Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn

117 148 0
Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NỮ ĐOÀN VY GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÂM MINH CHÂU Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Nữ Đoàn Vy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO 10 1.1 Tổng quan nghèo 10 1.1.1 Khái niệm nghèo 10 1.1.2 Chuẩn nghèo 13 1.1.2.1 Chuẩn nghèo giới 14 1.1.2.2 Chuẩn nghèo Việt Nam 15 1.1.2.3 Chuẩn nghèo Đà Nẵng 18 1.1.3 Các nhân tố tác động đến nghèo 18 1.1.3.1 Nhân tố khách quan 19 1.1.3.2 Nhân tố chủ quan 21 1.1.3.3 Mơ hình kinh tế lượng đánh giá nhân tố tác động đến nghèo 26 1.2 Giảm nghèo cần thiết phải xóa đói giảm nghèo (XĐGN) 28 1.2.1 Quan niệm giảm nghèo .28 1.2.2 Sự cần thiết phải XĐGN 29 1.2.2.1 XĐGN phát triển kinh tế 30 1.2.2.2 XĐGN phát triển xã hội 30 1.2.2.3 XĐGN vấn đề trị, an ninh, xã hội 31 1.2.2.4 Xố đói giảm nghèo vấn đề văn hoá .32 1.2.3 Nội dung công tác giảm nghèo .32 1.2.3.1 Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 32 1.2.3.2 Tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội .34 1.2.4 Một số tiêu chí phản ánh giảm nghèo .36 1.2.4.1 Tăng thu nhập bình quân hộ nghèo 36 1.2.4.2 Tăng số hộ thoát nghèo .36 1.2.4.3 Giảm tỷ lệ hộ nghèo 36 1.2.4.4 Giảm tỷ lệ hộ tái nghèo .36 1.2.4.5 Tăng cường tiếp cận dịch vụ xã hội 37 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo 38 1.3.1 Nhân tố chế sách 38 1.3.2 Sự phối hợp đa ngành tất cấp việc tổ chức thực XĐGN 38 1.3.3 Nguồn lực xóa đói giảm nghèo 39 1.3.4 Ý thức vươn lên thoát nghèo 39 1.4 Kinh nghiệm nước quốc tế giảm nghèo 40 1.4.1 Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh Quảng Nam 40 1.4.2 Kinh nghiệm giảm nghèo tỉnh Quảng Trị 41 1.4.3 Kinh nghiệm giảm nghèo Châu Âu 42 1.4.4 Kinh nghiệm giảm nghèo Băngladesh 42 1.4.5 Những học kinh nghiệm rút cho quận Sơn Trà công tác giảm nghèo 44 Chương THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở QUẬN SƠN TRÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .46 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội quận Sơn Trà – thành phố Đà Nẵng ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo 46 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 46 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội quận 48 2.1.2.1 Về kinh tế .48 2.1.2.2 Dân số lao động .51 2.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công tác giảm nghèo quận 52 2.1.3.1 Thuận lợi .52 2.1.3.2 Khó khăn .53 2.2 Thực trạng nghèo địa bàn quận Sơn Trà-thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2010 54 2.2.1 Thực trạng nghèo chung 54 2.2.1.1 Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo quận Sơn Trà-thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2010 54 2.2.1.2 Cơ cấu hộ nghèo quận Sơn Trà 59 2.2.2 Thực trạng nghèo nhóm hộ điều tra 61 2.2.2.1 Nguồn liệu 61 2.2.2.2 Thực trạng nghèo theo nhân khẩu, lao động giới chủ hộ 62 2.2.2.3 Thực trạng nghèo theo điều kiện sinh hoạt 63 2.3 Các nhân tố tác động đến nghèo địa bàn quận Sơn Trà 64 2.4 Thực trạng công tác giảm nghèo quận Sơn Trà-thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2010 68 2.4.1 Tình hình thực cơng tác XĐGN địa bàn quận Sơn Trà 68 2.4.1.1 Thực sách tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 68 2.4.1.2 Tình hình tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội 74 2.4.2 Đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo quận Sơn Trà giai đoạn 2008-2010 80 2.4.2.1 Những kết đạt công tác giảm nghèo quận Sơn Trà-thành phố Đà Nẵng 80 2.4.2.2 Những hạn chế công tác giảm nghèo quận Sơn Trà giai đoạn 2008-2010 82 Chương GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2015 85 3.1 Mục tiêu giảm nghèo quận Sơn Trà giai đoạn 2010-2015 85 3.1.1 Mục tiêu giảm nghèo thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20102015 85 3.1.1.1 Định hướng 85 3.1.1.2 Mục tiêu 85 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo quận Sơn Trà giai đoạn 2010- 2015 86 3.1.2.1 Định hướng 86 3.1.2.2 Mục tiêu 86 3.2 Một số giải pháp giảm nghèo địa bàn quận Sơn Trà đến năm 2015 87 3.2.1 Giảm số người phụ thuộc hộ nghèo 87 3.2.1.1 Thực tốt cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình 88 3.2.1.2 Giải việc làm cho người lao động 89 3.2.2 Nâng cao trình độ học vấn chủ hộ 93 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức người dân vai trò giáo dục 93 3.2.2.2 Hồn thiện chế, sách để xây dựng giáo dục chất lượng cho tất người, thực tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục 94 3.2.3 Hỗ trợ tín dụng ưu đãi hộ nghèo 96 3.2.3.1 Mở rộng mạng lưới huy động nguồn vốn cho vay 96 3.2.3.2 Thực quy định cho vay 96 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHCSXH 98 3.2.3.4 Cấp tín dụng phải kết hợp với đào tạo nghề chuyển giao kỹ thuật cho người nghèo 99 3.2.4 Tăng cường hỗ trợ y tế cho người nghèo 99 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo 99 3.2.4.2 Hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo 100 3.2.5 Nâng cao ý thức tự thoát nghèo cho người nghèo 100 3.2.5.1 Tuyên truyền để người nghèo chủ động vượt khó, có ý thức làm giàu 100 3.2.5.2 Xây dựng nhân rộng mơ hình tự nghèo 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 KẾT LUẬN 103 KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BHYT : Bảo hiểm y tế CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS&KHHGĐ : Dân số kế hoạch hóa gia đình ESCAP : Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á- Thái Bình Dương HĐND : Hội đồng nhân dân KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình LĐ-TB&XH : Lao động- thương binh xã hội NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn- Ao- Chuồng XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XHHGD : Xã hội hóa giáo dục WB : Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số hộ nghèo quận Sơn Trà giai đoạn 2008-2010 54 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo quận, huyện thành phố Đà Nẵng năm 2010 57 2.3 Số hộ nghèo phân theo độ tuổi chủ hộ năm 2010 quận Sơn Trà 59 2.4 Số hộ nghèo phân theo tính chất cơng việc năm 2010 quận Sơn Trà 60 2.5 Kết hệ số hồi qui mơ hình hồi qui biến giải thích 65 2.6 Kết hệ số hồi qui mơ hình hồi qui biến giải thích 66 2.7 Kết mơ hình hồi qui biến giải thích chạy phần mềm SPSS 67 2.8 Bảng ANOVA mơ hình hồi qui biến giải thích 67 2.9 Doanh số cho vay ngân hàng CSXH quận Sơn Trà giai đoạn 2008-2010 69 2.10 Tổng hợp số liệu hỗ trợ phương tiện làm ăn cho hộ nghèo quận Sơn Trà năm 2010 73 2.11 Tổng hợp số người nghèo hỗ trợ BHYT giai đoạn 2008-2010 75 2.12 Bảng tổng hợp hỗ trợ giáo dục cho người nghèo quận Sơn Trà qua năm học 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu đồ thị Tên đồ thị Trang 1.1 Vòng luẩn quẩn nghèo đói 31 2.1 Bản đồ hành quận Sơn Trà 47 2.2 Dân số trung bình quận Sơn Trà phân theo nam, nữ giai đoạn 1997-2011 51 2.3 Lực lượng lao động quận Sơn Trà phân theo trình độ qua năm 52 2.4 Số hộ thoát nghèo tháng đầu năm 2011 địa bàn quận Sơn Trà 56 2.5 Biểu đồ biểu tỷ lệ hộ nghèo quận địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 58 2.6 Biểu đồ so sánh tỷ lệ hộ nghèo quận Sơn Trà với tỷ lệ hộ nghèo bình quân thành phố Đà Nẵng qua năm 58 2.7 Biểu đồ biểu số hộ nghèo qua năm quận Sơn Trà 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu kỷ XX xem cách mạng công nghệ thông tin kỷ XXI xem kỷ cơng nghệ Nano Nhưng liệu có biết bên cạnh thành tựu rực rỡ văn minh nhân loại khoảng tối mà loài người đối mặt Một nỗi đau mà người gánh chịu tình trạng đói nghèo diễn khắp châu lục Đói nghèo tồn thách thức phát triển quốc gia vùng lãnh thổ, đem đến cho người mặc cảm, tự ti nỗi đau dai dẳng Theo số liệu thống kê Ngân hàng giới (WB) có 1/4 dân số giới bơ vơ lạc lõng trước hội nhập toàn cầu ánh sáng giới văn minh Thật vậy, khơng thể vơ tâm, khơng thể khơng đau xót tận mắt chứng kiến hàng ngày có gần 100 triệu trẻ em giới khơng có ăn, vô gia cư không cắp sách đến trường Việt Nam quốc gia phát triển nên khơng thể tránh khỏi thực trạng đau lòng đó, Việt Nam thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tổ chức quốc tế đánh giá cao tâm chống nghèo đói dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, theo số liệu Bộ lao động - thương binh - xã hội số hộ nghèo theo chuẩn giai đoạn 2006 – 2010 chiếm khoảng 22%, tỷ lệ cao Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, đô thị loại nước số tỉnh, thành tổ chức thực tốt chương trình người nghèo, triển khai có hiệu dự án giảm nghèo Ngân hàng giới Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) tài trợ 94 hiệu nguồn vốn khơng tác động tích cực mà lại làm giảm tăng trưởng Theo cách tiếp cận thu nhập GDP kinh tế tổng thu nhập người kinh tế, thu nhập người tăng lên làm tăng tiêu Chính vậy, để nâng cao nhận thức người dân vai trò giáo dục cần phải tập trung vào số nhiệm vụ sau: - Tuyên truyền tầm quan trọng giáo dục việc nâng cao học vấn đường nâng cao đời sống cho người dân thoát khỏi nghèo bền vững để tất trẻ em đến độ tuổi học đến trường - Kêu gọi đóng góp từ cộng đồng để hỗ trợ học phí, đồ dùng học tập…cho em hộ nghèo tới trường - Tiếp tục hồn thiện chương trình đào tạo cấp cho phù hợp với đối tượng - Đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng 3.2.2.2 Hồn thiện chế, sách để xây dựng giáo dục chất lượng cho tất người, thực tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục Nghị 90-CP Chính phủ Thủ tướng ký ngày 21-8-1997 xác định khái niệm xã hội hóa giáo dục sau: Xã hội hóa giáo dục vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục; xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, quan Nhà nước, đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đóng địa phương người dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục; mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực 95 xã hội (kể từ nước ngoài); phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực Theo nghĩa đó, để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa địa bàn quận Sơn Trà năm đến cần tập trung thực tốt nhiệm vụ sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cung cấp thơng tin xã hội hóa giáo dục để nâng cao nhận thức cho toàn xã hội - Đa dạng hóa chương trình, hình thức đào tạo - Tăng cường nguồn lực ngân sách Nhà nước - Xây dựng nhà trường thực trở thành trung tâm văn hóa, mơi trường giáo dục lành mạnh - Có chế, sách ưu tiên miễn, giảm tiền thuế sử dụng đất, thuê đất sở giáo dục ngồi cơng lập - Chính sách bình đẳng sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập thi đua khen thưởng, công nhận danh hiệu Nhà nước, tiếp nhận, thuyên chuyển cán từ khu vực cơng lập sang ngồi cơng lập ngược lại - Chính sách nhà giáo viên chức Nhà nước tham gia giảng dạy, làm việc sở giáo dục ngồi cơng lập, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ nhà giáo, chế độ đãi ngộ, khuyến khích cán quản lý, giáo viên chuyển sang công tác sở giáo dục ngồi cơng lập - Duy trì kết phổ cập tiểu học, trung học sở tiến tới phổ cập trung học phổ thông - Tiếp tục tạo điều kiện cho em hộ nghèo đến trường cách miễn giảm học phí, hỗ trợ sách, vở, dụng cụ học tập, hỗ trợ cho sinh viên nghèo vay tiền, khen thưởng kịp thời em hộ nghèo có tinh thần kết học tập tốt Ngoài ra, cần thực chế độ miễn học 96 phí hộ thoát nghèo thời hạn 02 năm tạo hội việc làm cho em hộ nghèo sau tốt nghiệp 3.2.3 Hỗ trợ tín dụng ưu đãi hộ nghèo 3.2.3.1 Mở rộng mạng lưới huy động nguồn vốn cho vay - Mở rộng mạng lưới quỹ tiết kiệm có sách cụ thể huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế khác để tạo thêm nguồn vốn cho vay nông thôn - Tiếp tục thực vận động “Ngày người nghèo”, vận động nhân dân đóng góp “Quỹ người nghèo”…như đồng chí Bí thư Thành ủy Nguyễn Bá Thanh nói: “Chung tay góp “quỹ người nghèo” Dân hết gieo neo bần hàn” 3.2.3.2 Thực quy định cho vay Thực đúng, nghiêm túc quy trình tín dụng từ khâu xét duyệt, cho vay cuối thu nợ, thu lãi có ý nghĩa quan trọng, định chất lượng tín dụng NHCSXH Nó tạo điều kiện thực chế độ tín dụng công khai dân chủ cộng đồng người nghèo, đồng thời cung ứng vốn kịp thời, đối tượng a Xác định đối tượng vay Trên địa bàn quận Sơn Trà có số địa phương chưa xác định rõ ràng đối tượng vay vốn, nên đưa hộ nghèo có sức lao động khơng có khả sử dụng vốn tín dụng hộ có sức nghèo, già cả, neo đơn, khơng có sức lao động…vào danh sách hộ nghèo vay vốn Điều dẫn đến quan niệm sai lầm coi tín dụng hộ nghèo hình thức cấp phát, mang tính trợ cấp xã hội, làm cho hiệu sử dụng vốn thấp Theo quy định chung cho vay hộ nghèo NHCSXH 97 NHCSXH cấp tín dụng nguyên tắc “cho vay hộ nghèo có sức lao động, có khả sản xuất kinh doanh thiếu vốn” Như cho hộ nghèo vay cần lựa chọn người vay có điều kiện sử dụng vốn, có điều kiện hồn trả, tránh biến họ thành nợ khơng lối b Xác định mức cho vay, kỳ hạn cho vay kỳ hạn nợ Mức cho vay: phải xác định dựa vào nhu cầu sản xuất, chăn nuôi hộ nghèo giá thị trường, nguồn vốn ngân sách Nhà nước, nguồn trả nợ người vay Thời hạn cho vay kỳ hạn trả nợ phải xác định rõ dựa vào chu kì sản xuất trồng, vật ni Thời hạn cho vay phải phù hợp chu kỳ sản xuất theo công thức: Thời hạn cho vay = (bằng) chu kỳ sản xuất + (cộng) thời gian tiêu thụ sản phẩm Áp dụng xác cơng thức hộ nghèo đảm bảo thời gian thu hồi vốn trả nợ Để thực giải pháp cán tín dụng phải có kiến thức, kinh nghiệm trồng, vật nuôi…đồng thời phải tâm huyết với nghề, với hộ nghèo c Nâng cao chất lượng tín dụng Tở, nhóm - Thực bình xét cơng khai, dân chủ để lựa chọn Tổ trưởng lãnh đạo Tổ người có lực, có đạo đức tâm huyết với hộ nghèo - Duy trì củng cố Tổ nhóm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cách thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho Tổ nhóm để tăng cường nhận thức nâng cao trách nhiệm - Chi trả đầy đủ, kịp thời hoa hồng cho Tổ trưởng nhằm động viên họ thực hiên tốt chức năng, nhiệm vụ - Tăng cường kiểm tra giám sát Tổ trưởng tránh tình trạng Tổ trưởng thu nợ, thu lãi khơng nộp vào ngân hàng 98 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHCSXH Trong điều kiện chuyển đổi sang kinh tế tri thức, nguồn nhân lực tất tổ chức kinh tế đề cao coi nhân tố có tính định để chiến thắng cạnh tranh, nói nguồn nhân lực nguồn tài nguyên số quốc gia Nhưng nguồn nhân lực đóng vai trò định đáp ứng số lượng chất lượng Với NHCSXH, có tính đặc thù khơng mục tiêu lợi nhuận nên yếu tố cạnh tranh thị trường không đề cao Tuy nhiên hoạt động để thực nhiệm vụ trị quan trọng đầu tư vốn ưu đãi để giúp hộ nghèo đối tượng sách bước nghèo, nên yếu tố người lại phải đề cao Nên đội ngũ cán nhân viên không đủ số lượng lực chun mơn trình độ kinh tế tổng hợp khó khăn để ngân hàng thực yêu cầu nhiệm vụ đặt Để thực tốt nhiệm vụ trị đề cần phải tăng số lượng cán nhân viên đôi với tăng chất lượng cán bộ, để NHCSXH quận Sơn Trà thực tốt nhiệm vụ trị đòi hỏi trình độ lực chun môn đội ngũ cán nhân viên phải cao, khơng trình độ chun mơn ngân hàng mà trình độ kinh tế tổng hợp quy trình sản xuất nơng nghiệp, hiểu biết kĩ thuật canh tác, trồng, vật nuôi…Do NHCSXH quận Sơn Trà cần ý nâng cao lực chuyên môn trình độ kinh tế tổng hợp cán ngân hàng, cách cử cán ngân hàng tham gia cac khóa đào tạo kiến thức kinh tế ngành liên quan Có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt sở chất lượng tín dụng NHCSXH nâng cao Quan hệ ngân hàng khách hàng hộ nghèo đối tượng sách thêm vững chắc, NHCSXH quận Sơn Trà thật người bạn đồng hành chiến lược nghèo đối tượng sách quận Sơn Trà 99 Mặt khác cần trọng giáo dục ý thức đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên để họ có đồng cảm, quan tâm chia sẻ với hoàn cảnh hộ nghèo tránh tình trạng thiếu lòng tin vào hộ nghèo làm cho quan hệ ngân hàng khách hàng thêm xa cách 3.2.3.4 Cấp tín dụng phải kết hợp với đào tạo nghề chuyển giao kỹ thuật cho người nghèo Việc cấp tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo muốn đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo cần phải nâng cao trình độ sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi hộ nghèo Thực tế cho vay hộ nghèo NHCSXH quận Sơn Trà cho thấy việc cấp tín dụng cho hộ nghèo khơng kết nối chương trình chuyển giao kỹ thuật, đem lại hiệu chưa cao, đồng thời với việc cấp tín dụng cho hộ nghèo cần phải ý đến vấn đề sau: - Cung cấp kiến thức sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, phát triển kinh tế trang trại cho người nghèo - Tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận khoa học công nghệ, phương thức sản xuất - Kết hợp đồng thời việc cấp tín dụng với hướng dẫn khoa học, kỹ thuật, trồng trọt, chăn nuôi, cách làm ăn, sử dụng vốn vay hiệu 3.2.4 Tăng cường hỗ trợ y tế cho người nghèo 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo - Củng cố mạng lưới y tế sở: Đầu tư toàn diện sở vật chất cho trạm y tế, tạm y tế phường; đào tạo đội ngũ y, bác sỹ Hoạt động thực lồng ghép với "đề án nâng cấp trạm y tế đầu tư cho trung tâm giáo dục sức khoẻ" để đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá chăm sóc sức khỏe cộng đồng 100 - Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế công: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo công hiệu cho người nghèo việc cung cấp dịch vụ y tế chất lượng trạm y tế phường Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thực thông qua việc lồng ghép chương trình ngành y tế theo mức độ ưu tiên cho vùng khó khăn cần đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo 3.2.4.2 Hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo Nội dung miễn 100% chi phí khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người nghèo ốm đau đến khám chữa bệnh sở y tế Nhà nước, thông qua hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước dự án 3.2.5 Nâng cao ý thức tự thoát nghèo cho người nghèo 3.2.5.1 Tuyên truyền để người nghèo chủ động vượt khó, có ý thức làm giàu Hoạt động tuyên truyền để người nghèo chủ động vượt qua khó khăn thân, có ý thức vươn lên nghèo quận Sơn Trà cần phải làm cho người nghèo hiểu gia đình tế bào xã hội Một đất nước có nhiều hộ nghèo đất nước nghèo, đất nước nghèo đất nước yếu, đất nước yếu dễ lệ thuộc kinh tế, trị trở thành nô lệ nước khác Người nghèo cần phải thấy vòng luẩn quẩn đói nghèo: từ đói nghèo thiếu ăn sinh ốm đau bệnh tật, dẫn đến thất học, thiếu việc làm lại trở với đói nghèo Cho nên cách người nghèo cần phải khỏi vòng luẩn quẩn Cần phải giải thích cho người nghèo thấy rằng, nghèo đói khơng phải xấu khơng cố gắng khỏi nghèo đói có điều kiện, ln có tư tưởng ỷ lại trơng chờ vào giúp đỡ người khác, tội lỗi Người nghèo cần hiểu rằng, họ nghèo đói, thiếu hiểu biết nên 101 thời gian qua họ hủy hoại phần lớn môi trường thiên nhiên, môi trường sống thân họ Chính vậy, XĐGN mục tiêu lớn, nhiệm vụ Chính phủ, trước hết phải nhiệm vụ người nghèo tự vươn lên nắm bắt hội mà Chính phủ nhà tài trợ dành cho họ để thoát khỏi nghèo vươn lên làm giàu cần phải trọng cơng tác tun truyền để người nghèo tự ý thức vươn lên thoát nghèo Các nhiệm vụ cần thực hiện: - Tổ chức lớp tập huấn cho cán giảm nghèo phường để họ nâng cao nhận thức, có đủ kỹ vận động, tư vấn, hỗ trợ hộ nghèo - Cải tiến, đổi hình thức vận động tuyên truyền nhiều hình thức phong phú, đa dạng như: Tổ chức buổi thảo luận nhóm, buổi sinh hoạt cộng đồng, phổ biến kinh nghiệm thành công cá nhân tiên tiến, phổ biến kết thành cơng mơ hình giảm nghèo có hiệu Khi mà người nghèo thay đổi nhận thức theo hướng tích cực, giải pháp nghèo khác thực thi có hiệu - Tiếp tục vận động người nghèo tham gia chương trình “Đối thoại với người nghèo” Sở LĐ-TB&XH phối hợp với Trung tâm truyền hình Việt Nam Đà Nẵng tổ chức… 3.2.5.2 Xây dựng nhân rộng mơ hình tự nghèo - Thành lập câu lạc giảm nghèo, tổ đoàn kết giảm nghèo với mục đích phát huy nguồn lực chỗ giúp người nghèo tham gia phát triển sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống mà đặc biệt tạo ý thức vượt khó vươn lên hộ nghèo thơng qua hình thức kêu gọi hộ nghèo thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm làm ăn…tham gia Về tổ chức, tổ, câu lạc có chủ nghiệm, phó chủ nhiệm thành viên bầu, hoạt động theo qui chế riêng, đảm bảo tính cơng khai, dân chủ với mục tiêu chung “đoàn kết, giúp đỡ, phát triển kinh tế gia 102 đình Sử dụng vốn vay mục đích, chi tiêu tiết kiệm, chí thú làm ăn Chấp hành tốt chủ trương, sách Nhà nước Cùng hỗ trợ người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững Mỗi phường thành lập từ nhiều tổ, câu lạc Số lượng thành viên tổ, câu lạc từ 10 người trở lên phải có thành viên hộ giả để giúp đỡ cho hộ nghèo lại Khi tham gia vào câu lạc bộ, thành viên hướng dẫn mơ hình đầu tư cụ thể, thích hợp với hồn cảnh hộ như: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, phát triển kinh tế trang trại… Ngoài ra, câu lạc tổ tổ chức hùn vốn xoay vòng, tùy theo tổ mà có nguồn vốn khác nhau, thơng qua cho hộ nghèo vay khơng tính lãi suất để sản xuất kinh doanh - Áp dụng mơ hình “3 1” Mơ hình có hiệu quả, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Đà Nẵng phát động năm 2009 địa phương áp dụng thành công phường Hòa An, quận Cẩm Lệ Phương thức hoạt động mơ hình nhóm có người (cán hội phụ nữ, đại diện cấp ủy tổ trưởng/tổ phó Tổ dân phố, tình nguyện viên nhà hảo tâm) giúp đỡ người thuộc hoạt động: Giúp phụ nữ nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững; giúp đỡ, động viên trẻ em bỏ học trở lại trường cảm hóa trẻ em chưa ngoan trở nên tiến bộ; giúp đỡ gia đình thường xun xảy bạo lực khơng tình trạng bạo lực Kết luận chương Trên thực tế có nhiều giải pháp XĐGN, địa phương cần phải chọn giải pháp phù hợp với điều kiện, mục đích địa phương Qua phân tích thực trạng, ngun nhân nghèo đói cơng tác XĐGN quận Sơn Trà năm qua, luận văn đưa số giải pháp nhằm XĐGN địa bàn quận thời gian đến 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đói nghèo tượng kinh tế xã hội có tính chất phổ biến quốc gia, dân tộc Đó thách thức gay gắt phát triển giới đại Khắc phục tượng mối lo toan thường xuyên quốc gia khu vực, đòi hỏi nỗ lực chung giải vấn đề có tính tồn cầu Đối với thành phố Đà Nẵng, XĐGN hướng tới thành phố phồn vinh kinh tế, lành mạnh xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội xu hội nhập Thực đề án giảm nghèo thành phố qua giai đoạn, năm qua đạo Quận uỷ, HĐND, UBND phối hợp với ngành, cấp, quận Sơn Trà đạt nhiều thành tựu đáng trân trọng đồng thời qua nghiên cứu thực trạng nghèo địa bàn quận xác định hai nhân tố tác động đến nghèo: số người phụ thuộc hộ trình độ học vấn chủ hộ Những giải pháp luận văn mong muốn góp phần nhỏ bé vào q trình thực cơng tác giảm nghèo quận Sơn Trà-thành phố Đà Nẵng thời gian đến KIẾN NGHỊ * Đối với thành phố Đà Nẵng - Đề nghị UBND thành phố tham mưu cho cấp cho biên chế cán chuyên trách làm công tác XĐGN - Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ XĐGN cho cán làm công tác XĐGN, đồng thời quan tâm tạo điều kiện xho cán làm công tác XĐGN theo học lớp dài hạn để nâng cao trình độ chun mơn 104 - Tăng cường cán làm công tác XĐGN thành phố xuống quận, huyện - Bổ sung thêm nguồn vốn vay giải việc làm để tạo hội cho người nghèo có việc làm, tăng thu nhập - Ban hành đề án giảm nghèo thay đổi chuẩn nghèo phù hợp với giai đoạn phát triển Đất nước nói chung thành phố nói riêng - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực chương trình mục tiêu XĐGN, đề án giảm nghèo UBND thành phố ban hành * Đối với quận Sơn Trà - Quận cần nâng cao vai trò, trách nhiệm lãnh đạo cấp quyền, ngành đồn thể đến cơng tác XĐGN - Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác XĐGN - Có sách, chế độ hợp lý cán làm công tác XĐGN - Thường xuyên kiểm tra việc thực đề án giảm nghèo thành phố kế hoạch giảm nghèo năm quận để từ rút kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Thùy An (2008), Giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010, Chuyên đề tốt nghiệp đại học chuyên ngành Khoa học quản lý, Hà Nội, 2008 [2] Võ Thị Thúy Anh, Phan Đặng My Phương (2010), “Nâng cao hiệu chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 40(5), 58-59 [3] Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu giảm nghèo - Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà (2008), Báo cáo tổng kết thực chương trình giảm nghèo năm 2008 [4] Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu giảm nghèo - Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà (2008), Báo cáo tổng kết thực chương trình giảm nghèo năm 2009 [5] Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu giảm nghèo - Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà (2008), Báo cáo tổng kết thực chương trình giảm nghèo năm 2010 [6] Bộ LĐ-TB&XH (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 14-15 [7] Diễn đàn kinh tế-tài Việt Nam (2003), Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo khổ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 297 [8] Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng (2004), Nâng cao lực phát triển bền vững bình đẳng giới giảm nghèo, NXB Lý luận trị [9] TS Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Chiến lược – kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, NXB Thống kê, 122 [10] Mai Thị Thu Hương (2007), Thực trạng nghèo tỉnh Đồng Nai: Những yếu tố tác động giải pháp giảm nghèo, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 [11] Khảo sát mức sống dân cư 2010 [12] Nguyễn Thùy Linh (2008), Phân tích tình hình xóa đói giảm nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề tài Nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [13] Bùi Thị Lý (2000), Vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [14] Bùi Quang Minh (2007), Những yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Bình Phước số giải pháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế phát triển, thành phố Hồ Chí Minh [15] Ylai Niê (2008), Vấn đề xóa đói giảm nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng, đề tài Nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [16] Ngô Xuân Quyết (2006), Nghiên cứu thực trạng xóa đói giảm nghèo Tây Bắc đưa giải pháp mang tính khu vực, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Hà Nội [17] Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2010 [18] Đào Công Thiên, Sở NN&PTNT tỉnh Khánh Hòa (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tính hình nghèo đói hộ ngư dân ven đầm Nha Phu, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Hội nghề cá tỉnh Khánh Hòa [19] Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTG Ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011-2015 [20] Hoàng Thị Xuân Thủy (2006), Thực trạng số giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Kinh tế lao động, Hà Nội, 2006 [21] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ-UB Ban hành đề án giảm nghèo địa bàn thành phố Đà [22] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2009), Quyết định số 09/2009/QĐ-UBND Phê duyệt đề án giảm nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2009-2015, Đà Nẵng [23] http://www.kontum.udn.vn/Detail.asp?News=184 [24] http://www.sontra.danang.gov.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 12 định nghĩa nghèo từ nghĩa với nghèo Nghèo: Ở tình trạng khơng có có thuộc nhu cầu tối thiểu đời sống vật chất Nghèo đói: Nghèo đến mức khơng có ăn Nghèo hèn: Nghèo vị trí thấp xã hội Nghèo khó: Nghèo, thiếu thốn vật chất Nghèo khổ: Nghèo đến mức khổ cực Nghèo nàn: Nghèo cảnh khó khăn thiếu thốn Nghèo ngặt: Nghèo khó khăn đến mức khó mà tìm thấy lối (đời sống nghèo ngặt) Nghèo rớt: Nghèo đến cực Nghèo túng: Nghèo cảnh ln túng thiếu Bấn: có nghĩa nghèo Bấn bách: Nghèo túng đến mức không xoay xở vào đâu Bần hóa: Làm cho trở thành nghèo đến cực Bần cùng: Nghèo khổ đến cực, vào cùng, bí Bần hàn: Nghèo khổ đói rét Khổ: Quá khó khăn thiếu thốn vật chất bị giày vò, đau đớn tinh thần 10 Khốn cùng: Nghèo túng khổ cực đến độ vào tình cảnh khơng có lối 11 Khốn khổ: Rất khổ sở (về vật chất tinh thần) 12 Khốn khó: Nghèo túng khó khăn Nguồn: Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... chế công tác giảm nghèo quận Sơn Trà giai đoạn 2008-2010 82 Chương GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2015 85 3.1 Mục tiêu giảm nghèo quận... pháp hệ thống cấu trúc kết hợp với phương pháp điều tra để tìm số liệu phương pháp xử lý số liệu Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, thời gian qua có hai cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên Trường... giám sát chi tiêu xã hội theo hướng có lợi cho người nghèo 1.1.2.1 Chuẩn nghèo giới Theo quan niệm trên, WB đưa khuyến nghị thang đo nghèo đói sau: - Đối với nước nghèo (theo Liên Hợp Quốc nước có

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan