Nghiên cứu chế tạo bê tông cát sử dụng cát mịn Quảng Bình

92 250 0
Nghiên cứu chế tạo bê tông cát sử dụng cát mịn Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài “Nghiên cứu chế tạo bê tông cát sử dụng cát mịn Quảng Bình” nhằm nghiên cứu chế tạo, đánh giá một số đặc tính kỹ thuật quan trọng của bê tông cát và gạch bê tông sử dụng nguồn cát mịn tại tỉnh Quảng Bình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN HUỲNH MINH TUẤN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TƠNG CÁT SỬ DỤNG CÁT MỊN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN HUỲNH MINH TUẤN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TƠNG CÁT SỬ DỤNG CÁT MỊN QUẢNG BÌNH Ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Dân dụng & Công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hồn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình tập thể thầy, giáo Trường Đại học Giao thơng Vận tải nói chung mơn Vật liệu xây dựng nói riêng, gia đình, đồng nghiệp bạn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Dũng, người hướng dẫn khoa học, người Thầy tận tình bảo tơi q trình hồn thành luận văn Ngồi chân thành cảm ơn quan thuộc thành phố Đồng Hới, Cơ sở vật liệu xây dựng Quảng Bình, Nhà máy gạch khơng nung Quảng Bình, Sở Xây dựng tỉnh Quảng Bình giúp đỡ nhiều việc thu thập số liệu báo cáo nghiên cứu tính lý vật liệu Mặc dù luận văn hoàn thành sau thời gian nghiên cứu nghiêm túc thời gian khả nhiều hạn chế, thiết bị thí nghiệm thiếu thốn, khó khơng có thiếu sót, tồn khiếm khuyết viết tơi Kính mong nhận đóng góp chân thành từ thầy, cô giáo Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Huỳnh Minh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÔNG CÁT VÀ GẠCH TÔNG 1.1 Tổng quan tông cát .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tình hình sử dụng cát mịn xây dựng giới Việt Nam 1.2 Tổng quan gạch tông 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Các tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật .19 1.2.3 Nguyên tắc chế tạo 22 1.2.4 Tính chất ưu điểm gạch tông .24 CHƯƠNG 2: NGHİÊN CỨU THİẾT KẾ THÀNH PHẦN TÔNG CÁTCHẾ TẠO GẠCH TÔNG SỬ DỤNG CÁT MỊN QUẢNG BÌNH .34 2.1 Các yêu cầu chung 34 2.1.1 Vật liệu chế tạo tông cát 34 2.1.2 Thiết kế thành phần tông cát 43 2.2 Công nghệ chế tạo gạch tông sử dụng cát mịn Quảng Bình 51 2.2.1 Quy trình làm gạch tơng Quảng Bình 52 2.2.2 Một số loại gạch tông chế tạo thực nghiệm 60 CHƯƠNG : XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA TÔNG CÁT VÀ GẠCH TÔNG CÁT SỬ DỤNG CÁT MỊN QUẢNG BÌNH .63 3.1 Cường độ chịu nén tơng cát .63 3.2 Cường độ chịu nén gạch tông 64 3.2.1 Phương pháp thí nghiệm .65 3.2.2 Kết thí nghiệm 67 3.3 Độ hút nước gạch tông .69 3.3.1 Phương pháp thí nghiệm .69 3.3.2 Kết thí nghiệm 71 3.4 Độ rỗng gạch tông 72 3.4.1 Phương pháp thí nghiệm .72 3.4.2 Kết thí nghiệm 74 3.5 Độ cong vênh khuyết tật bên 74 3.5.1 Phương pháp thí nghiệm .74 3.5.2 Kết thí nghiệm 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sai lệch kích thước 20 Bảng 1.2 Một số kích thước thơng dụng 20 Bảng 1.3 Khuyết tật ngoại quan cho phép 21 Bảng 1.4 Quy định cường độ nén độ hút nước 22 Bảng 2.1: Một số tiêu cát mịn Quảng Bình .37 Bảng 2.2 Thành phần hạt loại cát Quảng Bình 38 Bảng 2.3: Các tiêu kỹ thuật xi măng Sông Gianh PCB40 41 Bảng 2.4 Thành phần hóa học xi măng Sông Gianh PCB40 41 Bảng 2.5 Thành phần khống vật xi măng Sơng Gianh PCB40 41 Bảng 2.6 Thành phần hóa học bột đá vôi 42 Bảng 2.7 Thành phần hạt bột đá vôi 43 Bảng 2.8: Mối quan hệ cường độ đặc trưng cường độ yêu cầu 45 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm 64 Bảng 3.2: Hệ số hình dạng K theo kích thước mẫu .66 Bảng 3.3: Cường độ chịu nén gạch đặc 67 Bảng 3.4 : Cường độ chịu nén gạch lỗ .67 Bảng 3.5 : Cường độ chịu nén gạch lỗ .68 Bảng 3.6 : Độ hút nước gạch 72 Bảng 3.7 : Độ rỗng gạch 68 Bảng 3.8 : Các yêu cầu khuyết tật ngoại quan 74 Bảng 3.9 : Kết thí nghiệm khuyết tật ngoại quan .76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Con đường La teste et Le Pyla thủ phủ Bordeau .10 Hình 1.2: Đường thử nghiệm đề tài “Nghiên cứu sử dụng cát duyên hải miền Trung làm mặt đường tông xi măng cát xây dựng đường giao thông nông thôn” .12 Hình 1.3: Tòa nhà Giáo Hội San Pedro de Atacama, Chile xây dựng vật liệu gạch không nung 15 Hình 1.4: Một dây chuyền sản xuất gạch tông giới .15 Hình 1.5: Khu thị cao cấp VinCom Village xây dựng gạch không nung 18 Hình 1.6: Nhà văn hóa tỉnh Quảng Bình xây dựng vật liệu gạch tông 19 Hình 1.7: Một số hình dáng gạch tiêu chuẩn 20 Hình 1.8: Các bước làm gạch tông 23 Hình 1.9: Dây chuyền sản xuất gạch tơng Việt Nam 24 Hình 2.1: Lấy mẫu cát mịn mỏ cát Võ Ninh, Quảng Ninh,Quảng Bình 35 Hình 2.2: Lấy mẫu cát mịn mỏ cát Chánh Hòa, Bố Trạch, Quảng Bình 36 Hình 2.3: Lấy mẫu cát mịn mỏ cát Thanh Thủy, Lệ Thủy,Quảng Bình 36 Hình 2.4: Lấy mẫu cát mịn mỏ cát Sen Thủy, Lệ Thủy,Quảng Bình .37 Hình 2.5: Thành phần hạt cát mịn mỏ cát Quảng Bình .39 Hình 2.6: Đá 0-5 mỏ đá Áng Sơn - Quảng Bình 40 Hình 2.7:Thành phần hạt cát mịn, đá mạt thành phần hạt hỗn hợp 40 Hình 2.8: Nhà máy gạch khơng nung COSEVCO I Quảng Bình 53 Hình 2.9: Hệ thống dây chuyền ép gạch không nung nhà máy COSEVCOI 53 Hình 2.10: Quy trình sản xuất gạch tông nhà máy COSEVCO I - Quảng Bình .54 Hình 2.11: Bãi nguyên vật liệu sản xuất gạch tông 55 Hình 2.12: Cân định lượng trộn nguyên liệu 56 Hình 2.13: Hệ thống băng tải 56 Hình 2.14: Máy ép định hình hệ thống khn mẫu 57 Hình 2.15: Các pallet chồng lên để đưa bảo hộ .58 Hình 2.16: Xe nâng đưa pallet chứa gạch tới vị trí dưỡng hộ 58 Hình 2.17: Nơi dưỡng hộ sản phẩm nhà 59 Hình 2.18: Cơng nhân xếp gạch bãi thành phẩm 59 Hình 2.19: Bãi thành phẩm tập kết sản phẩm hồn thiện để xuất xưởng 60 Hình 3.1: Tiến hành thí nghiệm nén mẫu trụ 63 Hình 3.2: Tiến hành thí nghiệm ép mẫu 66 Hình 3.3: Tiến hành cân mẫu thí nghiệm sau khơ để nguội 70 Hình 3.4: Tiến hành ngâm mẫu vật .70 Hình 3.5: Dùng khăn ấm thấm mặt mẫu thử 71 Hình 3.6: Đo kích thước dài , rộng , cao mẫu thử 72 Hình 3.7: Đổ cát vào lỗ rỗng mẫu thử 73 Hình 3.8: Ép sát cạnh thước lên bề mật viên gạch để xác định độ cong vênh 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tông xi măng vật liệu quan trọng chiếm khối lượng lớn cơng trình xây dựng Cốt liệu lớn (đá dăm, sỏi) vật liệu để chế tạo tông xi măng Tuy nhiên, số vùng, nguồn vật liệu khan có chi phí khai thác tương đối lớn có nguồn cát dồi dào, dễ dàng khai thác Mặt khác, theo tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật cốt liệu cho tông vữa (TCVN 7570: 2006), cát dùng để chế tạo tơng thường có kích thước hạt chủ yếu (90-100%) từ 0,14 ÷ 5mm với mơđun độ lớn từ 2÷3,2 Bởi lượng lớn cát tự nhiên không đạt tiêu không sử dụng để chế tạo tông thông thường, chế tạo vữa tông cấp thấp có phạm vi áp dụng hẹp Vấn đề đặt làm để tận dụng có hiệu nguồn vật liệu cát sẵn có địa phương tông cát loại tông xi măng sử dụng cốt liệu nhỏ Hỗn hợp cốt liệu nhỏ tạo nên loại cát có mơđun độ lớn khác cở sở tối ưu hoá độ đặc Đây loại vật liệu cần nghiên cứu để đưa ứng dụng thực tế phù hợp với đặc điểm cơng trình địa phương khác Hiện vùng duyên hải miền Trung nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng, việc tìm kiếm, khai thác đá dăm có thành phần hạt đạt tiêu chuẩn để chế tạo tơng thơng thường gặp nhiều khó khăn Việc ứng dụng tông cát tận dụng nguyên liệu cát sẵn có địa phương đem lại hiệu kinh tế yếu tố chỗ dễ dàng khai thác, vận chuyển Mặt khác, loại vật liệu không nung sở ban ngành tỉnh Quảng Bình đặc biệt quan tâm chất lượng cao, giá thành rẻ lại thân thiện với mơi trường sử dụng nguồn vật liệu sẵn có địa phương nguồn cát mịn dồi 69 Thùng bể ngâm mẫu Chuẩn bị mẫu thử: Chuẩn bị tối thiểu viên gạch nguyên đạt yêu cầu ngoại quan (theo TCVN 6355-1: 2009) để làm mẫu thử Có thể sử dụng nửa lại sau thử cường độ nén để làm mẫu thử Dùng bàn chải quét mẫu thử Sấy mẫu nhiệt độ 105 0C đến 110 C đến khối lượng không đổi (thông thường thời gian sấy khơng 24 h) Khối lượng khơng đổi hiệu số hai lần cân liên tiếp không lớn 0,2 % Thời gian hai lần cân liên tiếp không nhỏ h Đặt mẫu thử vào nơi khơ để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm cân mẫu Hình 3.3: Tiến hành cân mẫu thí nghiệm sau khơ để nguội Cách tiến hành: Đặt mẫu thử khô nguội theo chiều thẳng đứng vào thùng bể nước có nhiệt độ 27 0C ± 0C Khoảng cách viên gạch cách thành bể 10 mm Mực nước phải cao mặt mẫu thử 20 mm Thời gian ngâm mẫu 24 h 70 Hình 3.4: Tiến hành ngâm mẫu thí nghiệm Vớt mẫu ra, dùng khăn ẩm thấm bề mặt mẫu thử cân mẫu bão hòa nước, thời gian từ vớt mẫu đến cân xong không phút Hình 3.5: Dùng khăn ấm thấm bề mặt mẫu thử Tính kết Độ hút nước mẫu thử (X), tính % theo cơng thức: Trong đó: m0 khối lượng mẫu sau sấy khơ, tính gam m1 khối lượng mẫu sau ngâm nước, tính gam 71 Kết giá trị trung bình cộng kết mẫu thử, tính xác tới 0,1 % 3.3.2 Kết thí nghiệm Kết thí nghiệm xác định độ hút nước loại gạch trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6: Độ hút nước gạch Loại gạch Độ hút nước gạch (%) Gạch lỗ Gạch lỗ Gạch đặc Nhận xét: loại gạch 8,2 7,1 5,1 chế Yêu cầu theo TCVN 6477:2011 W ≤14 W ≤14 W ≤12 tạo thử nghiệm có độ hút nước thấp thoả mãn yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 6477:2011 3.4 Độ rỗng gạch tông Độ hút nước gạch tông xác định theo tiêu chuẩn TCVN 6477: 2011 3.4.1 Phương pháp thí nghiệm Nguyên tắc: Tính tổng thể tích viên gạch Dùng cát đổ vào lỗ rỗng để xác định tổng thể tích phần rỗng Từ xác định tỷ lệ % thể tích phần rỗng so với tổng thể tích viên gạch Cách tiến hành: Mẫu thử viên gạch nguyên Đo kích thước chiều dài, rộng, cao mẫu thử Trị số đo chiều giá trị trung bình cộng cạnh chiều 72 Hình 3.6: Đo kích thước dài , rộng , cao mẫu thử Đổ cát vào phần rỗng mẫu thử Đối với phần rỗng đầu mẫu thử cần áp sát miếng kính vào để tạo thành lỗ rỗng Cát phải rơi tự nhiên theo phương thẳng đứng Miệng phễu đổ cát cách miệng lỗ rỗng 10 cm Cân lượng cát toàn phần rỗng mẫu thử Hình 3.7: Đổ cát vào lỗ rỗng mẫu thử Trong q trình thử khơng rung lắc mẫu thử làm cho cát chặt lại 73 Đánh giá kết quả: Độ rỗng mẫu thử (r), tính %, theo cơng thức: đó: l, b, h chiều dài, rộng, cao mẫu thử, tính cm; Vr thể tích phần lỗ rỗng, tính cm3, theo cơng thức: đó: mc khối lượng cát lỗ rỗng, tính gam; c khối lượng thể tích cát, xác định theo TCVN 7572-6:2006, tính g/cm3 Kết độ rỗng giá trị trung bình cộng mẫu thử, xác tới 0,1% 3.4.2 Kết thí nghiệm Kết thí nghiệm xác định độ rỗng loại gạch trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 : Độ rỗng gạch Tên mẫu Gạch lỗ Gạch lỗ Kết trung bình độ Yêu cầu theo TCVN rỗng gạch (%) 24,3 25,7 6477:2011 ≤65 ≤65 Nhận xét: loại gạch rỗng chế tạo thử nghiệm (2 lỗ lỗ) có độ rỗng khoảng 25% đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 6477-2011 3.5 Độ cong vênh khuyết tật bên 3.5.1 Phương pháp thí nghiệm Theo TCVN 6477-2011, gạch tơng phải đảm bảo yêu cầu sau khuyết tật ngoại quan: Bảng 3.8 : Các yêu cầu khuyết tật ngoại quan 74 Loại khuyết tật Mức cho phép Gạch thường Gạch trang trí Độ cong vênh bề mặt viên gạch, mm, không lớn Số vết sứt vỡ góc cạnh sâu từ mm đến 10 mm, dài từ 10 mm đến 15 mm, không lớn Số vết nứt có chiều dài khơng q 20 mm, không lớn Phương pháp thử: Kiểm tra kích thước ngoại quan tồn số mẫu: Dùng thước đo chiều viên gạch, xác tới mm Kết giá trị trung bình cộng lần đo cạnh thuộc chiều Hình 3.8: Ép sát cạnh thước lên bề mật viên gạch để xác định độ cong vênh 75 Độ đồng màu sắc mặt viên gạch xác định cách để mẫu có màu chuẩn viên mẫu khác Quan sát mắt thường khoảng cách 1,5 m Độ cong vênh khe hở lớn tạo thành ép sát cạnh thước lên bề mặt mặt viên gạch cần kiểm tra Số vết nứt đếm quan sát mắt thường Dùng thước đo chiều dài vết nứt, xác đến mm Quy định kích thước vết sứt: Vết sứt vỡ góc cạnh sâu từ mm đến 10 mm, dài từ 10 mm đến 15 mm 76 3.5.2 Kết thí nghiệm Kết thí nghiệm xác định độ rỗng loại gạch trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 : Kết thí nghiệm khuyết tật ngoại quan Loại gạch Tên tiêu chí Độ cong vênh (mm) Số vết sứt vỡ góc cạnh sâu 5-10 mm, dài Gạch lỗ 10-15 mm, không lớn (vết) Số vết nứt có chiều dài khơng q 20 mm (vết) Độ cong vênh (mm) Số vết sứt vỡ góc cạnh sâu 5-10 mm, dài Gạch lỗ 10-15 mm, khơng lớn (vết) Số vết nứt có chiều dài không 20 mm (vết) Độ cong vênh (mm) Số vết sứt vỡ góc cạnh sâu 5-10 mm, dài Gạch đặc 10-15 mm, không lớn Kết trung Yêu cầu theo bình 0,9 TCVN 6477:2011 ≤3 ≤4 ≤1 1,0 ≤3 ≤4 ≤1 0,8 ≤3 ≤4 (vết) Số vết nứt có chiều dài ≤1 không 20 mm (vết) Nhận xét: loại gạch chế tạo thử nghiệm thoả mãn yêu cầu khuyết tật ngoại quan theo tiêu chuẩn gạch tông TCVN 6477: 2011 Kết luận chương - Xác định tiêu cường độ chịu nén tơng cát, tiến hành thí nghiệm mẫu tính hệ số quy đổi 77 - Thí nghiệm tiêu gạch tông cường độ chịu nén, độ hút nước, độ rỗng kiểm tra loại khuyết tật Đo kích thước, trọng lượng loại gạch - Kiểm tra mức độ phù hợp sản phẩm so sánh kết thí nghiệm thực tế với tiêu chuẩn cho phép TCVN 6477: 2011 ba mẫu gạch không nung sử dụng phổ biến rộng rãi thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Kiểm tra mức độ phù hợp sản phẩm so với tiêu thí nghiệm gạch khơng nung, kiểm tra so sánh loại khuyết tật, độ công vênh sản phẩm gạch không nung 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong 20 năm xây dựng đổi đất nước, Việt Nam bước phát triển có nhiều thành tựu Các thành phố, khu đô thị phát triển mạnh mẽ nâng cao chất lượng sống người dân đô thị Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh đô thị vượt khả điều hành quyền địa phương, lực quản lý thị chưa theo kịp nhu cầu đòi hỏi thực tế Sự phát triển chưa đồng mức độ khai thác vật liệu để xây dựng ổ ạt nay, ý thức sử dụng nguồn vật liệu xây dựng truyền thống cách bừa bãi, không tiết kiệm nên dẫn đến vấn đề nguồn nguyên vật liệu xây dựng ngày hạn hẹp khan khai thác, quản lý Tình trạng nguyên vật liệu xây dựng thiếu ý thức gây đến hậu nghiêm trọng môi trường hiệu kinh tế Trong phạm vi đề tài “Nghiên cứu chế tạo tông cát sử dụng cát mịn Quảng Bình" khơng giúp nâng cao hiệu công tác quản lý nguồn tài nguyên vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Quảng Bình mà kết thu sau trình nghiên cứu áp dụng số khu vực nước, sở để xem xét áp dụng nghiên cứu, đánh giá nguồn vật liệu xây dựng đảm bảo đầy đủ yêu cầu xây dựng người dân giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhằm giảm bớt tư chuyên sử dụng nguồn vật liệu xây dụng truyền thống ngày cạn kiệt Khi đó, nguồn vật liệu xây dựng đưa vào sử dụng rộng rãi với trữ lượng dồi có hiệu kinh tế cao hơn, công tác quản lý nguồn tài nguyên môi trường tốt hơn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường vấn đề quan trọng xã hội Qua nghiên cứu sở khoa học thực hành tính tốn khảo sát, đánh giá thực tiễn; với công việc thực luận văn, kết đạt chưa nhiều tác giả chưa mạnh dạn đưa số đóng góp định luận văn công tác nghiên cứu vấn đề 79 sử dụng nguồn vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Bình nói riêng, nước nói chung sau: - Nghiên cứu thiết kế thành phần tông cát sử dụng cát mịn Quảng Bình có cường độ chịu nén 30 MPa, ứng dụng cho cơng trình xây dựng dân dụng giao thông - Nghiên cứu thiết kế thành phần gạch tông sử dụng cát mịn Quảng Bình đạt tiêu theo TCVN 6477: 2011; Sản xuất loại gạch tông sử dụng cát mịn Quảng Bình có mác M15 M20: gạch đặc có cường độ chịu nén 23,47 Mpa, độ hút nước 5,1%; gạch lỗ có cường độ chịu nén 17,77 MPa độ hút nước 7,1%, độ rỗng 24,3% gạch lỗ có cường độ chịu nén 16,66 Mpa, độ hút nước 8,2%, độ rỗng gạch 25,7% Như phạm vi đề tài này, loại gạch tông sử dụng cát mịn Quảng Bình có cường độ chịu lực cao tiêu kỹ thuật thoả mãn tiêu chuẩn gạch tông TCVN 6477: 2011 - Giới thiệu công nghệ chế tạo, quy trình sản xuất gạch tơng sử dụng cát mịn tỉnh Quảng Bình Kiến nghị Điều kiện sở khoa học để kiểm nghiệm mức độ xác kết nghiên cứu luận văn chưa cao Tuy nhiên, sở kết nghiên cứu, phân tích, tính tốn, thí nghiệm chế tạo tơng cát gạch tông không nung sử dụng cát mịn tỉnh Quảng Bình thực thời gian làm luận văn tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Trong trình nghiên cứu, thiết kế thành phần tông cát sử dụng cát mịn Quảng Bình tác giả kiến nghị cần đề xuất quan chức có thẩm quyền kiểm tra, ban hành văn tiêu lý nguồn vật liệu xây dựng cát mịn thay vật liệu xât dựng cát vàng truyền thống cạn kiệt, điều kiện khai thác khó khăn, giá thành cao cần thiết, đảm bảo nguồn vật liệu xây dựng dồi trữ lượng 80 - Cần tiếp tục nghiên cứu thiết kế thành phần chế tạo thử nghiệm loại tông cát gạch tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình với cấp cường độ khác nhằm phục vụ loại cơng trình khác (bao gồm cơng trình dân dụng cơng trình giao thơng) - Đối với quan chức cần nghiên cứu, đánh giá chất lượng ban hành văn để tạo ý thức tin tưởng người sử dụng quen sử dụng nguồn vật liệu xây dựng truyền thống, thay đổi tư duy, ý thức sử dụng nguồn vật liệu xây dựng - Kết luận văn tiếp tục nghiên cứu, kiểm chứng thực tế để áp dụng cho vùng tỉnh Quảng Bình phát triển nước Trong trình làm luận văn, thời gian khả nhiều hạn chế, khó khơng có thiếu sót, tồn Tuy rằng, luận văn tiêu tông cát gạch tông sử dụng nguồn vật liệu xây dựng cát mịn Quảng Bình Bản thân tác giả mong nhận ý kiến góp ý vào nội dung luận văn để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện lần nghiên cứu làm việc tiếp theo./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Xây dựng (2001), Tập VIII -Vật liệu xây dựng sản phẩm khí xây dựng, Tập X -Phương pháp thử, Tuyển tập tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] Bộ Giao thông vận tải (2005), Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội [3] Bộ Xây dựng (2006), Cốt liệu cho tông vữa - Phương pháp thử, TCVN 7572:2006, Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội [4] Bộ Xây dựng (2006), Cốt liệu cho tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật, TCVN 7570:2006, Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội [5] Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6355-2009 Thí nghiệm gạch xây , NXB Xây dựng , Hà Nội [6] Bộ Xây dựng (2011), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6477:2011 Gạch tông, NXB Xây dựng, Hà Nội [7] Bộ Xây dựng (2012), Thông tư 09/2012/TT-BXD ngày 28/11/2012 quy định cơng trình xây dựng đầu tư nguồn vốn Nhà nước theo quy định hành bắt buộc phải sử dụng vật liệu xây không nung theo lộ trình khác [8] Bùi Danh Đại (2010), Phụ gia khống hoạt tính cao cho tông chất lượng cao, Bài giảng dành cho Cao học Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây Dựng, Hà Nội [9] Vũ Đình Đấu, Bùi Danh Đại (2007), Cơng nghệ chất kết dính vơ cơ, NXB Xây Dựng, Hà Nội [10] Phạm Hữu Chính (2007) , Thiết kế thành phần tông, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội [11] Nguyễn Quang Chiêu (2008), tông cốt sợi tông cốt sợi thép, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 82 [12] Phạm Duy Hữu (2009), Vật liệu xây dựng mới, Nhà xuất GTVT, Hà Nội [13] Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2006), Vật liệu xây dựng, NXB Giáo Dục, Hà Nội [14] Ngô Đăng Quang, Nguyễn Duy Tiến (2010), Kết cấu tông cốt thép , Phần Cấu kiện bản, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội [15] Nguyễn Tấn Quí, Nguyễn Thiện Ruệ (2007), Công nghệ tông xi măng tập I tập II, NXB Giáo Dục, Hà Nội [16] Nguyễn Như Quý (2009), Lý thuyết công nghệ tông xi măng, Bài giảng dành cho Cao học Vật liệu Xây dựng, Trường ĐH Xây dựng, Hà Nội [17] Nguyễn Thanh Sang (2005), Nghiên cứu thành phần, cường độ tông cát sử dụng bột cát nghiền, Tạp chí KHGTVT-Trường ĐH GTVT, Hà Nội [18] Nguyễn Thanh Sang (2011), Nghiên cứu sử dụng cát huyên hải miền trung làm mặt đường tông xi măng cát xây đựng đường giao thông nông thôn, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Bộ GTVT, Hà Nội [19] Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 theo định số 108/2005/QĐ-TTg [20] Thủ tướng Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 108/2005/QĐ-TTg Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [21] Viện khoa học công nghệ xây dựng (1976), Nghiên cứu sử dụng cát mịn làm tông thủy công, Báo cáo đề tài NCKH cấp bộ, Viện KHCN Xây dựng, Hà Nội [22] Viện khoa học CNXD ( 1976), Nghiên cứu tông cát mịn, Báo cáo đề tài NCKH cấp bộ, Viện KHCN Xây dựng , Hà Nội Tiếng nước [23] ACI 318 ( 1995), Building Code Requirements for ReinforcedConcrete, American Concrete Institute 83 [24] ASTM C33 (1999), Standard Specification for Concrete Aggregates [25] ASTM 494 (2001), Standard Specification for Chemical Admixtures for Concrete, Type G-water reducing [26] AFNOR Standard NF P 18-500 (1995), Bétons de sables, 12 p, French [27] Béton de sable (1994), caractéristiques et pratiques d’utilisation, Synthése du Projet National de Recherche et Développement SABLOCRETE, vol 237, Presses de l’Ecole Nationale des Ponts et Chaussées, Paris, ISBN: 2-85978-221-4, French [28] Bebderina M K., Dhellly R.M., Queneudec M., (2005) , Reuse of local sand : effect of limestone filler proportion on the rheological and mechanical properties of diferent sand concretes, Cement and Concrete Research [29] Shetty M.S., (2003), Concrete Technology (Theory and practice), Ram Narga , New Delhi-110055 [30] Saloua E.E.K., Jamel N., Amara L (2010), Compacted Sand concrete in Pavement construction : an economical and Environmental Solution ... bê tông cát gạch bê tông Chương 2: Nghiên cứu thiết kế thành phần bê tông cát chế tạo gạch bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình Chương 3: Xác định tiêu lý bê tông cát gạch bê tông cát sử dụng cát. .. tỉnh Quảng Bình sở nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm; Chế tạo gạch bê tông cát sử dụng cát mịn tỉnh Quảng Bình; Xác định đặc tính lý bê tông cát gạch bê tông cát sử dụng cát mịn tỉnh Quảng. .. tài Nghiên cứu chế tạo bê tơng cát sử dụng cát mịn Quảng Bình nhằm nghiên cứu chế tạo, đánh giá số đặc tính kỹ thuật quan trọng bê tơng cát gạch bê tông sử dụng nguồn cát mịn tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 28/05/2019, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG CÁT VÀ GẠCH BÊ TÔNG

  • 1.1. Tổng quan về bê tông cát

  • 1.1.1. Khái niệm

  • Các đặc tính của bê tông cát

  • 1.1.2. Tình hình sử dụng cát mịn trong xây dựng trên thế giới và tại Việt Nam

  • 1.2. Tổng quan về gạch bê tông

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Các tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật

  • Khuyến khích sản xuất các loại gạch có kích thước thông dụng như bảng 1.2

  • 1.2.3. Nguyên tắc chế tạo

    • Các bước làm gạch bê tông

    • Các bước làm gạch bê tông được trình bày như hình 1.8

    • 1.2.4. Tính chất và ưu điểm của gạch bê tông

      • Một số loại gạch bê tông, định mức xây dựng và công dụng vượt trội so với gạch nung truyền thống:

      • -Gạch bê tông cốt liệu:

      • -Gạch block bê tông:

      • Kết luận chương 1

      • CHƯƠNG 2: NGHİÊN CỨU THİẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG CÁT VÀ CHẾ TẠO GẠCH BÊ TÔNG SỬ DỤNG CÁT MỊN QUẢNG BÌNH

      • 2.1. Các yêu cầu chung

      • 2.1.1. Vật liệu chế tạo bê tông cát

        • Vật liệu chế tạo bê tông cát bao gồm : hỗn hợp cốt liệu, chất kết dính, nước và có thể có thêm phụ gia để cải thiện một số tính chất nào đó của bê tông cát theo yêu cầu.

        • Thành phần hỗn hợp cốt liệu của bê tông cát bao gồm: Cát thô hoặc đá dăm, cát mịn và bột mịn. Hỗn hợp cốt liệu được lựa chọn theo một tỷ lệ hợp lý để chế tạo bê tông cát đảm bảo đồng thời các yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan