Tuyen tap de cuong on thi vao lop 10(Vat ly).zip

9 1.6K 25
Tuyen tap de  cuong on thi vao lop 10(Vat ly).zip

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LÊ ĐìNH THIếT-THọ Lộc-Thọ xuân-thanh hoa đT:8658646 đề cơng luyện thi môn lý 9 Môn : vật Lý ________________________________________________________________ Câu 1 : ( 4 điểm) Quãng đờng AB đợc chia làm 2 đoạn, đoạn lên dốc AC và đoạn xuống dốc CB. Một xe máy đi lên dốc với vận tốc 25km/h và xuống dốc với vận tốc 50km/h. Khi đi từ A đến B mất 3h30ph và đi từ B về A mất 4h. Tính quãng đờng AB. Câu 2 ( 5 điểm): ( Hình vẽ bài 2 ) Cho đồ thị chuyển động ở hai xe đợc vẽ ở ( hình vẽ bài 2 ). a) Nêu đặc điểm của mỗi chuyển động. Tính thời điểm hai xe gặp nhau, lúc đó mỗi xe đi đợc quãng đờng bao nhiêu? b) Khi xe I đến B, xe II còn cách A bao nhiêu km? c) Để xe thứ II gặp xe I lúc nó nghỉ thì xe II phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Câu 3 ( 4 điểm): Có 2 bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m 1 = 4kg nớc ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C. Bình 2 chứa m 2 = 8kg nớc ở nhiệt độ t 2 = 40 0 C. Ngời ta trút một lợng nớc m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, ngời ta lại trút lợng nớc m từ bình 1 sang bình 2.Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng nhiệt là t 2 = 38 0 C. 1 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 E D B C (II) (I) 50 30 20 10 A 40 t (h) X (km) Hãy tính lợng nớc m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t 1 ở bình 1 ? Câu 4 ( 4 điểm): Cho mạch điện nh hình vẽ: R 1 R 2 R 3 R x A D + _ R 1 = 40 , R 2 =70 ; R 3 = 60 . Cờng độ dòng điện mạch chính là 0,3A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch : U = 22V. 1) Cờng độ dòng điện trong mạch rẽ ABD; ACD. 2) Nếu điện trở Rx làm bằng dây hợp kim dài 2 m, đờng kính 0,2mm. Tính điện trở suất của dây hợp kim đó? 3) Mắc vôn kế giữa B và C; cực dơng (+) của vôn kế phải mắc với điểm nào? vôn kế chỉ bao nhiêu? ( biết Rv = bỏ qua dòng điện chạy qua nó). Câu 5 (1 điểm): Trong các kết hợp sau đây, cần kết hợp tiết diện S và chiều dài l của vật dẫn nh thế nào để có điện trở nhỏ nhất: A. l và S B. 2l và S/2 C. l/2 và 2S D. 2l và S Câu 6 ( 1 điểm): Một nguồn điện cung cấp một công suất P 1 cho bóng đèn có điện trở R 1 . Đèn sáng bình thờng. Nếu mắc một điện trở R 2 khác song song với bóng đèn thì: A. Độ sáng của đèn giảm vì công suất của mạch phải chia cho R 2 B. Độ sáng của đèn tăng vì điện trở toàn mạch giảm khiến cờng độ dòng điện tăng lên. C. Độ sáng của đèn tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào giá trị R 2 D. Độ sáng của đèn không đổi vì hiệu điện thế hai đầu bóng đèn không đổi. Câu 7 ( 1 điểm): Có hai điện trở 5 và 10 đợc mắc nối tiếp với nhau. Nếu công suất của điện trở 5 là P thì công suất của điện trở 10 là: A) P/ 4 B) P/2 C) P D) 2P 2 U C B đáp án môn : vật lý ___________________________________________________________________ _ Câu 1. (4 điểm) Gọi thời gian đi lên dốc AC là t 1 ( 0,25 đ ) Thời gian đi xuống dốc CB là t 2 ( 0,25 đ ) Ta có: t 1 + t 2 = 3,5 (h) ( 1) ( 0,25 đ ) Quãng đờng lên dốc là: S AC = V 1 t 1 = 25t 1 ( 0,25 đ ) Quãng đờng xuống dốc là: S CB = V 2 t 2 = 50t 2 ( 0,25 đ ) Gọi thời gian lên dốc BC là t 1 : t 1 = v S BC 2 = 25 50 2 t =2t 2 ( 0,5 đ ) Thời gian xuống dốc CA là t 2 : t 2 = V S CA 2 = 50 25 1 t = 2 1 t ( 0,5 đ ) Ta có: t 1 + t 2 = 4(h) 2t 2 + 2 1 t = 4 4t 2 + t 1 = 8 (2) (0.25 đ) Kết hợp (1) và (2) t 1 + t 2 = 3,5 t 1 + 4t 2 = 8 (0,25 đ) Lấy (2) (1) ta có: 3t 2 = 4,5 t 2 = 1.5 (h); t 1 = 2(h) ( 0,25 đ) Quãng đờng lên dốc AC dài: S AC = 25.2 = 50 (km) ( 0,25 đ) Quãng đờng xuống dốc CB dài: S CB = 50.1,5 = 75 (km) ( 0,25 đ) Quãng đờng AB dài là: S AB = S AC +S CB =50+75 =125(km) ( 0,5 đ ) Câu 2: (5 điểm) 3 E B (II) (I) 50 30 40 X (km) 12 (! ( Hình vẽ bài 2) a) ( 2,5 điểm ) + Xe thứ nhất chuyển động từ A đến B gồm 3 giai đoạn - Đoạn AC chuyển động trong thời gian t 1 = 0,5 (h) với vận tốc V 1 = 5,0 20 = 40 km/h (0,25đ) - Đoạn CD nghỉ trong thời gian: t 0 = 2 0,5 = 3/2(h) ( 0,125 đ) - Đoạn DE tiếp tục chuyển động về B trong thời gian t 1 = 3-2 = 1(h) ( 0,125 đ) Với vận tốc V 1 = 1 2050 = 30 ( km/h) ( 0,125 đ) + Xe thứ 2 chuyển động từ B về A với vận tốc: V 2 = 4 50 = 12,5 ( km/h) ( 0,125 đ) - Hai xe chuyển động cùng một lúc . ( 0,125 đ) - Khi hai xe gặp nhau mỗi xe đã đi đợc thời gian t ( 0,125 đ) 4 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 D C 20 10 A t (h) 2 Quãng đờng xe I đi đợc: S 1 = V 1 t 1 + V 1 t 1 ( Với t 1 = t-2) ( 0,25 đ) Quãng đờng xe II đi đợc : S 2 = V 2 t ( 0,25 đ) Ta có: S 1 + S 2 = 50(km) ( 0,25 đ) V 1 t 1 + V 1 t 1 + V 2 t = 50 (*) thay V 1 ; V 1 ; V 2 vào pt (*) Giải ra ta đợc: t = 5,42 90 = 2 17 2 2h 7ph ( 0.5 đ ) Vậy hai xe gặp nhau sau 2h 7 ph kể từ lúc chuyển động. Quãng đờng mỗi xe đi đợc là: S 2 = 12,5. 5,42 90 = 26,47 (km) ( 0,125 đ) S 1 = 50 26,47 = 23,53 (km) (0,125 đ) b) (1,0 điểm) Xe I đến B ( sau 3h kể từ lúc bắt đầu chuyển động) thì xe II đã đi đợc quãng đ- ờng là: S 2 = V 2 .3 = 12,5 .3 = 37,5 (km) (0,5đ) Nên xe II còn cách A một quãng là: L = 50 -37,5 = 12,5 (km) (0,5 đ) c) (1,5 điểm) Để xe II gặp xe I lúc xe I nghỉ thì đồ thị của xe II phải ứng với đờng chấm chấm trên hình vẽ. (0,5 đ ) 5 - ứng với đờng (1) qua D ta có vận tóc của xe II: V 2 = 2 2050 = 15(km/h) (0,25 đ) - ứng với đờng (2) qua C vận tốc của xe II: V 2 = 5,0 2050 = 60 (km/h) (0,25 đ) Vậy xe II phải chuyển động với vận tốc: 15km/h V 2 60km/h thì sẽ gặp xe I lúc xe I nghỉ ( 0,5 đ) Câu 3: ( 4 điểm) Khi trút lợng nớc m từ bình 2 sang bình 1, gọi nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là: t 1 (0,25 đ) Ta có phơng trình cân bằng nhiệt: mc(t 2 - t 1 ) = m 1 c(t 1 - t 1 ) m(t 2 - t 1 ) = m 1 (t 1 - t 1 ) Ta đợc: t 1 = mm tmtm + + 1 112 (1) ( 1,0 đ) Khi trút lợng nớc m từ bình 1 sang bình 2 , gọi nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là t 2 . ( 0,5 đ) Ta có phơng trình cân bằng nhiệt: mc(t 2 - t 1 ) = (m 2 - m).c. (t 2 - t 2 ) m.t 2 - m.t 1 = (m 2 - m).(t 2 - t 2 ) ú m. t 2 - (m 2 m).(t 2 t 2 ) = m.t 1 Ta đợc: t 1 = m ttmmtm ll )).((. 2 22 2 (2) (1,0 đ) Phơng trình (1) = phơng trình (2) 6 mm tmtm + + 1 112 = m ttmmtm ll )).((. 2 22 2 (0,5 đ) Giải phơng trình trên ta đợc: m = 1 )4038.(8)4020.(4 )4038.(8.4 ).().( )( 2 ' 22211 2 ' 221 = = + ttmttm ttmm (kg) (0,5 đ) Thay m vào pt (1) ta có: t 1 = = + + 14 20.440.1 24 0 C Vậy: nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là: t 1 = 24 0 C Khối lợng nớc trút mỗi lần là: m = 1 (kg). (0,25 đ) Câu 4: ( 4 điểm) a) (1,5 đ) Mạch điện đợc mắc nh sau: ( R 1 nt R 2 )// ( R 3 nt R x ) (0,25 đ) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là: R ABD =R 1 +R 2 = 40 +70 =110 ( 0,25 đ) Cờng độ dòng điện trong mạch rẽ ABD là : I ABD = A R U ABD 2,0 110 22 == (0,5 đ) Cờng độ dòng điện trong mạch rẽ ACD là: I ACD = I I ABD = 0,3- 0,2 = 0,1A (0,5 đ) b) (1,0 đ) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch rẽ ACD là: 7 R 3x = U/I ACD = 22 / 0,1 = 220 (0,25 đ) R 3x = 220 = R 3 +R x = 60+ R x R x = 160 (0,25 đ) Điện trở suất của dây hợp kim đó là: m l SR == 6 2 3 10.5,2 2 14,3.) 10 .1,0.(160 . ( 0,5 đ) c) (1,5 đ) Hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 U 1 = U 8 110 40 .22. 21 1 == + RR R V (0,25 đ) Hiệu điện thế giữa hai đầu R 3 U 3 = U. 6 220 60 .22 3 3 == + RxR R V (0,25 đ) Hiệu điện thế giữa hai điẻm BC là: U B C = U 3 - U 1 = 6V- 8V = - 2V (0,5 đ). Ta thấy: U B C = -2V< 0 vôn kế chỉ 2V. Nên vôn kế mắc vào hai điểm B và C có cực dơng (+) của vôn kế mắc vào điểm C. (0,5 đ) Câu 5 ( 1 điểm): C đúng Câu 6 ( 1 điểm ): D đúng Câu 7: ( 1 điểm ): D đúng 8 __________________HÕt_________________ 9 . động trong thời gian t 1 = 0,5 (h) với vận tốc V 1 = 5,0 20 = 40 km/h (0,25đ) - Đoạn CD nghỉ trong thời gian: t 0 = 2 0,5 = 3/2(h) ( 0,125 đ) - Đoạn DE tiếp. đèn có điện trở R 1 . Đèn sáng bình thờng. Nếu mắc một điện trở R 2 khác song song với bóng đèn thì: A. Độ sáng của đèn giảm vì công suất của mạch phải

Ngày đăng: 02/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

( Hình vẽ bài 2) - Tuyen tap de  cuong on thi vao lop 10(Vat ly).zip

Hình v.

ẽ bài 2) Xem tại trang 1 của tài liệu.
Cho mạch điện nh hình vẽ: 2 - Tuyen tap de  cuong on thi vao lop 10(Vat ly).zip

ho.

mạch điện nh hình vẽ: 2 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan