Bài giảng môn học Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cao

173 275 0
Bài giảng môn học Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. Phan Thị Thái BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NÂNG CAO (DÀNH CHO HỌC VIÊN CAO HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ) Hà Nội, 2016 MỞ ĐẦU Đầu tư là một hoạt động kinh tế có vị trí quan trọng đói với quốc gia cũng như của mỗi địa phương. Từ góc độ các tổ chức, doanh nghiệp, đầu tư là một bộ phận hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, doanh nghiệp. Đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của các đơn vị nói riêng. Mỗi hoạt động đầu tư được tiến hành với rất nhiều công việc có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật đa dạng. Nguồn lực về tài chính và nhân lực cần huy động cho hoạt động đó thường rất lớn. Thời gian thực hiện và kết thúc đầu tư, nhất là việc thu hồi đầu tư vốn đã bỏ ra, hoặc đem lại những lợi ích cho xã hội, là một quá trình có thời gian dài và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau trong từng thời kỳ. Do đó, để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đã chi cho công cuộc đầu tư, đem lại lợi ích kinh tế xã hội lớn nhất cho đất nước, ngành và các đơn vị, một trong những vấn đề quan trọng có tính chất quyết định của mọi công cuộc đầu tư là những người trực tiếp quản lý điều hành quá trình đầu tư và thực hiện đầu tư phải được trang bị đầy đủ các kiến thức về hoạt động đầu tư và quản lý dự án đầu tư. Để đáp ứng yêu cầu quản lý dự án đầu tư trong nền kinh tế nói chung, trong các đơn vị, doanh nghiệp nói riêng, bài giảng môn học “Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cao” đã ra đời và được giảng dạy cho học viên cao học ngành quản lý kinh tế. Cùng với quá trình giảng dạy, tài liệu môn học ngày càng được hoàn thiện và được đánh giá là rất cần thiết và bổ ích phục vụ việc quản lý hiệu quả đầu tư. Đồng thời bài giảng môn học này cũng là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Nội dung cuốn bài giảng gồm 4 chương đề cập những kiến thức thiết thực về quản lý dự án đầu tư. Trong đó : Chương 1. Những vấn đề chung về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Chương 2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư Chương 3. Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trong giai đoạn thực hiện đầu tư Chương 4: Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trong giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng Trong lần viết này, nội dung bài giảng được hoàn thành trên cơ sở kế thừa, chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung giáo trình “Quản trị dự án đầu tư” xuất bản năm 2008 tại nhà xuất bản Giao thông vận tải của TS. Phan Thị Thái chủ biên; tham khảo giáo trình “Quản lý dự án đầu tư” của tác giả Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, giáo trình “Quản trị dự án đầu tư” của tác giả Bùi Xuân Phong, cập nhật sự thay đổi chính sách quản lý đầu tư của Nhà nước trong các năm qua và một số tài liệu khác, đồng thời tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu của các đồng nghiệp nhằm đạt tới mục đích nội dung bài giảng dễ hiểu, vận dụng đúng các đường lối chính sách của Nhà nước hiện nay và phù hợp với yêu cầu của thực tế. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiều hơn nữa của các đồng nghiệp để chất lượng bài giảng ngày một nâng cao phục vụ cho công tác giảng dạy ngày càng tốt hơn. Xin chân thành cám ơn Hà Nội ngày 17122016 Tác giả Phan Thị Thái CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1. Khái niệm và phân loại dự án đầu tư 1.1.1. Khái niệm về đầu tư a. Khái niệm chung về đầu tư Đầu tư là một quá trình có thời gian nhất định nhằm biến một nguồn lực nào đó (tiền, tài nguyên, sức lao động...) hiện tại thành những lợi ích kinh tế xã hội trong một khoảng thời gian nhất định ở tương lai. Theo quan điểm này, hiểu rằng: Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra. Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, là trí tuệ. Các kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất và nguồn lực khác. Đầu tư không bó hẹp trong ngữ nghĩa “bỏ vốn” mặc dầu bỏ vốn là một nội dung quan trọng của đầu tư. Mục đích của đầu tư không chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư mà còn đem lại lợi ích cho xã hội trong tương lai. Cụ thể, mục tiêu của đầu tư bao gồm các vấn đề về lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội như bảo vệ môi trường môi sinh, tạo cơ sở hạ tầng công cộng và các vấn đề xã hội khác mà cả cộng đồng xã hội được hưởng. Thậm chí có những quá trình đầu tư công ích không nhằm mục đích lợi ích kinh tế mà chỉ mang lại các lợi ích xã hội. b. Khái niệm về đầu tư kinh doanh Trên thực tế hầu hết các quá trình đầu tư đều là quá trình bỏ vốn (bao gồm tiền đã tích lũy được hoặc huy động bên ngoài) vào hoạt động kinh doanh nhằm thu được lợi ích kinh tế xã hội nhất định trong tương lai, trong đó lợi ích kinh tế là động lực quan trọng nhất. Vì vậy, theo quan điểm của các nhà kinh tế cho rằng: + Từ góc độ của Nhà nước : Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế xã hội vì mục tiêu phát triển quốc gia. + Từ góc độ của doanh nghiệp : Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh với mục tiêu thu được số tiền lớn hơn số tiền vốn đã bỏ ra thông qua lợi nhuận. Theo Điều 3, Luật đầu tư số 672014QH13 quy định: “Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư” Như vậy, từ góc độ kinh doanh ta hiểu rằng, đầu tư là việc sử dụng tiền nhằm mục đích thu được lợi ích kinh tế là quan trọng nhất và đòi hỏi phải cân nhắc giữa lợi ích thu được với vốn đầu tư đã bỏ ra để quyết định có đầu tư hay không. Theo khái niệm này, nhận thấy đầu tư có 3 đặc điểm cơ bản sau: + Một là: Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích sinh lợi. Không thể coi là đầu tư nếu việc sử dụng vốn không nhằm mục đích thu được số tiền lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu hay đầu tư với bất cứ giá nào. Mặc dầu ngoài mục đích này đầu tư còn mang lại các mục đích xã hội khác nữa. + Hai là: Đầu tư được thực hiện trong một thời gian dài. Vì vậy, hoạt động đầu tư không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, chính trị, xã hội, kinh tế... + Ba là: Mọi hoạt động đầu tư đều liên quan đến lượng vốn lớn và nằm khê đọng trong suốt quá trình đầu tư. Bao gồm nhiều loại khác nhau: Vốn bằng tiền (Đồng nội tệ, ngoại tệ và các tài sản có giá trị tương đương tiền như vàng, bạc, đá quý…); Vốn bằng tài sản hữu hình, vô hình và các tài sản đặc biệt khác. Dòng vốn đó được vận động như sau: Sản xuất Vốn Đầu tư kinh doanh Thu hồi Thu hồi Thu hồi từ từ vôn từ đầu tư sản xuất kinh doanh Hình 11. Dòng vận động của vốn đầu tư 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu của dự án đầu tư a. Khái niệm về dự án đầu tư Theo Ngân hàng Thế giới: Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định. Theo điều 3 của Luật đầu tư số 672014QH13: Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. Theo điều 3 của Luật Xây dựng số 502014QH13: Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng. Những hoạt động cấu thành được nêu trong nội dung một dự án đầu tư có thể bao gồm một số hoặc toàn bộ các công việc sau: Việc nghiên cứu hoạch định các chính sách, các chuẩn mực, các quy hoạch, kế hoạch, chương trình. Việc thiết kế, chế tạo, mua sắm trang thiết bị, dụng cụ. Việc xây dựng, lắp đặt thiết bị. Việc đổi mới tổ chức và phương thức quản trị điều hành. Việc đào tạo nhân lực. Việc chuyển giao phần mềm để cải tiến, đổi mới công nghệ. b. Đặc điểm của dự án đầu tư Về mặt hình thức, dự án đầu tư là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động, chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế – xã hội trong một thời gian dài. Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế – xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ. c. Yêu cầu của dự án đầu tư Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: Tính khoa học: Thể hiện người soạn thảo dự án đầu tư phải có một quá trình nghiên cứu tỷ mỷ kỹ càng, tính toán thận trọng, chính xác từng nội dung của dự án đặc biệt là nội dung về tài chính, nội dung về công nghệ kỹ thuật. Tính khoa học còn thể hiện trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư cần có sự tư vấn của các cơquan chuyên môn. Tính thực tiễn: Các nội dung của dựán đầu tư phải được nghiên cứu, xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư. Tính pháp lý: Dự án đầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc tức là phù hợp với chính sách và luật pháp của Nhà nước. Muốn vậy phải nghiên cứu kỹchủ trương, chính sách của Nhà nước, các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động đầu tư. Tính đồng nhất: Các dự án đầu tư phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư, kể cả các quy định về thủ tục đầu tư. Với các dự án đầu tư quốc tế còn phải tuân thủquy định chung mang tính quốc tế. 1.1.3. Phân loại dự án đầu tư Phân loại dự án đầu tư là chia tổng thể các hình thức dự án đầu tư thành các nhóm, loại căn cứ vào một tiêu thức nhất định để hiểu rõ đặc điểm của từng loại dự án, làm cơ sở cho công tác quản lý đầu tư của Nhà nước cũng như mục đích khác nhau của người sử dụng. Bảng 11. đưa ra một số cách phân loại dự án đầu tư. Bảng 11. Phân loại các dự án đầu tư Theo nguồn vốn đầu tư Theo lĩnh vực đầu tư Theo phân nhóm quản lý của Nhà nước DAĐT sử dụng vốn NSNN DAĐT sản xuất kinh doanh DAĐT quan trọng quốc gia DAĐT sử dụng vốn NN ngoài NS DAĐT xây dựng cơ bản DAĐT nhóm A DAĐT sử dụng vốn khác DAĐT dịch vụ xã hội DAĐT nhóm B DAĐT sử dụng vốn viện trợ DAĐT nhóm C DADT sử dụng vốn hỗn hợp a.Theo nguồn vốn đầu tư + Dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước: Là dự án có nguồn vốn đầu tư nằm trong dự toán ngân sách Nhà nước được Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định chi hàng năm cho đầu tư xây dựng công trình. Được hình thành từ nguồn thu ngân sách hàng năm và vốn trái phiếu Chính phủ. + Dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước ngoài ngân sách: Là dự án có nguồn vốn đầu tư không nằm trong dự toán ngân sách Nhà nước được Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định, gồm vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn nhà nước tại doanh nghiệp,... + Dự án đầu tư sử dụng vốn khác: Là dự án có nguồn vốn do tư nhân quản lý. Tư nhân bao gồm cá nhân hay tập thể góp vốn, của công ty trong nước hoặc nước ngoài. + Dự án đầu tư sử dụng vốn viện trợ ODA (Oficial Development Asistance Viện trợ phát triển chính thức): Là dự án có nguồn vốn do các tổ chức nước ngoài viện trợ cho các nước chậm phát triển. Các nước được viện trợ cần có chương trình giải ngân hợp lý và được các tổ chức này đồng ý mới đựơc sử dụng nguồn vốn này. + Dự án đầu tư sử dụng vốn hỗn hợp Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC (Business Cooperation Contract): Là dự án đầu tư được ký hợp đồng giữa các nhà đầu tư nhằm góp vốn hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân. Hợp đồng đối tác công tư – PPP ((Public Private Partnership): Là dự án đầu tư được ký kết hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để thực hiện dự án đầu tư. Các dạng cụ thể của hợp đồng PPP gồm: Hợp đồng xây dựng vận hành và chuyển giao BOT (Building Operating Transfer): Là dự án đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư. Chủ đầu tư chủ yếu là tư nhân tự bỏ vốn đầu tư xây dựng, sau đó vận hành dự án để thu hồi vốn cũng như lợi nhuận trong một khoảng thời gian nhất định và khi hết thời hạn vận hành được phép theo quy định thì chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Hợp đồng xây dựng, chuyển giao và vận hành BTO (Building Transfer Operating): Là dự án đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó hoặc công trình khác trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận. Hợp đồng xây dựng, chuyển giao BT (Building Transfer): Là dự án đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng. b. Theo lĩnh vực đầu tư + Dự án đầu tư sản xuất kinh doanh: Là loại dự án nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá dịch vụ trong các ngành kinh tế quốc dân. Các dự án này có đặc điểm chung là chủ đầu tư quan tâm chủ yếu đến lợi ích kinh tế mà dự án sẽ mang lại như lợi nhuận cao, chi phí thấp, lượng hàng hoá tăng trưởng cao... Vì vậy, quản lý Nhà nước cần phải xem xét thẩm định kỹ các lợi ích xã hội mà dự án mang lại như sử dụng nguồn lực lao động trong nước, chuyển dịch cơ cấu, bảo vệ môi trường sinh thái... + Dự án đầu tư xây dựng cơ bản: Là loại dự án nhằm tạo ra các sản phẩm như cầu, cảng, đường giao thông công cộng, chợ, sân bay, công trình trị thuỷ, tải điện... phục vụ chung cho nền kinh tế quốc dân. Các dự án này có đặc điểm chung là sử dụng nguồn vốn đầu tư lớn, không mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp nhiều cho chủ đầu tư nhưng mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân như tạo đà tăng trưởng chung cho nền kinh tế, tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh quốc phòng. Vì vậy, dự án loại này thường là dự án đầu tư của Nhà nước đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư và đánh giá đúng đối tượng đầu tư để đảm bảo phát huy cao nhất hiệu quả đồng vốn đầu tư. + Dự án đầu tư dịch vụ xã hội: Là loại dự án nhằm tạo ra các sản phẩm như trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu, trụ sở làm việc của các cơ quan quản lý Nhà nước. Đặc điểm của dự án loại này cũng tương tự dự án xây dựng cơ bản. c. Theo nhóm quản lý của Nhà nước Tuỳ theo tính chất, quy mô đầu tư và tầm quan trọng của dự án đầu tư mà Nghị định 592015NĐCP quy định chia ra các nhóm trong bảng 12. Bảng 12. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình theo nhóm quản lý của Nhà nước TT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TỔNG MỨC ĐT (tỉ đồng) I DỰ ÁN QUAN TRỌNG QUỐC GIA I.1 Theo tổng mức đầu tư: Dự án sử dụng vốn đầu tư công ≥10.000 I.2 Theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: a) Nhà máy điện hạt nhân; b) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên; c) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên; d) Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở các vùng khác; đ) Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định. Không phân biệt tổng mức đầu tư II DỰ ÁN PHÂN THEO CÁC NHÓM Nhóm A Nhóm B Nhóm C II.1 1. Dự án tại địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt. 2. Dự án tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối với quốc gia về quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh. 3. Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TS Phan Thị Thái BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NÂNG CAO (DÀNH CHO HỌC VIÊN CAO HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ) Hà Nội, 2016 MỞ ĐẦU Đầu tư hoạt động kinh tế có vị trí quan trọng đói với quốc gia địa phương Từ góc độ tổ chức, doanh nghiệp, đầu tư phận hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị, doanh nghiệp Đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh đơn vị nói riêng Mỗi hoạt động đầu tư tiến hành với nhiều công việc có đặc điểm kinh tế - kỹ thuật đa dạng Nguồn lực tài nhân lực cần huy động cho hoạt động thường lớn Thời gian thực kết thúc đầu tư, việc thu hồi đầu tư vốn bỏ ra, đem lại lợi ích cho xã hội, q trình có thời gian dài chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác thời kỳ Do đó, để sử dụng có hiệu nguồn lực chi cho công đầu tư, đem lại lợi ích kinh tế xã hội lớn cho đất nước, ngành đơn vị, vấn đề quan trọng có tính chất định công đầu tư người trực tiếp quản lý điều hành trình đầu tư thực đầu tư phải trang bị đầy đủ kiến thức hoạt động đầu tư quản lý dự án đầu tư Để đáp ứng yêu cầu quản lý dự án đầu tư kinh tế nói chung, đơn vị, doanh nghiệp nói riêng, giảng môn học “Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình nâng cao” đời giảng dạy cho học viên cao học ngành quản lý kinh tế Cùng với q trình giảng dạy, tài liệu mơn học ngày hoàn thiện đánh giá cần thiết bổ ích phục vụ việc quản lý hiệu đầu tư Đồng thời giảng môn học tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Nội dung giảng gồm chương đề cập kiến thức thiết thực quản lý dự án đầu tư Trong : Chương Những vấn đề chung dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chương Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giai đoạn chuẩn bị đầu tư Chương Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giai đoạn thực đầu tư Chương 4: Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa cơng trình vào khai thác sử dụng Trong lần viết này, nội dung giảng hoàn thành sở kế thừa, chỉnh sửa, bổ sung số nội dung giáo trình “Quản trị dự án đầu tư” xuất năm 2008 nhà xuất Giao thông vận tải TS Phan Thị Thái chủ biên; tham khảo giáo trình “Quản lý dự án đầu tư” tác giả Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, giáo trình “Quản trị dự án đầu tư” tác giả Bùi Xuân Phong, cập nhật thay đổi sách quản lý đầu tư Nhà nước năm qua số tài liệu khác, đồng thời tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp nhằm đạt tới mục đích nội dung giảng dễ hiểu, vận dụng đường lối sách Nhà nước phù hợp với yêu cầu thực tế Chúng mong nhận đóng góp ý kiến nhiều đồng nghiệp để chất lượng giảng ngày nâng cao phục vụ cho công tác giảng dạy ngày tốt Xin chân thành cám ơn! Hà Nội ngày 17/12/2016 Tác giả Phan Thị Thái CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.1 Khái niệm phân loại dự án đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư a Khái niệm chung đầu tư Đầu tư q trình có thời gian định nhằm biến nguồn lực (tiền, tài nguyên, sức lao động ) thành lợi ích kinh tế - xã hội khoảng thời gian định tương lai Theo quan điểm này, hiểu rằng: - Đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất nguồn lực khác - Đầu tư khơng bó hẹp ngữ nghĩa “bỏ vốn” bỏ vốn nội dung quan trọng đầu tư - Mục đích đầu tư khơng đem lại lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư mà đem lại lợi ích cho xã hội tương lai Cụ thể, mục tiêu đầu tư bao gồm vấn đề lợi ích kinh tế lợi ích xã hội bảo vệ môi trường môi sinh, tạo sở hạ tầng công cộng vấn đề xã hội khác mà cộng đồng xã hội hưởng Thậm chí có q trình đầu tư cơng ích khơng nhằm mục đích lợi ích kinh tế mà mang lại lợi ích xã hội b Khái niệm đầu tư kinh doanh Trên thực tế hầu hết trình đầu tư trình bỏ vốn (bao gồm tiền tích lũy huy động bên ngoài) vào hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi ích kinh tế - xã hội định tương lai, lợi ích kinh tế động lực quan trọng Vì vậy, theo quan điểm nhà kinh tế cho rằng: + Từ góc độ Nhà nước : Đầu tư hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ thu hiệu kinh tế - xã hội mục tiêu phát triển quốc gia + Từ góc độ doanh nghiệp : Đầu tư hoạt động bỏ vốn kinh doanh với mục tiêu thu số tiền lớn số tiền vốn bỏ thông qua lợi nhuận Theo Điều 3, Luật đầu tư số 67/2014/QH13 quy định: “Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư” Như vậy, từ góc độ kinh doanh ta hiểu rằng, đầu tư việc sử dụng tiền nhằm mục đích thu lợi ích kinh tế quan trọng đòi hỏi phải cân nhắc lợi ích thu với vốn đầu tư bỏ để định có đầu tư hay không Theo khái niệm này, nhận thấy đầu tư có đặc điểm sau: + Một là: Đầu tư hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích sinh lợi Khơng thể coi đầu tư việc sử dụng vốn khơng nhằm mục đích thu số tiền lớn số vốn bỏ ban đầu hay đầu tư với giá Mặc dầu ngồi mục đích đầu tư cịn mang lại mục đích xã hội khác + Hai là: Đầu tư thực thời gian dài Vì vậy, hoạt động đầu tư khơng tránh khỏi tác động hai mặt tích cực tiêu cực yếu tố khơng ổn định tự nhiên, trị, xã hội, kinh tế + Ba là: Mọi hoạt động đầu tư liên quan đến lượng vốn lớn nằm khê đọng suốt trình đầu tư Bao gồm nhiều loại khác nhau: Vốn tiền (Đồng nội tệ, ngoại tệ tài sản có giá trị tương đương tiền vàng, bạc, đá quý…); Vốn tài sản hữu hình, vơ hình tài sản đặc biệt khác Dịng vốn vận động sau: Sản xuất Vốn Đầu tư kinh doanh Người thực đầu tư Người đầu tư Người chovay Thu hồi từ vôn Người sản xuất kinh doanh Thu hồi từ đầu tư Thu hồi từ sản xuất kinh doanh Hình 1-1 Dịng vận động vốn đầu tư 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu dự án đầu tư a Khái niệm dự án đầu tư Theo Ngân hàng Thế giới: Dự án đầu tư tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với hoạch định nhằm đạt mục tiêu thời gian định Theo điều Luật đầu tư số 67/2014/QH13: Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định Theo điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13: Dự án đầu tư xây dựng tập hợp đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát triển, trì, nâng cao chất lượng cơng trình sản phẩm, dịch vụ thời hạn chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án thể thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng Những hoạt động cấu thành nêu nội dung dự án đầu tư bao gồm số tồn cơng việc sau: - Việc nghiên cứu hoạch định sách, chuẩn mực, quy hoạch, kế hoạch, chương trình - Việc thiết kế, chế tạo, mua sắm trang thiết bị, dụng cụ - Việc xây dựng, lắp đặt thiết bị - Việc đổi tổ chức phương thức quản trị điều hành - Việc đào tạo nhân lực - Việc chuyển giao "phần mềm" để cải tiến, đổi công nghệ b Đặc điểm dự án đầu tư - Về mặt hình thức, dự án đầu tư tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động, chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai - Về mặt nội dung, dự án đầu tư tập hợp hoạt động có liên quan với kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu định việc tạo kết cụ thể thời gian định, thông qua việc sử dụng nguồn lực xác định - Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế – xã hội thời gian dài - Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế – xã hội, làm tiền đề cho định đầu tư tài trợ c Yêu cầu dự án đầu tư Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng yêu cầu sau: - Tính khoa học: Thể người soạn thảo dự án đầu tư phải có q trình nghiên cứu tỷ mỷ kỹ càng, tính tốn thận trọng, xác nội dung dự án đặc biệt nội dung tài chính, nội dung cơng nghệ kỹ thuật Tính khoa học cịn thể q trình soạn thảo dự án đầu tư cần có tư vấn cơquan chun mơn - Tính thực tiễn: Các nội dung dựán đầu tư phải nghiên cứu, xác định sở xem xét, phân tích, đánh giá mức điều kiện hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động đầu tư - Tính pháp lý: Dự án đầu tư cần có sở pháp lý vững tức phù hợp với sách luật pháp Nhà nước Muốn phải nghiên cứu kỹchủ trương, sách Nhà nước, văn pháp quy liên quan đến hoạt động đầu tư - Tính đồng nhất: Các dự án đầu tư phải tuân thủ quy định chung quan chức hoạt động đầu tư, kể quy định thủ tục đầu tư Với dự án đầu tư quốc tế cịn phải tn thủquy định chung mang tính quốc tế 1.1.3 Phân loại dự án đầu tư Phân loại dự án đầu tư chia tổng thể hình thức dự án đầu tư thành nhóm, loại vào tiêu thức định để hiểu rõ đặc điểm loại dự án, làm sở cho công tác quản lý đầu tư Nhà nước mục đích khác người sử dụng Bảng 1-1 đưa số cách phân loại dự án đầu tư Bảng 1-1 Phân loại dự án đầu tư Theo nguồn vốn đầu tư Theo lĩnh vực đầu tư Theo phân nhóm quản lý Nhà nước DAĐT sử dụng vốn NSNN DAĐT sản xuất kinh DAĐT quan trọng quốc gia doanh DAĐT sử dụng vốn NN DAĐT xây dựng DAĐT nhóm A ngồi NS DAĐT sử dụng vốn khác DAĐT dịch vụ xã hội DAĐT nhóm B DAĐT sử dụng vốn viện DAĐT nhóm C trợ DADT sử dụng vốn hỗn hợp a.Theo nguồn vốn đầu tư + Dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước: Là dự án có nguồn vốn đầu tư nằm dự toán ngân sách Nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân dân định chi hàng năm cho đầu tư xây dựng cơng trình Được hình thành từ nguồn thu ngân sách hàng năm vốn trái phiếu Chính phủ + Dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước ngân sách: Là dự án có nguồn vốn đầu tư khơng nằm dự toán ngân sách Nhà nước Quốc hội, Hội đồng nhân dân định, gồm vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn nhà nước doanh nghiệp, + Dự án đầu tư sử dụng vốn khác: Là dự án có nguồn vốn tư nhân quản lý Tư nhân bao gồm cá nhân hay tập thể góp vốn, cơng ty nước nước + Dự án đầu tư sử dụng vốn viện trợ - ODA (Oficial Development Asistance Viện trợ phát triển thức): Là dự án có nguồn vốn tổ chức nước viện trợ cho nước chậm phát triển Các nước viện trợ cần có chương trình giải ngân hợp lý tổ chức đồng ý đựơc sử dụng nguồn vốn + Dự án đầu tư sử dụng vốn hỗn hợp - Hợp đồng hợp tác kinh doanh - BCC (Business Cooperation Contract): Là dự án đầu tư ký hợp đồng nhà đầu tư nhằm góp vốn hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân - Hợp đồng đối tác công tư – PPP ((Public Private Partnership): Là dự án đầu tư ký kết hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để thực dự án đầu tư Các dạng cụ thể hợp đồng PPP gồm: Hợp đồng xây dựng vận hành chuyển giao - BOT (Building Operating Transfer): Là dự án đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư Chủ đầu tư chủ yếu tư nhân tự bỏ vốn đầu tư xây dựng, sau vận hành dự án để thu hồi vốn lợi nhuận khoảng thời gian định hết thời hạn vận hành phép theo quy định chuyển giao khơng bồi hồn tồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam Hợp đồng xây dựng, chuyển giao vận hành - BTO (Building Transfer Operating): Là dự án đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình cơng trình khác thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận Hợp đồng xây dựng, chuyển giao - BT (Building Transfer): Là dự án đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận hợp đồng b Theo lĩnh vực đầu tư + Dự án đầu tư sản xuất kinh doanh: Là loại dự án nhằm tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ ngành kinh tế quốc dân Các dự án có đặc điểm chung chủ đầu tư quan tâm chủ yếu đến lợi ích kinh tế mà dự án mang lại lợi nhuận cao, chi phí thấp, lượng hàng hố tăng trưởng cao Vì vậy, quản lý Nhà nước cần phải xem xét thẩm định kỹ lợi ích xã hội mà dự án mang lại sử dụng nguồn lực lao động nước, chuyển dịch cấu, bảo vệ môi trường sinh thái + Dự án đầu tư xây dựng bản: Là loại dự án nhằm tạo sản phẩm cầu, cảng, đường giao thông công cộng, chợ, sân bay, công trình trị thuỷ, tải điện phục vụ chung cho kinh tế quốc dân Các dự án có đặc điểm chung sử dụng nguồn vốn đầu tư lớn, khơng mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp nhiều cho chủ đầu tư mang lại lợi ích cho toàn kinh tế quốc dân tạo đà tăng trưởng chung cho kinh tế, tạo việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh quốc phịng Vì vậy, dự án loại thường dự án đầu tư Nhà nước đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư đánh giá đối tượng đầu tư để đảm bảo phát huy cao hiệu đồng vốn đầu tư + Dự án đầu tư dịch vụ xã hội: Là loại dự án nhằm tạo sản phẩm trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu, trụ sở làm việc quan quản lý Nhà nước Đặc điểm dự án loại tương tự dự án xây dựng c Theo nhóm quản lý Nhà nước Tuỳ theo tính chất, quy mơ đầu tư tầm quan trọng dự án đầu tư mà Nghị định 59/2015/NĐ-CP quy định chia nhóm bảng 1-2 Bảng 1-2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình theo nhóm quản lý Nhà nước TT I TỔNG MỨC ĐT (tỉ đồng) LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DỰ ÁN QUAN TRỌNG QUỐC GIA I.1 Theo tổng mức đầu tư: Dự án sử dụng vốn đầu tư công Theo mức độ ảnh hưởng đến môi trường tiềm ẩn khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: a) Nhà máy điện hạt nhân; b) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng phịng hộ I.2 chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ mơi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên; c) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên; d) Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên miền núi, từ 50.000 người trở lên vùng khác; đ) Dự án địi hỏi phải áp dụng chế, sách đặc biệt cần Quốc hội định II DỰ ÁN PHÂN THEO CÁC NHĨM Nhóm A II.1 Dự án địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt Dự án địa bàn đặc biệt quan trọng quốc gia quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật quốc phòng, an ninh Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phòng, an ninh có tính chất bảo mật quốc gia Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ Không phân biệt tổng mức đầu tư ≥10.000 Không phân biệt tổng mức đầu tư Nhóm B Nhóm C II.2 II.3 II.4 II.5 Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ Cơng nghiệp điện Khai thác dầu khí ≥ 2.300 Hóa chất, phân bón, xi măng Chế tạo máy, luyện kim Khai thác, chế biến khoáng sản Xây dựng khu nhà Dự án giao thông trừ dự án quy định điểm Mục II.2 Thủy lợi Cấp thoát nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật Kỹ thuật điện Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử ≥1.500 Hóa dược Sản xuất vật liệu, trừ dự án quy định điểm Mục II.2 Cơng trình khí, trừ dự án quy định điểm Mục II.2 Bưu chính, viễn thông Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên ≥ 1.000 Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Công nghiệp, trừ dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định Mục I.1, I.2 I.3 Y tế, văn hóa, giáo dục; Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình; Kho tàng; ≥ 800 Du lịch, thể dục thể thao; Xây dựng dân dụng, trừ xây dựng khu nhà quy định Mục II.2 120-2300 ≤120 80-1500 ≤80 60-1000 ≤60 45-800 ≤45 Các dự án đầu tư khác có khác người có quyền định đầu tư, thẩm định dự án đầu tư, cho phép đầu tư Cụ thể: A24.0294 Z999 N24.0010 M24.0129 M999 AC.29331 A24.0543 Z999 N24.0010 M24.0129 M999 AC.26221 A24.0205 Z999 N24.0009 M24.0125 M24.0037 M999 Dây thép ly Vật liệu khác b.) Nhân công Nhân công 4,0/7 c.) Máy thi công Máy hàn 23 KW Máy khác Nối cọc bê tông cốt thép, cọc vng, kích thước cọc 30x30 (cm) a.) Vật liệu Que hàn Vật liệu khác b.) Nhân công Nhân công 4,0/7 c.) Máy thi công Máy hàn 23 KW Máy khác ép trước cọc bê tông cốt thép, chiều dài đoạn cọc >4 m, kích thước cọc 30x30 (cm), đất cấp II a.) Vật liệu Cọc bê tông L>4m 30cmx30cm Vật liệu khác b.) Nhân công Nhân công 3,7/7 c.) Máy thi công Máy ép cọc trước >150T Cần trục bánh xích 10T Máy khác kg % 14,7 10,0 13.636,0 4.441,3 200.449,2 44.413,0 công 16,7 210.865,0 1,0 ca % mối nối 1,5 10,0 1,0 323.149,0 4.976,5 1,0 kg % 2,1 3,0 13.636,0 290,4 công 0,8 210.865,0 1,0 ca % 100m 0,2 3,0 1,0 323.149,0 484,7 1,0 m % 101,0 1,0 0,0 0,0 công 22,1 201.190,0 1,0 ca ca % 4,4 4,4 3,0 556.983,0 1.781.505,0 102.893,5 1,0 1,0 3.521.445,5 3.521.445,5 547.414,5 497.649,5 49.765,0 29.915,9 29.044,7 871,2 162.366,1 162.366,1 49.926,5 48.472,4 1.454,1 0,0 0,0 0,0 4.446.299,0 4.446.299,0 10.598.027,7 2.450.725,2 7.838.622,0 308.680,5 10 11 12 AC.26221 ép trước cọc bê tông cốt thép, chiều dài cọc >4 m, kích thước cọc 30x30 (cm), đất cấp II Phần cọc mặt đất cọc thí nghiệm (nhân hệ số 0,75 vào đơn giá nhân công & máy) a.) Vật liệu A24.0205 Cọc bê tông L>4m 30cmx30cm Z999 Vật liệu khác b.) Nhân công N24.0009 Nhân công 3,7/7 c.) Máy thi công M24.0125 Máy ép cọc trước >150T M24.0037 Cần trục bánh xích 10T M999 Máy khác AC.26121 ép cọc bê tông cốt thép, chiều dài đoạn cọc

Ngày đăng: 27/05/2019, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Đối với bên mời thầu

  • * Đối với bên dự thầu

  • - Tạo điều kiện để họ phát huy đến mức cao nhất cơ hội tìm kiếm công trình và khả năng của mình để trúng thầu, phát triển sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động.

  • 3.5.2.2. Quy trình quản lý rủi ro

    • a) Bước 1: Nhận dạng rủi ro

      • * Phương pháp đọc báo cáo tài chính

      • * Phương pháp sơ đồ

      • * Phương pháp thông qua tư vấn

      • * Phương pháp nghiên cứu số liệu thống kê

      • b) Bước 2: Đo lường rủi ro

        • b1) Phương pháp đo lường rủi ro theo thang đo ảnh hưởng

        • b2) Phương pháp đo lường rủi ro theo ước lượng trực tiếp phân phối tần suất của tổng tổn thất

        • Để ước lượng trực tiếp phân phối tần suất của tổng tổn thất, đơn vị cần xác định tổng chi phí tổn thất của mình trong một thời gian. Sau đó tiến hành phân khoảng các giá trị khả năng của chi phí này và tiến hành đếm các giá trị tổn thất thực tế các năm ứng với từng khoảng. Từ đó, có thể xây dựng phân phối tần suất của tổng chi phí tổn thất hay nói cách khác ta đo được các mức tổn thất xảy ra và khả năng xảy ra các mức đó như thế nào.

        • b3) Phương pháp đo lường rủi ro theo ước lượng gián tiếp phân phối xác suất của tổng tổn thất

        • c) Bước 3: Kiểm soát rủi ro

          • * Né tránh rủi ro:

          • * Ngăn ngừa rủi ro:

          • * Giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xuất hiện:

          • Trên đây là những bước cơ bản trong quản lý rủi ro, khi giải quyết các bước của quy trình quản lý rủi ro này, nhiều tài liệu đã đưa ra phương pháp quản lý rủi ro theo các mô hình sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan