THỰC TRẠNG tảo hôn và GIÁO dục PHÒNG CHỐNG nạn tảo hôn VÙNG ĐỒNG bào dân tộc ít NGƯỜI tại xã THANH KIM, HUYỆN SA PA, TỈNH lào CAI

81 202 3
THỰC TRẠNG tảo hôn và GIÁO dục PHÒNG CHỐNG nạn tảo hôn VÙNG ĐỒNG bào dân tộc ít NGƯỜI tại xã THANH KIM, HUYỆN SA PA, TỈNH lào CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TẢO HƠN GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG NẠN TẢO HƠN VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TẠI THANH KIM, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI - Khái quát chung khảo sát thực trạng - Mục đích khảo sát Nhằm thu nhập số liệu thực tế thực trạng nạn tảo hôn giáo dục phòng chống nạn tảo vùng đồng bào dân tộc người Thanh Kim, huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai dựa vào tổ chức đoàn thể - Nội dung khảo sát - Khảo sát nhận thức người dân nạn tảo hôn - Khảo sát đánh giá mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức, yếu tố ảnh hưởng đến nạn tảo giáo dục phòng chống nạn tảo vùng đồng bào dân tộc người Thanh Kim huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai - Khảo sát hiệu giáo dục phòng chống nạn tảo vùng đồng bào dân tộc người Thanh Kim huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai - Đối tượng khảo sát Chúng tiến hành khảo sát vào năm 2015 - 2018 hai đối tượng: * 96 đối tượng diện tảo hôn (gồm 2015 - 2018) Hiện tượng tảo hôn xảy qua năm sau: - Năm 2015: có 86 cặp kết hơn, trường hợp tảo có 31 trường hợp - Năm 2016: có 68 cặp kết hơn, trường hợp tảo có 19 trường hợp - Năm 2017: có 91 cặp kết hơn, trường hợp tảo có 36 trường hợp - Trong tháng đầu năm 2018: có 38 cặp kết hơn, trường hợp tảo có 10 trường hợp Qua điều tra nghiên cứu cho thấy, trường hợp tảo hôn diễn hầu khắp thôn xã, huyện, khơng có thơn khơng xảy trường hợp tảo Thực trạng tảo có chiều hướng gia tăng số lượng, vùngngười dân tộc Mơng sinh sống Đó vấn đề báo động đòi hỏi ngành, cấp phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời, tiến tới chấm dứt tình trạng tảo * Đối tượng có liên quan: Cũng thời gian này, tiến hành điều tra, khảo sát 135 đối tượng có liên quan Họ cán xã, Đoàn, hội trưởng hội, cha, mẹ niên tảo hôn, số quần chúng niên phạm vi vv nhằm tìm hiểu nhận thức thái độ họ tượng tảo hôn Sau tìm hiểu thơng tin Thanh Kim có thơng tin quy mơ cấu trúc tổng thể lấy mẫu khảo sát với đối tượng cụ thể sau: * Thanh niên, vị thành niên (Nam/nữ) người dân tộc người: 84 người (gồm 20 nam 64 nữ) * Thanh niên, vị thành niên (nam/nữ) người dân tộc người chưa kết hôn/tảo hôn: 30 người (15 nam 15 nữ) * Phụ huynh học sinh, cha mẹ nam/ nữ niên đồng bào dân tộc người độ tuổi vị thành niên: 45 người (15 nam 30 nữ) * Cán quan tham gia tuyên truyền, ngăn ngừa tảo hôn vùng đồng bào dân tộc người: 40 người (20 nam 20 nữ) * Trưởng thơn, người có uy tín đồng bào dân tộc người: 15 người (10 nam nữ) - Phương pháp khảo sát Chúng sử dụng phương pháp khảo sát bảng hỏi, kết hợp với vấn sâu, quan sát Chúng đến liên hệ với Đảng ủy, UBND xã, cán phụ trách hội phụ nữ, bí thư Đồn niên, ban ngành, đồn thể, hội, Bí thư chi bộ, trưởng thôn để nhờ họ giới thiệu cho đối tượng tảo hôn, họ đến thăm hỏi gia đình niên tảo mục đích khảo sát nhằm tìm hiểu thơng tin thực tiễn, phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng tảo hôn Thanh Kim - huyện Sa Pa, tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tảo hôn Trên sở nêu lên biện pháp có hiệu để ngăn ngừa tượng tảo hơn, nhằm góp phần hạ tỷ lệ tăng dân số nâng cao không ngừng chất lượng cho người - Công cụ khảo sát Để tiến hành khảo sát thực trạng, sử dụng 02 loại phiếu trưng cầu ý kiến sau: - Phiếu thứ dành cho đối tượng tảo hôn, nội dung gồm câu hỏi - Phiếu thứ hai dành cho đối tượng có liên quan, nội dung gồm câu hỏi - Địa bàn thời gian khảo sát Thanh Kim khó khăn huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, nằm cách thị trấn Sa Pa khoảng 23 km phí hạ huyện, giáp ranh với Bản Phùng, Bản Hồ Sử Pán Điều kiện kinh tế hội khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao nên ảnh hưởng lớn đến giáo dục phát triển hội có nạn tảo có chiều hướng gia tăng a Về dân số Thanh Kim vùng cao khó khăn nằm chương trình hỗ trợ 135 Chính phủ, với 98% dân số đồng bào dân tộc người Dao Mơng có thôn: Lếch Dao, Bản Kim, Lếch Mông với 324 hộ dân, 1989 Từ lạc hậu, đói ăn, bệnh tật, hủ tục tập quán lạc hậu, ngày Thanh Kim đổi thay sau 50 năm huyện Sa Pa giải phóng, nhờ quan tâm đầu tư Đảng, Nhà nước nỗ lực bà nhân dân, cấp ủy đảng, quyền địa phương Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo tái nghèo tình trạng đáng lo ngại Những tháo gỡ khó khăn biện pháp cụ thể, hữu hiệu cần thiết cho đời sống bà nơi Cùng với bước xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu, nâng cao nhận thức cho nhân dân, giúp nhân dân phát triển kinh tế hội để cải thiện đời sống hội nhập b Về kinh tế: Thanh Kim nông nghiệp túy 90% người dân sống sản xuất nông nghiệp sống buôn bán nhỏ lẻ nông sản địa phương Nền sản xuất chủ yếu sản xuất nhỏ, canh tác ruộng bậc thang "Con trâu trước, cày sau" Tổng diện tích gieo trồng năm gần 214 ha, lúa nước vụ 114 ha, đậu loại 20 ha, ngơ vụ 80 ni trâu, bò với 600 Đến nay, tồn diện tích rừng đất rừng giao cấp sổ đỏ cho bà Tại đây, có dự án trồng rừng từ chương trình với 300 rừng phòng hộ rừng đầu nguồn giao khoán lại cho đồng bào quản lý bảo vệ Dự án phát triển lâm nghiệp cải thiện đời sống vùng Tây Bắc triển khai với quy mơ 2.168 Do địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn nên thôn Lếch Mông làm 20% diện tích lúa nước, lại trồng lúa nương nên xuất thấp, khí hậu mưa nhiều lạnh chiếm khoảng tháng/1 năm nên nhân dân sản xuất vụ lúa, xuất bình quân đạt 47 tạ/ ha, giải ăn chỗ, riêng thơn Lếch Mơng có 82 hộ 42 hộ đói từ đến tháng/ năm, 23 hộ cận nghèo Do sống xa trung tâm văn hóa ảnh hưởng kinh tế thị trường chưa nhiều, nên đồng bào an phận lòng với sống tại, tự túc, tự cấp Khoa học kỹ thuật đưa vào áp dụng sản xuất nông nghiệp hạn chế, qui mô ruộng nương nhỏ lẻ, độ dốc cao không cầy cấy máy, người dân phải làm việc vất vả chân tay mà không đủ ăn, đủ mặc c Về văn hóa hội Đặc điểm địa lý, dân cư sở vật chất định đời sống tinh thần người dân nơi Người dân sống hầu hết dân tộc người Họ cư trú lâu đời đây, chủ yếu theo đạo phật, thờ cúng tổ tiên theo phong tục tập quán lâu đời, năm trở lại có thơn xuất tình trạng theo đạo Tin lành miền Bắc liên hữu đốc thơn: Lếch Mơng với 42 hộ 234 Bản Kim 27 hộ 78 người Phong tục tập quán lạc hậu, họ cho phải có nhiều con, trai, vị trí trai gái gia đình khác Phải chịu ảnh hưởng khổng giáo, theo giáo lý Khổng giáo "Sinh để nối dõi tơng đường" nên thiết phải có trai - tư tưởng trọng nam khinh nữ Những quan niệm lạc hậu ăn sâu vào ý thức hội, đặc biệt lớp người sống giai đoạn phong kiến ngự trị Nhiều gia đình tồn tư tưởng gia trưởng, gia đình người bố định việc nắm quyền hành kinh tế việc tổ chức xếp phân công lao động cho thành viên gia đình Trình độ văn hóa người dân thấp Số học sinh bỏ học có nguy tăng lên, học sinh chủ yếu học hết lớp cấp trung học sở, số học sinh theo trung học phổ thông Đại học, Cao Đẳng hay trường trung cấp chuyên nghiệp không đáng kể, trước năm 2017 10-20% em theo học lên lại nhà lấy vợ, lấy chồng Từ năm 2016 đến có 67% em tốt nghiệp lớp học lên phổ thông trung học Chính sách Dân số-KHHGĐ truyền đến người dân loa phát xã, người kiêm nhiệm phụ trách vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình chủ tịch hội phụ xã, người dân 80% nhân dân có ti vi khơng có trang thiết bị áp dụng để xem nhiều kênh nhiều kiến thức mà chủ yếu xem VTV1 VTV3 Nhưng đa phần người dân ngày làm mệt, tối đến ngủ sớm Mặt khác, việc xa trung tâm thị trấn nên mạng lưới phong tục tập quán Học hết lớp chị Mẩy nghỉ học nhà giúp bố mẹ, đến năm 14 tuổi lấy chồng, năm 17 tuổi có con, chồng chị bỏ học từ sớm để nhà làm nương rẫy, kể chuyện quen biết nhau, chị Mẩy cho biết: " Cả hai xã, chợ nhìn thấy thích thơi" Vì chưa đủ tuổi đăng ký nên anh Phin chị Mẩy chưa tổ chức đám cưới mà dẫn sống bố mẹ Cuộc sống họ gặp nhiều khó khăn vợ chồng trẻ tuổi, hiểu biết cong hạn hẹp nên chưa có đủ khả tự lập mặt kinh tế, phải trông cậy vào người thân gia đình Tuy vậy, họ khơng cho việc kết sai lầm mà họ có quan điểm với từ đời ông bà, cha mẹ lấy chồng lấy vợ sớm đến đời thơi, khơng làm khác Tình trạng tảo tồn lâu ăn sâu vào đời sống người dân nhận thức họ nhiều hạn chế Họ quan niệm gia đình đơng nhiều cháu gia đình có phúc, có quyền tự hào dòng họ Có đơng có thêm lao động để làm ăn mặc, có nơi nương tựa lúc già có người đỡ đần cơng to việc lớn Quan niệm ăn sâu vào đời sống cộng đồng, có ảnh hưởng định qua nhiều người dân tộc người Phong tục tập quán ngun nhân khiến tình trạng tảo đến tồn Chúng ta ln giữ gìn, bảo tồn nà phát huy gái trị văn hóa tốt đẹp, tiến bộ, phù hợp với phát triễn hội tâm loại bỏ phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu có ảnh hưởng tới phát triển cá nhân, bền vững gia đình cộng đồng - Yếu tố kinh tế Cư trú sườn núi cao, gắn bó với rừng núi hoạt động kinh tế chủ yếu người dân tộc người Thanh Kim hoạt động nương rẫy, canh tác vùng núi đá hiểm trở Nông nghiệp nương rẫy nguồn cung cấp lương thực quan trọng cho họ, núi cao hay hốc đá chênh vênh họ gieo hạt lúa, hạt ngơ Cơng việc khó khăn người dân nơi cần có nhiều sức lao động bỏ sức vào, lao động nam giới Đối với dân tộc người nơi đây, trẻ em từ 10 tuổi phải tham gia lao động 13 tuổi trở lên coi lao động "Những đứa trẻ từ 13 tuổi trở lên coi lao động chính, có trách nhiệm bố mẹ khai phá ruộng nương, gieo trồng, chăm sóc thu hoạch loại trồng" Nếu so sánh với người đa số, người dân tộc kinh độ tuổi này, em tạo điều kiện thuận lợi, hàng ngày cắp sách đến trường học tập, việc học trường lớp tham giá buổi hoạt động ngoại khóa, chưa phải làm việc nặng nhọc chưa coi lao động gia đình Trong hoạt động sản xuất chưa biết áp dụng khoa học kĩ thuật nên suất năm chưa cao mà nhiều sức lao động thời gian nương rẫy Vì họ cần nhiều nhân lực tham gia vào trình sản xuất, phát triển nơng nghiệp "Với loại hình kinh tế nương rẫy, ruộng bậc thang, phân công lao động theo giới, theo lứa tuổi gia đình dân tộc người chặt chẽ Khó có thời gian rỗi cấp ngày, đồng thời khó có thời gian rỗi trẻ em Trẻ em bị cột chặt kinh tế gia đình, mắt xích vận hành dây chuyền sản xuất nương rẫy, sản xuất đổi cơng trẻ em có điều kiện đến trường học Trong kinh tế nương rẫy lao động bắp chủ yếu" Kinh tế người dân tộc người chủ yếu dựa vào tự nhiên để đảm bảo sống, có nhiều lương thực, thực phẩm thu họ cần nhiều người lao động, người dân tộc người cho kết sớm, sinh nhiều để có thêm nhân lực Trẻ em dân tộc người coi nhân lực, thường xuyên phải theo bố mẹ lên nương rẫy để lao động Điều kiện kinh tế người dân tộc gặp nhiều khó khăn, gia đình người dân tộc người ngày lo cho đủ hai bữa ăn ngày nên đủ sức chi phí cho học hành, thiếu thốn điều kiện vật chất tối thiểu để nuôi dạy nên tình trạng trẻ em bỏ học, thất học xảy điều dẫn đến kết hôn sớm Cùng với trưởng thôn cán phụ nữ đến nhà vợ chồng Giàng A Mình- Thào Thị Si, nhà gỗ lụp xụp nằm sườn núi, nhìn vào bên thấy tối om, bước vào cửa nhà tác giả bắt gặp phụ nữ khoảng 50 tuổi địu cháu nhỏ lưng, hỏi biết vợ chồng Vảng - Si, người lên Sa Pa làm thuê từ sáng đến tối về, Tác giả ngồi chuyện trò với người bà đó, hỏi han hồn cảnh gia đình Trời gần tối xẩm, chàng trai gầy guộc, quần ống cao ống thấp vác bó củi vai, theo cô bé nhỏ nhắn, mồ hôi thấm đầm đìa xuất hiện, hai vợ chồng nhà Mình - Si Sau vài phút nghỉ ngơi, tác giả lân la hỏi chuyện em Mình, em chia sẻ thật rằng: "Bố em từ năm 16 tuổi, mẹ em bỏ lấy chồng rồi, em học đến lớp nghỉ học, nghèo q khơng có tiền học nên em lấy vợ để có người làm cùng" Em Thào Thị Si, người vợ trẻ 16 tuổi phải gánh trọng trách người vợ, người mẹ với bao lo toan, thu nhập hai vợ chồng từ công việc nương rẫy theo mùa vụ khơng đủ ăn, em Mình cho biết "Mùa bọn em khơng làm gì, lấy củi thơi, làm th Sa Pa", khó khăn chồng chất khó khăn, đói ăn thường xuyên xảy Hàng năm quyền tổ chức hỗ trợ phát gạo cứu đói cho gia đình em để giảm bớt khó khăn Qua đây, thấy kinh tế nguyên nhân làm cho tỉ lệ tảo người dân tộc người Thanh Kim tăng nhanh - Yếu tố tâm lý * Tâm lý "Con đàn cháu đống" Trước đây, hội cũ gia đình mà sinh nhiều chuyện bình thường, họ có quan niệm tương tự "Nhiều con, nhiều lộc" nên gia đình mong muốn "con đàn cháu đống" Nhưng kể từ có Luật nhân Gia đình điều chỉnh mối quan hệ gia đình cho bình đẳng tình trạng thun giảm Song đồng bào dân tộc người, có người dân tộc người Thanh Kim nặng nề số lượng Do đặc thù địa hình cư trú sườn núi cao, nên sinh hoạt kinh tế người dân tộc người chủ yếu hoạt động canh tác nương rẫy chủ yếu Việc cần nhiều lao động gia đình để tham gia vào sản xuất dường trở thành đương nhiên Tâm lý "đơng con, đơng của" từ hình thành Thực tế chứng minh người dân tộc người ln mong muốn sinh nhiều để có thêm người lao động, thêm sức người, làm nhiều ăn, để, từ mà vị gia đình, dòng họ nâng cao Như lời anh Lý Nhụt Tịnh thơn Bản Kim "Mình thích nhà đông con, muốn vợ đẻ đứa để mai mày có người làm ăn" Người dân tộc người quan niệm gia đình có đơng nhiều cháu gia đình có phúc lớn, họ ln có tâm lý muốn gia đình n bề gia thất sớm để có người nối dõi có thêm lao động nhằm giảm bớt khó khăn sống bố mẹ già Con trở thành chỗ dựa vững phụng dưỡng cho cha mẹ, khơng có đứa có đứa khác chăm lo chuyện họ đẻ nhiều lẽ thường tình Như cách bày tỏ lòng hiếu thảo người dân tộc người thực mong muốn cha mẹ cách sinh nhiều Tâm lí muốn đẻ nhiều thúc đẩy đôi phải kết hôn sớm đồng nghĩa với tình trạng tảo diễn thường xun * Tâm lý trọng nam Người dân tộc người theo chế độ phụ hệ nên vai trò người đàn ơng gia đình rõ nét Tâm lý họ coi trọng trai Người dân tộc người có câu: "Hổ chết da, bò chết sừng, bố chết trai" nghĩa đàn ơng cốt lõi gia đình , trai "hình bóng" cha mẹ, niềm tin hệ trước, người nối dõi tông đường Khi người cha người anh có quyền định cơng việc lớn nhỏ gia đình Nếu gia đình khơng có trai bất hạnh lớn, nhà khơng có trai ví nhà dột khơng có Vì người phụ nữ dân tộc người ln có suy nghĩ phải sinh trai để mở mày, mở mặt, để có người nói dõi; có thêm lao động khỏe mạnh đỡ đần việc gia đình Khi tìm hiểu thấy người dân tộc người Thanh Kim có tư tưởng, tâm lý nặng nề chuyện sinh trai hay gái Anh Giàng A Thào, 29 tuổi, thôn Lếch Mông cho biết "Tổ tiên người dân tộc người lấy người trai để thắp hương, người đàn bà danh phận để đưa hương lên cụ", tổ tiên họ thừa nhận trai lập bàn thờ thắp hương thờ cúng gái không phép Ý thức điều với suy nghĩ thời "con gái giúp nhà thời, trai giúp nhà đời" , họ coi gái người ta, gả nhà chồng thuộc quản lý ma nhà chồng, khơng giúp cho bố mẹ đẻ nên người phụ nữ dân tộc người xây dựng gia đình mong muốn sinh trai, theo lời chị Giàng Thị Sú, sinh năm 1993, thơn Lếch Mơng "Thích đẻ trai, đứa đầu đẻ gái nên đẻ tiếp đứa nữa" Còn sinh nhiều mà chưa có trai phải đẻ để có trai Trường hợp chị Lý San Mẩy, sinh năm 1989 thơn Lếch Dao có suy nghĩ tương tự, "người Dao thích trai thôi" , chị sinh đứa con, đứa đầu gái, đứa cuối trai, chị nói " Thích trai đẻ mà, để lúc già lại ni thơi" Tâm lý "trọng nam" nặng nề cộng đồng dân tộc người Tâm lý khơng hẳn xuất phát từ điều kiện kinh tế, hội bà dân tộc người mà xuất phát từ yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo Cuộc sống người dân phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nhu cầu cần nhiều lao động có sức khỏe tham gia vào sản xuất, cần có người chăm sóc sức khỏe cho người già Vì vai trò người trai dừng lại Điều khơng làm cho tình trạng tảo ngày gia tăng mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản bà mẹ, tạo sức ép dân số, từ ảnh hưởng đến chất lượng sống gia đình, trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hội địa phương - Yếu tố nhận thức Với địa bàn cư trú biệt lập, cách xa trung tâm huyện nên việc tiếp cận với thông tin đại chúng người dân tộc người gặp nhiều khó khăn Vì hồn cảnh gia đình khó khăn nên nhiều người khơng học, hệ kéo theo trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế Vẫn nhiều người không nghe, không hiểu, không viết chữ tiếng phổ thông Theo cô Trần Thị Huyền, hiệu trưởng trường PTDTBT-THCS Thanh Kim, tình trạng học sinh người dân tộc người bỏ học chừng để nhà lấy vợ, lấy chồng Thanh Kim hiếm, năm có 3-5 trường hợp Trong năm vừa qua có trường hợp bỏ học để lập gia đình, nhà trường vận động trường hợp quay lại học tập Khi bỏ học dù có vận động em khó khơng quay lại trường học Ở môi trường giáo dục, em bộc lộ nhiều yếu tư nhận thức, học sinh có học lực ít, chủ yếu học lực trung bình yếu Ngoài yếu tố đường học xa xôi, rài cản ngôn ngữ, nhận thức hạn chế so với đồng việc em nơi phải tiếp tục nhận chương trình học ngang nguyên nhân dẫn đến nhiều em học sinh không theo, không tiếp thu kiến thức từ giảng thầy cô nên chán nản, bỏ học chừng Thực tế đặt cho giáo viên phải để giảng dễ hiểu thu hút ý, từ kéo dài thời gian trường học, em học sinh Trong trình tác giả tìm hiểu hiểu biết, nhận thức người dân tộc người Thanh Kim vấn đề hôn nhân gia đình thấy rằng, có nhiều người dân tộc người họ chưa biết đến Luật nhân Gia đình, hỏi lắc đầu bảo khơng biết, có nhiều người tỏ mơ hồ, chị Thào Thị Di, 23 tuổi, thôn Lếch Mông cho biết: " Chưa nghe bao giờ, thấy nhà nước bảo 18 tuổi lấy chồng, người ta không nghe, 13, 15 tuổi lấy hết rồi" Một số người dân tộc họ biết nghe từ tên cán xã, nội dung Luật có họ khơng nắm Rõ ràng Luật nhân Gia đình ban hành từ lâu, mà đến nhiều người dân tộc người địa bàn nghiên cứu khơng biết đến Nguyên nhân xuất phát phần từ công tác tuyên truyền, cán tuyên truyền bộc lộ nhiều yếu định, nhiên phải đề cập đến trình độ văn hóa người dân tộc người thấp, khơng đọc thơng thạo tiếng phổ thông nên làm cho việc tuyên truyền Luật pháp phương tiện thông tin đại chúng truyền thông trực tiếp không đồng triệt để Người dân hiểu biết luật pháp lẽ đương nhiên vi phạm pháp luật Mặt dân trí người dân tộc người so với người Kinh thấp "Trình độ dân trí người dân tộc người nhìn chung thấp Tỷ lệ người biết đọc, biết viết thấp dân tộc vùng cao, đặc biệt phụ nữ Dân tộc người.Hơn 90% phụ nữ dân tộc người khơng biết chữ, trẻ em độ tuổi học có 13% đến trường thường học đến lớp -3, trình độ văn hóa cấp hiếm" Phỏng vấn số người dân tộc người địa bàn nghiên cứu, câu trả lời nhận hầu hết khơng học Do kết sớm nên nhiều trường hợp khơng hội học, người phụ nữ, lập gia đình họ có nhiều việc phải lo, nhiều công việc phải làm Đặc biệt sinh nở sớm làm cho họ khơng có hội để tiếp tục học tập, lúc vừa phải chăm sóc cái, vừa phải tham gia lao động sản xuất gia đình nên học hành điều họ không nghĩ tới Không đến trường khơng đồng nghĩa với việc có tầm nhìn hạn hẹp, người dân có nhận thức chưa đầy đủ hậu quả, tác động tiêu cực tảo hôn, chưa nhận thức hành vi bị cấm theo Luật nhân Gia đình Thực trạng địa phương cho thấy tỉ lệ người dân tộc người mù chữ, tái mù chữ cao Người dân tộc người hạn chế hiểu biết hội pháp luật, kiến thức sinh sản nhiều người không đủ sức ni ăn học, khơng có khả chữa trị ốm đau, không thực nghĩa vụ với Nhà nước, khơng nhận thức sách Đảng Nhà nước dẫn đến tình trạng tảo diễn dai dẳng Để hạn chế tiến tới xóa bỏ tảo đòi hỏi cấp, ngành phải đầu tư cho chương trình xóa mù chữ, nâng cao nhận thức cho người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng đề án phòng chống tảo hôn triển khai thực Song thực tế việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhiên trình độ văn hóa người dân thấp, không đọc thông thạo tiếng phổ thông nên việc tun truyền chủ trương, sách pháp luật nhiều hạn chế * Do chưa xác định đối tượng cần tuyên truyền, phố biến tảo hôn * Do thiếu điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tuyên truyền nâng cao hiểu biết tảo * Do hình thức xử phạt chưa nghiêm, nương nhẹ với trường hợp vi phạm tảo hôn * Do bất đồng ngôn ngữ cán người dân * Ngun nhân khác Từ thơng tin thấy giáo dục phòng chống tảo nhiệm vụ khó khăn phải có biện pháp giáo dục tác động phù hợp với tình hình thực tiễn địa bàn nghiên cứu Bên cạnh nguyên nhân làm cho tình trạng tảo gia tăng có yếu tố tác động đến giáo dục phòng chống tảo như: * Thứ nhất, tác động sách đầu tư, hỗ trợ cho nhân dân nơi chưa thấy chuyển biến rõ rệt, lại tồn mặt hạn chế làm cho người dân ỷ lại, trơng cậy vào sách Người dân tộc người kết sớm sinh đẻ nhiều để công nhận hộ nghèo, hưởng trợ cấp Nhà nước Thêm vào phần từ quyền địa phương * Thứ hai, ảnh hưởng quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu, ăn sâu vào đời sống cộng đồng có ảnh hưởng qua nhiều hệ người dân tộc người * Thứ ba, kinh tế truyền thơng người dân tộc người chủ yếu hoạt động nương rẫy nguồn thu nhập họ nên cần nhiều lao động sản xuất * Thứ tư, khó khăn sống, nhà có tâm lý muốn sơm có đàn cháu đống, thêm lao động cho gia đình, nhà có gái muốn gả nhanh chóng để bớt miệng ăn, nhà có trai muốn lấy vợ sớm phụ giúp gia đình Tâm lý " trọng nam khinh nữ" thể qua việc "đẻ cố", " đẻ được" trai để có người nối dõi, trơng cậy lúc già * Thứ năm, nhận thức người dân tộc người yếu kém, trình độ học vấn thấp, hiểu biết pháp luật hạn chế ... sát thực trạng - Mục đích khảo sát Nhằm thu nhập số liệu thực tế thực trạng nạn tảo hôn giáo dục phòng chống nạn tảo vùng đồng bào dân tộc người xã Thanh Kim, huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai dựa vào... đồng bào dân tộc người xã Thanh Kim huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai - Khảo sát hiệu giáo dục phòng chống nạn tảo vùng đồng bào dân tộc người xã Thanh Kim huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai - Đối tượng khảo sát... lại, đặc điểm địa lý, dân số, kinh tế văn hóa xã hội xã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tượng tảo hôn đồng bào dân tộc nơi - Thực trạng tảo hôn xã Thanh Kim huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Mặc dù Đảng, Nhà

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan