Phát triển nông nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

133 72 0
Phát triển nông nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN NAM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 10 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 10 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 10 1.1.2 Vai trò nơng nghiệp 11 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 14 1.1.4 Khái niệm phát triển nông nghiệp 16 1.1.5 Các lý thuyết phát triển nông nghiệp 17 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 20 1.2.1 Phát triển sở sản xuất nông nghiệp 20 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp .21 1.2.3 Huy động nguồn lực phát triển nông nghiệp 23 1.2.4 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp 26 1.2.5 Tăng cƣờng liên kết sản xuất nông nghiệp .27 1.2.6 Nâng cao kết sản xuất nông nghiệp 28 1.2.7 Các tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp 30 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP .33 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 33 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34 1.3.3 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật .34 1.3.4 Các sách phát triển nông nghiệp .35 1.3.5 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp .36 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG 36 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định .36 1.4.2 Kinh nghiệp huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TUY PHƢỚC 41 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TUY PHƢỚC 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 45 2.1.3 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật huyện 52 2.1.4 Chính sách phát triển nơng nghiệp huyện 54 2.1.5 Thị trƣờng tiêu thụ 58 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TUY PHƢỚC TRONG THỜI GIAN QUA 58 2.2.1 Tình hình phát triển sở sản xuất nông nghiệp .58 2.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện 61 2.2.3 Tình hình huy động nguồn lực phát triển nông nghiệp 65 2.2.4 Tình hình thâm canh nơng nghiệp 71 2.2.5 Tình hình liên kết sản xuất nông nghiệp 73 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp 75 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TUY PHƢỚC TRONG THỜI GIAN QUA 81 2.3.1 Những mặt thành công 81 2.3.2 Những mặt hạn chế 81 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế .82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TUY PHƢỚC 85 3.1 QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NỒNG NGHIỆP .85 3.1.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp 85 3.1.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp .88 3.1.3 Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp .90 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP .95 3.2.1 Hồn thiện quy hoạch phát triển nơng nghiệp 95 3.2.2 Phát triển sở sản xuất nông nghiệp 98 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 100 3.2.4 Sử dụng hiệu nguồn lực để phát triển nông nghiệp 102 3.2.5 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp 111 3.2.6 Tăng cƣờng liên kết sản xuất nông nghiệp .112 3.2.7 Phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi .116 3.2.8 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ 118 KẾT LUẬN CHƢƠNG 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐINH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BQ Bình qn CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KCN Khu công nghiệp LĐ Lao động NL – TS Nông lâm - thủy sản NSLĐ Năng xuất lao động TM Thƣơng mại TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XD Xây dựng NHNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn ĐVT Đơn vị tính DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 Tình hình sử dụng đất huyện Tuy Phƣớc năm 2012 GTSX cấu ngành huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2008 – 2012 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp Tình hình ngành thƣơng mại, dịch vụ địa bàn huyện Trang 43 46 48 50 2.5 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản 62 2.6 Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp 64 2.7 Tình hình biến động loại đất từ năm 2005-2012 66 2.8 Vốn đầu tƣ cho nông nghiệp 67 2.9 Vay vốn NH nông nghiệp phát triển nông thơn huyện Tuy Phƣớc 68 2.10 Tình hình việc làm ngành kinh tế toàn huyện 70 2.11 Diện tích suất trồng chủ yếu 72 2.12 Sản lƣợng trồng chủ yếu 76 2.13 Số lƣợng đàn gia cầm, gia súc 77 2.14 Tình hình lâm nghiệp địa bàn huyện 78 2.15 Tình hình sản xuất nuôi trồng thủy sản huyện 79 2.16 Hệ số sử dụng đất 80 3.1 3.2 3.3 Mục tiêu phát triển đến năm 2020 huyện Tuy Phƣớc Dự báo diện tích cấu đất đến năm 2015 2020 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Tuy Phƣớc đến năm 2020 89 95 101 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp 48 2.2 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 61 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản 62 2.4 Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản 63 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp 64 2.6 Cơ cấu lao động kinh tế ngành 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam nƣớc nông nghiệp với 70% lực lƣợng lao động ngành Nông nghiệp, dân cƣ nông thôn chiếm khoảng 80% Nơng nghiệp ngành có đóng góp quan trọng cho việc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng, giúp cho kinh tế Việt Nam ổn định, bị ảnh hƣởng khủng hoảng tài giới vừa qua (năm 2008) Vì vậy, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định „„Phát triển nơng nghiệp tồn diện, hiệu quả, bền vững theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát huy ƣu nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn‟‟ [12] Tuy Phƣớc huyện đồng lớn phía Nam tỉnh Bình Định Trong năm qua, phát triển nơng nghiệp huyện có nhiều chuyển biến tích cực, việc chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, công tác dồn điền đổi đạt đƣợc kết bƣớc đầu đáng khích lệ, việc thủy lợi hóa đất màu đƣợc tăng cƣờng, sản xuất lƣơng thực tăng, lâm nghiệp ni trồng thủy sản có bƣớc phát triển Tuy nhiên phát triển nơng nghiệp bộc lộ nhiều yếu khiếm khuyết Cơ cấu kinh tế mang nặng tính chất nơng, sản xuất nơng nghiệp huyện chƣa thóat khỏi tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, suất trồng, vật nuôi chƣa tƣơng xứng với tiềm lợi v ng Tỷ trọng cấu nông nghiệp kinh tế cao, suất lao động thấp, khả cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp yếu Sự phát triển kinh tế nơng nghiệp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chƣa đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao Mặt khác diện tích đất nông nghiệp giảm dần nhƣờng chỗ cho phát triển mục đích phi nơng 110 f Hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp huyện Chính sách đất đai: Tạo mơi trƣờng thơng thóang, thuận lợi thu hút đầu tƣ Thực cải cách thủ tục hành cơng tác giao đất, cho th đất, chuyển mục đích sử dụng đất Thực tốt sách bồi thƣờng thiệt hại, hỗ trợ công tác giải phóng mặt Giải tốt cơng tác tái định cƣ lao động cho đối tƣợng di dời theo quy hoạch Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, nhân dân chủ động đầu tƣ, khai thác, chuyển mục đích sử dụng đất, áp dụng khoa học kỹ thuật để phát triển loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm tăng giá trị đất đai theo chế thị trƣờng, sở khai thác có hiệu pháp luật Việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất phải theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt, có điều tiết hợp lý theo yêu cầu thực tế, nhằm khai thác sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra quan chức năng, giám sát HĐND, đại biểu HĐND cấp việc lập, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phƣơng, kịp thời chấn chỉnh sai phạm quản lý sử dụng đất Chính sách khuyến nông, khuyến ngư: Tiếp tục thực tốt công tác tập huấn, hƣớng dẫn lịch thời vụ, giống, kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ thực vật cho nơng dân Ngành nơng nghiệp huyện cần tích cực phối hợp với địa phƣơng hƣớng dẫn thực biện pháp chăm sóc, phục hồi trồng sau rét, phòng trừ dịch bệnh chủ động phòng chống hạn, nhiễm mặn Chính sách khuyến khích phát triển sở chế biến sản phẩm: Hiện nay, địa bàn huyện có số sở chế biến nơng, lâm, thủy sản nhƣ xƣởng cƣa gỗ, xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, xƣởng mộc, xí nghiệp chế biến thủy sản… giải phần đầu cho sản phẩm nơng nghiệp Vì vậy, thời gian tiếp đến cần tiếp tục khuyến khích, trì 111 thu hút nhà đầu tƣ lĩnh vƣc nơng nghiệp Thực sách ƣu đãi thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nông thôn dự án nông nghiệp công nghệ cao, dự án chế biến nông sản thực phẩm nông dân huyện sản xuất 3.2.5 Đẩy mạnh thâm canh nông nghiệp Thực thâm canh nơng nghiệp nhằm góp phần xây dựng nơng nghiệp toàn diện, mạnh mẽ vững chắc, bƣớc phân bố lại lao động nông nghiệp Thâm canh phải đơi với mở rộng diện tích, nâng cao suất, tăng nhanh sản phẩm nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân, trọng tâm lƣơng thực thực phẩm Để kinh tế nông nghiệp phát triển có hiệu quả, đặc biệt để sản phẩm tiêu thụ đƣợc, cần đƣợc hỗ trợ Nhà nƣớc nhiều mặt, vấn đề khoa học - công nghệ cần thiết cấp bách, sách khoa học - cơng nghệ đóng góp phần giúp kinh tế nơng nghiệp tiến hành sản xuất hàng hóa, làm sản phẩm có suất chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng Nó góp phần quan trọng cho hộ nông dân chuyển dịch cấu trồng, chuyển đổi nông nghiệp theo hƣớng CNH - HĐH Do nguồn vốn đầu tƣ ít, sở vật chất thấp kém, điều kiện canh tác khó khăn, nhƣng lâu dài sản xuất nông nghiệp huyện cần phải phát triển theo hƣớng thâm canh cao thông qua biện pháp nhƣ sau: - Quản lý tốt quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện đến năm 2020, phải nâng cao công tác lập thực kế hoạch SXNN gắn với nhu cầu thị trƣờng, chuyển đổi cấu SXNN hợp lý điều kiện thâm canh có hiệu - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, khuyến khích hỗ trợ hộ tăng cƣờng phân bón có tác dụng làm tăng suất, chất lƣợng, đầu tƣ sở sản xuất giống trồng vật nuôi bảo đảm đáp 112 ứng đƣợc nhu cầu chổ, bên cạnh phải thực gieo trồng thời vụ trồng đƣợc sinh trƣởng, phát triển tốt - Để có biện pháp phòng trừ sâu bệnh dịch bệnh nhằm bảo vệ nguồn lợi trồng, vật nuôi thuỷ sản + Trong trồng trọt áp dụng biện pháp IPM, FPR, đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ sinh học chăm sóc bảo vệ trồng, đặc biệt quan tâm sử dụng loại phân bón cơng nghệ phục vụ sản xuất sản phẩm nông nghiệp + Trong chăn nuôi NTTS chặn đứng số dịch bệnh nguy hiểm, xây dựng nhiều v ng an tồn dịch bệnh khơng để phát sinh tạo thành ổ dịch gây bệnh, tăng cƣờng kiểm tra vệ sinh môi trƣờng nuôi trồng thuỷ sản - Thực giới hóa nơng nghiệp nhƣ khâu làm đất huyện đủ lực đáp ứng yêu cầu làm đất tƣơng lai, nhiên qua thời gian cần thiết phải thay thế, đại hóa sửa chữa hàng năm Khâu gieo sạ lúa khuyến khích nông dân đầu tƣ mua máy sạ để giảm số lƣợng giống, thuận lợi tƣới tiêu làm cỏ, bón phân nhằm giảm chi phí sản xuất đầu vào Khâu bơm tƣới đẩy mạnh đầu tƣ bơm điện nơi có điều kiện, đồng thời có chủ trƣơng sách hợp lý dịch vụ bơm tƣới tạo ổn định lâu dài đễ thành phần kinh tế an tâm đầu tƣ làm dịch vụ bơm tƣới tiêu Khâu gặt đập khâu phơi sấy lúa cần cải tiến kỹ thuật máy gặt đập loại máy sấy nhỏ nhằm giảm tỷ lệ hao hụt nâng cao chất lƣợng sản phẩm thông qua khuyến nông, khuyến công hƣớng dẫn nông dân áp dụng biện pháp sử dụng sân phơi kết hợp lều nilon trồng 3.2.6 Tăng cƣờng liên kết sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp ngành chịu nhiều rủi ro biến động thị trƣờng, thiên tai, dịch bệnh Nền nông nghiệp phụ thuộc cao vào xuất khẩu, dễ gặp rủi ro, chịu tác động lớn biến động thị trƣờng quốc tế, 113 vậy, Chính phủ, doanh nghiệp, hiệp hội sản xuất phải bắt mạch đƣợc kinh tế giới, cập nhật thông tin, kịp thời điều chỉnh cấu sản xuất Trong lựa chọn mơ hình liên kết nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp huyện nhà cần đƣợc ƣu tiên lựa chọn theo thứ tự nhƣ sau : a Mơ hình liên kết nhà Nhà nơng, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nƣớc - Đối với liên kết này, doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo, hạt nhân thúc đẩy liên kết; nông dân với vai trò ngƣời sản xuất ngun liệu; nhà khoa học có nhiệm vụ chuyển giao tiến kỹ thuật, giải khó khăn cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất, chế biến nơng sản; nhà nƣớc có nhiệm vụ đề sách, tạo mơi trƣờng để đảm bảo thúc đẩy liên kết phát triển bền vững - Mục đích liên kết “4 nhà” + Giúp đỡ lẫn tạo nên sức mạnh tổng hợp: Nhà doanh nghiệp đầu tƣ vật tƣ ban đầu cho nhà sản xuất (nông dân) Giúp đỡ bao tiêu sản phẩm tiêu thụ đầu với giá ổn định cho ngƣời sản xuất an tâm có lợi nhuận đảm bảo đời sống phát triển kinh tế “một nhà” chỗ dựa, hậu thuẩn, mốc đầu liên hoàn với “các nhà” khác Ngƣời nơng dân dựa vào vốn, sách, pháp luật Nhà nƣớc (nhà quản lý) để sản xuất hƣớng có hiệu Nhà quản lý cung cấp vốn thông qua ngân hàng, cung cấp thông tin, thị trƣờng cho nông dân Nhà quản lý đứng tổ chức việc liên kết sản xuất kinh doanh hƣớng có hiệu Nhà khoa học tạo giống, quy trình kỹ thuật đào tạo, hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất cho ngƣời nông dân… Là mốc liên hoàn với nhà khác, chẳng hạn mốc giống, quy trình kỹ thuật có từ nhà khoa học đem đến cho ngƣời nông dân sản xuất “nhà sản xuất” mốc liên hoàn với “nhà doanh nghiệp” để tiêu thụ sản phẩm Nhà doanh nghiệp thƣờng “mốc cuối c ng” liên hồn nơi tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, 114 “mốc khởi đầu” nhiều trƣờng hợp Nhƣ nhà doanh nghiệp liên kết có thuận lợi chủ động nguồn hàng, định hƣớng đầu ra, chủ động chất lƣợng, số lƣợng từ đầu để hạch toán lên kế hoạch kinh doanh hạn chế rủi ro so với kinh doanh không liên kết Thƣờng doanh nghiệp làm ăn lớn thƣờng liên kết với nông dân liên kết “4 nhà” Và liên kết đảm bảo, nâng cao uy tín kinh doanh có hiệu nhà doanh nghiệp không liên kết thƣờng nhà kinh doanh nhỏ + Thông qua liên kết, sản xuất mang tính quy mơ cao, đại, hạn chế rủi ro hiệu cao: Do có kế hoạch từ đầu phƣơng hƣớng sản xuất, giống kỹ thuật gì? Ai chịu trách nhiệm khâu nào, đầu bao tiêu? Giá đƣợc định sẵn có thống từ đầu thị trƣờng đƣợc doanh nghiệp định hƣớng theo hoạt động kinh doanh thƣờng xuyên họ Từ đó, ngƣời sản xuất ngƣời kinh doanh lên phƣơng án hạch toán sản xuất, kinh doanh từ ban đầu để biết đƣợc chi phí lợi nhuận cách chủ động Với trí tuệ sức mạnh tổng hợp liên kết “nhiều nhà” chắn hạn chế rủi ro thất bại sản xuất Thực tế chứng minh nơi có liên kết tốt, doanh nghiệp nông dân phấn khởi mà vụ m a có lợi nhuận cao ổn định so với hộ nông dân sản xuất tự phát nhỏ lẻ, manh mún khơng có liên kết hợp tác với + Nhƣ vậy, liên kết có lợi cho sản xuất ngƣời nơng dân cho nhà doanh nghiệp b Mơ hình liên kết gi a doanh nghiệp, ngân hàng, hộ nông dân - Mục tiêu mơ hình liên kết nhằm gắn kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm thành thể thống Liên kết ràng buộc trách nhiệm chặt chẻ thƣờng cần có tham gia Ngân hàng Ngƣời sản xuất đƣợc cho vay vốn đầu tƣ có hợp đồng gia cơng bảo đảm đƣợc đầu 115 Doanh nghiệp đƣợc vay dễ dàng có nguồn nguyên liệu chắn - Trong liên kết, doanh nghiệp thực số khâu để thúc đẩy liên kết có hiệu cho vay hỗ trợ ngƣời nông dân, đầu tƣ phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ giải vấn đề xã hội… Doanh nghiệp đầu tƣ phần vốn sản xuất dƣới dạng phân bón, thức ăn gia súc, giống, hỗ trợ kỹ thuật, hệ thống nghiên cứu dịch vụ, hệ thống thiết bị kỹ thuật công nghệ chế biến - Ngƣời sản xuất cung cấp sản phẩm theo hợp đồng theo mức giá thỏa thuận giảm rủi ro thị trƣờng tiêu thụ, ổn định thị trƣờng giá bán - Doanh nhiệp có v ng nguyên liệu gia công, bảo đảm ổn định nguyên liệu chế biến, ổn định giá, lệ thuộc vào biến động thị trƣờng c Mơ hình liên kết gi a doanh nghiệp với trang trại, ngân hàng Đối với mơ hình liên kết doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ, giống thức ăn theo định mức cho trang trại; trang trại trực tiếp sản xuất cung cấp sản phẩm đầu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp đảm bảo bao tiêu sản phẩm giá ổn định Các nhà liên kết với thông qua hợp đồng có thời hạn Ngân hàng hỗ trợ vốn cho chủ trang trại mơ hình thực tế thƣờng áp dụng phổ biến ngành chăn ni d Mơ hình liên kết gi a doanh nghiệp, hợp tác xã Đối với mơ hình hợp tác xã ký kết hợp đồng liên kết với doanh nghiệp, doanh nghiệp cung ứng giống hƣớng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất… cho xã viên hợp tác xã Khi thu hoạch, doanh nghiệp trực tiếp bao tiêu với giá ổn định thỏa thuận hợp đồng từ sản lƣợng đầu hợp tác xã ổn định, tạo thành sức mạnh tiếp sức cho xã viên an tâm sản xuất Đối với doanh nghiệp có hợp đồng bao tiêu sản phẩm từ chủ động nguồn hàng Ngồi hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp mua bán, tiêu thụ sản 116 phẩm doanh nghiệp nông thôn; cung ứng yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp… 3.2.7 Phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi a Đối với ngành trồng trọt Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hƣớng sản xuất hàng hóa, gắn với cơng nghiệp chế biến, thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu tính bền vững; tập trung thâm canh biện pháp tăng diện tích tƣới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chọn giống thích hợp cho vùng sinh thái, đƣa giống trồng có suất cao vào sản xuất tất vùng; chuyển dịch mạnh cấu trồng, thời vụ, phát triển bền vững loại trồng theo vùng chuyên canh, đồng thời nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu quả… Trong thời gian đến, huyện phát triển nơng nghiệp tồn diện trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản sở quy hoạch gắn với nông thôn mới, xây dựng phát triển v ng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mơ hợp lý xã liên xã, nâng cao chất lƣợng, khả cạnh tranh nông sản thị trƣờng Chuyển đổi mạnh mẽ cấu giống trồng theo v ng sản xuất tập trung đƣợc quy hoạch, nâng cao hiệu thâm canh để tăng suất trồng, tập trung phát triển lúa nƣớc, trồng giống ngơ có suất cao Phát triển họ đậu xã Khu Đông xã v ng huyện b Đối với chăn nuôi Tiếp tục xúc tiến quy hoạch điểm chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, xúc tiến thủ tục để triển khai nhanh dự án chăn ni lợn bò, gà dự án chăn nuôi khác, trọng đến việc tổ chức đánh giá nhân rộng mơ hình chăn ni gà, phát triển chăn nuôi gia súc theo hƣớng trang trại, gia trại 117 Cải tiến nâng cao chất lƣợng đàn giống chủ yếu lai tạo giống mới, nâng cao tầm vóc sinh hóa đàn bò, tuyển chọn lọc lại đàn trâu, nạc hóa đàn heo, phát triển giống địa phƣơng Chăn nuôi truyền thống cần đƣợc trọng để phát triển nhanh đàn gia súc, gia cầm, tận dụng điều kiện tự nhiên, sản phẩm trồng trọt đất đai có lợi huyện để phát triển chăn ni Trong đó, trọng phát triển nhanh đàn bò đàn lợn, gia cầm theo hƣớng phát triển trang trại chăn nuôi cấu nông nghiệp túy Về hình thức chăn ni: Đẩy mạnh việc phát triển trồng cỏ thâm canh cho ni trâu, bò, áp dụng kỹ thuật ủ rơm với urê, tận dụng phụ phẩm nông làm thức ăn chăn nuôi Khuyến khích đầu tƣ sở chế biến sản xuất thức ăn chăn nuôi, chủ động cung cấp thức ăn Về khuyến nông: Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến ký thuật nuôi, kỹ thuật lai tạo giống, xây dựng mơ hình trình diễn chăn nuôi Về chuồng trại, giống: Đối với hộ chăn ni gia đình, hộ thiếu giống tốt, chuồng trại sơ sài… gia súc thƣờng bị bệnh, chết rét chuồng trại không đủ giữ ấm thiếu thức ăn Do vậy, việc hỗ trợ cho hộ nghèo mua giống, làm chuồng trại cho gia súc hỗ trợ cỏ làm thức ăn cho trâu, bò cần thiết Đối với sở hộ có kinh nghiệm chăn ni tăng cƣờng công tác phổ biến việc ứng dụng nhanh tiến công nghệ chuồng trại nuôi heo trang trại, bán cơng nghiệp… áp dụng quy trình chăn ni ph hợp Quy hoạch điểm giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung đồng với chăn nuôi Các lò giết mổ phải xa dân cƣ, có hệ thống cấp nƣớc xử lý nƣớc thải đảm bảo quy định về sinh mơi trƣờng, phòng chống đƣợc dịch bệnh 118 3.2.8 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Để có thị trƣờng nơng nghiệp nơng thơn phát triển mạnh, cần có sách khuyến khích mở rộng chợ nơng thơn, cửa hàng đại lý, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào thị trƣờng nông thôn, khai thông luồng hàng hóa vật tƣ, nơng sản từ sản xuất đến thị trƣờng Sản xuất phải gắn với thị trƣờng thị trƣờng có tác dụng thúc đẩy mở rộng sản xuất hàng hóa Do đó, huyện cần quan tâm đến sách khuyến khích thị trƣờng nơng sản nơng thơn phát triển Có thể thực sách thơng qua việc làm sau: - Phát triển sản xuất mặt hàng nơng sản có khả cạnh tranh cao nhƣ: Thủy sản, lúa gạo… nhƣng cần ý đến khả phát triển cho ph hợp với thị trƣờng tiêu d ng Huyện Tỉnh, nƣớc thị trƣờng quốc tế, không nên mở mang trồng trọt cách ạt, khơng có định hƣớng làm hiệu sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm - Tạo điều kiện hỗ trợ cho đơn vị, doanh nghiệp, chủ trang trại, hợp tác xã, hộ nông dân đƣợc tham gia vào chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại nhƣ: Hội chợ triễn lãm, khảo sát khai thác thị trƣờng nƣớc, xây dựng thƣơng hiệu Phải xây dựng thƣơng hiệu nhƣ thƣơng hiệu gà giống Minh Dƣ nhƣ để làm vai trò hợp tác với việc bán hàng, cung cấp thông tin, trao đổi giá thị trƣờng để định hƣớng bán hàng - Tăng cƣờng thông tin thị trƣờng, thông tin dự báo thị trƣờng phƣơng tiện truyền thông để nông dân nắm bắt định hƣớng sản xuất ph hợp; giúp nhà kinh doanh lúc giá lên bán, lúc giá xuống dự trữ Dữ trữ giá xuống cách: Một ngân hàng cho vay, hai thân nông dân doanh nghiệp phải có bảo hiểm, ba nhà nƣớc có b lỗ Đồng thời, đề nghị nhà nƣớc d ng quỹ hỗ trợ để b đắp rủi ro 119 gặp khó khăn Bên cạnh phải ƣu tiên thuế xuất cho doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản - Tiến hành đầu tƣ, quy hoạch, phát triển chợ đầu mối nhƣ chợ Gò Bồi, chợ Diêu Trì, chợ Phƣớc Sơn… xây dựng sàn giao dịch để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp KẾT LUẬN CHƢƠNG Phát triển nông nghiệp huyện theo qua điểm đƣợc xác định phải đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, phát triển theo hƣớng bền vững gắn với sách Nhà nƣớc chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Thủ tƣớng Chính phủ, nghị đại hội đảng huyện Tuy Phƣớc lần thứ XIX nội dung quy hoạch định hƣớng phát triển nông nghiệp huyện, khai thác lợi sẵn có phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển nơng nghiệp Từ quan điểm đó, luận văn đƣa đƣợc mục tiêu phát triển nơng nghiệp, nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế huyện, xác định giá trị cụ thể cho ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp sở hƣớng phát triển kinh tế ngành quy hoạch, bố trí sử dụng đất Trên sở đó, luận văn đƣa hệ thống gần nhƣ tồn diện giải pháp để phát triển nơng nghiệp Những giải pháp khơng tác động đến yếu tố đầu vào q trình sản xuất nơng nghiệp mà giải đầu cho nơng sản, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng thu nhập cho ngƣời nơng dân, đóng góp tích cực ngành nơng nghiệp c ng với ngành kinh tế khác tạo điều kiện cho phát triển bền vững huyện 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong giai đoạn nay, phát triển nông nghiệp huyện Tuy Phƣớc vấn đề cấp thiết, chiến lƣợc lớn nằm chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện thời kỳ 2010-2020 Thực phát triển nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới, nâng cao mặt đời sống ngƣời nông dân; thực tốt nghi số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Trong q trình nghiên cứu tác giả vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu để qua trình bày luận khoa học để phát triển nông nghiệp huyện Tuy Phƣớc, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Rút đƣợc thành đạt đƣợc nhƣ mặt hạn chế q trình phát triển nơng nghiệp Giải thích số nguyên nhân làm giảm hiệu phát triển nông nghiệp huyện Trên sở phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Tuy Phƣớc tác giả đƣa giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp, khai thác tốt nguồn lực, phát huy lợi sẵn có, đảm bảo khâu từ đầu vào đến đầu ra, thị trƣờng tiêu thụ nông sản cho nơng dân… Mặc d có nhiều cố gắng bám sát đối tƣợng nhƣ phạm vi nghiên cứu, song lực thân hạn chế nên số nội dung dừng lại mức nêu lên tính logic, tính hệ thống vấn đề Những đề xuất giải pháp bƣớc đầu cần đƣợc tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu, hồn thiện cụ thể hóa nhằm nâng cao tính khả thi giải pháp Kiến nghị Để ngành nông nghiệp huyện Tuy Phƣớc phát triển nhanh có hiệu theo hƣớng cơng nghiệp hóa - đại hóa, tác giả có số kiến nghị: 121 - Trung ƣơng UBND tỉnh hỗ trợ mạnh mẽ cho phát triển nông nghiệp nhƣ tăng vốn đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông nông thôn - Hỗ trợ đầu tƣ cho thực chƣơng trình trọng điểm dự án ƣu tiên đầu tƣ trƣớc mắt - Nhà nƣớc cần tổ chức sản xuất nông nghiệp thành v ng tập trung với qui mô lớn, phát triển hợp tác xã nơng nghiệp, kinh tế trang trại sách quản lý tiêu thụ nông sản thông qua thu mua, chế biến bảo quản đặc biệt liên kết chặt bốn nhà khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Đề nghị Nhà nƣớc có chế khuyến khích áp dụng phƣơng thức sản xuất an tồn sinh thái, cơng nghệ sử dụng giống bệnh Khuyến khích ngƣời dân lựa chọn nhiều mơ hình phát triển nhằm phát huy lợi v ng sinh thái - Cần thực sách “Ƣu đãi nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân” để ổn định trị, xã hội Vì đại phận dân cƣ, sống chủ yếu nơng thơn - nơi có điều kiện sống, học tập, giải trí so với thành thị, lao động lĩnh vực nông nghiệp nặng nhọc, độc hại, chịu nhiều rủi ro, dẫn đến kết đời sống vừa khó khăn vừa bất ổn - Nhà nƣớc phải có sách đắn để hƣớng dẫn, giúp đỡ về: Tổ chức, tài chính, khoa học kỹ thuật cơng nghệ cho nơng dân Tuy nhiên, có sách đắn chƣa đủ, quan trọng định phải thực sách với tâm cao, đầy thiện chí Có nhƣ phát triển nông nghiệp nông thôn đạt kết nhƣ mong đợi - Phải đẩy nhanh việc sửa đổi Luật đất đai tuyên truyền, thảo luận, góp ý nhân dân để thực dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất cho sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn theo hƣớng chuyên canh loại trồng có giá trị kinh tế cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh, áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2006), “Mơ hình tổ chức SXNN Tây Âu tổ chức SXNN Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1(-67-) [2] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát Triển, NXB Giáo Dục Hà Nội [3] C.Mác (1965), (Tư bản, 4, phần 1), Nhà xuất thật, Hà nội [4] Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (2008), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002, NXB Thống kê, Hà Nội [6] Hoàng Quốc Cƣờng (2009),“ iải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá t nh ên ái”, [7] Hồng Thị Chính (2010), “Để nơng nghiệp phát triển bền vững”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng 6-2010 [8] Nguyễn Hồng Đức (2008), iải pháp phát triển nông nghiệp huyện Việt ên, t nh ắc iang, Luận văn thạc sĩ kinh tế [9] Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống Kê, Hà Nội [10] Trần Quang Hƣng (2008), Phát triển nông nghiệp Tp.HCM theo hướng bền vững tiến trình hội nhập kinh tế giới, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế TPHCM [11] Huyện ủy Tuy Phƣớc (2010), Báo cáo Ban chấp hành Đảng huyện trình đại hội huyện Đảng lần thứ XX, Văn phòng huyện ủy Tuy Phƣớc [12] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [13] Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn huyện Tuy Phƣớc, Báo cáo tốn năm 2007-2010 [14] Park S,S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng, Trung tâm thơng tin tƣ liệu, Hà nội [15] Phòng Thống kê huyện Tuy Phƣớc (2005-2010), Niên giám thống kê huyện Tuy Phước, từ năm 2007 đến năm 2012 [16] Phòng Tài Kế hoạch huyện Tuy Phƣớc, Báo cáo tốn vốn đầu tư năm 2005-2010 [17] Phòng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Tuy Phƣớc (2012), Báo cáo đánh giá tình hình thực cơng tác 2007-2012 [18] Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp - lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [19] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nông nghiệp, nông thôn trình CNH, NXB Tri Thức [20] Nguyễn Quang Thái (2004), Toàn cảnh kinh tế Việt Nam (Tập 1), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đào Thế Tuân (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam, NXB Tri Thức [22] Nguyễn Trần Trọng (2012) “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Tạp chí cộng sản [23] Nguyễn Xn Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững Nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia [24] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [25] Trạm Bảo vệ thực vật huyện Tuy Phƣớc (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thực công tác 2007-2012, Trạm bảo vệ thực vật huyện Tuy Phƣớc [26] Trạm Khuyến nông (2012), Báo cáo đánh giá tình hình thực cơng tác 2007-2012.Trạm Thú y huyện Tuy Phƣớc (2012), Báo cáo đánh giá tình hình thực cơng tác 2007-2012 [27] UBND huyện Tuy Phƣớc (2012), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2000-2015 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tuy Phước, UBND huyện Tuy Phƣớc [28] UBND tỉnh Bình Định (2010), Bình Định 35 năm xây dựng phát triển, NXB Lao động, Hà Nội [29] Trần Quốc Vinh (2011), “ iải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phù Mỹ, t nh ình Định”, Tiếng Anh [30] Lewis, A W (1954), „Economic Development with Unlimited Supplies of Labour‟, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 [31] Harrod, R, F (1939), An essay in dynamic theory, economic journal 49,13-33 [32] Torado (1990), Economics for a Third World, Thord edition, Publishers Longman 1990 [33] Walter W Rostow, The stages of Economic Growth, Cambridge University Press 1960 Trang Website: [34] Website http://hoainhon.binhdinh.gov.vn/ [35] Website: http://www.tuyphuoc.binhdinh.gov.vn/ [36] Website: http://travinh.gov.vn/ [37] Ricardo (1772-1823), On the Principles of Political Economy and Taxation, http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricP.html ... luận phát triển nông nghiệp - Chƣơng 2: Thực trạng phát triển Nông nghiệp huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định - Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển Nơng nghiệp huyện huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. .. phát triển nông nghiệp, kết đạt đƣợc có tác động định phát triển nông nghiệp đất nƣớc địa phƣơng Nhƣng nay, địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định chƣa thấy có đề tài nghiên cứu phát triển nông. .. nghiệp Do đó, nói đề tài Phát triển nơng nghiệp huyện Tuy Phƣớc” đề tài nghiên cứu phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề phát triển nơng nghiệp huyện Tuy

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan