSHT, phát triển ngành nghề Trong thời kỳ 2008-2013, thực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo nhà nƣớc, công tác hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề địa bàn huyện Krông Bông đạt kết tích cực Qua năm, thơng qua chƣơng trình hỗ trợ phát triển sản xuất hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS, hộ vùng khó khăn giống trồng, vật ni, phân bón, máy móc sản xuất nơng nghiệp cho 6.601 hộ, 60 với số tiền 17.219 triệu đồng Cụ thể, hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS, hộ vùng khó khăn 172 lúa giống, 138 ngơ, 19 đậu xanh; 614 bò giống Hỗ trợ 29 máy móc thiết bị phục vụ sản xuấn vận chuyển sản phẩm nông nghiệp + Hỗ trợ chuyển đổi giống trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao cho 150 hộ, với kinh phí: 1.120 triệu đồng, gồm: cao su, hồ tiêu; Bò lai sind Bảng 2.7 Kết hỗ trợ máy móc, thiết bị, giống trồng, vật ni, phân bón cho hộ nghèo vùng khó khăn giai đoạn 2008-2013 Nội dung STT I Đvt Chƣơng trình 135 Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1.785 1.092 1.997 1.730 1.855 2.432 10.891 Tổng Hỗ trợ máy móc, thiết bị sản xuất * Số hộ hộ 170 - - - - - 170 máy 29 - - - - - 29 trđ 1.120 - - - - - 1.120 * Số lƣợng Tấn 10,6 8,6 14,5 12,3 15,2 16,5 78 * Số tiền trđ 479 517 898 830 1.139 1.360 5.223 * Số lƣợng Tấn 9,2 41,8 33,5 - - - 85 * Số tiền trđ 121 457 335 - - - 913 * Số lƣợng Tấn 8,2 13,5 - - - - 22 * Số tiền trđ 65 118 - - - - 183 * Số lƣợng * Số tiền Hỗ trợ giống trồng - Ngô - Lúa Hỗ trợ phân bón Hỗ trợ giống vật ni (Bò) * Số lƣợng 154 165 125 170 614 * Số tiền trđ 764 900 716 1.072 3.452 61 Chƣơng trình 102/QĐII TTg 1.387 1.534 1.791 1.625 6.327 Hỗ trợ giống trồng - Ngô * Số lƣợng Tấn 13,7 14,0 16,5 16,5 61 * Số tiền trđ 850 945 1.237 1.150 4.182 * Số lƣợng Tấn 25,0 22,3 22,5 18,1 88 * Số tiền trđ 250 227 234 190 901 * Số lƣợng Tấn 4,3 5,5 4,8 4,3 19 * Số tiền trđ 277 362 320 285 1.244 3.384 3.264 3.646 - Lúa - Đậu xanh Tổng số tiền chƣơng trình 1.785 1.092 4.057 17.219 Nguồn: Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Krông Bông - Cơ sở hạ tầng xã, thơn, bn đặt biệt khó khăn bƣớc đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, tổng số dự án công trình thực giai đoạn 20082013: 117 cơng trình, đó: giao thơng: 52 cơng trình; thủy lợi: cơng trình; giáo dục: 50 cơng trình; nƣớc sạch: cơng trình; nhà sinh hoạt cộng đồng: cơng trình Tổng kinh phí thực hiện: 49.034 triệu đồng, đó: chƣơng trình 135: 31.132 triệu đồng; Chƣơng trình GNBV: 17.902 triệu đồng Đến cơng trình hồn thành đƣa vào sử dụng đảm bảo chất lƣợng phát huy hiệu quả, cải thiện đƣợc sở hạ tầng xã vùng ĐBKK, bƣớc giải yêu cầu thiết nhân dân giao thông, thủy lợi phục vụ sản xuất dân sinh 2.3.2 Thực trạng cơng tác cho vay tín dụng ngƣời nghèo Các tổ chức cho vay tín dụng địa bàn huyện chậm phát triển, nên việc tiếp cận vay vốn để phục vụ sản xuất, kinh doanh nhân dân địa bàn gặp nhiều khó khăn Đến nay, địa bàn có 01 ngân hàng 62 cho vay tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện, thực cơng tác cho vay tín dụng chủ yếu để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản; đầu tƣ vốn cho vùng nông thôn, hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Mặc dù thời gian qua, ngân hàng NN&PTNT có nhiều chuyển biến tích cực, nhiên việc độc quyền cho vay ảnh hƣởng không nhỏ đến nhu cầu vay vốn, giải ngân nhân dân địa bàn, hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội huyện năm qua có nhiều bƣớc phát triển đáng kể, mạng lƣới tổ chức NHCSXH huyện đƣợc triển khai rộng khắp 14 điểm giao dịch xã, thị trấn thực nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách địa bàn; Tổ chức trị - xã hội cấp từ cấp huyện đến cấp xã gồm 04 hội đoàn thể (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Huyện đoàn) làm dịch vụ ủy thác cho vay phần NHCSXH; xã, thị trấn có cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo tham gia vào công tác NHCSXH; Tổ chức tiết kiệm vay vốn (Tổ TK & VV) thôn, buôn cánh tay nối dài NHCSXH thôn bn, thực cơng tác phối hợp với Chính quyền địa phƣơng bình xét cho vay, thu lãi, thu tiết kiệm hộ vay đôn đốc ngƣời vay trả nợ thực nghĩa vụ cam kết với NHCSXH vay vốn Giai đoạn 2006-2013, nguồn vốn ngân hàng sách xã hội huyện, tiếp cận cho hộ nghèo theo chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo với tổng doanh số cho vay ƣu đãi 359.024 triệu đồng, số hộ nghèo đƣợc tiếp cận nguồn vốn vay doanh số cho vay tăng lên hàng năm Trong đó, đơn vị xã, thị trấn có doanh số vay cao giai đoạn xã Hòa Sơn: 34.342 triệu đồng, đơn vị có doanh số vay thấp nhấp Hòa Tân: 16.493 triệu đồng Đơn vị có doanh số vay bình qn/hộ cao giai 63 đoạn thị trấn Krông Kmar: 10,3 triệu đồng/hộ, đơn vị thấp xã Hòa Thành 7,3 triệu đồng/hộ Về cho vay ƣu đãi hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất: Đến năm 2013, Ngân hàng CSXH cho vay: 30.815 triệu đồng, với 2.054 hộ nghèo, hộ vùng khó khăn để đầu tƣ phát triển sản xuất với lãi suất ƣu đãi (0,25%/tháng) Qua đó, tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ vùng khó khăn đầu tƣ mở rộng sản xuất, chuyển đổi ngành nghề có hiệu kinh tế cao hơn, góp phần giảm nghèo địa bàn Bên cạnh đó, có sách cho vay vốn từ nguồn quỹ hỗ trợ giải việc làm nhằm phát triển loại hình dịch vụ, sản xuất nhỏ, kinh tế hộ gia đình … Vốn vay đƣợc hộ nghèo đầu tƣ vào ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, kinh doanh nhỏ… nhƣ: đầu tƣ mua trâu, bò sinh sản, chăm sóc cà phê, thuốc lá, lúa nƣớc, nhiều mơ hình trang trại chăn ni lợn mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ vay, giúp cho hàng ngàn lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn biết ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất để tăng suất lao động, tạo việc làm đảm bảo thu nhập ngày cao ổn định Góp phần giảm số hộ nghèo qua năm thực tốt công tác an sinh xã hội Tuy nhiên, việc thực sách tín dụng ƣu đãi số tồn nhƣ: suất vay/hộ thấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh hộ, số phận ngƣời nghèo nhiều nguyên nhân khác nhau, chƣa tiếp cận với nguồn vốn; số hộ nghèo sử dụng nguồn vốn đƣợc vay khơng mục đích; chƣa lồng ghép tốt việc cho vay với chƣơng trình đào tạo nghề, khuyến nơng – lâm - ngƣ dẫn đến phận ngƣời nghèo vay vốn nhƣng chƣa thoát nghèo đƣợc Đối với hộ cận nghèo chƣa có sách cho vay ƣu đãi nên hộ vừa nghèo khơng tiếp cận đƣợc vốn vay có nguy tái nghèo cao 64 Bảng 2.8 Kết thực chƣơng trình cho vay vốn tín dụng ƣu đãi hộ nghèo giai đoạn 2006 – 2013 Đvt: triệu đồng Stt Đơn vị Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số hộ Tổng số Xã Yang Số hộ Doanh số Reh Ea Số hộ Xã Doanh số Trul Xã Hòa Số hộ Sơn Doanh số TT Số hộ Krông Kmar Doanh số Doanh số Xã Dang Số hộ Doanh số Kang Xã Hòa Số hộ Thành Xã Kty Xã Tân Doanh số Cƣ Số hộ Doanh số Hòa Số hộ Doanh số Xã Khuê Số hộ Ngọc Điền 10 Doanh số Xã Yang Số hộ Mao Doanh số 4.178 4.992 5.578 5.652 5.826 5.240 5.525 5.496 21.922 30.270 39.544 45.806 51.947 51.257 57.478 60.800 180 266 344 390 384 372 401 402 1.040 1.809 2.575 3.298 3.403 3.383 3.927 4.278 288 414 481 479 466 435 492 528 1.377 2.228 3.066 3.349 3.973 3.998 4.699 5.291 447 559 584 517 525 476 542 524 2.132 3.576 4.168 4.274 4.627 4.537 5.430 5.688 251 299 334 340 352 316 329 306 1.568 2.100 2.933 3.690 3.848 3.697 3.934 4.247 297 374 419 451 473 448 438 496 1.567 2.229 2.923 3.442 3.965 3.986 4.098 4.231 342 379 386 365 381 303 302 311 1.621 2.180 2.528 2.554 2.802 2.454 2.871 3.200 243 284 310 292 336 296 294 308 1.185 1.524 1.913 2.042 2.898 2.889 3.261 3.665 233 234 245 239 247 210 202 148 1.387 1.411 1.927 2.386 2.589 2.512 2.408 1.873 390 433 482 494 499 477 514 478 2.325 2.957 3.724 4.327 4.560 4.608 5.262 5.246 252 322 403 419 417 368 353 351 1.455 2.205 2.950 3.365 3.857 3.919 3.970 4.025 65 11 12 13 14 Cƣ Số hộ Xã Đrăm Cƣ Số hộ Xã Doanh số Pui Xã Hòa Số hộ Phong Xã Lễ Doanh số Doanh số Hòa Số hộ Doanh số 219 285 325 343 380 336 330 360 1.230 1.811 2.628 3.106 3.796 3.759 3.990 4.613 328 366 403 447 452 381 456 507 1.432 1.943 2.682 3.578 4.098 3.977 5.087 6.084 318 363 420 455 467 416 420 353 1.487 1.943 2.668 3.289 3.778 3.653 3.861 3.559 390 414 442 421 447 406 452 424 2.116 2.354 2.859 3.106 3.753 3.885 4.680 4.800 (Nguồn: Ngân hàng sách xã hội huyện Krơng Bơng) 2.3.3 Thực trạng công tác hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn khuyến Nông - Lâm – Ngƣ a Công tác hướng dẫn người nghèo cách làm ăn Trong năm qua, quan, ngành chức huyện phối hợp xây dựng mơ hình giảm nghèo để thự nhân rộng mơ hình có hiệu Từ năm 2008 đến năm 2013 triển khai xây dựng đƣợc 89 mơ hình giảm nghèo, với 900 lƣợt ngƣời tham gia Thông qua mơ hình thực trình diễn, dự án khuyến nông, lâm, ngƣ, hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề, hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn, mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, bƣớc tăng thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống vật chất cho ngƣời nghèo Thơng qua mơ hình giảm nghèo đƣợc xây dựng, nhiều hộ nghèo có điều kiện tiếp cận trực tiếp với nguồn lực hỗ trợ, tạo tham gia ngƣời dân, huy động thêm đƣợc nguồn lực chỗ Trong q trình thực mơ hình bƣớc đầu giúp nâng cao lực nhận thức, kiến thức quản lý dự án tiếp cận khoa học kỹ thuật cho cán cấp xã địa bàn triển khai, nâng cao dần chuyển biến nhận thức ngƣời dân việc phát triển kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa, mạnh dạn tiếp cận khoa học kỹ thuật, lựa chọn 66 phƣơng thức phát triển sản xuất phù hợp với hộ gia đình, với điều kiện địa phƣơng từ góp phần giảm nghèo bền vững, nhìn chung mơ hình thực có khả nhân rộng Tuy nhiên, thiếu nguồn lực để đầu tƣ nhân rộng mô hình giảm nghèo có hiệu xã đƣợc đầu tƣ thí điểm, xã thiếu điều kiện chƣa thực chủ động việc đánh giá nhân rộng mơ hình Bên cạnh việc nghiên cứu để xây dựng ban hành định mức, tiêu chuẩn cấp tỉnh Trung ƣơng hạn chế Trong thời gian qua, huyện tập trung công tác đào tạo nghề, Trung tâm dạy nghề huyện đƣợc thành lập vào năm 2011, bƣớc kiện toàn phát triển, để tập trung đào tạo ngành nghề mà xã hội có nhu cầu nhƣ: Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nơng, lâm sản, sữa chữa khí Bên cạnh đó, đầu tƣ, mở rộng, củng cố Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên huyện để tăng cƣờng công tác đào tào nghề cho nhân dân Những dự án giúp ngƣời nghèo có tay nghề, để họ tìm việc làm doanh nghiệp, xuất lao động tạo việc làm ổn định Nâng cao nhận thức tiếp cận ứng dụng thông tin khoa học kỹ thuật, xoá dần tập quán sản xuất cũ, phát huy lực khả làm kinh tế hộ gia đình, có chun mơn kỹ thuật, trình độ quản lý chăn nuôi, trồng trọt Tạo sản phẩm có chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ địa phƣơng nhƣ nƣớc, giải việc làm cho ngƣời nghèo ngƣời dân nông thôn, nâng cao mức sống, góp phần tạo thêm thu nhập cho hộ nghèo có điều kiện vƣơn lên nghèo Tuy nhiên, nhìn chung lực lƣợng lao động, nông thôn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tay nghề doanh nghiệp, công tác đào tạo nghề ngắn hạn dài hạn thực chậm, chƣa đồng quan tâm đến tiêu đào tạo, chƣa gắn kết giải việc làm cho 67 ngƣời lao động sau đào tạo, tỷ lệ lao động sau đào tạo đƣợc giải việc làm thấp, từ hạn chế đến kết cơng tác đói giảm nghèo b Cơng tác khuyến Nơng – Lâm – Ngư Trung tâm khuyến nông, Trạm thú y, Trạm bảo vệ thực vật, thƣờng xuyên tổ chức triển khai công tác khuyến nông – lâm – ngƣ đến xã, thôn, buôn Nhiều lớp tập huấn kỹ thuật, hội thảo đƣợc tổ chức sở nhƣ: tập huấn nâng cao kỹ thuật chăn nuôi phòng chống dịch bệnh chăn ni gia súc; kỹ thuật thâm canh lúa nƣớc, lúa lai TH3; kỹ thuật canh tác sắn; kỹ thuật thâm canh, canh tác cà phê, ngô lai; kỹ thuật chăn nuôi heo, bò, gà…Từ năm 2008 đến năm 2013 triển khai tập huấn kỹ thuật canh tác đƣợc 233 lớp, với 8.625 lƣợt ngƣời tham gia; tổ chức hội thảo đầu bờ: 91 cuộc, với 3.619 lƣợt ngƣời tham gia; tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi: 36 lớp, với 1.430 lƣợt ngƣời tham gia Bảng 2.9 Kết tập huấn kỹ thuật canh tác, chăn nuôi năm 2008-2013 Tập huấn kỹ Năm STT thuật canh tác (lớp) bờ (cuộc) Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi (lớp) Năm 2008 Số lƣợng Số lƣợt ngƣời tham gia Hội thảo đầu 70 11 2.800 600 180 55 10 2.600 450 210 Năm 2009 Số lƣợng Số lƣợt ngƣời tham gia 68 Năm 2010 Số lƣợng Số lƣợt ngƣời tham gia Số lƣợt ngƣời tham gia 1.200 600 240 18 60 601 225 29 19 865 618 225 36 21 12 1.100 750 350 233 91 36 8.625 3.619 1.430 Năm 2012 Số lƣợng Số lƣợt ngƣời tham gia 12 Năm 2011 Số lƣợng 40 Năm 2013 Số lƣợng Số lƣợt ngƣời tham gia Tổng cộng Số lƣợng Số lƣợt ngƣời tham gia (Nguồn: Phòng Nơng nghiệp & PTNT Krơng Bông) Qua công tác tập huấn, hội thảo không giúp cho ngƣời nghèo biết kỹ thuật trồng trọt, chăn ni mà tạo điều kiện thuận lợi cho họ sản xuất hiệu Nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Nông Lâm Thủy sản có phát triển, đóng góp chung vào phát triển kinh tế 69 xã hội toàn huyện Krông Bông Tuy nhiên qua thực tiễn công tác cho thấy số ngƣời dân vùng nơng thơn, khả nhận thức hạn chế, chƣa thật nhiệt tình tham gia tập huấn kỹ thuật nên hiệu mang lại chƣa cao Một số mô hình đầu tƣ khơng đối tƣợng hộ nghèo Đội ngũ cán kỹ thuật tay nghề non trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển nuôi thủy sản huyện 2.3.4 Thực trạng công tác hỗ trợ Y tế, giáo dục sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo a Thực trạng công tác hỗ trợ y tế - Về công tác cấp phát thẻ BHYT: Các ngành , cấp huyện phối hợp chặt chẽ việc rà soát cấp phát thẻ BHYT cho đối tƣợng sách, nhân dân xã 135 nên kết cấp phát thẻ BHYT hàng năm đạt tỷ lệ 100% Giai đoạn năm 2008-2013 cấp phát đƣợc 119.162 thẻ BHYT cho ngƣời nghèo, với tổng kinh phí: 54.196 triệu đồng Bảng 2.10 Kết cấp thẻ BHYT cho hộ nghèo giai đoạn 2008-2013 Chỉ tiêu Số lƣợt ngƣời (Lƣợt) Kinh phí (triệu đồng) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 24.460 20.780 18.460 23.300 17.862 14.300 9.059 8.479 9.142 11.543 8.658 7.315 Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh xã hội huyện Krông Bông Để đảm bảo tính xác, đủ đối tƣợng thụ hƣởng, liên ngành lao động-TBXH, Y tế, Bảo hiểm xã hội triển khai việc lập danh sách bổ sung đối tƣợng chƣa đƣợc cấp thẻ, đồng thời cấp lại thẻ sai thông tin 70 thu hồi thẻ BHYT đối tƣợng không thuộc diện đƣợc hƣởng theo quy định Chính sách hỗ trợ y tế giúp cho ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận với dịch vụ hƣởng sách khám chữa bệnh miễn phí, góp phần bƣớc xóa bỏ thủ tục lạc hậu quan niệm biện pháp chữa bệnh, nâng cao sức khỏe nhân dân Các sở khám chữa bệnh địa bàn huyện, đơn vị đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Hoạt động khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo có nhiều chuyển biến tích cực chất lƣợng điều trị tinh thần phục vụ ngƣời bệnh Mặc dù sở vật chất trạm y tế xã đƣợc đầu tƣ, nâng cấp nhƣng chƣa đồng bộ, thiếu cơng trình phụ trợ nhƣ bếp ăn, phòng trọ ngƣời nhà bệnh nhân, số nơi hầu hết cán y tế vào nghề, kinh nghiệm, có nơi chủ yếu cán đƣợc tăng cƣờng từ nơi khác nên ngôn ngữ giao tiếp hạn chế, khó khăn việc chẩn đốn thăm khám bệnh dẫn đến chất lƣợng khám chữa bệnh hạn chế Trong công tác thống kê danh sách, in cấp phát thẻ BHYT số lƣợng lớn, thiếu cán chuyên trách sở, số địa phƣơng đạo chƣa sâu sát nên nhiều nơi chậm sai sót khâu rà soát, ghi chép ban đầu b Thực trạng cơng tác hỗ trợ miễn giảm học phí khoản đóng góp học sinh nghèo Thực sách nhà nƣớc cho vay học sinh, sinh viên nghèo, huyện tích cực triển khai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho con, em hộ nghèo đảm bảo kinh phí để học tập Đến nay, địa bàn toàn huyện cho học sinh, sinh viên vay 9.786 lƣợt, với tổng số tiền 53.550 triệu đồng 71 Từ năm 2006-2013: 100% em thuộc hộ nghèo độ tuổi học đƣợc miễn giảm học phí, khoản đóng góp xây dựng trƣờng đƣợc hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập… Thực Nghị Định số 49/2010/NĐ-CP, ngày 14/5/2010 Chính phủ, từ năm 2011- 2013 thực hỗ trợ học phí cho 3.136 lƣợt học sinh, sinh viên nghèo, với số tiền: 9.437 triệu đồng; hỗ trợ chi phí học tập cho 54.795 lƣợt học sinh, với tổng số tiền là: 19.382 triệu đồng; cấp phát, hỗ trợ sách GK, dụng cụ học tập cho học sinh vùng đồng bào DTTS vùng khó khăn cho , với số tiền: 5.862 triệu đồng Tuy nhiên, việc thực sách hỗ trợ giáo dục theo quy định nhiều ngành, nhiều quan thực với mức phƣơng thức hỗ trợ khác (có đối tƣợng tiền, đối tƣợng vật) nên hạn chế công tác quản lý, tuyên truyền hƣớng dẫn thực chế độ sách Bảng 2.11 Kết hỗ trợ giáo dục cho hộ nghèo Năm học STT Nội dung Miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên nghèo Hỗ trợ chi phí học tập vùng đồng bào DTTS vùng khó khăn Cho vay hỗ trợ học sinh, sinh viên hồn cảnh khó khăn Số học sinh (ngƣời) Kinh phí (triệu đồng) Số học sinh (ngƣời) Kinh phí (triệu đồng) Số sinh viên, học sinh (ngƣời) Kinh phí (triệu đồng) 20122013 2010-2011 2011-2012 1.036 1.040 1.060 2.714 3.331 3.392 18.142 18.200 18.453 6.349 6.410 6.553 3.215 3.273 3.298 17.600 17.850 18.100 (Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh xã hội huyện Krông Bông) 72 Qua số liệu bảng 2.11 cho thấy kết hỗ trợ giáo dục cho hộ nghèo không ngừng tăng lên qua năm học số học sinh, viên viên kinh phí hỗ trợ, giúp cho hộ nghèo có điều kiện cho em đƣợc học tập c Thực trạng công tác hỗ trợ nhà ở, điện, nước sinh hoạt, đất sản xuất, vệ sinh môi trường nông thôn cho hộ nghèo - Về nhà ở: Thực chƣơng trình 167 Thủ tƣớng Chính phủ từ năm 2006 – 2010 hỗ trợ xây dựng 1.190 nhà cho hộ gia đình nghèo có hồn cảnh khó khăn nhà ở, với tổng nguồn kinh phí hỗ trợ là: 23.800.000.000 đồng Ngồi ra, năm qua, từ 2010 đến 2013 Ủy ban mặt trận huyện tổ chức vận động cán nhân dân tham gia xây dựng “ Qũy ngƣời nghèo” để hỗ trợ xây dựng 119 nhà đại đoàn kết sữa chữa 425 nhà cho hộ nghèo, với số tiền 3.413 triệu đồng Bảng 2.12 Bảng tổng hợp kết hỗ trợ xoá nhà tạm cho hộ nghèo Năm Nội dung Chƣơng trình 167/TTg 2009 Số nhà Kinh phí (tr.đồng) Số nhà Nhà đại đồn kết Kinh phí (tr.đồng) 354 7.080 2010 2011 2012 2013 425 14 75 15 719,8 390 1.880 415 836 16.720 (Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh xã hội huyện Krông Bông) - Về đất sản xuất: Thực chƣơng trình hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, huyện tiến hành rà soát hộ thiếu đất ở, đất canh tác giải cho 978 hộ, với 376,3 ha, nguồn kinh phí hỗ trợ 73 2.201 triệu đồng, góp phần giúp đồng bào dân tộc thiểu số nghèo có đất đai để sản xuất, ổn định sống Bảng 2.13 Kết hỗ trợ, giải đất ở, đất sản xuất theo Chƣơng trình 132, 134/QĐ-TTg Stt Chỉ tiêu Đvt Số hộ hộ Diện tích Ha Kinh phí Trđ Năm 2003 295 2004 2005 2006 2007 2008 53 317 178 98 37 148,33 29,55 88,24 52,46 43,42 14,34 510 398 176 400 596 122 (Nguồn: Phòng Tài – Kế hoạch huyện Krơng Bông) d Thực trạng công tác trợ giúp pháp lý cho hộ nghèo Công tác trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách đƣợc UBND huyện quan tâm đạo thực để hộ nghèo tiếp cận dịch vụ pháp lý, nhằm đảm bảo việc thực tốt nghĩa vụ quyền lợi họ Trong năm qua, huyện phối hợp với Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nƣớc tỉnh Đắk Lắk tiến hành khảo sát đối tƣợng cần trợ giúp pháp lý lƣu động xã, thị trấn, đồng thời tổ chức trợ giúp pháp lý lƣu động cho ngƣời nghèo; có 75% ngƣời nghèo cần giúp pháp lý đƣợc tƣ vấn, trợ giúp Từ năm 2008-2013, huyện tổ chức triển khai hỗ trợ pháp lý cho 2.518 lƣợt ngƣời thuộc hộ nghèo, với kinh phí tỷ đồng Thơng qua sách trợ giúp pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời nghèo, góp phần giúp ngƣời nghèo tiếp cận với pháp luật, nâng cao hiểu biết pháp luật để họ thực pháp luật, tham gia phát triển kinh tế - xã hội, thực tốt quy chế dân chủ sở Nhiều vụ việc đƣợc cộng tác viên tƣ vấn trợ giúp thành công, đem lại quyền lợi đối tƣợng, đặc biệt vụ việc 74 có liên quan đến việc thực sách ngƣời nghèo đối tƣợng sách xã hội Bảng 2.14 Kết Hỗ trợ pháp lý cho hộ nghèo giai đoạn 2008-2013 Chỉ tiêu Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 442 681 484 283 312 316 Số lƣợt ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý (Nguồn: Phòng Tư pháp huyện Krơng Bơng) 2.3.5 Thực trạng cơng tác nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác hỗ trợ xố đói giảm nghèo cán xã nghèo Ở huyện Krông Bông đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác xóa đói giảm nghèo đƣợc đào tạo kỹ nghiệp vụ nâng cao trình độ chun mơn thực thi cơng vụ xóa đói giảm nghèo Hàng năm tổ chức cho cán chuyên trách cấp xã, thị trấn tham dự lớp tập huấn tỉnh huyện Đối tƣợng đƣợc tập huấn chủ yếu cán làm công tác giảm nghèo từ xã đến thơn, bn, TDP, ƣu tiên trƣởng thơn số hộ nghèo góp phần đƣa chủ trƣởng sách giảm nghèo đến trực tiếp sở trƣởng thôn buôn xã…Qua lớp tập huấn giúp họ nắm bắt đƣợc tình hình thơng tin sở, nhận đƣợc phản hồi học viên khó khăn tồn tại, kiến nghị đề xuất thân hộ nghèo, ngƣời nghèo, xã nghèo việc thực sách giảm nghèo Đảng Nhà nƣớc, từ góp phần giúp quan huyện xác định, điều chỉnh giải pháp cho hoạt động giảm nghèo, nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo địa phƣơng nhằm đạt đƣợc mục tiêu giảm nghèo bền vững hiệu ... ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN KRÔNG BÔNG 37 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Krông Bông 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Krông Bông 46 2.1.3 Ảnh hƣởng... NGHÈO Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN KRÔNG BÔNG 33 1.4.1 Một số kinh nghiệm giảm nghèo 33 1.4.2 Bài học rút huyện Krông Bơng xóa đói giảm nghèo 34 KẾT LUẬN... nghèo huyện Krông Bông 52 2.2 TÌNH HÌNH NGHÈO ĐĨI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRƠNG BÔNG 56 2.2.1 Tình hình hộ nghèo địa bàn Huyện Krơng Bơng 56 2.2.2 Tỷ lệ hộ nghèo Huyện Krông Bông

Ngày đăng: 28/05/2019, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan