Giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng NN PTNT chi nhánh EATAM đắk lắk

93 94 0
Giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng NN  PTNT chi nhánh EATAM  đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG NGUYỄN VĂN MINH GIẢI PHÁP X Ử LÝ N Ợ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã s ố: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM CHÍ D ŨNG Đà N ẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên c ứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung th ực ch ưa cơng b ố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN MINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiênứcu đề tài Câu h ỏi nghiên ứcu Đối tượng ph ạm vi nghiên ứcu Phương pháp nghiênứcu Ý ngh ĩa khoa học cơng trình nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài li ệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ XỬ LÝ N Ợ XẤU CỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các biểu rủi ro tín dụng 1.1.3 Tácđộng rủi ro tín dụng 1.1.4 Phân lo ại rủi ro tín dụng 10 1.2 XỬ LÝ N Ợ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 13 1.2.2 Các tiêu chíđể nhận biết nợ xấu 14 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 16 1.2.4 Tácđộng nợ xấu 19 1.2.5 Nội dung công tác xử lý n ợ xấu 20 1.2.6 Tiêu chíđánh giáếkt cơng tác xử lý n ợ xấu 25 1.3 CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ N Ợ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 1.3.1 Nhóm nhân t ố mơi tr ường bên ngồi Ngân hàng .26 1.3.2 Nhóm nhân t ố nội Ngân hàng 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC X Ử LÝ N Ợ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK 37 2.1 KHÁI QUÁT V Ề NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK 37 2.1.1 Khái quátềvNHNo&PTNT Việt Nam 37 2.1.2 Sơ lược hình thành phát triển NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động chi nhánh 42 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu 43 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC X Ử LÝ N Ợ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM ĐẮK LẮK 46 2.2.1 Tổ chức công tác xử lý n ợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam Đắk Lắk 46 2.2.2 Các biện pháp Chi nhánhđã tri ển khai nhằm xử lý n ợ xấu 47 2.2.3 Kết công tác xử lý n ợ xấu 51 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề CÔNG TÁC X Ử LÝ N Ợ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK 54 2.3.1 Những mặt thành công 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG GIẢI PHÁP T ĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC X XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHI Ử LÝ N Ợ ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK 57 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XỬ LÝ N Ợ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH EATAM - ĐẮK LẮK .57 3.2 GIÁI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC X Ử LÝ N Ợ XẤU .57 3.2.1 Nhóm gi ải pháp phòng ng ừa nợ xấu 57 3.2.2 Nhóm gi ải pháp xử lý n ợ xấu Chi nhánh 72 3.3 KIẾN NGHỊ 79 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam 79 3.3.2 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 86 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LU ẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT Từ viết tắt Agribank CBTD CN DPRR NH Nghĩa tiếng việt Ngân hàng Nông nghi ệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Cán tín dụng Chi nhánh Dự phòng r ủi ro Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà n ước NHTM Ngân hàng th ương mại NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghi ệp Phát triển nơng thơn RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TSTC Tài s ản chấp TSBĐ Tài s ản bảo đảm XLN Xử lý n ợ DANH MỤC CÁC B ẢNG Số hiệu Tên ảbng Trang Bảng 2.1 Kết huy động vốn Agribank CN EaTam Đăk Lăk 43 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay Agribank CN EaTam - Đăk Lăk 44 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Agribank CN EaTam 45 Bảng 2.4 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 51 Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu c ấu trúc/Dư nợ xấu 51 Bảng 2.6 Tỷ lệ trích lập dự phòng/T dư nợ 52 Bảng 2.7 Mức giảm tỷ lệ xóa n ợ ròng/ T dư nợ 53 Bảng 3.1 Lưu đồ nguồn rủi ro tín dụng 58 Bảng 3.2 Liệt kê nguồn rủi ro thông tin 59 Bảng 3.3 Liệt kê nguồn rủi ro khách hàng Bảng 3.4 Liệt kê nguồn rủi ro cán Ngân hàng 61 Bảng 3.5 Quy trình cảnh báo ớsm nợ xấu 62 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, hoạt động hệ thống Ngân hàng th ương mại phải đối mặt với nhiều khó kh ăn thách thức Vấn đề trọng tâm hi ện x lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng th ương mại, làm t ắc nghẽn dòng tín dụng kinh tế Việt Nam Do vậy, xử lý n ợ xấu b ước quan trọng trình táiấcu trúc hệ thống Ngân hàng Dù n ợ xấu mức tại, ảnh hưởng không nh ỏ đến điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà n ước, đến lưu thơng dòng v ốn vào n ền kinh tế, tính an tồn, hi ệu kinh doanh Ngân hàng NHNo&PTNT CN EaTam Đắk Lắk, nhờ có nh ững giải pháp hiệu cơng tác quản lý nợ xấu nên ỷt lệ nợ xấu vào lo ại thấp hệ thống Agribank Tuy nhiên tiềm ẩn rủi ro không ph ải nh ỏ đứng trước yêu ầcu hội nhập quốc tế, cạnh tranh NHTM khác trênđịa bàn ngày gay g ắt, mơi trường hoạt động tín dụng ngày có nhi ều rủi ro, đòi h ỏi NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk cần phải có nh ững giải pháp phù hợp để quản lý xử lý n ợ xấu liệt thời gian tới Vì lý đó, lu ận văn chọn đề tài : “Gi ải pháp xử lý n ợ xấu Ngân hàng Nông nghi ệp Phát triển nông thôn Chi nhánh EaTam - Đắk Lắk” để làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiênứuc đề tài - Hệ thống hóa nh ững vấn đề lý lu ận xử lý n ợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng th ương mại - Phân tích, đánh giá ựthc trạng nợ xấu x lý n ợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đăk Lăk - Đề xuất số giải pháp ătng cường công tác xử lý n ợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Câu h ỏi nghiên ứcu - Nợ xấu gì? N ội dung công tác xử lý n ợ xấu NHTM gì? Tiêu chí đánh giáếkt hoạt động xử lý n ợ xấu NHTM? - Thực trạng công tác xử lý n ợ xấu chi nhánh nào? Nh ững vấn đề c ần phải giải công tác xử lý n ợ xấu - Các giải pháp cần tiến hành nh ằm hồn thi ện cơng tác xử lý nợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk? Đối tượng ph ạm vi nghiên ứcu Đối tượng nghiên ứcu đề tài nh ững vấn đề lý lu ận th ực tiễn xử lý n ợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Phạm vi nghiên ứcu: Về nội dung: Tập trung nghiên ứcu công tác xử lý n ợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Về không gian: t ại NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Về thời gian: Khảo sát thực trạng công tác xử lý n ợ xấu vào liệu năm từ 2011 - 2013 Phương pháp nghiênứuc Trên ơc sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật lịch sử Ch ủ nghĩa vật biện chứng, phương phápđược sử dụng trình thực đề tài g ồm: Phương pháp ổtng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê ửs dụng trình nghiênứcđể đưa nhận xét, đánh giá cácấnvđề Ý ngh ĩa khoa học công trình nghiên cứu - Làm tài li ệu tham khảo cho nghiên ứcu khoa học, giảng dạy đào t ạo lĩnh vực chuyên ngành - Góp ph ần hồn thi ện chế, sách quản lý Nhà n ước quản lý rủi ro tín dụng Đảng Nhà n ước - Góp ph ần xử lý n ợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao ch ất lượng tín dụng, nâng cao hi ệu hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Kết cấu đề tài Ngoài ph ần mở đầu, kết luận, mục lục tài li ệu tham khảo, luận văn kết cấu theo 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý lu ận xử lý n ợ xấu Ngân hàng th ương mại Chương 2: Thực trạng công tác xử lý n ợ xấu Ngân hàng Nông nghi ệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh EaTam - Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý n ợ xấu Ngân hàng Nông nghi ệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh EaTam - Đắk Lắk Tổng quan tài li ệu Trần Trung Hiếu, Xử lý n ợ xấu Ngân hàng TMCP Công th ương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng, luận văn thạc sĩ, năm 2012 Luận văn đưa giải pháp thúcđẩy thị trường mua bán nợ; Đẩy nhanh việc chuyển nợ thành v ốn cổ phần Ngân hàng d ựa ơc sở tiến trình đổi xếp lại doanh nghiệp nhà n ước; Đấu giá quyền giảm nợ ACCORD “ Auction-based Creditor Ordering by Reducin g Debt”; Xây d ựng mô hình qu ản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên ắtc Basel quản lý n ợ xấu Để hạn chế nợ xấu, tác giả đưa mơ hình qu ản trị rủi ro tách bạch giũa chức bán hàng với chức thẩm định, đề cao trách nhiệm pháp lý cán quan hệ khách hàng… Tuy nhiên, luận văn chưa trọng giải phápđể xử lý khoản nợ có nguy chuyển nợ xấu kho ản nợ x lý b ằng quỹ DPRR Phạm Thị Nguyệt, Hà M ạnh Hùng (2011), Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng NHTM, Tạp chí Ngân hàng, (9), tr.29-33 72 cán làm công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; tổ chức phân công, phân nhiệm rõ ràng Thứ hai, Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần trọng đào t ạo quy, đào t ạo thường xuyên cánộblàm công tác kiểm tra, kiểm soát nội Bộ phận kiểm tra, kiểm sốt nội phải có chun gia giỏi, có kh ả nắm bắt chất hoạt động nghiệp vụ tinh vi, phức tạp NH Thứ ba, phận kiểm tra, kiểm soát nội Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần trao quyền độc lập, tự chủ để họ thực thi tốt nhiệm vụ mình, quyền tiếp cận không h ạn chế thông tin phận kiểm tra, quy chế tổ chức ho ạt động NH cần có ý ki ến phận kiểm tra, kiểm soát nội trước công b ố Đồng thời, phận kiểm tra, kiểm soát nội cần phải trang bị đầy đủ phương tiện làm việc Có nh vậy, cơng tác kiểm tốn nội thực cách đắn hi ệu 3.2.2 Nhóm gi ải pháp xử lý n ợ xấu Chi nhánh a Giải pháp phân lo ại nợ trích l ập xử lý qu ỹ dự phòng r ủi ro Theo quy định tỷ lệ trích lập dự phòng nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều 7, định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 c Thống đốc NHNN: - Nhóm 1: 0% - Nhóm 2: 5% - Nhóm 3: 20% - Nhóm 4: 50% - Nhóm 5: 100% Cơ chế trích lập quỹ dự phòng x lý r ủi ro NHNN NHNo&PTNT Việt Nam cho phép chi nhánh tríchậlp dự phòng theo ph ương pháp đị“nh lượng” “ định tính” Tuy nhiên, chi nhánh ẫvn thực 73 việc trích lập dự phòng r ủi ro tính dụng theo phương pháp đị“nh lượng” trích lập dự phòng khoản nợ từ nhóm tr lên chưa kết hợp phương pháp trích ậlp dự phòng “ định tính” Để việc phân lo ại nợ hạch toán nợ chất chất lượng tín dụng ph ản ánhđúng tình trạng tài c khách hàng vay vốn tác giả đề xuất phương án phân loại nợ trích l ập dự phòng r ủi ro chi nhánh nên tham khảo thêm phương phápđánh giá ựtc trạng tình hình khách hàng vay vốn để đưa biện pháp trích ậlp dự phòng với nguy rủi ro để có th ể bù đắp rủi ro khách hàng không tr ả nợ Việc phân lo ại khoản cho trước hết phải dựa phân tích kết hợp hai yếu tố kh ả trả nợ tình hình tài c khách hàng mô theo sơ đồ: Khả trả nợ Rất tốt Tốt tài Rất tốt I Nợ tốt Nợ tốt Tốt II Nợ tốt Nợ tốt Trung Trung bình bình yếu Kém Tình hình Nợ cần Nợ Nợ khó đòi tiêu chunẩ Nợ cần Nợ khó đòi Nợ khó đòi ý ý Trung bình III Trung bình yếu IV Kém V Nợ cần ý Nợ tiêu chunẩ Nợ cần ý Nợ khó đòi Nợ khó đòi Nợ khó đòi Nợ Nợ khó đòi tiêu chuẩn Nợ Nợ khó đòi vốn Nợ vốn Nợ vốn Nợ vốn Nợ vốn Nợ vốn 74 Ngoài để đánh giá phân loại nợ phù hợp, chi nhánh phải kết hợp đánh giá thêm ộmt số tiêu thức sau khách hàng: Năng lực tài s ản máy móc thiết bị phục vụ kinh doanh; lực quản lý c hội đồng quản trị, ban lãnh đạo; chất lượng hệ thống báo cáo, thông tin kiểm soát nội ; khả tri ển vọng tới thị trường đầu vào đầu ; sách Nhà n ước ngành ngh ề, sản phẩm kinh doanh khách hàng để từ ban lãnh đạo chi nhánhđưa định xác khách hàng để định trích lập dự phòng phù h ợp b Giải pháp xử lý r ủi ro tín dụng thơng qua chế Chính phủ c NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh ầcn đẩy mạnh việc xử lý r ủi ro tín dụng thơng qua chế sách Chính phủ c NHNN cụ thể: - Thực việc xử lý r ủi ro theo chương trình định Chính phủ chương trình cho vay định với lãi su ất ưu đãi, cho vay chương trình mục tiêu như: hỗ trợ doanh nghiệp thu mua lương thực, xử lý vốn tín dụng cho nhà máy míađường … Các hình thức xử lý nh xóa, mi ễn, khoanh, dãn n ợ tùy theo mức độ rủi ro Chi nhánh ầcn tiếp tục đề nghị Chính phủ, Tài chính, NHNN h ướng dẫn cụ thể việc khoanh nợ, dãn n ợ, xóa n ợ trích l ập nguồn để xử lý r ủi ro dứt điểm khoản vay Trong ơc chế c ần cho phép Agribank CN EaTam - Đắk Lắk triển khai khoản vay người vay gặp rủi ro bất khả kháng n ợ khoản vay cũ Đồng thời sách xử lý ti ếp theo xóa n ợ, giảm nợ, khoanh nợ cần vận dụng sách miền thuế Cơ chế bù đắp ngân sách Nhà nước cho nh cần kịp thời để hạn chế thiệt hại tài cho chi nhánh 75 c Giải pháp ềv xử lý, thu h ồi nợ xấu, nợ xử lý r ủi ro: - Thứ nhất: Xácđịnh thực trạng nợ xấu với nguyên nhân phát sinh để đề giải pháp, ơc chế xử lý n ợ hợp lý Hoạt động tín dụng nh ti ềm ẩn nhiều rủi ro ch ất lượng tài s ản có c nh xấu số liệu báo cáo.ệVicphân lo ại nợ trích l ập dự phòng c nh xácđịnh theo tiêu chíđịnh lượng thời gian hạn khoản vay mà thi ếu hẳn đánh giáếkt hợp yếu tố khác tình hình tài chính, k ết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều d ẫn đến việc phân lo ại nợ (vào nhóm - Tốt, - Trung bình, - Xấu, - Yếu, - Kém) không phản ánhđúng thực chất khoản nợ Để có th ể xử lý d ứt điểm khoản nợ xấu cần phải xácđịnh thực trạng số liệu nợ xấu với nguyên nhân phát sinhĐ.ó phân lo ại nợ theo thực chất khoản nợ, tức vi ệc phân lo ại nợ không ch ỉ thực phân lo ại theo “ định lượng” th ời gian hạn khoản nợ mà ph ải thực kết hợp với phân lo ại nợ theo tiêu đị“nh tính” sở chủ động đánh giá thực trạng tài kh ả trả nợ bị suy giảm khách hàng để có giải pháp phân loại nợ, trích lập dự phòng c chế xử lý n ợ kịp thời h ợp lý Để xácđịnh trạng tài c khách hàng, NH phải có s ự nắm bắt nhanh nhạy thơng tin tình hình tài c doanh nghiệp, khách hàng Điều đòi h ỏi phải có mơi tr ường pháp lý cơng khai minh bạch thông tin, đặc biệt thông tin tình hình tài c doanh nghiệp Thứ hai: Ngân hàng chuy ển nợ thành v ốn góp, ti ếp nhận quản lý, khơi phục hoạt động doanh nghiệp để trực tiếp kinh doanh; Chứng khoán hoá khoản nợ, chuyển nhượng khoản nợ thị trường 76 Đối với khoản nợ tài s ản pháp luật cho phép bảo đảm, lựa chọn biện pháp như: - Ngân hàng hoán đổi quyền đòi n ợ thành v ốn góp t ại doanh nghiệp, tiếp nhận quản lý khôi ph ục hoạt động doanh nghiệp để trực tiếp kinh doanh Giải pháp lựa chọn để áp dụng đơn vị cổ phần hóa, s ắp xếp lại doanh nghiệp, ngân hàng ph ải nhận định khả phát triển tương lai doanh nghiệp, thân doanh nghi ệp phải có giải pháp hay phương án kinh doanh thuyết phục Nhìn chung, q trình cổ phần hóa doanh nghi ệp Nhà n ước, NHTM thường bị đặt ngồi Vì v ậy giải phápđược đề xuất chuy ển nợ vốn vay NHTM doanh nghiệp thành v ốn góp c NHTM doanh nghiệp cổ phần hóa Theo đó, NHTM phải tham gia với vai trò q trình xắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n ước, tham gia ban đạo xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, chí tham gia hội đồng quản trị công ty c ổ phần đó, b ởi vốn NHTM chiếm tỷ trọng lớn tỷ trọng giá ịtrdoanh nghiệp Trong trường hợp doanh nghiệp khơng có kh ả trả nợ, ngân hàng vào s ố nợ l ại chuyển thành v ốn góp c ổ phần công ty c ổ phần Khi doanh nghiệp khơng có kh ả trả nợ NH, NH đóng vai trò q trình cấu lại nợ, lên phương án triển khai phương án phục hồi sản xuất kinh doanh, bơm thêm vốn giám sát nguồ thu bán hàng giải pháp ốti ưu khác cho ảc doanh nghiệp NH Thứ ba: Táiđầu tư (cho vay) để nợ có th ể hoạt động hiệu từ NH có điều kiện thu hồi nợ xấu Biện pháp áp dụng việc thu hồi nợ xấu doanh nghiệp sản xuất sắt thép trước đây: C ăn vào tình hình giá sắt thép thị trường tăng có chi ều hướng tăng vào năm 2009,2010, NH m ạnh dạn 77 tiếp tục cho vay vốn lưu động để đơn vị sản xuất bán thịtrường (mặc dù lúc doanh nghiệp có n ợ xấu) Do nhà máy sản xuất sắt thépđã có ngu ồn thu để trả dần khoản nợ xấu trước Vi ệc xácđịnh có nên đầu tư cho vay thêm hay khơng để nợ có kh ả trả nợ NH r ất khó m ạo hiểm NH Vì NH phải vào nhi ều yếu tố tình hình thị trường để định vấn đề Thứ tư : Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần phải xây d ựng chế thưởng hấp dẫn việc thu hồi nợ tồn đọng, nợ xấu với tất cácđối tượng bao gồm cán nhân viên NH cá nhân ổt chức khác có tham gia Để tối đa hoá khối lượng giá trị thu hồi, Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần xây d ựng nguyên ắtc thưởng theo phần trăm giá trị nợ thu hồi Mặt khác, ầcn kiên buộc CBTD làm sai phải thu hồi nợ, không thu h ồi phải có ph ương án bù tiền cá nhân, trường hợp nặng sử dụng biện pháp kiện toà, sa th ải d Thực phương án xử lý d ứt điểm khoản nợ xấu Thời gian tới, đề nghị chi nhánh nhanh chóng thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu Phương án xử lý n ợ xấu Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần tập trung vào: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp từ nợ Để thực việc đòi h ỏi chi nhánh ầcn rà sốt lại toàn b ộ khoản nợ, phân loại, đánh giá khảnăng thu hồi để có sách cho ừtng khách nợ sở tri ển khai biện pháp, kỹ thuật cấu lại nợ như: tái ơc cấu nợ, giãn n ợ, miễn giảm lãi,…c ấn trừ cổ phần doanh nghiệp, tìm kiếm khách hàngđể bán ạli khoản nợ xấu với tỷ lệ thích hợp Thứ hai, chủ động xử lý tài sản bảo đảm nợ vay (tài s ản chấp, cầm cố, tài s ản gán nợ, tài s ản Toà án tuyên giao cho Agribank CN EaTam - 78 Đắk Lắk (theo án) kể tài sản b ất động sản bao gồm: đất, tài s ản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt NH Ngân hàng c ần xácđịnh, định giá tài sản đảm bảo phương diện: tính sở hữu, tính pháp lý giá trị luân chuy ển thị trường khoản nợ xấu có tài s ản đảm bảo để lựa chọn hình thức xử lý phù h ợp: - Đối với tài sản dễ luân chuy ển, chuyển nhượng thị trường có đủ điều kiện mặt pháp lý, NH cần xácđịnh kế hoạch thu nợ - Đối với tài sản có đủ điều kiện mặt pháp lý tính luân chuyển thấp, NH cần phối hợp với ơc quan chức để thực lý tài s ản thu hồi vốn cho ngân hàng qua hình thức: bán nợ cho VAMC; tự bán ịthtrường; bán qua trung tâm ịdch vụ đấu giá - Đối với tài sản Toà án tuyên giao cho Agribank CN EaTam Đắ-k Lắk theo án, NH ầcn tổng hợp ch ủ động phối hợp với quan thi hành án cácấcp để nhanh chóng thu h ồi nh ận tài s ản để xử lý Thứ ba, khoản nợ xấu tài s ản đảm bảo, khách nợ t ồn hoạt động, NH cần nhanh chóng xác định khả trả nợ khách hàng, khả thu nợ NH đề giải pháp xử lý thích h ợp Thứ tư, nợ làm ăn hiệu cần yêu ầcu khách hàng xếp lại doanh nghiệp, trường hợp doanh nghiệp sau xếp lại mà không ho ạt động hiệu quả, Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần chủ động khởi kiện Toà ánđề nghị tuyên bố phá ảsn doanh nghiệp Thứ năm, khoản nợ mà Chính ph ủ, NHNN Việt Nam cho phépđánh giáạil giá trị khoản nợ, Agribank CN EaTam - Đắk Lắk cần nhanh chóng ph ối hợp với cácđơn vị liên quanđể đẩy nhanh trìnhđánh giáợn 79 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam a NHNN Việt Nam cần phối hợp với ơc quan có liên quan phải nhanh chóng nghiên cứu, xây d ựng ban hành h ệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn ch ỉnh điều chỉnh hoạt động kinh doanh công cụ tài phái sinh NHTM.Đây m ột nghiệp vụ quan trọng để NHTM nói chung, NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng thực phòng ng ừa nợ xấu NHNN chưa có quy định pháp lý thức cho phép NHTM kinh doanh đầu tư vào sản phẩm tài phái sinh Luật TCTD văn hướng dẫn thi hành Lu ật chưa có quy định cụ thể cho phép NHTM cung cấp dịch vụ phái sinh dựa hàng hố tàiảsn tài cho phép NHTMđầu tư vào sản phẩm Đồng thời, pháp luật ngân hàng ch ưa có quy định cụ thể việc cấp phép, giám sátủi r ro, tra NHNN Việt Nam hoạt động kinh doanh ảsn phẩm tài phái sinh NHTM Các hoạt động kinh doanh NHTM quy định Luật TCTD không bao gồm ảsn phẩm tài phái sinh Cácả ns phẩm tài phái sinh TCTD cung ấcp NHNN Việt Nam cho phép thực thí điểm Các quyđịnh pháp luật hành ch ưa có quy định biện pháp, ỷt lệ đảm bảo an toàn, h ạn chế rủi ro NHTM cung ấcp đầu tư vào sản phẩm tài phái sinh chưa có quy định làm c sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ủca bên tham gia vào giaoịchd mua, bán cơng ục tài phái sinh Thực trạng b ất cập nêu trênủca hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh đòi h ỏi NHNN Việt Nam ơc quan có liên quan phải nhanh chóng nghiên cứu, xây d ựng ban hành 80 hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn ch ỉnh điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh NHTM b Đề nghị NHNN Việt Nam phối hợp với Bộ Tài quan liên quan tiếp tục chỉnh sửa Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 với mục tiêu trước mắt nâng cao chu ẩn mực phân lo ại nợ trích lập dự phòng r ủi ro thêm bước theo thông l ệ quốc tế để xácđịnh xác tỷ lệ nợ xấu TCTD Để đảm bảo tốt nguồn dự phòng để xử lý r ủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng c TCTD, đề nghị NHNN Việt Nam nênđiều chỉnh tỷ lệ trích lập dự phòng chung t 0,75% lên 1% ổtng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm Đề nghị NHNN Việt Nam cần phối hợp với bộ, ngành hồn thi ện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực IAS Xây d ựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội TCTD tiến tới chuẩn mực quốc tế c Nâng cao n ăng lực tra, giám sátủca NHNN Việt Nam hoạt động NH Để làm t ốt việc này, c ần khẩn trương tiến hành c ải cách tra NH theo hướng tập trung hố, hình thành Cơ quan Giám sát an tồn hoạt động NH, đồng thời thay đổi phương pháp tiếp cận, quy trình nghiệp vụ tra giám sát Mục tiêu trách nhiệm Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động NH NHNN Việt Nam góp ph ần bảo đảm an tồn, ổn định hệ thống TCTD chấp hành nghiêm minh pháp luật tiền tệ, hoạt động NH, bảo vệ lợi ích cơng chúng Hiện đại hố sử dụng có hi ệu cơng ngh ệ thơng tin công tác tra, giám sát NH Nâng cao chất lượng, hiệu nghiệp vụ giám sátừ t xa tra t ại chỗ, giám sátừt xa coi nghi ệp vụ quan 81 trọng, có ch ức cảnh báo ớsm rủi ro hoạt động NH; sử dụng kết ho ạt động kiểm toán nội ki ểm toánđộc lập làm cơng c ụ hỗ trợ cho q trình giám sátừ xat tra t ại chỗ Hoàn thi ện quyđịnh an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động NH; quyđịnh, sách quản lý loại hình TCTD ho ạt động NH; đồng thời đổi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sátốphihợp phát triển công ngh ệ thông tin, công ngh ệ NH sở áp dụng nguyênắ ct giám sát NH có hi ệu Ủy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát NH (Basel I) (Basel II) d Về việc xử lý tài s ản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ, nhiều vướng mắc, mâu thu ẩn luật, nghị định, văn hướng dẫn, thơng t liên ịtch…Chính v ậy, để tạo điều kiện cho chi nhánhđề nghị Bộ, ngành có liên quan nghiên ứcu, xử lý, quy định cụ thể trường hợp TCTD trực tiếp bán tài sản bảo đảm 3.3.2 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam a Xây d ựng chiến lược kinh doanh thích hợp Trong điều kiện NHNo&PTNT Việt Nam cần tiếp tục thực đa dạng hoá ạloi hình tín dụng, tổ chức hợp lý khoa h ọc quy trình cho vay để nâng cao hi ệu cho vay thu n ợ, đa dạng hoá cácả ns phẩm, loại hình kinh doanh chủ yếu lĩnh vực sản phẩm kinh doanh dịch vụ khác Coi trọng chất lượng số lượng, lấy hiệu an toàn tiêu chu ẩn hàng đầu để xem xét sử dụng vốn; cần trì cấu tín dụng: - Cơ cấu dư nợ/Tài s ản có ≤ 60% - Nợ trung, dài h ạn/Tổng dư nợ ≤ 40% Trong công tác cho vay, đặc biệt đối tượng với dự án ớln CBTD cần phải tuân th ủ tiến hành bước quy định Sổ tay tín 82 dụng, đặc biệt ý công tác thẩm định dự án, giám sát khách hàng vay thu nợ b Ứng dụng công ngh ệ Ngân hàng hi ện đại quản lý theo dõi tín dụng Việc quản lý, theo dõi, phân tích, đánh giá, phân loại khoản nợ, khách hàng cần đến ứng dụng công ngh ệ, kỹ thuật đại Việc tin học hoá quản lý, x lý n ợ giúp ngân hàng chuy ển hoá phương thức theo dõi phân tán nợ xấu thành theo dõi t ập trung NHNo&PTNT Việt Nam Qua giúp cho Ban lãnh đạo NH kiểm sốt chặt chẽ khoản nợ xấu cách thường xuyênđể có nh ững giải pháp xử lý k ịp thời có hi ệu Từ việc tích hợp hệ thống, chấm điểm, xếp hạng khách hàng, NHNo&PTNT Việt Nam tổng hợp, đánh giá chỉđạo kịp thời chi nhánh có biện pháp xử lý phù h ợp để giải dứt điểm khoản nợ có d ấu hiệu bất thường khó có kh ả thu hồi Do đó, vi ệc tăng cường trang bị kỹ thuật, công ngh ệ NH quản lý n ợ xấu yêu cầu thiết thực, quan trọng lâu dài NHTM Việt Nam nói chung NHNo&PTNT Vi ệt Nam nói riêng c Tăng cường sử dụng dự phòng r ủi ro để xử lý n ợ xấu theo quy định NHNN Việt Nam Dự phòng bù đắp rủi ro cách tốt nhất, chủ động tạo nguồn tài nhằm tháo gỡ khó kh ăn cho NHTM việc bù đắp thất ừt khoản nợ khơng th ể thu hồi, phát mại tài s ản không đủ bù đắp vốn vay tài s ản cố định không x lý Thực tế năm qua, việc giải nợ xấu giải pháp chiếm tỷ trọng lớn giải pháp xử lý n ợ xấu NHTM Việt Nam Đồng thời việc sử dụng hiệu giải pháp làm gi ảm khoản nợ xấu phát sinh Do vậy, NHNo&PTNT Việt Nam cần trọng 83 việc nâng cao hi ệu giải pháp việc thực trích lập s dụng đúng, đủ k ịp thời DPRR Sử dụng DPRR để bù đắp khoản nợ xấu cần thực theo quy định NHNN Việt Nam nên thực theo thứ tự ưu tiên: - Những khoản nợ khơng có kh ả thu hồi - Những khoản nợ có kh ả thu hồi thấp - Những khoản nợ có kh ả thu hồi cao Với khoản nợ có kh ả thu hồi cao hạn chế tối đa việc sử dụng dự phòng Ngân hàng có th ể định khoảng thời gian tối đa để xử lý n ợ giải pháp thu nợ trực tiếp trước sử dụng dự phòng Để sử dụng DPRR bù đắp khoản nợ xấu cách hợp lý, NHNo&PTNT Việt Nam cần phải thực việc phân lo ại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng để đảm bảo tính xác kịp thời Thực phân lo ại khách hàng có khách hàng bắt đầu có quan h ệ để có sáchđịnh hướng quan hệ tín dụng phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng Phân tích đánh giá ựthc trạng tín dụng thương mại, định kỳ rà sốt, phân loại tín dụng để kịp thời có bi ện pháp xử lý, h ạn chế khoản tín dụng xấu; Xácđịnh ủri ro tiềm ẩn để quản lý nh ằm hạn chế thấp rủi ro Thực quản lý danh m ục đầu tư danh m ục nợ xấu để có bi ện pháp xử lý k ịp thời, hạn chế nợ xấu chi nhánh d Hoàn thi ện nâng cao n ăng lực cạnh tranh Bên ạcnh đó, NHNo&PTNT Vi ệt Nam cần thực điều chỉnh cấu nguồn vốn, huy động vốn, trọng vào ngu ồn vốn giá ẻr như: tiền gửi tổ chức kinh tế, bảo hiểm,… nh ằm giảm chi phí đầu vào, nâng d ần chênh ệlch lãi su ất, đảm bảo trích đủ DPRR t ăng khả trích lập quỹ từ lợi nhuận Nâng cao ch ất lượng tài s ản có, c cấu lại danh mục tài s ản có sinh l ời thơng qua vi ệc tăng cho vay qu ốc doanh, tăng tỷ trọng đầu tư tài chính, 84 cho vay uỷ thác, ătng thu từ dịch vụ NH để tăng thu nhập, khống chế tăng trưởng dư nợ mức hợp lý, đặc biệt giảm tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn phù hợp với cấu kỳ hạn nguồn vốn NHNo&PTNT Việt Nam cần xácđịnh mức độ tăng trưởng tài s ản có hợp lý t 15%-18%, trọng vào nhóm khách hàng, l ĩnh vực đầu tư rủi ro, địa bàn ho ạt động tốt để có nh ững biện phápđẩy mạnh tín dụng hợp lý nâng cao ch ất lượng tín dụng Đồng thời tiến hành ki ểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu, giảm thiểu số trích dự phòng r ủi ro để tăng tối đa lợi nhuận, tăng nguồn bổ sung quỹ từ lợi nhuận sau thuế Đẩy mạnh phát triển ảsn phẩm dịch vụ, tăng thu từ hoạt động đầu tư vốn hoạt động kinh doanh ngồi tín d ụng, tăng tỷ trọng thu dịch vụ ổtng thu Hoàn thi ện ảsn phẩm có phát triển dịch vụ ảsn phẩm mới, sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến theo hệ thống đại hoá mà NHNo&PTNT Việt Nam triển khai KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng công tác xử lý n ợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh EaTam - Đăk Lăk, chương nêu lênđược định hướng xử lý n ợ xấu thời gian tới đơn vị Trên ơc sở định hướng đó, đưa số giải pháp ục thể để tăng cường công tác xử lý n ợ xấu thời gian tới Bên ạcnh đó, ch ương trình bày m ột số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà n ước, Lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam để tháo gỡ khó kh ăn, xử lý nh ững khoản nợ xấu tồn đọng để xử lý t ốt nợ xấu, khơi thông “c ục máuđông c kinh tế”, t đưa đơn vị nói riêng n ền kinh tế nói chung lên ngày phát triển 85 KẾT LUẬN Xử lý n ợ xấu nhằm lành m ạnh hóa tài c NHTM trọng tâm l ớn tiến trình tái cấu hệ thống NHTM Vấn đề giải nợ xấu, làm lành m ạnh tình hình tài c NHTM ũcng m ột nhân t ố quan trọng tiến trình tái cấu hệ thống Ngân hàng b ởi yếu hệ thống NHTM có tác động tiêu ựcc tới ĩlnh vực khác kinh tế thời gian tới, n ước ta lộ trình hội nhập quốc tế Kinh doanh Ngân hàng g ắn liền với rủi ro, nợ xấu m ột thực tế khách quan hoạt động tín dụng NHTM Với mục tiêuđề tài đặt nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá ựthc trạng nợ xấu đề xuất giải pháp xử lý n ợ xấu NHNo&PTNT CN EaTam - Đăk Lăk, kết nghiên ứcu đạt số vấn đề sau: Một là: Lu ận văn làm rõ khái ni ệm nợ xấu Trên ơc sở lý lu ận có nhận thức nợ xấu, phân lo ại nợ xấu; Hai là: Phân tích nhân t ố tácđộng, ảnh hưởng, nguyên nhân gây nên nợ xấu NHTM Đúc kết kinh nghiệm NHTM công tác quản trị nợ xấu; Ba là: Lu ận văn tập trung phân tích, đánh giá tình hình ợnxấu năm (2011-2013) NHNo&PTNT CN EaTam - Đăk Lăk; Bốn là: Lu ận văn nêu lênộni dung nguyên nhân chủ yếu gây nên nợ xấu Ngân hàng, bi ện pháp xử lý n ợ xấu, tồn tại, hạn chế công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng; Năm là: Lu ận văn đề xuất số giải pháp nhằm xử lý n ợ xấu chi nhánh Trong q trình hồn thành luận văn này, nh ận giúp đỡ, cung cấp tài li ệu, bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Lâm Chí D ũng, anh, chị, em b ạn bè đồng nghiệp Tôi xin g ửi lời cảm ơn chân thành nh ất cho giúp đỡ quý báu 86 TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1] Trương Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Sacombank - Chi nhánhĐà N ẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà N ẵng [2] Nguyễn Bá Diệp (2011), Một số giải pháp xử lý n ợ xấu Chi nhánh Ngân hàng No T ỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà N ẵng [3] TS Trần Huy Hoàng (2004), Hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam, chuyên ngành phát triển kinh tế, Đại học Đà N ẵng [4] Võ Lê Anh Huy (2012), Quản lý r ủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTMCP VP Bank Chi nhánhĐà N ẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà N ẵng [5] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng - kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, (7), tr.60-67 [6] Phạm Thị Nguyệt, Hà M ạnh Hùng (2011), Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng NHTM, Tạp chí Ngân hàng, (9), tr.29-33 [7] Ngô H ải Quỳnh (2010), Quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng Hàng H ải chi nhánh Đà N ẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà N ẵng [8] Nguyễn Thị Kim Sơn (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng DN vừa nh ỏ chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà N ẵng ... nợ xấu x lý n ợ xấu NHNo &PTNT CN EaTam - Đăk Lăk - Đề xuất số giải pháp ătng cường công tác xử lý n ợ xấu NHNo &PTNT CN EaTam - Đắk Lắk Câu h ỏi nghiên ứcu - Nợ xấu gì? N ội dung công tác xử lý. .. tác xử lý n ợ xấu Ngân hàng Nông nghi ệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh EaTam - Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý n ợ xấu Ngân hàng Nông nghi ệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh. .. h ỏi NHNo &PTNT CN EaTam - Đắk Lắk cần phải có nh ững giải pháp phù hợp để quản lý xử lý n ợ xấu liệt thời gian tới Vì lý đó, lu ận văn chọn đề tài : “Gi ải pháp xử lý n ợ xấu Ngân hàng Nông nghi

Ngày đăng: 28/05/2019, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan