Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch - nghiên cứu trường hợp Cát Bà

172 74 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch - nghiên cứu trường hợp Cát Bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quần đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Hải (thành phố Hải Phòng) bao gồm 388 đảo lớn, nhỏ nằm ở phía Nam vịnh Hạ Long, được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển Thế giới ngày 2 12 2 4 và Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích danh lam thắng cảnh quốc gia đ c biệt vào tháng 12 năm 2 13. Với tiềm năng du lịch phong phú, hấp dẫn và nổi bật, Cát Bà được đánh giá là “Hòn ngọc” của vịnh Bắc Bộ, là điểm đến quan trọng hàng đầu trong phát triển du lịch của thành phố Hải Phòng. M c dù là điểm đến có nhiều tiềm năng du lịch đ c sắc nhưng sự phát triển của du lịch Cát Bà còn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và vị thế của điểm đến có giá trị về cảnh quan, địa chất địa mạo vả sinh thái tầm c quốc tế. Năm 2 17, số lượng khách du lịch đến Cát Bà mới đạt 2,16 triệu lượt, trong đó tỷ lệ khách du lịch quốc tế còn khiêm tốn với 22,1 ; t hu nhập từ du lịch đạt 1.25 tỷ, chi phí bình quân của một lượt khách du lịch dao động từ 442.351 đồng tới 49 .433 đồng 1 , số ngày lưu trú trung bình của khách du lịch mới đạt 1,5 ngày…v.v. Có nhiều nguyên nhân của tình trạng trên, tuy nhiên một số nguyên nhân chính bao gồm: tình trạng thiếu sản phẩm du lịch đ c thù, khó khăn về hạ tầng tiếp cận, môi trường du lịch chưa được đảm bảo; dịch vụ thiếu chuyên nghiệp…v.v. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay của du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Hải Phòng nói riêng, những nguyên nhân trên c ng đã và đang hạn chế năng lực cạnh tranh du lịch của Cát Bà như một điểm đến với những giá trị toàn cầu và là một phần không thể tách rời Di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long. Nhận thức được vấn đề trên, thành phố Hải Phòng đã tổ chức thực hiện và phê duyệt đề án: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định “Phát triển du lịch quần đảo Cát Bà phải trở thành động lực kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng và cho phát triển du lịch ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc. Khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế so sánh về nguồn lực du lịch; tạo ra được sự khác biệt về sản phẩm du lịch để nâng cao tính cạnh tranh của du lịch quần đảo Cát Bà trong mối quan hệ gắn kết phát triển du lịch với Đồ Sơn, Hạ Long, Vân Đồn và các trung tâm du lịch khác ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ và cả nước, khu vực và quốc tế. Phát triển Cát Bà trở thành đảo “Ngọc Bích” nơi du khách sẽ có những trải nghiệm tốt nhất về các giá trị sinh thái - cảnh quan toàn cầu; nơi nỗ lực bảo tồn sẽ được hỗ trợ bởi những công nghệ “xanh” hiện đại và những hoạt động dựa trên nguyên tắc của du lịch bền vững mà nòng cốt là du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng” 2 . Tuy nhiên để đạt được mục tiêu phát triển Cát Bà không chỉ thực sự trở thành điểm đến trọng điểm của TP. Hải Phòng, điểm đến du lịch hàng đầu ở vùng du lịch Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc, mà còn trở thành điểm đến du lịch biển đảo có năng lực cạnh tranh cao không chỉ trong nước mà còn trong khu vực và quốc tế, cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá năng lực cạnh tranh của du lịch Cát Bà gắn với việc đề xuất những giải pháp phù hợp. Đây là vấn đề nghiên cứu không chỉ có ý ngh a về m t lý luận đối với một điểm đến du lịch biển đảo có giá trị toàn cầu về cảnh quan sinh thái mà còn có ý ngh a thực tiễn cao, đ c biệt trong bối cảnh du lịch được xác định là ngành kinh tế m i nhọn của đất nước nói chung và của TP. Hải Phòng nói riêng. Xuất phát từ thực tế trên, NCS chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển du lịch: Nghiên cứu trường hợp Cát Bà” làm đề tài nghiên cứu sinh của mình.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO TUẤN PHONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁT BÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước nâng cao lực cạnh tranh nhằm phát triển du lịch 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh du lịch điểm đến 13 1.3 Khoảng trống nghiên cứu bổ sung phát triển 20 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH 22 2.1 Khái niệm du lịch, sản phẩm du lịch điểm đến du lịch 22 2.1.1 Khái niệm du lịch 22 2.1.2 Sản phẩm du lịch 23 2.1.3 Điểm đến du lịch 24 2.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh du lịch 26 2.2.1 Năng lực cạnh tranh 26 2.2.2 Năng lực cạnh tranh du lịch 27 2.2.3 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 29 2.3 Các mơ hình lý thuyết lực cạnh tranh du lịch 32 2.3.1 Mơ hình Kim C Dwyer L (2003) 32 2.3.2 Mơ hình Crouch G.I (2007) 34 2.3.3 Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh tính bền vững điểm đến du lịch Goffi G (2012) 37 2.3.4 Mơ hình cạnh tranh điểm đến từ bên có liên quan Yoon (2002) 39 2.3.5 Năng lực cạnh tranh đảo du lịch nhỏ phát triển Mỹ (Craigwell and More, 2008) 40 2.3.6 Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh du lịch lữ hành (2013 40 2.4 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch nƣớc 44 2.4.1 Kinh nghiệm nước 44 2.4.2 Kinh nghiệm nước 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH CÁT BÀ 54 3.1 Đánh giá lực cạnh tranh du lịch Cát Bà 54 3.1.1 Đánh giá lực cạnh tranh du lịch Cát Bà thông qua tiêu chí nguồn lực thừa hưởng 54 3.1.2 Đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Cát Bà thông qua tiêu chí nguồn lực tạo thêm 61 3.1.3 Đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Cát Bà thông qua tiêu chí nguồn lực phụ trợ 68 3.1.4 Đánh giá lực cạnh tranh du lịch thơng qua tiêu chí Chính sách du lịch, hoạch định, phát triển 78 3.1.5 Đánh giá lực cạnh tranh du lịch thơng qua tiêu chí quản lý điểm đến 87 3.2 Kết đánh giá thực trạng lực cạnh tranh du lịch Cát Bà qua nghiên cứu định lƣợng 93 3.2.1 Đ c điểm điều tra khách du lịch 93 3.2.2 Đánh giá tiêu chuẩn cạnh tranh du lịch Cát Bà 96 3.2.3 Đánh giá mức điểm trung bình tiêu chí 104 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH CÁT BÀ 106 4.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc 106 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 106 4.2 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch Cát Bà 115 4.3 Dự báo phát triển du lịch Cát Bà 120 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh du lịch Cát Bà 122 4.4.1 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế lực cạnh tranh nguồn lực thừa hưởng 122 4.4.2 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế lực cạnh tranh nguồn lực tạo thêm 124 4.4.3 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế lực cạnh tranh nguồn lực phụ trợ 127 4.4.4 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế lực cạnh tranh sách du lịch, hoạch định, phát triển 129 4.4.5 Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế lực cạnh tranh quản lý điểm đến 133 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CP Chính phủ DLLH Du lịch lữ hành ĐTH Đơ thị hoá ĐDSH Đa dạng sinh học QĐ Quyết định GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hoá HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế NĐ Nghị định NLCT Năng lực cạnh tranh NLCTDL Năng lực cạnh tranh du lịch NHNN Ngân hàng nhà nước MICE Du lịch hội nghị hội thảo UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hợp quốc UNWTO Tổ chức du lịch giới UBND Ủy ban nhân dân VISTA Hiệp hội lữ hành Việt Nam VQG Vườn quốc gia WTTC Hội đồng du lịch lữ hành giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phương pháp nghiên cứu Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu 42 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ lợi vị trí địa lý Cát Bà so với Đồ Sơn Hạ Long 57 Bảng 3.2 Cơ sở vật chất nguồn nhân lực du lịch Cát Bà năm 17 64 Bảng 3.3 Lao động huyện Cát Hải năm 17 84 Bảng 3.4 Dự kiến nguồn nhân lực huyện Cát Hải đến năm 86 Bảng 3.5: Tổng hợp hình thức khảo sát 94 Bảng 3.6 Đánh giá tiêu chí sản phẩm điểm đến du lịch 99 Bảng 3.7: Đánh giá tiêu chí an ninh – trật tự - môi trường xã hội 100 Bảng 3.8: Đánh giá tiêu chí vệ sinh mơi trường 101 Bảng 3.9 Đánh giá tiêu chí sở hạ tầng tiện ích 102 Bảng 3.1 : Đánh giá tiêu chí giá 103 Bảng 3.11: Đánh giá tiêu chí độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp cư dân, nhân viên, cán địa 104 Bảng 3.12: Đánh giá thương hiệu du lịch 104 Bảng 3.13: Tổng hợp đánh giá tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh du lịch Cát Bà 105 Bảng 4.1: Một số số lực cạnh tranh du lịch lữ hành theo Diễn đàn kinh tế giới 114 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Kim Dwyer (2003) 33 Hình 2.2: Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh tính bền vững điểm đến du lịch Goffi (2 12) 38 Hình 2.3: Mơ hình cạnh tranh điểm đến từ bên có liên quan, Yoon (2 2) 39 Hình 2.4: Năng lực cạnh tranh đảo du lịch nhỏ phát triển Mỹ (Craigwell and More, 8) 40 Hình 2.5: Mơ hình lực cạnh tranh du lịch lữ hành TTCI (2013) 41 Hình 3.1 Vẻ đẹp “Đảo Ngọc Bích” Cát Bà 56 Hình 3.2 Lễ hội cầu ngư Cát Bà 65 Hình 3.3 Giao thông “ùn tắc” Cát Bà 74 Hình 3.4 Khách du lịch nội địa đến Cát Bà giai đoạn 13 - 17 (lượt khách) 76 Hình 3.5 Khách du lịch quốc tế đến Cát Bà giai đoạn 13 - 2017 (lượt khách) 77 Hình 3.6 Doanh thu từ du lịch Cát Bà 13 – 17 (tỷ đồng) 77 Hình 3.7 Tổng số lao động phục vụ du lịch giai đoạn 2014 – 2017 (người) 85 Hình 3.8a: Tỷ lệ nam, nữ khách du lịch Cát Bà 94 Hình 3.8b: Tỷ lệ lần đến Cát Bà 94 Hình 3.9: Tỷ lệ phân theo mục đích đến Cát Bà khách du lịch Hình 3.1 : Tỷ lệ phân theo hình thức tổ chức đến Cát Bà Hình 3.11: Các kênh thơng tin Hình 3.12: Đánh giá tương quan điểm tiêu chuẩn lực cạnh tranh Cát Bà 105 Hình 4.1: Dự báo tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc tế toàn giới đến 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quần đảo Cát Bà thuộc huyện Cát Hải (thành phố Hải Phòng) bao gồm 388 đảo lớn, nhỏ nằm phía Nam vịnh Hạ Long, UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Thế giới ngày 12 Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch xếp hạng di tích danh lam thắng cảnh quốc gia đ c biệt vào tháng 12 năm 13 Với tiềm du lịch phong phú, hấp dẫn bật, Cát Bà đánh giá “Hòn ngọc” vịnh Bắc Bộ, điểm đến quan trọng hàng đầu phát triển du lịch thành phố Hải Phòng M c dù điểm đến có nhiều tiềm du lịch đ c sắc phát triển du lịch Cát Bà chưa thực tương xứng với tiềm vị điểm đến có giá trị cảnh quan, địa chất địa mạo vả sinh thái tầm c quốc tế Năm 17, số lượng khách du lịch đến Cát Bà đạt 2,16 triệu lượt, tỷ lệ khách du lịch quốc tế khiêm tốn với 22,1 ; thu nhập từ du lịch đạt 1.25 tỷ, chi phí bình qn lượt khách du lịch dao động từ 442.351 đồng tới 49 433 đồng1, số ngày lưu trú trung bình khách du lịch đạt 1,5 ngày…v.v Có nhiều nguyên nhân tình trạng trên, nhiên số ngun nhân bao gồm: tình trạng thiếu sản phẩm du lịch đ c thù, khó khăn hạ tầng tiếp cận, môi trường du lịch chưa đảm bảo; dịch vụ thiếu chuyên nghiệp…v.v Trong bối cảnh hội nhập du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hải Phòng nói riêng, ngun nhân c ng hạn chế lực cạnh tranh du lịch Cát Bà điểm đến với giá trị toàn cầu phần tách rời Di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long Nhận thức vấn đề trên, thành phố Hải Phòng tổ chức thực phê duyệt đề án: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần Nguyễn Hoài Nam, Du lịch Cát Bà: Thực trạng giải pháp, tapchicongthuong.vn, (26/6/2017) đảo Cát Bà đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 xác định “Phát triển du lịch quần đảo Cát Bà phải trở thành động lực kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng cho phát triển du lịch vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc Khai thác có hiệu tiềm lợi so sánh nguồn lực du lịch; tạo khác biệt sản phẩm du lịch để nâng cao tính cạnh tranh du lịch quần đảo Cát Bà mối quan hệ gắn kết phát triển du lịch với Đồ Sơn, Hạ Long, Vân Đồn trung tâm du lịch khác vùng Đồng Bắc Bộ nước, khu vực quốc tế Phát triển Cát Bà trở thành đảo “Ngọc Bích” nơi du khách có trải nghiệm tốt giá trị sinh thái - cảnh quan toàn cầu; nơi nỗ lực bảo tồn hỗ trợ công nghệ “xanh” đại hoạt động dựa nguyên tắc du lịch bền vững mà nòng cốt du lịch sinh thái du lịch cộng đồng”2 Tuy nhiên để đạt mục tiêu phát triển Cát Bà không thực trở thành điểm đến trọng điểm TP Hải Phòng, điểm đến du lịch hàng đầu vùng du lịch Đồng sông Hồng Dun hải Đơng Bắc, mà trở thành điểm đến du lịch biển đảo có lực cạnh tranh cao khơng nước mà khu vực quốc tế, cần phải có nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá lực cạnh tranh du lịch Cát Bà gắn với việc đề xuất giải pháp phù hợp Đây vấn đề nghiên cứu ý ngh a m t lý luận điểm đến du lịch biển đảo có giá trị tồn cầu cảnh quan sinh thái mà có ý ngh a thực tiễn cao, đ c biệt bối cảnh du lịch xác định ngành kinh tế m i nhọn đất nước nói chung TP Hải Phòng nói riêng Xuất phát từ thực tế trên, NCS chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh để phát triển du lịch: Nghiên cứu trường hợp Cát Bà” làm đề tài nghiên cứu sinh Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, Quyết định số 2732/ QĐ – UBND, Cổng Thơng tin điện tử TP Hải Phòng (haiphong.gov.vn) 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Xác lập sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nâng cao cạnh tranh du lịch Cát Bà tương xứng với vị tiềm du lịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu đ t đây, đề tài luận án s phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến cạnh tranh du lịch điểm đến Xác định yếu tố với hệ thống tiêu chí đo lường đánh giá lực cạnh tranh du lịch Thứ hai, Phân tích thực trạng khả cạnh tranh du lịch Cát Bà qua số yếu tố: nguồn lực thừa hưởng, nguồn lực tạo thêm, nguồn lực phụ trợ, sách phát triển du lịch quản lý điểm đến Trên sở phân tích thực trạng lực cạnh tranh du lịch Cát Bà, điểm hạn chế lực cạnh tranh nguyên nhân hạn chế Thứ ba, nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh du lịch Cát Bà đ t bối cảnh phát triển gắn với quan điểm định hướng phát triển du lịch Cát Bà giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Về đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận lực cạnh tranh thực trạng lực cạnh tranh du lịch Cát Bà - Về phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian Quần đảo Cát Bà với trọng tâm đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng Phạm vi thời gian - Số liệu thứ cấp: giai đoạn từ 2013 – 17 tầm nhìn đến 25 - Số liệu sơ cấp: khảo sát điều tra năm 2017, 2018 □ Khác: _ Những địa điểm thú vị nhất: 12 Những hoạt động thấy thú vị nhất: 13 Quà kỷ niệm mua: 14 Những ăn thích nhất: _ 15 Chi tiêu cho chuyến thăm: □ Dưới triệu □ 1-5 triệu □ 5-1 triệu □ -15 triệu □ 15-2 triệu □ Trên triệu 16 Chi phí lớn dành cho: □ Phòng nghỉ □ Ăn uống □ Đi lại □ Vui chơi, giải trí □ Mua sắm □ Thăm quan □ Khác: _ 17 Có ý định trở lại du lịch Cát Bà thời gian tới khơng □ Có □ Khơng 18 Có giới thiệu du lịch Cát Bà cho bạn bè người quen không □ Có □ Khơng C ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC TIÊU CHUẨN DU LỊCH CÁT BÀ Hãy đánh giá theo hai phần: Phần 1: Mức độ tăng dần từ (1) không quan trọng đến (5) Rất quan trọng Phần 2: Mức độ thực dịch vụ (1) Rất (2) (3) Khá (4) Tốt (5) Rất tốt Các tiêu chí du lịch Cát Bà Mức độ thực Mức độ quan trọng (1) (2) (3) (4) Sản phẩm/điểm thu h t du lịch Khí hậu Thời tiết Bãi tắm Danh lam thắng cảnh tự nhiên Di tích lịch sử, văn hóa Biểu diễn văn hóa, nghệ thuật, thể thao Ẩm thực 151 (5) thực tế dịch vụ (1) (2) (3) (4) (5) Các tiêu chí du lịch Cát Bà Mức độ quan trọng Lễ hội, hội chợ, kiện Mua sắm Vui chơi, giải trí (thơng thường) Vui chơi nước 11 Vui chơi gắn với thiên nhiên 12 Vui chơi mạo hiểm 13 Vui chơi thể thao 14 Vui chơi giải trí đêm 15 Liên kết, phối hợp sản phẩm địa điểm du lịch An ninh - Trật tự - Môi trƣờng xã hội 16 An tồn thân thể 17 Kiểm sốt tệ nạn ăn cắp, cướp giật, lừa đảo 18 Kiểm soát nạn ăn xin, đeo bám, phiền nhiễu du khách 19 Kiểm soát tệ nạn xã hội khác Vệ sinh - Môi trƣờng Cảnh quan môi trường tự nhiên, đô thị 21 Chất lượng vệ sinh môi trường 22 Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 23 Chất lượng vệ sinh bãi biển, nước biển Cơ sở hạ tầng - tiện ích 152 Mức độ thực thực tế dịch vụ Các tiêu chí du lịch Cát Bà Mức độ quan trọng Mức độ thực thực tế dịch vụ 24 Thông tin, hướng dẫn du lịch địa phương 25 Điện thoại, internet 26 Giao thông, nhà ga, bến tàu, sân bay 27 Điện, nước sinh hoạt 28 Khách sạn, nhà nghỉ 29 Nhà hàng ăn uống Dịch vụ tốn (tài chính, ngân hàng, tiền tệ) 31 Trung tâm vui chơi, giải trí, thể thao 32 Chợ, siêu thị, trung tâm thương mại 33 Y tế, chăm sóc sức khỏe Giá 34 Giá chung 35 Giá lại 36 Giá phòng ở, lưu trú 37 Giá ăn uống nhà hàng 38 Giá dịch vụ 39 Giá hàng lưu niệm, quà t ng Giá vui chơi, giải trí 41 Giá vé vào điểm thăm quan Độ tin cậy, cởi mở, chuyên nghiệp cƣ dân, nhân viên, cán địa 42 Cư dân địa phương 43 Cán quyền 44 Taxi/Xe ôm 45 Nhân viên sở kinh doanh (lưu 153 Các tiêu chí du lịch Cát Bà Mức độ quan trọng Mức độ thực thực tế dịch vụ trú, ăn uống, dịch vụ, lữ hành…) Thƣơng hiệu du lịch Cát Bà 46 Phổ cập nhiều người biết đến 47 Hấp dẫn, hút D GÓP Ý THÊM _ _ _ Một lần ch ng xin chân thành cảm ơn gi p đỡ quý áu quý du khách! 154 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI CHUYÊN GIA BẢNG HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA Tôi tên , nghiên cứu lực cạnh tranh du lịch Cát Bà Tôi thiết kế bảng hỏi để hoàn thiện luận án tiến sĩ Rất cảm ơn hợp tác hỗ trợ quý chuyên gia Những ý kiến đánh giá chuyên gia giúp cho nghiên cứu phản ánh xác tính hình/ thực trạng du lịch Cát Bà Tất nội dung sử dụng riêng nhằm mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn A THÔNG TIN CÁ NHÂN Hƣớng dẫn trả lời: Xin đánh dấu (X) ho c điền thơng tin thích hợp vào trống Giới tính: □ Nam □ Nữ Độ tuổi: □ -29 □ -39 □ -49 □ -59 □ -69 □ Trên Công việc: □ Quản lý Nhà nước □ Kinh doanh□ Nghiên cứu □Giảng dạy□ Khác: Số năm kinh nghiệm làm việc liên quan đến l nh vực du lịch: _ B ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH Xin quý chuyên gia cho ý kiến đánh giá tiêu chí liên quan đến du lịch Cát Bà dựa thang điểm sau: (Rất kém); (Kém); (Trung bình); (Khá ); (Tốt) (1) Tự nhiên Khí hậu – Thời tiết Thiên nhiên nguyên sơ 155 (2) (3) (4) (5) Cảnh quan, thắng cảnh Công viên quốc gia Khu bảo tồn quốc gia Thảm động thực vật Di sản Văn hoá Di tích, di sản bảo tàng lịch sử, văn hóa Đ c trưng nghệ thuật - kiến trúc Nghệ thuật, văn hóa truyền thống Đa dạng ẩm thực Khu làng cổ truyền, văn hoá Cơ sở hạ tầng du lịch Phòng ở, lưu trú Chất lượng hiệu sân bay Hướng dẫn thông tin du lịch Phương tiện phục vụ du lịch MICE Chất lượng dịch vụ ẩm thực Các hoạt động vui chơi Vui chơi nước (biển, sông, hồ…) Vui chơi gắn với thiên nhiên Vui chơi mạo hiểm Vui chơi thông thường Mua sắm Sự đa dạng trải nghiệm mua sắm Chất lượng đa dạng sản phẩm mua sắm Chất lượng địa điểm mua sắm (TTTM, siêu thị, chợ…) Giải trí 156 Chất lượng Đa dạng hoạt động giải trí Các hoạt động giải trí đêm Sự kiện/ Lễ hội Có nhiều kiện, lễ hội hấp dẫn, đ c biệt Có tham gia cộng đồng vào hoạt động kiện, lễ hội Cơ sở hạ tầng tổng thể Phương tiện y tế chăm sóc sức khoẻ Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, giao dịch ngoại tệ Hệ thống viễn thông Hệ thống tuyến giao thông Xử lý rác thải Cung cấp điện nước Đi lại Chuyến bay thẳng nối chuyến tới điểm du lịch Dễ dàng kết hợp thăm viếng địa điểm khác Thủ tục thị thực thuận lợi Chất lượng dịch vụ Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có chất lượng dịch vụ tiêu chuẩn cao Hiệu làm việc quan hải quan, xuất nhập cảnh Thái độ nhân viên hải quan, xuất nhập cảnh Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch quan tâm đến chất lượng dịch vụ 157 Thân thiện, mến khách Sự thân thiện cư dân địa phương Sự ủng hộ cư dân với phát triển du lịch Giao tiếp cư dân địa phương khách du lịch Quan hệ thị trường Quan hệ kinh doanh, thuương mại với thị trường khách du lịch Quan hệ đồng hương, họ tộc, tôn giáo với thị trường khách du lịch Quản lý nhà nước du lịch Quản lý tốt tổ chức, đơn vị, cá nhân hoạt động du lịch Điều tiết tốt hoạt động du lịch tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan Liên lạc hiệu quả, tiếp thu, phản ánh tốt quan điểm tổ chức, đơn vị, cá nhân hoạt động du lịch Quản lý quảng du lịch Danh tiếng quan quản lý du lịch quốc gia Thương hiệu du lịch quốc gia Hiệu quảng bá du lịch Mối liên kết quan quản lý du lịch quốc gia với tổ chức lữ hành Quản lý tập trung vào thị trường mục tiêu Hợp tác, phối hợp với quản lý du lịch quốc gia khác 158 Quảng bá du lịch quốc gia dựa kiến thức sản phẩm quốc gia khác Chính sách, kế hoạch phát triển du lịch Chính sách phát triển du lịch rõ ràng Phát triển du lịch có lắng nghe vai trò giá trị cư dân địa Phát triển du lịch có tính đến vai trò, giá trị tổ chức, đơn vị, cá nhân hoạt động du lịch Phát triển du lịch có tính đến nhu cầu, sở thích du khách Phát triển du lịch có tính đến vai trò, giá trị cộng đồng Chất lượng nghiên cứu phát triển du lịch quốc gia Phát triển nguồn nhân lực Cam kết tổ chức kinh doanh việc giáo dục, đào tạo du lịch Cam kết quản quản lý nhà nước việc giáo dục, đào tạo du lịch Quản lý môi trường Nhận thức tổ chức kinh doanh tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững Nhận thức quan quản lý nhà nước tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững Môi trường cạnh tranh (vi mô) Môi trường kinh doanh du lịch Khả quản lý đơn vị kinh doanh du lịch 159 Cạnh tranh đơn vị kinh doanh du lịch nước Hợp tác đơn vị kinh doanh du lịch nước Liên kết đơn vị kinh doanh du lịch với doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác Khả tiếp cận vay vốn kinh doanh Các doanh nghiệp hoạt động có đạo đức kinh doanh Các doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin để tạo lợi cạnh tranh Vị trí thị trường Gần địa điểm du lịch khác Khoảng cách thời gian lại từ thị trường du khách Mơi trường tổng thể (vĩ mơ) Sự ổn định trị Điều kiện kinh doanh, môi trường luật lệ, quy định tổng thể Chính sách phát triển du lịch Chính phủ Tình hình dân cư, văn hố, xã hội Môi trường đầu tư phát triển du lịch Thay đổi cơng nghệ Cạnh tranh giá Giá phòng Giá sản phẩm mua sắm Giá hoạt động vui chơi, giải trí, thăm viếng Giá tour du lịch trọn gói 160 Tỷ giá quy đổi ngoại tệ Giá chi tiêu du lịch so sánh với nước khu vực Trật tự/ An ninh/ An toàn An toàn cho du khách An toàn cho tài sản, vật dụng du khách Cầu Du khách biết, nghe ho c trải nghiệm quốc gia Nhận thức du khách quốc gia Du khách có sở thích, ưu tiên lựa chọn quốc gia du lịch Khách du lịch Số khách nước Thị phần so với nước khác khu vực ĐNA Số ngày nghỉ du khách Tỷ lệ khách trở lại Chi tiêu du khách Chi tiêu du khách Tỷ lệ chi tiêu cho so với nước khác khu vực ĐNA Đóng góp du lịch cho kinh tế Đóng góp vào GDP, thu nhập Tạo việc làm Tăng suất ngành du lịch Đầu tư cho du lịch Đầu tư cho du lịch từ nguồn vốn ngân sách 161 Đầu tư cho du lịch từ FDI ỗ trợ quyền cho du lịch Ngân sách cho du lịch quản lý du lịch Chi phí dành cho quảng bá du lịch Chương trình hỗ trợ phát triển du lịch Ưu đãi thuế, trợ cấp cho ngành du lịch Giáo dục, đào tạo nghề du lịch C GĨP Ý Xin q chun gia vui lòng cho ý kiến làm để nâng cao lực cạnh tranh du lịch Cát Bà? _ _ Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quý chuyên gia! 162 PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Tôi tên , nghiên cứu lực cạnh tranh du lịch Cát Bà Tôi thiết kế bảng hỏi để hoàn thiện luận án tiến sĩ Rất cảm ơn hợp tác hỗ trợ quý chuyên gia Những ý kiến đánh giá chuyên gia giúp cho nghiên cứu tơi phản ánh xác tính hình/ thực trạng du lịch Cát Bà Tất nội dung sử dụng riêng nhằm mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn A THƠNG TIN CÁ NHÂN Hƣớng dẫn trả lời: Xin ông bà điền thơng tin thích hợp vào nội dung Họ tên: Giới tính: Độ tuổi: Vị trí cơng việc đảm nhiệm: Số năm kinh nghiệm làm việc liên quan đến l nh vực du lịch: _ B ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DU LỊCH Câu 1: Theo ơng/bà loại hình du lịch xem lợi Cát Bà? Du lịch nghỉ dư ng Du lịch tham quan Du lịch sinh thái Du lịch cộng đồng Du lịch lịch sử, văn hóa Câu 2: Theo ông/bà yếu tố sau du lịch Cát Bà điểm đến du lịch hấp dẫn yếu tố sau đây? 163 Di sản tự nhiên văn hóa Dịch vụ lưu trú tốt Chi phí thấp, giá rẻ Môi trường du lịch thân thiện, an tồn Cát Bà có nhiều điểm đến hấp dẫn Câu 3: Theo ông/bà nhân tố sau nhân tố nào ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh của du lịch Cát Bà? Sản phẩm du lịch Tài nguyên tự nhiên Cơ sở hạ tầng Dịch vụ du lịch Nguồn nhân lực phục vụ l nh vực du lịch Câu : Ông/bà đánh lực cạnh tranh du lịch Cát Bà so với địa phương khác nước? Câu 5: Ông/bà đánh thực trạng đầu tư phát triển du lịch Cát Bà? Câu 6: Ông/bà đánh chất lượng sở hạ tầng du lịch Cát Bà? Câu 7: Xin ông/bà đánh giá thực trạng du lịch Cát Bà nay? Câu 8: Xin ông/bà cho vài nhận xét tiềm phát triển du lịch Cát Bà? Câu 9: Xin ông/bà cho biết hội du lịch Cát Bà tương lai ? Câu 10: Xin ông/bà cho vài đánh giá thách thức du lịch Cát Bà nay? Câu 11: Xin ông/bà cho biết để nâng cao lực cạnh tranh du lịch Cát Bà cần phải thực giải pháp gì? 164 Câu 12 Theo ông/bà để phát triển Cát Bà trở thành đảo “Ngọc Bích” nơi du khách có trải nghiệm tốt giá trị sinh thái theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Cát Bà cần phải thực giải pháp đồng nào? Câu 13: Theo ông/bà Cát Bà cần làm để tạo khác biệt sản phẩm du lịch nhằm nâng cao tính cạnh tranh du lịch Cát Bà? Câu 14: Theo ông/bà để hoạt động du lịch Cát Bà phát triển tương xứng với tiềm Cát Bà nên ưu tiên phát triển loại hình du lịch nào? 165 ... pháp nâng cao lực cạnh tranh du lịch Cát Bà CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nƣớc nâng cao lực cạnh tranh nhằm phát triển du lịch Hướng nghiên cứu lực cạnh tranh (NLCT) để. .. hỏi nghiên cứu: - Những yếu tố để nhận biết khả cạnh tranh để đánh giá lực cạnh tranh du lịch điểm đến - Thực trạng lực cạnh tranh du lịch Cát Bà Những yếu tố ảnh hưởng lực cạnh tranh du lịch Cát. .. thực trạng lực cạnh tranh du lịch Cát Bà, điểm hạn chế lực cạnh tranh nguyên nhân hạn chế Thứ ba, nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh du lịch Cát Bà đ t bối cảnh phát triển gắn

Ngày đăng: 28/05/2019, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan