de thi tuyen sinh vao lop 10 mon ngu van so gd dt nam dinh nam hoc 2018 2019

7 121 0
de thi tuyen sinh vao lop 10 mon ngu van so gd dt nam dinh nam hoc 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Nam Định năm học 2018 - 2019 Đáp án đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Nam Định Phần I Tiếng Việt Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: B Phần II Đọc - hiểu Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Phép lặp cấu trúc: Nếu tất => Tác dụng: Nhấn mạnh vào vai trò tất nghề nghiệp chân xã hội, tăng tính thuyết phục cho quan điểm tác giả nêu đoạn đầu đoạn văn Câu 3: * Chúng ta cần vươn lên ngày vì: - Cuộc sống ln vận động, phát triển, đòi hỏi người phải sống tích cực, khơng ngừng nỗ lực, cố gắng - Vươn lên sống để khẳng định giá trị thân * Để vươn lên cần: - Tích cực tu dưỡng đạo đức - Tích cực học tập trau dồi tri thức - Sống lĩnh, có mơ ước, sẵn sàng vượt qua khó khăn Phần III Tập làm văn Câu 1: Dàn ý tham khảo * Nêu vấn đề * Giải thích vấn đề: + Cho tức hành động đem thứ thuộc mang đến cho người khác Cho san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm, từ tim người Dù “cho” nhỏ, đời thường lòng đáng q + Nhận hành động cầm lấy trao cho Nhận nhận yêu thương người khác với mình, nhận lại đáp trả, đền ơn => Cho mà không nhận lại niềm vui lâu dài * Bàn luận vấn đề: - Vì cho mà không nhận lại đem đến niềm vui lâu dài + Nếu người biết cho nhận, sống trở nên hạnh phúc hơn, mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp + Cho mà khơng đòi hỏi nhận lại tâm hồn thoải mái, thản - Phân tích dẫn chứng minh họa - Phê phán người cho có mục đích, biết nhận mà cho - Liên hệ thân: Em cho nhận sống Câu 2: Có thể tham khảo dàn ý nội dung chi tiết đây: Mở bài: Giới thiệu chung - Y Phương nhà thơ dân tộc Tày tiếng văn học Việt Nam đại Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi - “Nói với con” thi phẩm đặc sắc làm nên tên tuổi ông, viết vào năm 1980 - Đoạn thơ lời khuyên cha với con, nên sống theo truyền thống tốt đẹp người đồng Thân bài: a Giải thích nhận định - Tiếng lòng: giới nội tâm người - Thơ: thể loại văn học thuộc phương thức trữ tình - Thơ tiếng lòng: ý nội dung thơ giãi bày, bộc lộ rung động, cảm xúc người làm thơ => Ý kiến đề cập tới đặc trưng quan trọng thơ ca: tiếng nói tình cảm, tiếng lòng Mỗi thơ đồng cảm, tri âm tác giả bạn đọc, vai trò tiếng nói tâm hồn thơ b Phân tích - Những phẩm chất cao quý người đồng mình: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn” + Dòng thơ đầu lặp lại: “Người đồng mình” cách gọi thể gần gũi, thân thương gia đình + "Thương lắm”: bày tỏ đồng cảm sâu sắc với sống nhiều vất vả, gian khó họ + Từ ngữ giàu sức gợi: “cao” “xa” vừa gợi hình ảnh miền núi cao vừa gợi điều kiện sống khó khăn, vất vả + “Nỗi buồn” “chí lớn” thể lĩnh vững vàng, ý chí kiên cường người đồng => Lời thơ thể niềm tự hào phẩm chất tốt đẹp người miền núi - Tác giả khái quát lên vẻ đẹp truyền thống người miền cao: "Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Còn q hương làm phong tục" + Hình ảnh “người đồng mình”: vóc dáng, hình hài nhỏ bé, “thơ sơ da thịt”, họ có đơi bàn tay lao động cần cù chẳng nhỏ bé, yếu hèn Họ dám đương đầu với gian lao, vất vả, họ lớn lao ý chí, cao tâm hồn + Cơng lao vĩ đại người đồng mình: “đục đá kê cao quê hương” -> xây dựng quê hương, tạo nên ruộng đồng, dựng lên nhà cửa, làng, làm nên giá trị vật chất, tinh thần cho quê hương + “Làm phong tục" -> tạo nên bao nếp, phong tục đẹp, làm nên sắc riêng cộng đồng => Lời thơ tràn đầy niềm tự hào vẻ đẹp người đồng Nhắn nhủ phải biết kế thừa, phát huy truyền thống - Từ đó, người cha khuyên biết sống theo truyền thống người đồng mình: + Điệp từ “sống" khởi đầu dòng thơ liên tiếp, tơ đậm mong ước thiết tha, mãnh liệt cha dành cho + Ẩn dụ “đá”, “thung” không gian sống người miền cao, gợi lên nhọc nhằn, gian khó, đói nghèo Người cha mong khơng chế tức biết yêu thương, trân trọng quê hương minh + So sánh "như sông”, “như suối”: lối sống hồn nhiên, sáng, mạnh mẽ, phóng khống, vượt lên gập ghềnh đời + Đối “lên thác xuống ghềnh”: sống không dễ dàng, phẳng, cần dũng cảm đối mặt, không ngại ngần -> Cha khuyên tiếp nối tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi sinh người đồng lòng can đảm, ý chí kiên cường họ - Bài thơ khép lại lời dặn dò vừa ân cần, vừa nghiêm khắc người cha: + “Thô sơ da thịt” nhắc lại để nhấn mạnh khó khăn, thử thách mà gặp đường đời, non nớt, chưa đủ hành trang mà đời gập ghềnh, gian khó + Dẫu vậy, không nhỏ bé mà phải biết đương đầu với khó khăn, vượt qua thách thức, khơng sống yếu hèn, hẹp hòi, ích kỉ Phải sống cho xứng đáng với cha mẹ, với người đồng =>Lời nhắn nhủ chứa đựng yêu thương, niềm tin tưởng mà người cha dành cho Tổng kết - Đánh giá chung nội dung: + Thể tình cảm sâu nặng mà người cha dành cho Từng lời dặn dò, khuyên nhủ để biết sống cho xứng đáng với gia đình, quê hương + Bộc lộ tình yêu quê hương xứ sở niềm tự hào người đồng minh tác giả - Đánh giá chung nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức gợi, in đậm lối tư sáng, hồn nhiên, sinh động người miền núi Giọng điệu ân cần, tha thiết mạnh mẽ, nghiêm khắc

Ngày đăng: 27/05/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan