Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn thành phố pleiku, tỉnh gia lai

105 80 0
Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn thành phố pleiku, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại bước vào thời đại kinh tế tri thức, cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh; với xu đó, hội lớn để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, cách vận dụng sáng tạo tri thức công nghệ đại giới, đồng thời phát huy nội lực, sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế vốn người; đẩy nhanh tốc độ phát triển tri thức với công nghệ cao để tránh khỏi nguy tụt hậu xa kinh tế Bên cạnh hội thách thức lớn cần vượt qua, nước ta nằm nước nghèo, trình độ học vấn, thu nhập người dân thấp, nguồn nhân lực chưa tương xứng với yêu cầu phát triển khoa học công nghệ hội nhập, sức cạnh tranh kinh tế thấp… Yếu tố người có vai trò định đến phát triển xã hội; suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta trọng đến nhân tố người, xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển thực công cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, việc giáo dục người chất có trình độ trở nên quan trọng Chính lẽ mà đầu tư cho nghiệp Giáo dục Đảng ta đặt vào quốc sách hàng đầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề mục tiêu phát triển giáo dục năm tới “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” [3, 120] Tư tưởng đạo xuyên suốt Đảng tỉnh Gia Lai văn kiện Đại hội lần thứ XI, XII là: tập trung phát triển hệ thống giáo dục từ tỉnh đến sở, nâng cao chất lượng dạy học, đầu tư sở vật chất, trang bị thiết bị từ tỉnh đến sở Trọng tâm công tác giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thực phổ cập chống mù chữ, tạo tảng học vấn cần thiết cho người, thiếu niên; ngăn chặn tình trạng xuống cấp giáo dục; thực tốt sách an sinh xã hội, đảm bảo cho em gia đình người dân tộc thiểu số, gia đình khó khăn, gia đình nghèo học; tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập [5, 41] Trước yêu cầu to lớn đó, ngành Giáo dục đưa thực nhiều biện pháp tích cực, từ việc thay đội nội dung chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học; năm gần đây, toàn ngành triển khai thực nhiều vận động phong trào vận động “Hai không” vận động “ Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” nhằm đưa nghiệp Giáo dục phát triển, chất lượng giáo dục nâng cao Trong Đảng, nhà nước, ngành Giáo dục toàn xã hội quan tâm đầu tư chăm lo cho nghiệp giáo dục, phận quyền, đoàn thể, phụ huynh học sinh chưa nhận thức vị trí tầm quan trọng giáo dục; bên cạnh mặt trái nên kinh tế thị trường làm ảnh hưởng đến quan tâm gia đình, lực lượng xã hội đến việc học tập trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học trung học sở Các điều kiện kinh tế, trình độ văn hố hộ gia đình cộng với số chủ trương sách bất cập làm cho số gia đình em học sinh có tư tưởng chán nãn, khơng trọng học tập, bỏ học để tham gia vào kiếm sống tuổi thiếu niên, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế khó khăn Nếu khơng có giải pháp tích cực tình trạng mù chữ tái mù chữ miền núi, vùng đồng bào dân tộc nhiều Theo nguồn nhân lực thiếu nghiêm trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội Vì nhiệm vụ đặt cần phải đưa nhiều giải pháp đồng mang tính chiến lược; việc nâng cao nhận thức người dân lực lượng xã hội, đầu tư sở vật chất trường học sách hỗ trợ cho giáo viên, học sinh vấn đề phải quan tâm Thành phố Pleiku trung tâm trị, kinh tế, văn hố tỉnh Gia Lai, tình trạng học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số vùng nơng thơn, vùng khó khăn bỏ học đáng quan tâm Từ vấn đề em xin chọn đề tài: Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học khu vực nông thôn thành phố Pleku, Gia Lai; Với đề tài này, mong muốn góp phần phát triển giáo dục vùng khó khăn thuộc thành phố Pleiku giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu tình trạng trẻ em bỏ học vùng nông thôn thành phố Pleiku, xác định nguyên nhân tình trạng này, từ đề xuất giải pháp giảm tình trạng bỏ học trẻ em thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Là giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh trường học vùng ven thành phố Pleiku, trường học có học sinh dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, số khách thể khác tham gia quản lý công tác giáo dục địa phương Đối tượng nghiên cứu: Giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học khu vực nông thôn thành phố Pleku, Gia Lai Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề học sinh tiểu học THCS người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học xã: Chưhdrông, Iakênh, Tân Sơn, Chư Á xã Gào giai đoạn từ năm 2006-2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp khái qt hố vấn đề lý luận đề tài, làm sở cho nghiên cứu thực tiễn giải pháp nhằm giảm tình trạng học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học vùng ven Thành phố Pleiku Đề tài tiến hành điều tra khách thể nghiên cứu “Phiếu điều tra tìm hiểu đời sống kinh tế văn hố hộ gia đình có em bỏ học”; “Phiếu điều tra giáo viên lực lượng xã hội khác sách biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học” Thu thập tài liệu, thơng tin từ Phòng Giáo dục & Đào tạo Thành phố Pleiku, báo cáo sơ kết, tổng kết năm học báo cáo chuyên đề khác liên quan đến tình trạng bỏ học học sinh; Niên giám thơng kê địa phương; tìm thơng tin qua phương tiện báo chí, Internet Cơng cụ: Xử lý số liệu chương trình excel Trên sở lý luận thực tiễn với điều kiện tự nhiên đặc điểm văn hóa xã hội vùng này, tác giả tiến hành phương pháp phân tích thống kê, chi tiết hố, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia để vấn đề tồn tại, xác định ngun nhân từ hình thành giải pháp khắc phục tình trạng trẻ em bỏ học địa phương - Cách tiếp cận: + Tiếp cận vĩ mơ: Phân tích sách phát triển giáo dục Đảng nhà nước; + Cách tiếp cận thức chứng: Điều tra tìm hiểu nguyên nhân Tại tình trạng trẻ em người đồng bào thiểu số bỏ học vậy? + Tiếp cận hệ thống: Phân tích mối tương quan phát triển kinh tế phát triển giáo dục mối quan hệ trình độ giáo dục thu nhập Điểm đề tài Vận dụng lý luận Kinh tế phát triển giáo dục vào thực tiễn giải vấn đề trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học; Đây lần nghiên cứu có hệ thống chủ đề thực thành phố Pleiku; Các giải pháp kiến nghị dựa tính đặc thù địa phương hứa hẹn có hữu ích cho hoạch định sách phát triển giáo dục Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn trình bày ba chương: Chương Những vấn đề chung vể giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Chương Thực trạng tình hình bỏ học trẻ em người người đồng bào dân tộc thiểu số khu vực nông thôn thành phố Pleiku Chương Phương hướng giải pháp cải thiện tình trạng bỏ học trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số khu vực nông thôn thành phố Pleiku Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢM TÌNH TRẠNG TRẺ EM NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỐC THIỂU SỐ BỎ HỌC Chương tập trung nghiên cứu vấn đề chung có tình chất lý luận để làm sở giải vấn đề bỏ học trẻ em nói chung, tập trung vào nhóm yếu em đồng bào dân tộc thiểu số nông thôn Tây Nguyên Những nội dung chủ yếu bao gồm cần thiết phải giải tình trạng này, nội dung tiêu chí, ngun nhân tình trạng trẻ em bỏ học điều kiện để thực giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học 1.1 Sự cần thiết phải giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học đặc điểm đối tượng 1.1.1 Sự cần thiết phải giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Hiện nước phát triển tình trạng trẻ em bỏ học đặc biệt em gia đình nhóm yếu đồng bào dân tộc người, người nghèo vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa vấn đề lớn Những vùng nơi mà hệ thống sở hạ tầng yếu kém, trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp nên hệ thống giáo dục chưa vươn tới hay chưa phát huy vai trò Như biết giáo dục q trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người Giáo dục với đặc trưng chủ yếu loạt hoạt động xã hội như: Một là, q trình đào tạo người, tác động đến phát triển người, hình thành sức mạnh chất người, tác động đến phát triển người Hai là, khơng phải q trình tự phát mà trình tự giác, có mục đích ý thức trước Ba là, q trình chuẩn bị người tham gia đời sống xã hội (với yêu cầu cụ thể giai đoạn lịch sử), tham gia lĩnh vực khác đời sống xã hội mà lĩnh vực chủ yếu lao động sản xuất Bốn là, q trình tiến hành nhiều đường, nhiều phương tiện, nhiều biện pháp khác nhau, song tất phải nhằm tổ chức người dạy, người học truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm tổng kết lịch sử xã hội loài người [11, 199] Hoạt động giáo dục giúp cho người ta tăng vốn người với vốn họ tiếp cận với hội việc làm có thu nhập để phát triển Tuy nhiên trình xét góc độ kinh tế phải có chi phí định để lợi ích thu vốn người vốn đem tới Dưới góc độ xã hội chi phí cho phát triển giáo dục đào tạo giáo dục phổ thơng thấp nhiều so với lợi ích xã hội nhận [12, 144] Các cơng trình nghiên cứu nước phát triển chứng minh điều nhiều kết luận rút đáng quan tâm kết luận cho giáo dục cho trẻ em hộ gia đình nghèo nhóm yếu cách xóa đói giảm nghèo bền vững Trong nhiều năm, định đề cho mở rộng giáo dục thúc đẩy chí định tốc độ tăng trưởng (GNP) coi hiển nhiên [31, 106] Các nước chậm phát triển thiếu nguồn nhân lực có kỹ bậc trung bình bậc cao Và người ta cho tạo nhờ hệ thống giáo dục quy Khi thiếu nguồn nhân lực thiếu lãnh đạo để phát triển hai khu vực nhà nước tư nhân Khi khơng có lãnh đạo, để lập kế hoạch, quản lý điều hành kinh tế, tăng trưởng bị chậm lại Những số thống kê vô số cơng trình nghiên cứu “nguồn tăng trưởng kinh tế” nước phương Tây rằng, tăng trưởng vốn vật mà tăng trưởng vốn người nguồn tiến quốc gia phát triển [10, 90] Sự bành trướng giáo dục cấp góp phần vào tăng trưởng kinh tế tổng thể thông qua việc: (1) Tạo lực lượng lao động có suất cao hơn, có hiểu biết kỹ cao hơn; (2) Tạo nhiều việc làm hội kiếm thu nhập cho giáo viên, người làm việc trường học, người xây dựng, nhà in sách giáo khoa, nhà sản xuất quần áo đồng phục học sinh…;(3) Tạo tầng lớp người lãnh đạo có học vấn để điền vào chỗ trống công sở nhà nước, doanh nghiệp tư nhân nghề khác; (4) Dường tạo dạng đào tạo giáo dục mà thúc đẩy biết đọc, biết viết, biết tính tốn kỹ bản, đồng thời khuyến khích thái độ “hiện đại” tầng lớp dân cư khác [11, 207] Cho dù so sánh chi phí - lợi ích xã hội phương án đầu tư khác vào kinh tế tạo tăng trưởng kinh tế lớn nữa, tính tốn vậy, khơng nên làm giảm giá trị đóng góp quan trọng, mặt kinh tế lẫn phi kinh tế, mà giáo dục tạo tạo cho tăng trưởng kinh tế tổng thể, lực lượng lao động có học vấn có kỹ điều kiện cần thiết cho tăng trưởng kinh tế điều phủ nhận Ở Việt Nam, Bác Hồ nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Con người với tư cách bốn nguồn lực để phát triển kinh tế phải kinh qua giáo dục đào tạo Bất quốc gia muốn phát triển phải coi trọng bốn yếu tố nguồn lực phát triển kinh tế (tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, khoa học công nghệ) Song yếu tố tài nguyên phụ thuộc vào thiên nhiên, nên khắc phục ý chí chủ quan; yếu tố khác phụ thuộc vào trình độ khả sáng tạo người [18, 10] Con người đào tạo chủ thể yếu tố Chính vậy, chiến lược người Đảng ta xác định trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội VI đặt đòi hỏi xúc nghiệp hình thành phát triển người nhân tố định thành cơng q trình đổi Đại hội lần thứ VII Đảng xác định: “Đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển Hội nghị Trung ương khó VIII có nghị “ Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố” Mục tiêu đến năm 2020, đất nước ta vượt qua nguy tụt hậu để trở thành nước công nghiệp phụ thuộc lớn vào phát triển giáo dục Do lẽ mà việc giải tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số nói chung Tây Nguyên nói riêng bỏ học cần thiết Đây cách thức để xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững cho khu vực 1.1.2 Các đặc điểm người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học * Về Kinh tế Hoạt động kinh tế đồng bào đa dạng có nhiều loại hình khác khơng khác nhiều dân tộc Các hoạt động kinh tế mang tính chất sản xuất truyền thống chủ yếu tự cấp, tự túc, sản xuất dựa vào khai thác thiên nhiên, mức đầu tư thấp kỹ thuật chăm sóc người dân, suất thấp ý đến bảo vệ tài nguyên Do đẩy nhanh q trình xói mòn, rửa trơi thối hố đất Các hoạt động kinh tế chủ yếu là: Trồng trọt, chăn nuôi hoạt động phi nông nghiệp khai thác lâm sản, dệt, Phương thức chủ yếu canh tác nương rẫy với hoạt động phát, đốt cốt, trỉa công cụ sản xuất thô sơ, thả rông (với chăn nuôi gia súc) Người dân khơng có khái 10 niệm thị trường, số gia đình sử dụng hình thức trao đổi vật, xin, cho sản phẩm làm Những phong tục yếu tố kìm hãm phát triển sản xuất Tập quán trọng đến sản xuất lúa rẫy nhằm mục đích tự cung tự cấp dẫn đến sản xuất hiệu làm tăng suy thoái tài nguyên Hiện nay, tác động chương trình, dự án phát triển cho Tây Nguyên, hoạt động kinh tế người dân có thay đổi Cơ sở hạ tầng giao thông thủy lợi, điện, trường học…đã cải thiện trước nhiều Một số giống cây, kỹ thuật đưa vào sản xuất có tác động tích cực tăng suất lao động, tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho đồng bào Việc sản xuất loại trồng giúp cho bà có thêm kiến thức luân canh, xen canh bố trí trồng theo mùa vụ Chăn ni hoạt động có thay đổi nhiều nhất, phần lớn hộ ni gia súc có chuồng trại, sử dụng giống lai chăn ni, có ý thức phòng trị bệnh cho gia súc đặc biệt số hộ trồng cỏ để ni bò Nói chung hoạt động sản xuất nơng nghiệp có thay đổi định tác động chương trình, dự án thời gian gần Tuy nhiên thay đổi chưa áp dụng toàn dân, số hoạt động dạng mơ hình thử nghiệm, chưa nhân rộng sản xuất Đặc điểm kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung có nhiều thay đổi năm qua nói chung mang nặng tính tự cấp tự túc với phương thức sản xuất truyền thống, suất thấp phụ thuộc vào thiên nhiên Chính điều khiến thu nhập họ không cao nguồn lực thời gian để giải vấn đề kinh tế Việc học hành trẻ em bị ảnh hưởng mạnh 91 phụ huynh em, phần tập tục sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số Ðể khắc phục tình trạng này, nên áp dụng mơ hình "Tiếng kẻng học tập" mơ hình "Góc học tập" giúp em học sinh DTTS có điều kiện tự nâng cao chất lượng học tập rèn luyện thân Với cách làm này, trưởng thơn tình nguyện đánh kẻng thông báo cho em nhân dân biết đến học vào 19 tối ngày; phụ huynh học sinh nhắc nhở em học bài, không mở phương tiện nghe nhìn gây ồn học; anh chị đồn viên niên khơng tổ chức vui chơi gây ồn phân công đến hộ gia đình vận động, nhắc nhở em học nghiêm túc, hướng dẫn em học nhóm; bí thư chi bộ, già làng kiểm tra, nhắc nhở gia đình khơng chấp hành việc đôn đốc em học bài; đồng thời tuần, tháng Mặt trận Tổ quốc xã hội khuyến học, ban, ngành xã kiểm tra, nhắc nhở hướng dẫn thôn, làng thực tốt phong trào này; số xã nơi gần đồn biên phóng phối hợ để chiến sĩ đội công tác, chiến sĩ đồn biên phòng nhận nhiệm vụ phụ trách thơn, làng việc quản lý, hướng dẫn nhân dân thực phong trào Ðoàn niên địa phương đóng vai trò tích cực cơng tác giáo dục xã; ngồi phối hợp phòng giáo dục đào tạo huyện đồn cơng tác tun truyền; đồn viên niên thơn, làng phải giúp đỡ trường việc xây dựng hàng rào cho điểm trường lẻ, trồng xanh, san ủi sân trường, làm cầu qua suối cho học sinh học Hội phụ huynh, hội phụ nữ xã với nhà trường địa phương tích cực tổ chức thực mơ hình “bán trú dân ni”; vận động qun góp ngày cơng, vật chất đóng góp xây dựng cho giáo dục xã nhà; vận động học sinh học chuyên cần; học sinh bỏ học trở lại lớp; vận động 92 gia đình khơng đưa em lên rẫy vào ngày học Bên cạnh xã khó khăn, đường đến lớp xa, nhà trường, hội phụ huynh gia đình chuẩn bị chổ ăn, chổ nghỉ điều kiện khác như: thức ăn, đồ dùng sinh hoạt khác để em yên tâm nghỉ trưa lớp để tiếp tục tham gia học buổi chiều Tổ chức đoàn, đội trường học phải có nhiều hoạt động ý nghĩa tổ chức kết nghĩa với chi đồn thơn, làng, thường xun giao lưu hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT, phối hợp thực hoạt động phong trào xây dựng 'Trường học thân thiện, học sinh tích cực' việc làm cụ thể vận động học sinh, tổ chức hoạt động giờ, sinh hoạt dịp hè Các bạn đoàn viên học sinh, đội viên trường định kỳ tổ chức quyên góp ủng hộ bạn nghèo xã vùng sâu, vùng xa, bạn khó khăn động viên cố gắng đến lớp chuyên cần Các tổ chức khác nhà trường có hoạt động linh hoạt để thu hút em đến lớp trì sĩ số phối hợp với trạm y tế xã tổ chức vận động học sinh, phụ huynh đợt khám sức khỏe lưu động trường học, y, bác sĩ nhiệt tình ủng hộ có chế độ, sách ưu tiên gia đình gương mẫu quan tâm tới việc học em, tiêu biểu Ngồi tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Ðảng, quyền địa phương; tăng cường phối hợp ngành giáo dục đào tạo, sở, ban, ngành, đoàn thể UBND huyện, thành phố việc nâng cao chất lượng học sinh DTTS song song với việc nâng cao nhận thức giáo dục cho nhân dân vùng DTTS hình thức tun truyền, vận động thích hợp như: Xây dựng tình nguyện viên giáo dục thơn, làng, tổ chức diễn đàn để bậc cha mẹ học sinh tham gia 93 việc nâng cao ý thức tự học, tự rèn học tập, đáp ứng yêu cầu bảo đảm nguồn nhân lực chỗ trước mắt lâu dài việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương 3.2.6 Phát huy vai trò già làng trưởng Vai trò già làng có tác động quan trọng nhiều mặt sống, góp phần ổn định an ninh - trị, phát triển kinh tế - xã hội, vùng đồng bào dân tộc Có số việc làng, việc nước, việc dòng họ, khơng có già làng làm khơng làm thay Họ “cầu nối” Đảng, Nhà nước với dân, để triển khai thực có hiệu chủ trương, sách nhà nước dân tộc, tôn giáo… Khi nhiều già làng nhận thức đắn nghiệp giáo dục đào tạo, nhằm nâng cao dân trí, góp phần xây dựng quê hương, buôn làng Cùng với hệ thống Mặt trận già làng tích cực vận động nhiều gia đình cho em đến trường Ở Tây Nguyên, làng, đồng bào dân tộc thường suy tôn người làm già làng, với vai trò “thủ lĩnh” Già làng thường người cao tuổi làng, dòng họ, tộc người làng Già làng sống gương mẫu, có cơng hình thành, phát triển cộng đồng dân cư, am hiểu việc làng, phong tục tập quán, nghi lễ dòng họ, dân tộc dân tộc sống làng Già làng có khả kinh nghiệm xử lý hài hòa, hiệu việc làng, quan hệ dòng họ dân tộc; có hiểu biết sâu rộng, nói dân nghe, làm dân tin Dân cư làng kính trọng, suy tơn già làng cách tự nhiên, tự nguyện, bình đẳng Thực tế địa bàn tỉnh Tây Nguyên, nơi quyền, đoàn thể ban, ngành địa phương biết phối hợp biết phát huy vai trò già làng vận động nơi đó, vận động mang lại kết tốt đẹp 94 Vai trò già làng hữu hiệu việc vận động cháu làng tích cực học tập, điều chỉnh tích cực tư tưởng nhận thức hộ gia đình cho học Vì vậy, phải có sách, chủ trương nhằm phát huy vai trò già làng đời sống cộng đồng; đồng thời nâng cao nhận thức toàn diện cho đội ngũ già làng, trước hết Chính quyền địa phương tổ chức xã hội phải thấm nhuần lợi ích việc học em già làng, chủ động phát huy vai trò già làng, dựa vào già làng làm “cầu nối” để thực tốt nhiệm vụ trị, xác định già làng tuyên truyền viên quan trọng công tác nâng cao chất lượng giáo dục địa phương Trong điều kiện thực tế xã vận động già làng trưởng tới nhà có em học sinh bỏ học để nắm bắt tình hình bàn bạc với cha mẹ học hình vận động giúp đỡ giải khó khăn để trẻ tới trường 3.2.7 Tăng cường hỗ trợ vật chất cho đối tượng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Cần khắc phục hạn chế nêu để tiền sách Nhà nước đến với đối tượng học sinh đồng bào DTTS cách kịp thời phát huy tác dụng Quan điểm sách cho người nghèo, đồng bào DTTS rõ ràng, triển khai đến nơi, vào cụ thể nhiều lúng túng Một sách ban hành tổ chức khơng tốt khơng đạt mục tiêu mong muốn, xã hội lòng tin hiệu Cần phải nâng cao vài trò quyền địa phương, tổ chức đồn thể trị - xã hội sở để sách cho trẻ em nghèo nhanh chóng thực thi Các tổ chức trị - xã hội địa phương cần phải giám sát nhiều sách Nhà nước đưa 95 xuống cho người nghèo, đánh giá sách thực hiện, đề xuất khó khăn vướng mắc để quyền tháo gỡ Các địa phương phải tập trung giải quyết, để kéo dài tình trạng Trẻ em nghèo phải đến trường sách phổ cập tiểu học THCS Nhất năm lạm phát, điều kiện kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân bị ảnh hưởng, trẻ em bỏ học nhiều, biện pháp trẻ em đến trường Khơng thể tình hình căng thẳng Trong điều kiện xã nên phân loại em học sinh bậc tiểu học theo hồn cảnh định để có biện pháp hỗ trợ cụ thể cho em số lượng khơng nhiều Ngồi sách điều kiện khác quần áo khoản trợ cấp cho em cần tính đến Ngân sách Thành phố có khả thực việc này, chủ trương, chế chưa điều chỉnh phù hợp Ngoài ra, nguồn tài để thực vận động doanh nghiệp hỗ trợ, xã có tới hai doanh nghiệp tài trợ công khai danh sách khoản tài trợ, sau giao cho cho đồn niên thực hỗ trợ có tham gia giám sát doanh nghiệp, nhà trường già làng Mỗi học kỳ tổng kết đánh giá kết thực 96 KẾT LUẬN Qua vấn đề nghiên cứu, phân tích đề tài ta tìm ngun nhân chủ yếu dẫn đến việc bỏ học trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số vùng nông thôn thành phố Pleiku Thể lên nguyên nhân nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan từ phía gia đình, xã hội thân em Nguyên nhân chủ quan quan điểm - tư tưởng lạc hậu bố mẹ, cấp quyền lực lượng xã hội chưa thật vào tinh thần cố gắng vươn lên học tập em Nguyên nhân khách quan điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, bất đồng ngơn ngữ, điều kiện sở vật chất 97 nhà trường, sở hạ tầng nông thơn chưa đầu tư, chương trình dạy học chưa nghiên cứu phù hợp cho đối tượng này… Sự gia tăng trình độ học vấn lao động góp phần tăng suất lao động, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đất nước Đảng Nhà nước xác định phổ cập giáo dục trẻ em độ tuổi mục tiêu lớn, góp phần phát triển kinh tế xã hội tương lai; đặc biệt giáo dục trẻ em đồng bào dân tộc Tây Nguyên việc có ý nghĩa chiến lược toàn diện xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì cần nằm bắt hiểu rõ nguyên nhân sâu xa để đề giải pháp khắc phục Hệ thống giải pháp nêu phải cấp quyền ngành giáo dục xây dựng kế hoạch thực đồng bộ, nhà nước phải đề sách qn đạt kết mong muốn Vấn đề đề nghị cấp uỷ đảng, quyền lực lượng xã hội thành phố Pleiku xã nông thơn phải đặt lên hàng đầu chương trình nhiệm vụ khẩn trương triển khai biện pháp nhằm giảm tối đa tình trạng trẻ em nói chung, trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng bỏ học; góp phần vào mục tiêu ổn định trị, phát triển kinh tế bền vững đất nước./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [2] Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [3] Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 99 [4] Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [5] Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Gia Lai (2010), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội Đảng Gia Lai lần thứ XII [6] Bộ Giáo dục & Đào tạo - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục & Đào tạo - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020 [8] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Điều lệ trường THCS, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Điều lệ trường Tiểu học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [10] Bùi Quang Bình (2007), Kinh tế lao động, Nhà xuất lao động [11] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế phát triển, Nhà xuất giáo dục [12] Bùi Quang Bình (2010), Vốn người, thu nhập di dân tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, Tạp chí KH&CN Đại học Đà Nẵng số 2(37) 2010 [13] Chi Cục Thống kê thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, (2011), Niên giám thống kê năm 2010 [14] Cục Thống kê Gia Lai, (2011), Niên giám thống kê năm 2010 [15] Hà Quế Lâm (2002), Xố đói giảm nghèo vùng DTTS nước ta nay, thực trạng giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [16] Nhà xuất trị quốc gia (1996), Giáo dục & đào tạo thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá 100 [17] Nhà xuất giáo dục Hà Nội (1990), Hồ Chí Minh Giáo dục [18] Nhà giáo ưu tú Hoàng Ngọc Luận (2006), số vấn đề quản lý giáo dục & Đào tạo địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai [19] Nguyễn Vinh Hiển (2008), Báo cáo tình hình học sinh phổ thơng bỏ học giải pháp khắc phục, Tư liệu số 4302/BGDĐT-VP Bộ Giáo dục Đào tạo [20] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của Thế kỷ XXI, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [21] Phòng giáo dục & Đào tạo thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Các báo cáo tổng hợp thống kê năm học 2005-2006, 2006-2007, 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010 [22] Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Pleiku (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực mục tiêu phổ cập giáo dục TH THCS (20012010) [23] Quốc Hội nước Cơng hồ XHCN Việt Nam (1998), Luật giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [24] Quốc Hội nước Cơng hồ XHCN Việt Nam (2000), Nghị số 41/2000/NQ-QH10 thực phổ cập giáo dục THCS [25] Trần Hữu Quang (2008), Kết khảo sát vấn đề kinh tế giáo dục phổ thông, Tạp chí Thời đại số 13 tháng 3/2008 [26] Trang thông tin điện tử thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai: http://pleiku.gialai.gov.vn/ [27] Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 [28] Trang thông tin điện tử Việt Báo: http://vietbao.vn/tp/Bao-dong-tinhtrang-hoc-sinh-bo-hoc/651299/ 101 [29] Trương Công Thanh – Viện nghiên cứu Giáo dục (2009), Về tình hình học sinh bỏ học đề xuất giải pháp khắc phục [30] Uỷ Ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1997), Hồ Chí Minh bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [31] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà nội PHỤ LỤC Phụ lục I PHIẾU ĐIỀU TRA Tìm hiểu đời sống kinh tế văn hố hộ gia đình đồng bào DTTS có bỏ học Tỉnh Gia Lai Thành phố: Pleiku Xã:…………… Họ tên chồng:……………………………………………………… 102 Tuổi: ……… Trình độ học vấn (lớp mấy) ……………………………… Trình độ chun mơn …………………………………… Nghề nghiệp tại……………………………………… Họ tên Vợ……………………………………………………… Tuổi: ……… Trình độ học vấn (lớp mấy) ……………………………… Trình độ chuyên môn …………………………………… Nghề nghiệp tại……………………………………… Số thành viên gia đình chung sống …………… Thu nhập bình qn gia đình từ nơng nghiệp …………… Thu nhập từ phi nông nghiệp:…………………………………… Số gia đình STT Giới tính Nam Nữ Đang học lớp Đã nghỉ học lớp Khoảng cách từ nhà đến trường: ………………………………… Tại anh chị lại cho nghỉ học ? - Vì nghèo khơng đủ điều kiện học  - Các cháu phải làm  - Do cháu học yếu khơng thích học  - Do đường xa  - Chỉ cần biết chữ  103 - Lý khác  Việc học em là: - Rất quan trọng với tương lai  - Quan trọng với tương lai  - Bình thường với tương lai  - Khơng quan trọng với tương lai  10 Khi cháu bỏ học tổ chức đến thăm hỏi động viên cháu học lại ? - Chính quyền đồn thể  - Nhà trường  - Hội khuyến học  - Già làng  Rất chân thành cảm ơn anh chị! Phụ lục II PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về nguyên nhân trẻ em người đồng bào DTTS bỏ học (dành cho thầy cô giáo lực lượng xã hội khác) Họ tên: .Nam ; Nữ  Trình độ học vấn: Trình độ chun mơn: Nghề nghiệp: 104 Đơn vị công tác: ( Đề nghị anh chị đánh dấu X vào ô trống mà anh, chị cho ) Theo anh chị nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh người đồng bào DTTS bỏ học ? Nghèo đói làm cho em khơng có khơng đủ điều kiện đến trường Đúng  Sai  Không liên quan  Các em phải giúp đỡ làm việc nhà, nương rẫy Đúng  Sai  Khơng liên quan  Chương trình, phương pháp giảng dạy chương trình học tập chưa phù hợp với em Đúng  Sai  Không liên quan  Khó khăn ngơn ngữ em Đúng  Sai  Không liên quan  Mối quan hệ chưa thân thiện giáo viên học sinh Đúng  Sai  Không liên quan  Cha mẹ chưa quan tâm đến Đúng  Sai  Không liên quan  Khả học tập em yếu nên chán học Đúng  Sai  Không liên quan  105 Địa điểm trường chưa phù hợp Đúng  Sai  Không liên quan  Cơ sở vật chất, môi trường sư phạm chưa tốt Đúng  Sai  Không liên quan  ... tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Hiện nước phát triển tình trạng trẻ em bỏ học đặc biệt em gia đình nhóm yếu đồng bào dân tộc người, người nghèo vùng nông thôn vùng sâu,... em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học khu vực nông thôn thành phố Pleku, Gia Lai Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề học sinh tiểu học THCS người đồng bào dân tộc thiểu số... chung vể giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học Chương Thực trạng tình hình bỏ học trẻ em người người đồng bào dân tộc thiểu số khu vực nông thôn thành phố Pleiku Chương

Ngày đăng: 27/05/2019, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢM TÌNH TRẠNG

  • TRẺ EM NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỐC THIỂU SỐ BỎ HỌC

  • 1.1. Sự cần thiết phải giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học và đặc điểm của đối tượng này

    • Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở

    • Mở rộng mạng lưới bao phủ và nâng cấp cơ sở giáo dục

    • Bảo đảm số lượng giáo viên và các điều kiện cho giáo viên

    • Đẩy mạnh tuyên truyền vận động và nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh

    • Hỗ trợ về vật chất cho đối tượng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học

    • 1.2.3. Tiêu chí phản ảnh mức giảm tình trạng bỏ học của trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số

    • 1.3.2. Điều kiện về chính sách

    • 1.3.3. Điều kiện về tổ chức

    • THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH BỎ HỌC CỦA TRẺ EM NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN

    • THÀNH PHỐ PLEIKU

    • 2.2.1. Tình hình chung về học sinh

    • 2.2.2. Tình hình bỏ học của trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số ở bậc tiểu học tại các xã nông thôn thành phố Pleiku

    • 2.2.3. Tình hình bỏ học của trẻ em người đồng bào DTTS ở bậc THCS tại các xã nông thôn thành phố Pleiku

    • 2.3. Các nguyên nhân bỏ học của trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã nông thôn thành phố Pleiku.

    • 2.4. Các hoạt động nhằm cải thiện tình trạng bỏ học của trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số ở 5 xã nông thôn thành phố Pleiku

    • 2.4.1. Tình hình thực hiện chương trình phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở [22]

    • 2.4.2. Tình hình mở rộng mạng lưới giáo dục ở các xã nông thôn thành phố Pleiku [21]

    • 2.4.3. Tình hình số lượng giáo viên [21]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan