Dia 11 thang 10

9 259 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Dia 11 thang 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn ngày . tháng . năm 20 . Chơng trình cơ bản 11 Tiết 4 Bài 4: Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: Hiểu đợc những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển. 2. Về kĩ năng: Thu thập và sử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn cầu. II. Thiết bị dạy học - Một số ảnh về việc áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất, quản lí, kinh doanh. - Đề cơng báo cáo (phóng to). - HS chuẩn bị các t liệu su tầm theo chủ đề GV đa ra từ trớc cho HS. III. hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: 1. Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nỗ dân số diển ra chủ yếu ở nhóm nớc đang phát triển, sự già hoá dân số diễn ra chủ yếu diễn ra ở nhóm nớc phát triển. 2. Giải thích câu nói: Trong bảo vệ mội trờng, cần phải "t duy toàn cầu, hành động địa phơng". 3. Nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu trên thế giới là gì? Tình trạng đó có thể gây ra hậu quả tiêu cực thế nào? Trình bày một số giải pháp giải quyết tình trạng đó. Mở bài: Toàn cầu hoá diền ra nhiều cơ hội nhng cũng đặt ra các nớc đang phát triển có nhiều thách thức. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các cơ hội và các thách thức đó. Hoạt động 1: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoấ đối với các nớc đang phát triển Phơng án 1: HS đọc các ô thông tin trong SGK, sắp xếp thành hai mảng "cơ hội và thách thức" của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển, tìm hiểu các ví dụ minh hoạ. Phơng án 2: chia nhóm HS. Nhóm 1: HS đọc các ô kiến thức trong SGK và thảo luận về những cơ hội của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển, nêu các ví dụ minh hoạ. Nhóm 2: HS đọc các ô kiến thức trong SGK và thảo luận về những thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển, nêu các ví dụ minh hoạ. Hoạt động 2: Trình bày báo cáo Trên cơ sở thảo luận nhóm và tìm hiểu của các cá nhân, HS lên bảng trình bày báo cáo về chủ đề "Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển" Các HS khác góp ý bổ sung, GV tổng kết nội dung thảo luận. I. Cơ hội: 1. Khi thực hiện toàn cầu hoá hàng rào thuế quan giữa các nớc bị bãi bỏ hoặc giảm tạo điều kiện mở rộng thơng mại, hàng hoá có điều kiện lu thông 2. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu đợc công nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình KT - XH. 3. Toàn cầu hoá tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu về khoa học và công nghệ, về tổ chức quản lí, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nớc khác. II. Thách thức 1. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn có sức cạnh tranhkinh tế mạnh phải làm chủ đợc các ngành kinh tế mũi nhọn nh - GV Trần Ngọc Nam TX 4- 1 điện tử, năng lợng nguyên tử, công nghệ hoá dầu, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin . 2. Các siêu cờng t bản chủ nghĩa tìm cáh áp đặt lối sống và nền văn hoá của mình vào các nớc khác. Các giá trị đạo đức của nhân loại đợc xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn. 3. Toàn cầu hoá ngày càng gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trờng suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các n- ớc phát triển đã chuyển công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nớc đang phát triển. IV . Đánh giá 1. Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tạo ra những cơ hội thuận lợi gì cho các nớc đang pgat striển? 2. Các nớc đang phát triển đứng các thách thức to lớn nh thế nào trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới? V. Hoạt động nối tiếp - HS về hoàn chỉnh bản báo cáo trên giấy (viết khoảng 1 trang) hôm sau nộp chấm điểm. - Su tầm tài liệu về châu Phi. Soạn ngày . tháng . năm 20 . Chơng trình cơ bản 11 Tiết 5 Bài 5: Một số vấn đề của khu vực và châu lục Một số vấn đề của châu Phi I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Biết đợc châu Phi khá giàu khoáng sản, xong có nhiều khó khăn do khí hậu khô, nóng . - Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn song chất lợng của cuộc sống thấp, bệnh tật chiến tranh đe doạ. - Kinh tế có khởi sắc song cơ bản phát triển chậm. 2. Về kĩ năng: Phân tích lợc đồ, bảng số liệu và thông tin đề nhận biết các vấn đề của châu Phi. 3. Thái độ Chia sẻ khó khăn mà ngời dân châu Phi phải trải qua. II. Thiết bị dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên châu Phi, bản đồ kinh tế chung châu Phi. - Tranh ảnh về quan cảnh và con ngời, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu của ngời dân châu Phi (nếu có). - Các bảng số liệu phóng to từ SGK. III. hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: GV thu bài thực hành của một số HS. Kiểm tra trên lớp: Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tạo ra các cơ hội thuận lợi gì cho các nớc đang phát triển? - GV Trần Ngọc Nam TX 4- 2 - GV Trần Ngọc Nam TX 4- 3 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Nhóm - GV khái quát về vị trí tiếp giáp và cung cấp cho HS toạ độ địa lí của châu Phi. 38 o B 18 o T 51 0 Đ 35 o N . Bớc 1: Dựa vào hình 5.1 SGK, hệ toạ độ, tranh ảnh GV cung cấp và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: - Đặc điểm khí hậu và cảnh quan châu Phi Gợi ý: - Kể tên các hoang mạc ở châu Phi. - Nguyên nhân hình thành các hoang mạc. Dựa vào kênh hình SGK và hình 5.1 hãy: - Nhận xét sự phân bố và hiện trạng khai thác khoáng sản ở châu Phi? - Hậu quả việc khai thác tài nghuyên rừng ở châu Phi? - Biện pháp khắc phục tình trạng khai thác quá mức các nguồn tài nguyên trên? Bớc 2: - Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức. - GV liên hệ cảnh quan bán hoang mạc ở Bình Thuận của Việt Nam. - Khoáng sản vàng nhiều nhất thế giới. . HĐ2: Cặp đôi Bớc 1: HS dựa hình 5.1, kênh chữ và thông tin bổ sung sau bài học trong SGK. - So sánh và nhận xét tình hình sinh tử, gia tăng dân số của châu lục với thế giới và các châu lục khác? - Dựa vào hình ảnh về cuộc sống của ngời dân châu Phi, kênh chữ và bảng thông tin trong SGK hãy: - Nhận xét chung về tình hình xã hội châu Phi. Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức . HĐ3: Cả lớp Dựa vào 5.2 và kênh chữ SGK hãy: - Nhận xét về tình hình phát triển kinh tế? - Nêu nguyên nhân làm cho nền kinh tế kém phát triển? I. Một số vấn đề về tự nhiên - Khí hậu đặc trng: khô, nóng - Cảnh quan chính: hoang mạc, xa van - Tài nguyên: Bị khai thác mạnh + Khoáng sản: cạn kiệt + Rừng ven hoang mạc bị kkhai thác mạnh xa mạc hoá * Biện pháp khắc phục: - Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Tăng cờng thuỷ lợi hoá. . II. Một số vấn đề về dân c - xã hội. 1. Dân c - Dân số tăng nhanh - Tỷ lệ sinh cao - Tuổi thọ trung bình thấp - Trình độ dân trí thấp 2. Xã hội - Xung đột sắc tộc - Tình trạng đói nghèo nặng nề - Bệnh tật hoành hoành: HIV, sốt rét . - Chỉ số HDI thấp * Nhiều tổ chức quốc tế giúp đỡ * Việt Nam: hỗ trợ giảng dạy, t vấn kĩ thuật . III. Một số vấn dề về kinh tế - Kinh tế kém phát triển IV . Đánh giá Ngời dân châu Phi có giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai thác, bảo vệ tự nhiên? V. Hoạt động nối tiếp HS trả lời câu hỏi SGK. Soạn ngày . tháng . năm 20 . Chơng trình cơ bản 11 Tiết 6 Một số vấn đề của châu Mĩ La tinh I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Biết Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế song nguồn tài nguên thiên nhiên đợc khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân chúng, gây tình trạng không cần bằng, mức sống chênh lệch lớn với một bộ phận dân c sống dới mức ngèo khổ. - Phân tích đợc tình trạng kinh tế phát triển thiếu ổn định, khó khăn do nợ, phụ thuộc n- ớc ngoài và những cố gắng để vợt qua khó khăn của các nớc này. 2. Về kĩ năng: - Phân tích lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề. 3. Thái độ Tán thành, đồng tình với những biện pháp màm các quốc gia đang cố gắng thực hiện để v- ợt qua khó khăn trong giải quyết các vấn đề KT - XH. II. Thiết bị dạy học - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, bản đồ kinh tế chung - Phóng to hình 6.1 trong SGK III. hoạt động dạy học - ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - GV mở bài: Giới thiệu về khu rừng nhiệt đới lớn nhất trên thế giới: Rừng Amazon - lá phổi xanh của thế giới để dẫn nhập vào bài. - GV Trần Ngọc Nam TX 4- 4 - GV Trần Ngọc Nam TX 4- 5 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Cả lớp - GV khái quát về vị trí tiếp giáp và cung cấp cho HS toạ độ địa lí của Mĩ La tinh. 28 o B 108 o T 35 0 T 49 o N . Bớc 1: Dựa vào hình 5.3 SGK, hệ toạ độ, tranh ảnh GV cung cấp và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: - Đặc điểm khí hậu và cảnh quan Mĩ La tinh? Gợi ý: + Kể tên các đới khí hậu của Mĩ La tinh. + Kể tên các đới cảnh quan của Mĩ La tinh. - Nhận xét sự phân bố khoáng sản của Mĩ La tinh? Dựa vào kênh hình SGK và hình 5.1 hãy: - Nhận xét sự phân bố khoáng sản? Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức . HĐ2: Cặp đôi Bớc 1: HS dựa hình 5.3, phân tích và nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân c trong GDP 4 n- ớc? - Dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết giải thích vì sao có sự chênh lệch lớn giứa hai nhóm nớc? Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức HĐ3: Nhóm Dựa vào 5.4 trong SGK, giải thích ý nghĩa của biểu đồ và rút ra kết luận cần thiết? Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. HĐ4: Cặp đôi Bớc 1: HS dựa hình 5.4 nhận xét về tình trạng nợ n- ớc ngoài? Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức HĐ5: Cả lớp Bớc 1: Dựa vào kênh chữ SGK và hiểu biết của bản thân tìm hiểu nguuyên nhân và các giải pháp của Mĩ La tinh? Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. I. Một số vấn đề về tự nhiên dân c và xã hội 1. Tự nhiên - Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại màu, kim loại quí, nhiên liệu - Đất đai, khí hậu thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn, tròng cây nhiệt đới 2. Dân c - xã hội - Cải cách ruộng đất cha triệt để - Mức sống chênh lệch quá lớn - Đô thị hoá tự phát . II. Một số vấn đề kinh tế - Tăng trởng không đều - Tình hình chính trị thiếu ổn định - Đầu t nớc ngoài giảm mạnh - Nợ nớc ngoài cao - Phụ thuộc vào t bản nớc ngoài * Nguyên nhân: - Duy trì chế độ phong kiến lâu dài. - Các thế lực Thiên chúa giáo cản trở - Đờng lối phát triển kinh tế cha đúng đắn. * Giải pháp: - Củng cố bộ máy nhà nớc - Phát triển giáo dục - Quốc hữu hoá 1 số ngành kinh tế - Tiến hành công nghiệp hoá - Tăng cờng và mở rộng buôn bán với nớc ngoài IV . Đánh giá A. Trắc nghiệm 1. Số dân sống dới mức nghèo khổ của châu Mĩ la tinh còn khá đông chủ yếu do: A. Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để. B. Ngời dân không cần cù C. Điều kiện tự nhiên khó khăn D. Hiện tợng đô thị hoá tự phát B. Tự luận Vì sao các nớc Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhng tỉ lệ ngời nghèo khổ ở khhu vực này lại cao? V. Hoạt động nối tiếp HS trả lời câu hỏi SGK. Soạn ngày . tháng . năm 20 . Chơng trình cơ bản 11 Tiết 7 Một số vấn đề của khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Biết đợc tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam á và Trung á. - Hiểu đợc các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trò của việc cung cấp dầu mỏ, xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố. 2. Về kĩ năng: - Sử dụng bản đồ các nớc trên thế giới để phân tích ý nghĩa VTĐL của khu vực. - Đọc lợc đồ Tây Nam á. Trung á để thấy vị trí các nớc trong khu vực. - Phân tích bảng số liệu thống kê để rút ra nhận định II. Thiết bị dạy học - Bản đồ các nớc trên thế giới. - Bản đồ địa lí tự nhiên châu á III. hoạt động dạy học - ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - GV mở bài: Treo bản đồ tự nhiên châu á và giới thiệu: Trong loạt bài về vấn đề của châu lục, chúng ta đã biết đến các vấn đề của châu Phi, châu Mĩ La tinh, hôm nay chúng ta sẽ cùng xem xét các vấn đề của một khu vực trong nhiều năm nay thờng xuyên xuất hiện trên các bảng tin thời sự quốc tế, đó là các khu vực Tây Nam á và Trung á. - GV Trần Ngọc Nam TX 4- 6 IV . Đánh giá 1. Đánh mũi tên nối các ô sao cho hợp lí: - GV Trần Ngọc Nam TX 4- 7 Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Nhóm Bớc 1: Chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: Quan sát hình 5.5 và bản đồ tự nhiên châu á treo tờng, hãy điền các thông tin vào phiếu học tập số 1. - Nhóm 2: Quan sát hình 5.7 và bản đồ tự nhiên châu á treo tờng, hãy điền các thông tin vào phiếu học tập số 1. Bớc 2: HS trình bày, GV kẻ bảng, chuẩn kiến thức Chuyển ý: Chúng ta đã tìm đợc điểm chung của cả hai khu vực và sẽ nghiên cứu tiếp để xem những điểm chung này có mối liên hệ gì với các sự kiện diễn ra tiếp theo hay không? . HĐ2: Cá nhân/cặp đôi Bớc 1: HS nghiên cứu bảng 5.8 trao đổi với bạn cùng cặp để trả lời các câu hỏi sau: - Khu nào khai thác đợc lợng dầu thô nhiều nhất, ít nhât? - Khu vực nào vừa thảo mãn đợc nhu cầu dầu thô của mình, vừa cung cấp dầu thô cho thế giới, vì sao? Bớc 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức HĐ3: Cá nhân Dựa vào thông tin trong bài học và hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết: - Cả hai khu vực vừa qua đang nổi lên những sự kiện chính trị gì chú ý? - Những sự kiện diễn ra một cách dai dẳng nhất, cho đến nay vẫn cha chấm dứt? - Giải thcíh nguyên nhân của các sự kiện đã diễn ra của hai khu vực? - Các sự kiện đó ảnh hởng nh thế nào tới đời sống ngời dân, sự phát triển KT - XH của mỗi quốc gia và khu vực. - Đề xuất gì trong việc xây dựng các giải pháp nhằm chấm dứt việc xung đột các sắc tộc, xung đột tôn giáo và chấm dứt nạn khủng bố? Bớc 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. I. Đặc điểm khu vực Tây Nam á và khu vực Trung á. 1. Khu vực Tây Nam á 2. Khu vực Trung á 3. Đặc điểm chung: - Vị trí địa lí - chính trị rất chiến lợc. - Cùng có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác. - Tỉ lệ dân c theo đạo Hồi cao. . II. Một số vấn đề của hai khu vực. 1. Vai trò cung cấp dầu mỏ: Quan trọng cho thế giới. 2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố: a. Hiện tợng - Luôn xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, dân tộc, tôn giáo, các giáo phái trong Hồi giáo, nạn khủng bố. - Hình thành các phong trào li khai, tệ nạn khủng bố ở nhiều quốc gia. b. Nguyên nhân - Do tranh chấp quyền lợi - Do khác biệt về t tởng định kiến tôn giáo, dân tộc. - Thế lực bên ngoài can thiệp. c. Hậu quả: - Gây mất ổn định trong nớc, khu vực và trên thế giới. - Đời sống nhân dân bị đe doạ và không cải thiện, kinh tế bị huỷ hoại và chậm phát triển. - ảnh hởng tới giá dầu và phát triển kinh tế của thế giới. 2. Nếu đề xuất giải pháp cho các vấn đề của hai khuh vực thì giải pháp của em vào tầng nào trong sơ đồ, vì sao? V. Hoạt động nối tiếp HS trả lời câu hỏi SGK. Chơng trình cơ bản Tiết 8 Kiểm tra 1 tiết (trong bộ đề) - GV Trần Ngọc Nam TX 4- 8 Khu vực tây nam á và khu vực trung á Mâu thuẫn về quyền lợi: Đất đai nguồn nớc, dầu mỏ, tài nguyên, môi trờng sống Tệ nạn khủng bốXung đột tôn giáo Xung đột quốc gia, sắc tộc Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài Định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hoá và các vấn đề thuộc lịch sử Kinh tế quốc gia bị giảmm sút, làm chậm tốc độ tăng tr- ởng kinh tế Đời sống nhân dân bị đe doạ Môi tr- ờng bị ảnh h- ởng, suy thoái ảnh hởng tới hoà bình, ổn định của khu vực, biến động của giá dầu, làm ảnh hởng tới kinh tế của thế giới - GV TrÇn Ngäc Nam TX 4- 9 . Soạn ngày . tháng . năm 20 . Chơng trình cơ bản 11 Tiết 4 Bài 4: Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu. tài liệu về châu Phi. Soạn ngày . tháng . năm 20 . Chơng trình cơ bản 11 Tiết 5 Bài 5: Một số vấn đề của khu vực và châu lục Một số vấn đề của châu

Ngày đăng: 02/09/2013, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan