chương 2 điều tra thống kê

35 169 0
chương 2 điều tra thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất để ghi chép thu thập tài liệu về hiện tượng nghiên cứu. Ý nghĩa: Kết quả điều tra thu được các tài liệu làm cơ sở cho việc phân tích và dự đoán thống kê. Từ đó, dự đoán hiện tượng trong tương lai và đó cũng chính là cơ sở để nhà nước đề ra đường lối, chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Nhiệm vụ: Thu thập tài liệu về các mặt theo các tiêu thức thống kê đã đề ra. Yêu cầu: Trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời, hạn chế chi phí.

CHƯƠNG II: ĐIỀU TRA THỐNG Th.S: Phạm Thu Huyền Khoa Kinh Tê Trường ĐH Bà Rịa- Vũng Tàu NỘI DUNG  Bất kì một quá trình nghiên cứu thống nào cũng đều được tiên hành theo trình tự, bao gồm giai đoạn: Điều tra thống là việc tổ chức một cách khoa học và theo một hoạch thống nhất để ghi chép thu thập tài liệu về tượng nghiên cứu VD: nghiên cứu tình hình sản xuất của các xí nghiệp, thống phải thu thập tài liệu ban đầu của từng xí nghiệp theo các chỉ tiêu: số công nhân, số máy móc, số nguyên vật liệu, vốn 2.1: Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA THỐNG Ý nghĩa: Kêt quả điều tra thu được các tài liệu làm sở cho việc phân tích và dự đoán thống Từ đó, dự đoán tượng tương lai và đó cũng chính là sở để nhà nước đề đường lối, chính sách, hoạch phát triển kinh tê- xã hội Nhiệm vụ: Thu thập tài liệu về các mặt theo các tiêu thức thống đề Yêu cầu: Trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời, hạn chê chi phí 2.2: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG 2.2.1: Báo cáo thống định kỳ Là hình thức tổ chức điều tra thống thường xuyên, có định kỳ, theo nội dung và chê độ báo cáo thống nhất quan có thẩm quyền qui định 2.2.2: Điều tra chuyên môn Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, được tiên hành theo hoạch và phương pháp qui định riêng cho lần điều tra 2.3: CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG ĐIỀU TRA THƯỜNG XUYÊN Là tiên hành thu thập, ghi chép liệu ban đầu về tượng nghiên cứu một cách thường xuyên, liên tục gắn với quá trình phát sinh, phát triển, biên động của tượng nghiên cứu đó VD: Ghi chép số sản phẩm sản xuất nhập kho và xuất kho tiêu thụ hàng ngày… Ưu điểm: độ chính xác cao, đáng tin cậy Nhược điểm: chi phí tốn kém, tiên hành với quy mơ nhỏ ĐIỀU TRA KHƠNG THƯỜNG XUYÊN Là tiên hành thu thập, ghi chép liệu ban đầu một cách không liên tục, mà chỉ tiên hành có nhu cầu cần nghiên cứu VD: điều tra lượng hàng tồn kho, điều tra dân số… Ưu điểm: tiêt kiệm chi phí Nhược điểm: độ tin cậy thấp vì chỉ phản ánh trạng thái tượng tại thời điểm nhất định ĐIỀU TRA TOÀN BỘ Là quá trình thu thập tài liệu toàn bộ các đơn vị tổng thể nghiên cứu, không bỏ sót đơn vị nào VD: tổng điều tra về dân số tại thời điểm… Ưu điểm: cung cấp đầy đủ liệu cho việc nghiên cứu, đánh giá chính xác quy mô, khối lượng của tượng Nhược điểm: chi phí cao, điều kiện thực khó khăn ĐIỀU TRA KHƠNG TỒN BỘ Là quá trình thu thập, ghi chép tài liệu một số đơn vị được chọn từ tổng thể nghiên cứu, các đơn vị được chọn phải thỏa mãn một số yêu cầu nhất định VD: điều tra giá cả thị trường về một loại sản phẩm áo, quần… Ưu điểm: chi phí thấp, được sử dụng nhiều quá trình nghiên cứu thông Nhược điểm: thiêu tính toàn diện Câu hỏi giúp xác định khác biệt Các yêu tố ảnh hưởng đên quyêt định lựa chọn trang phục của bạn thê nào? nhiều Hợp với Thời trang Hàng hiệu Giá cả nhiều Bình thường Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Câu hỏi giúp xác định khoảng cách khác biệt ảnh hưởng rất nhiều Hợp với Thời trang Hàng hiệu Giá cả Không ảnh hưởng Câu hỏi mở Người trả lời được trả lời tự Ví dụ: Bạn quan tâm đên điều gì nhất lựa chọn trang phục? Vì sao? VD1: Nghiên cứu nội dung thị trường dự án xây dựng Khách sạn Quốc tê TP.HCM Người lập dự án đầu tư xây dựng khách sạn thời điểm năm 2003, dự kiên đên năm 2006 khách sạn vào hoạt động Vấn đề đặt ra: DỰ ÁN CÓ KHẢ THI HAY KHÔNG? Các vấn đề nghiên cứu: Có vấn đề cần nghiên cứu Nhu cầu về khách sạn tại và tương lai Khả đáp ứng nhu cầu về khách sạn của du khách quốc tê Dự kiên phát triển Những thông tin cần thu thập: Lượng khách du lịch đên TP.HCM năm 2003 - 2006 Nhu cầu ăn của khách tại khách sạn Sớ phòng khách sạn đáp ứng nhu cầu của khách du lịch tại thời điểm năm 2003 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Với dự kiên vậy, người lập dự án xác định số lượng khách nước ngoài vào TP.HCM đên thời điểm năm 2003 sau: Năm 1994: 14.000 lượt người Năm 2001: 200.000 lượt người Năm 2002: 270.000 lượt người Năm 2003: 385.000 lượt người Trong đó có 40% khách có nhu cầu lưu trú tại khách sạn 3/5 Dự kiên Năm 2006, lượng khách đên TP.HCM sau: Năm 2006: 1.000.000 lượt người Trong đó, lượng khách lưu trú tại khách sạn 3/5 chiêm 30% Để đáp ứng về nhu cầu ăn, cho khách nước ngoài dự báo nêu phải cần số lượng khách sạn sau: - Năm 2000: 2.150 phòng - Năm 2001: 3.070 phòng - Năm 2002: 4.150 phòng - Năm 2003: 5.370 phòng - Năm 2004: 7.670 phòng - Năm 2005: 10.730 phòng - Năm 2006: 15.330 phòng GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ a) Nhóm khách sạn thuộc Cơng ty Du lịch quản lý: 1.527 phòng - Khách sạn Continential: 87 phòng - Khách sạn Caravelle: 112 phòng - Khách sạn Rex: 206 phòng - Khách sạn Palace: 130 phòng - Khách sạn Bơng Sen: 134 phòng - Khách sạn Tân Bình: 132 phòng - Khách sạn Quê Hương: 48 phòng - Khách sạn Majestic: 115 phòng - Khách sạn Airport: 112 phòng - Khách sạn Kim Đơ: 135 phòng - Khách sạn Lê Lai: 52 phòng - Khách sạn Thiên Hờng: 90 phòng - Khách sạn Văn Cảnh: 27 phòng - Khách sạn Thăng Long: 109 phòng - Khách sạn Vĩnh Lợi: 38 phòng b) Nhóm khách sạn khác: 536 phòng, chia ra: - Khách sạn nổi: 201 phòng - Khách sạn Bơng Hờng: 40 phòng - Khách sạn Tân Sơn Nhất: 35 phòng - Khách sạn Saigon Star: 52 phòng - Khách sạn Đại Nam: 60 phòng -Khách sạn Novotel: 200 phòng c) Nhóm khác thuộc quận, Huyện, nhà khách khách sạn tư nhân: 1.800 phòng Trong sớ này chỉ có 25% đạt tiêu chuẩn đón khách Q́c Tê, tức là 450 phòng Vậy, tổng sớ phòng đạt tiêu chuẩn đón khách nước ngoài tại TPHCM có là: (a) + (b) + (c) = 2.513 phòng Bình quân mức khai thác năm 2002, đối với khách sạn trở lên tại TPHCM là 70% đên 75% GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DỰ KIẾN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG CÁC NĂM 2003 – 2005: Nhóm khách sạn thuộc công ty Du lịch quản lý: 2.000 phòng Nhóm khách sạn khơng cơng ty Du lịch quản lý: 1.800 phòng Tổng sớ phòng khách sạn dự kiên phát triển từ 2003 - 2005: (a) + (b) = 3.800 phòng Như vậy, đên năm 2005 sớ lượng phòng khách sạn của thành phớ HCM là: 2.513 phòng + 3.800 phòng = 6.313 phòng đủ tiêu chuẩn đón khách nước ngoài, chỉ đạt 59% sớ phòng cần có (10.730 phòng) để đáp ứng nhu cầu cho khách nước ngoài vào thành phố theo dự báo phát triển ngành du lịch nêu Riêng sớ phòng đạt tiêu chuẩn từ trở lên khoảng 3.000 phòng (so với mức cần 5.236 phòng) Kết luận: Cho dù cợng thêm sớ phòng của khách sạn lập dự án xin đầu tư, thì rõ ràng, đên năm 2002 là năm dự kiên đề án CTDL hoàn tất, thị trường thành phớ HCM mợt khoảng cách cung và cầu đối với nhu cầu khách sạn, nhất là khách sạn hạng sang đạt tiêu chuẩn - của CTDL, mà tại TPHCM và cả nước ta chưa có nhiều Từ phân tích ta thấy dự án xây dựng khách sạn Quốc Tê vào thời điểm 2002 và đưa vào hoạt động cuối năm 2005 mang tính khả thi cao về mặt thị trường ... đủ, kịp thời, hạn chê chi phí 2. 2: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2. 2.1: Báo cáo thống kê định kỳ Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, có định kỳ, theo... định 2. 2 .2: Điều tra chuyên môn Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, được tiên hành theo kê hoạch và phương pháp qui định riêng cho lần điều tra 2. 3: CÁC LOẠI ĐIỀU TRA. .. sai sót 2. 5: SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Sai số điều tra thống kê là sự chênh lệch các trị số của tiêu thức điều tra mà ta ghi chép thu thập được quá trình thực điều tra với

Ngày đăng: 25/05/2019, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

  • NỘI DUNG

  • PowerPoint Presentation

  • 2.1: Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

  • 2.2: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

  • 2.3: CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

  • ĐIỀU TRA THƯỜNG XUYÊN

  • ĐIỀU TRA KHÔNG THƯỜNG XUYÊN

  • ĐIỀU TRA TOÀN BỘ

  • ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘ

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2.4: CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU ĐIỀU TRA

  • Slide 15

  • 2.5: SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

  • Slide 17

  • 2.6: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan