Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ thống nông nghiệp của thành phố lào cai, tỉnh lào cai

114 113 0
Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ thống nông nghiệp của thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mà SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ HẢI VÂN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến hệ thống nông nghiệp thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” cơng trình nghiên cứu thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô giáo khoa Môi Trường, người trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình giáo TS Đinh Thị Hải Vân suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đoàn cán Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ, bảo tận tình q trình tơi thực tập địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán UBND xã Tả Phời, xã Cam Đường – thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai tham gia nhiệt tình người dân xã Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè hết lòng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ ln bên tơi suốt q trình học tập rèn luyện Do trình độ thời gian có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn học viên cao học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm chung Biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu 1.1.2 Nguyên nhân Biến đổi khí hậu 1.2 Biến đổi khí hậu Thế giới Việt Nam 10 1.2.1 Biến đổi khí hậu Thế giới 10 1.2.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 14 1.2.3 Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam 16 1.3 Tác động Biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 20 1.3.1 Tác động Biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Thế giới 20 1.3.2 Tác động Biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp Việt Nam 23 1.4 Khả dễ bị tổn thương sản xuất nông nghiệp biến đổi khí hậu 28 1.5 Biện pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp 30 1.5.1.Định hướng chung sản xuất nông nghiệp Biến đổi khí hậu 30 1.5.2 Một số biện pháp thích ứng người dân 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 34 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 34 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hai xã Tả Phời, Cam Đường 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tả Phời 36 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Cam Đường 38 3.2 Tình hình biến đổi khí hậu thành phố Lào Cai 40 3.2.1 Diễn biến nhiệt độ thành phố Lào Cai 41 3.2.2 Diễn biến thay đổi lượng mưa thành phố Lào Cai 44 3.2.3 Diễn biến tượng thời tiết cực đoan 46 3.2.4 Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Lào Cai 48 3.3 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến hệ thống trồng xã Tả Phời Cam Đường 53 3.3.1 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến hệ thống trồng xã Tả Phời 53 3.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ thống trồng xã Cam Đường 59 3.4 Đánh giá rủi ro lực thích ứng với Biến đổi khí hậu xã Tả Phời Cam Đường 64 3.4.1 Đánh giá rủi ro thiên tai liên quan đến Biến đổi khí hậu 64 3.4.2 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương 67 3.4.3 Đánh giá lực thích ứng 70 3.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động BĐKH 78 3.5.1 Đề xuất biện pháp xã Tả Phời 79 3.5.2 Đề xuất biệp pháp xã Cam Đường 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3.5.3 Định hướng sản xuất nông nghiệp thành phố Lào Cai 80 3.5.4 Đề xuất biện pháp tổng hợp thích ứng với biến đổi khí hậu cho loại trồng 82 3.5.5 Đề xuất biện pháp chung ngành trồng trọt 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang o Bảng 3.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình ( C) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 trạm khí tượng Lào Cai ứng với kịch (B1, B2, A2) 48 Bảng 3.2 Mức tăng nhiệt độ tối cao trung bình (°C) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 49 o Bảng 3.3 Mức tăng nhiệt độ tối thấp trung bình ( C) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 50 Bảng 3.4: Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 trạm khí tượng Lào Cai ứng với kịch (B1, B2, A2) 51 Bảng 3.5: Mức thay đổi lượng mưa ngày lớn (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 .53 Bảng 3.6: Tổng hợp thông tin lịch sử xã Tả Phời 54 Bảng 3.7: Lịch thời vụ thiên tai xã Tả Phời 56 Bảng 3.8: Diện tích, suất lúa ngơ xã Tả Phời 57 Bảng 3.9 : Diện tích suất lúa, ngơ xã Cam Đường 62 Bảng 3.10: Xếp hạng thiên tai xã Cam Đường 64 Bảng 3.11: Xếp hạng thiên tai xã Cam Đường 66 Bảng 3.12: Tổng hợp tính dễ bị tổn thương xã Tả Phời .67 Bảng 3.13: Tổng hợp tính dễ bị tổn thương xã Cam Đường 69 Bảng 3.14: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với lũ lụt 75 Bảng 3.15: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với hạn hán 76 Bảng 3.16: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với bão, lốc .77 Bảng 3.17: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với sạt lở đất 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page DANH MỤC HÌNH ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang Hình 1.1: Sự gia tăng phát thải khí nhà kính thời gian gần Hình 1.2: Biến đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo thời gian .11 Hình 1.3: Xu hướng biến đổi số khí nhà kính đến 2005 .12 Hình 1.4: Biến đổi mực nước biển theo thời gian 13 o Hình 1.5: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( C) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải thấp 17 Hình 1.6: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào kỷ 21 theo kịch phát thải trung bình .18 Hình 1.7: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải trung bình .18 o Hình 1.8: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( C) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải cao 18 Hình 1.9: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải thấp .19 Hình 1.10: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải trung bình 19 Hình 1.11: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải cao 20 Hình 3.1: Xu hướng nhiệt độ trung bình thành phố Lào Cai giai đoạn 1994 2013 41 Hình 3.2: Xu hướng nhiệt độ tối cao thành phố Lào Cai giai đoạn 1994 2013 42 Hình 3.3: Xu hướng nhiệt độ tối thấp thành phố Lào Cai giai đoạn 1994 – 2013 43 Hình 3.4: Tổng lượng mưa tháng mùa mưa thành phố Lào Cai giai đoạn 1994 – 2013 .44 Hình 3.5: Tổng lượng mưa tháng mùa khô TP Lào Cai giai đoạn 1994 – 2013 45 Hình 3.6: Tổng lượng mưa năm thành phố Lào Cai giai đoạn 1994 - 2013 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 3.5.2 Đề xuất biệp pháp xã Cam Đường Tác nhân người (hoạt động khai thác quặng không thực chủ trương nhà nước, đất mỏ Tuy nhiên, yêu cầu khai thác mỏ cần có phương án quy hoạch bãi đất đá thải, bãi dự trữ quặng, xây dựng hố lắng đất đá thải, phương án nạo vét dòng chảy, kênh mương, hỗ trợ người dân nạo vét ao, khe nước định kỳ; trồng rừng phòng hộ Tăng cường quản lý, giám sát hoạt động khai thác, hoàn nguyên mỏ khai thác khoáng sản, lưu ý đến việc quản lý bãi thải; quy định rõ trách nhiệm chủ đầu tư dự án khai thác khoáng sản việc cải tạo hệ thống dòng chảy tiếp nhận nguồn nước thải từ hoạt động khai thác mỏ Trước mắt, tập trung nguồn lực nạo vét toàn hệ thống dòng chảy bị bồi lấp đất cát trình khai thác khống sản, đảm bảo trả lại diện tích lưu vực sơng suối trước có hoạt động khai thác khoáng sản Quy hoạch khu vực tái định cư đảm bảo, tránh gần bãi thải khu dự trữ quặng, tránh đường thoát lũ; đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng thoát nước, đường xá, điện đảm bảo cho việc sinh hoạt cộng đồng dân cư Xem xét bố trí xây dựng cầu lại qua suối thôn Dạ nối với khu cơng trường 52 (khi mưa lũ khó khăn việc lại Đầu tư sửa chữa, nâng cấp, xây toàn hệ thống kè suối kiên cố, đảm bảo sức chống chịu với lũ quét hồn thiện việc xây kè suối (khối lượng lại 200m kè Thôn Dạ, bờ đê đầu làng Thác, bờ đê giữ cánh đồng làng Chạc) Nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn (nếu có quỹ đất) Tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho nông dân mùa mưa lũ, nông nhàn 3.5.3 Định hướng sản xuất nông nghiệp thành phố Lào Cai Ngành nông nghiệp thành phố Lào Cai bị ảnh hưởng rõ rệt BĐKH Do vậy, cần có hoạt động phối hợp tổ chức người nông dân để đảm bảo an ninh lương thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 Theo kế hoạch hành động tỉnh Lào Cai nhằm triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giải pháp đưa nhằm thích ứng với Biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp bao gồm: Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tác nghiệp đồng ruộng ngắn hạn, tập trung vào: Áp dụng biện pháp canh tác bảo vệ đất trồng trọt, độ phì nhiêu đất, chống xói mòn; Lựa chọn giống trồng thích nghi với BĐKH (chọn giống ngắn ngày, chín sớm, giống chống chịu điều kiện bất lợi như: hạn, chua, sâu bệnh…); Thay đổi thời vụ lịch gieo trồng thích hợp với BĐKH Thay đổi biện pháp canh tác thích hợp (mật độ trồng, cách bón phân, làm cỏ, cày bừa, phủ rơm rạ ruộng gặt xong, phòng trừ sâu bệnh, luân canh trồng…) Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tác nghiệp đồng ruộng dài hạn, tập trung vào: Thay đổi cấu trồng đồng ruộng thích hợp với BĐKH Lai tạo giống thích nghi với điều kiện BĐKH, giống có khả chịu hạn, chịu mặn, úng ngập, sâu bệnh…; Hiện đại hóa kỹ thuật biện pháp canh tác; Cải thiện nâng cao lực quản lý việc sử dụng đất để bảo tồn đất Áp dụng công nghệ canh tác phù hợp với hoàn cảnh BĐKH Nâng cao hiệu công tác quản lý quy hoạch liên quan đến BĐKH: Quy hoạch lại sử dụng đất, hệ thống cấu trồng vùng cho phù hợp với BĐKH Bố trí trồng hợp lí, nơi dễ bị tổn thương BĐKH Trên sở quy hoạch, vùng đất cao chuyển sang trồng chịu hạn để giảm áp lực nước tưới, vùng thường xuyên xảy úng ngập chuyển sang trồng loại có khả chịu úng; Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; Dự tính dự báo sản lượng mùa màng, cảnh báo thiên tai, sâu bệnh cho nông nghiệp, phát triển hệ thống thông tin truyền thông; Phát triển công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp Xây dựng thực chế sách thích ứng với BĐKH Nâng cao khả giảm thiểu tác động BĐKH tới khả cung cấp nước cho trồng trọt, tập trung vào: Quản lý, điều phối việc sử dụng tài nguyên nước cách khoa học hiệu quả; Xây dựng đập hồ chứa để tích trữ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 81 nước, kiểm sốt lũ điều hồ nước mùa khơ Hồn thiện hiệu suất sử dụng nước, điều hồ dòng chảy mùa khơ thông qua hồ chứa; Xây dựng hồ đập chứa nước để chủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 động cung cấp nước cho trồng Thực biện pháp tưới hiệu tiết kiệm tưới phun, tưới nhỏ giọt Nâng cấp mở rộng hệ thống tưới tiêu; Nâng cấp kênh xả lũ hệ thống tưới tiêu, trạm bơm phục vụ nông nghiệp; Rà sốt, đánh giá cơng hệ thống hồ đập, điều chỉnh khả tích nước, điều hòa nước mùa khô, mở rộng hệ thống tưới tiêu 3.5.4 Đề xuất biện pháp tổng hợp thích ứng với biến đổi khí hậu cho loại trồng a Các biện pháp tổng hợp thích ứng BĐKH lúa: Mục tiêu lúa nơng nghiệp chính, quan trọng thành phố để đảm bảo an ninh lương thực, nhiên sản xuất nông nghiệp vùng thể số tồn tại, hạn chế như: kinh tế tự túc, tự cấp bộc lộ rõ nét qua cấu sản xuất, quy mơ sản xuất phân tán, manh mún, suất trồng cải thiện chưa hiệu cao Các biện pháp đề xuất bao gồm: Những diện tích lúa thường bị ngập lụt vào mùa mưa lũ chuyển sang trồng tre bát độ có hiệu kinh tế cao có khả tránh bão lụt cho vùng trồng trọt phía Chuyển từ trồng lúa vụ sang trồng vụ lúa vụ màu Chuyển từ đất trồng lúa sang đào ao nuôi tôm Lai tạo giống thích nghi với điều kiện BĐKH, giống có khả chịu hạn, úng ngập, sâu bệnh… Ứng dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến – SRI Hệ thống canh tác lúa (System Rice Intersitication – SRI) Chương trình IPM Quốc gia, Cục bảo vệ thực vật hướng dẫn nơng dân tỉnh phía Bắc ứng dụng từ năm 2003 Việc ứng dụng SRI làm tăng khả ứng phó với BĐKH như: Cây lúa cứng, khỏe nên bị đổ ngả điều kiện mưa bão, đồng thời tăng khả chống chịu sâu bệnh xuất Canh tác theo SRI, nhu cầu nước tưới cho ruộng lúa giảm khoảng 30% so với canh tác lúa truyền thống, điều hữu ích điều kiện khan nguồn nước tưới Mặt khác, việc không giữ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 nước ngập mặt ruộng thường xuyên hạn chế khí nhà kính phát thải vào khí Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 b Các biện pháp tổng hợp thích ứng ngơ: Hầu hết diện tích ngơ hay bị hạn hán vào cuối vụ ngô Đông hay bị mưa lũ đầu mùa gây mùa Do đó, cần điều chỉnh thời gian gieo trồng phù hợp với thời tiết hạn chế bất lợi loại hình thời tiết Trồng xen ngô với loại họ đậu (lạc, đỗ) để nâng cao độ phì đất, hạn chế bốc nước, nâng cao khả chịu hạn ngơ Vụ Đơng Xn: Trong q trình sản xuất cần áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm nước, đặc biệt sử dụng tàn dư thực vật trồng vụ trước che phủ đất, chống nước Bên cạnh đưa giống ngơ có suất, chất lượng tốt vào sản xuất, trọng sử dụng giống ngơ ngắn ngày, có khả chịu hạn tốt Tại vùng đất có khả cung cấp nước hạn chế, sản xuất ngô phải theo hướng thâm canh Vụ Thu: Bố trí trồng luân, xen canh ngô với họ đậu nhằm giảm thiểu rửa trôi đất bề mặt, bổ sung dinh dưỡng cho đất Sử dụng phân bón hợp lý tùy theo giống ngơ, tránh bón phân cân đối, khuyến khích sử dụng loại phân hữu cơ, hữu sinh học nhằm cải tạo, tăng độ phì cho đất 3.5.5 Đề xuất biện pháp chung ngành trồng trọt Ngành trồng trọt nói chung trồng trọt khu vực nghiên cứu nói riêng cần có hướng đắn để chống chịu với ảnh hưởng BĐKH mà phát triển bền vững cần có kế hoạch phát triển cụ thể: Thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp xanh, phát thải Nghiên cứu, xây dựng, ứng dụng mơ hình sản xuất nhằm giảm thiểu thích ứng với BĐKH Nâng cao nhận thức phổ biến kiến thức BĐKH thích nghi với BĐKH cho nơng dân Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho nông dân mùa mưa lũ, nông nhàn Đào tạo nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH lĩnh vực trồng trọt trước mắt tương lai Tăng cường truyền thông nâng cao lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức người dân ứng phó với BĐKH Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ luận Kết BĐKH diễn TP Lào Cai ngày có xu hướng phức tạp hơn, tượng thời tiết thất thường diễn với tần xuất cao gây thiệt hại nhiều Dựa theo nguồn số liệu quan trắc trạm khí tượng Lào Cai , o nhiệt độ trung bình tăng 0.2 C 10 năm tới, nhiệt độ tối cao tăng o o 0,17 C 10 năm tới, nhiệt độ tối thấp tăng 0.89 C 10 năm tới Lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm qua năm Tả Phời Cam Đường xã có địa hình trung bình cao thành phố nên ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp có khác biệt BĐKH ảnh hưởng đến hoạt động SXNN người dân xã Tả Phời Cam Đường BĐKH tác động đến thời vụ gieo trồng, phân bố nhu cầu nước trồng Các đợt lũ lụt, sạt lở đất, nắng nóng kéo dài, … làm giảm suất lúa, ngô cách đáng kể Do vậy, cần phải có quan tâm mức để phát triển thực định hướng tương lai nhằm giảm thiểu tác động BĐKH Nhiều diện tích sản xuất nơng nghiệp đặc bịệt khu vực ven suối thường xuyên bị sạt lở có mưa lớn hay lũ quét xảy xã Tả Phời Cam Đường như: xóm Thơn Phìn Hồ Thầu, Ú Xì Xung, Láo Lý, Cuống, Hẻo, Trang, Cóc, Phân Lân, Phời, Hẻo…Thiên tai khơng ảnh hưởng đến diện tích, suất cay trồng mà phá hủy kho chứa sau thu hoạch cơng trình thủy lợi Là xã nghèo nằm chương trình 135 tỉnh, sở hạ tầng kỹ thuật, đời sống sinh hoạt, sản xuất người dân nhiều khó khăn, ngun nhân dẫn đến lực thích ứng với thiên tai, biến đổi khí hậu quyền cộng đồng dân cư địa bàn nhiều hạn chế Các biện pháp thơng thường thực tế khơng khả thi lưu lượng nước vào mùa mưa bão lớn, đa phần người dân theo giải pháp sống chung với lũ Một số biện pháp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 chủ yếu người dân áp dụng kè bờ sông, suối; chuyển đổi phương thức canh tác; chuyển từ trồng lúa vụ/năm sang trồng vụ lúa vụ màu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 Kiến nghị Trong phạm vi nghiên cứu đề tài phần đánh giá mức độ ảnh hưởng đề xuất biện pháp giúp nhà hoạch định có để đưa chiến lược hành động Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp liên quan đến nhiều lĩnh vực mà cần chuyên gia đánh giá chuyên sâu mối quan hệ tài nguyên nước, sở hạ tầng, dân trí Quy hoạch sử dụng đất cần gắn liền với tình hình biến đổi khí hậu triển khai dự án cần lấy ý kiến tham vấn cộng đồng, quan tâm đến khó khăn vướng mắc để tránh chồng chéo đảm bảo cho hiệu triển khai dự án Đề nghị Chính Phủ Bộ ngành liên quan xem xét để có sách, hỗ trợ để thực hiện, áp dụng phát triển dự án thích ứng với BĐKH thành phố Lào Cai, đảm bảo an ninh lương thực Đặc biệt bối cảnh phát triển kinh tế cần có điều chỉnh, bổ sung phù hợp với giai đoạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giao thông vận tải (2011).Quyết định ban hành kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2011-2015 Bộ Nông Nghiệp PTNT (2008) Quyết định 2730/QĐ-BNN-KHCN Ban hành khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng Nghiệp PTNN giai đoạn 2008-2020 Bộ Nông Nghiệp PTNT (2010) Báo cáo thích ứng ngành trồng trọt với biến đổi khí hậu Việt Nam Bộ Nơng Nghiệp PTNT (2012) Quyết định 66/QĐ-BNN-KHCN Ban hành kế hoạch Bộ NN & PTNT thực kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020 Bộ Tài nguyên môi trường (2003) Thông báo Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên & Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trường đồ Việt Nam Nguyễn Văn Quỳnh Bơi Đồn Thị Thanh Kiều (2012), Áp dụng số tổn thương nghiên cứu sinh kế - trường hợp xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng, Tạp chí Khoa học 2012:24b 251-260, trường ĐH Cần Thơ Trần Hồng Đăng (2007), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên nơng nghiệp Việt Nam, Nội san Hội Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa NXB Đại học Cần Thơ giai đoạn 2011 2015 tỉnh Lào Cai 10 Cục thốngtỉnh Lào Cai (2013) Niên giám thốngtỉnh Lào Cai năm 2012 NXB Thống kê 11 Đào Xuân Học (2009) Kế hoạch thích ứng với BĐKH nông nghiệp phát triển nông thôn 12 Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2000) Sổ tay phòng ngừa thảm họa 13 Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2005) Tài liệu đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương khả 14 Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2007) Tài liệu hướng dẫn đánh giá rủi ro VCA 15 Hội đồng khoa học quan Đảng trung ương (2013) , Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài nguyên, môi trường – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất bản: Chính trị quốc gia Số trang: 227 16 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004) Khí hậu Tài nguyên khí hậu Việt Nam NXB nông nghiệp 296tr 17 Nguyễn Đức Ngữ (11/2007) Q trình biến đổi khí hậu, Tạp chí Khí tượng thuỷ văn 18 Nguyễn Đức Ngữ (2010) Biến đổi khí hậu phát triển bền vững Việt Nam 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai (2012) Kế hoạch hành động tỉnh Lào Cai triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 20 Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh (10/2011), Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách (Nghiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 21 Nguyễn Đăng Quế (2009) Một số nhận xét BĐKH diễn biến thời tiết cực đoan vài thập kỷ gần Proceedings of Vietnam – Korea Workshop Vietnam and Korean Experiences in Environmental Impact Assessment (EIA) and Strategic Enviromental Assessment (SEA) Hochiminh City, Vietnam, 21st August 2009 323 pp 22 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Thăng (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường Việt Nam 23 Thủ tướng Chính phủ (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 24 Mai Văn Trịnh, Phạm Quang Hà, Tingju Zhu cộng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến suất lương thực Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 2006-2010, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 25 Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thể (6/2011), Kết đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp thời vụ số trồng tỉnh Lào Cai 26 Viện khoa học khí tượng thủy văn Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, NXB Tài ngun - Mơi trường đồ Việt Nam 27 Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2011) Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng NXB Tài nguyên- Môi trường Bản đồ Việt Nam Tài liệu tiếng nước Hulme et al (1999) Climate change and world food security FAO (1988) Food and agriculture organization of the United Nations Intergovernmental Panel on Climate Change (2007) Impacts, Adaptation and Vulnerability IPCC (1996) Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories IPCC (1998) Regional Impacts of Climate Change IPCC (2007), Climate change in 2007: Synthesis Report, IPCC, www,ipcc,org Oxfam international in Viet Nam (2008) Development of agricultural cooperatives Rural Development Center, ActionAid Vietnam (2008) Study on impact of climate change on agriculture and food security Case study in Viet Nam Final report UN Vietnam (2009) Vietnam and Climate Change: A Discussion Paper on Policies for Sustainable Human Development Hanoi, Viet Nam 10 WB, 2010b World Development Report 2010: Development and Climate Change The World Bank Tài liệu Internet Ngô Huyền (2013) Tình hình biến đổi khí hậu giới tác hại từ http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dn_tpmt/ktmt?p_ folder_id=14197682&p_main_news_id=29776798 Trần Nga (2014), Biến đối khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp từ http://vov.vn/thegioi/bien-doi-khi-hau-gay-anh-huong-nghiem-trongden-san-xuat-nong-nghiep-368829.vov PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 - Ch{nh quyJn, hay td chuc khac ':t�k ,,f�i; · - 6nglba se lam gi niu tlnh trang thi§n tai, BD,KHH trdm hen tuong Lai · ·······�·······································!············· ···················�··················· Niing h,rc thfch ung - Kha nl\ng tai ch!nh , thu nhJp · · L ', f �1,;;::_ KH? · � · �········· · , so hl(l tAng c6 dam ·bao ko? - Co f ,,.· O O o t IO t O t I t,O I I o\.>o O t O It t IO t t O It t l'O O Ott I I IO O O O I I I It t O O Ott t O t O t • ' O t O It O Ott O t 0°0 0 0 0 I IO t t Oto t IO ft t O 00 � Ch!nh sach cua nha nucc c6 dap (mg dui;rc 4A giam,tac d¢ng cua.BE>KH khOng? ················�·-··························· ·····, It O O O t O I I 0, ' I O t I t O O O t t t t t Gh\l phap t t O I O O t t t t � ', t � ••• � ', I O t fO O : : � 0• I : t O '• :· t t , ti O •, f ,O t � t t O t , I O O va ctA xuAi ·w·.�j'.: , ·: : I O I O !0 j O O' :.: ��· ·�·, !• \ t I I' : : ' o t o o t t t t o t t o '.j,,' �· �: ·�· • • V>:4· � �f ·.'l'\)�f �- • •••••••••• •&,I.lo.: t tot o t t t It Io o o t It I I IO It It t O O t O o O O � t t t �·, � , 1'>' ', t O O � t ' O I O O • I t o O • O � I O t t O t • t t t I t t O O t O O t t t t t t t O t t O t t I o t t I o t o t o o I t t t t t O t t t t t o I t o t t o t o o t t t o t o o o o o o t r;UJ � ,M/Mf, : •• ·: •••••••••••••••••• t; t; ,i.l� to IO t o't't ••• t olo tot t •• �'to t I I O t I,' I t O t I I O t t I I O O t t O I t t O t I t t t I t t t t t t t I I O t t t t O t ,t O t,t t t t t I � ti;, o o,.'o o o: o o o Io tot t t't It tot t ! t t I t I I I I O t t I t I I t t I t O O I o O I t t I I I I t t t I t ' t t t I Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI. .. 46 3.2.4 Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Lào Cai 48 3.3 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến hệ thống trồng xã Tả Phời Cam Đường 53 3.3.1 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến hệ thống trồng xã... bối cảnh chịu tác động biến đổi khí hậu Xuất phát từ thực tiễn tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ thống nơng nghiệp thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Ngày đăng: 23/05/2019, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan