ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG: MÔ HÌNH DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN LÁC

103 473 0
ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG: MÔ HÌNH DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN LÁC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu đánh giá tính bền vững du lịch 1.1.1 Xác định nội dung đánh giá phát triển du lịch bền vững 1.1.2 Xác định phương pháp đánh giá loại thang đo sử dụng 1.2 Hạn chế nghiên cứu trước điểm nghiên cứu .9 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC ĐỀ TÀI 10 2.1 Phát triển bền vững 10 2.1.1 Sự hoàn thiện quan niệm phát triển bền vững 10 2.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 11 2.1.3 Các hình phát triển bền vững .12 2.1.4 Bộ tiêu chí phát triển bền vững 15 2.2 Du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững 17 2.2.1 Du lịch bền vững 17 2.2.1.1 Lịch sử đời thuật ngữ 17 2.2.1.2 Khái niệm du lịch bền vững 18 2.2.2 Phát triển du lịch bền vững 19 2.2.3 Vai trò ý nghĩa phát triển du lịch bền vững 20 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá du lịch bền vững toàn cầu 21 2.3 Du lịch dựa vào cộng đồng .24 2.3.1 Cộng đồng du lịch dựa vào cộng đồng 24 2.3.1.1 Lý thuyết cộng đồng 24 2.3.1.2 Du lịch dựa vào cộng đồng 25 2.3.1.3 Các loại hình du lịch cộng đồng 28 2.3.2 Tính bền vững du lịch dựa vào cộng đồng so với hình du lịch khác .29 2.3.2.1 Du lịch dựa vào cộng đồng quan tâm đến môi trường sinh thái bảo tồn tài nguyên du lịch 30 2.3.2.2 Du lịch dựa vào cộng đồng có tham gia quan trọng cộng đồng địa phương 30 2.3.2.3 Du lịch dựa vào cộng đồng gắn lợi ích kinh tế với cộng đồng địa phương 30 2.3.3 Đặc điểm du lịch cộng đồng 31 2.3.4 Các điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng 32 2.3.5 Các nguyên tắc du lịch cộng đồng .35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Địa bàn nghiên cứu 43 3.1.1 Khái quát Bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình 43 3.1.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng Bản Lác .44 3.1.3 Văn hóa người Thái Bản Lác 45 3.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 47 3.3 Quy trình thực đề tài 47 3.4 hình đánh giá 48 3.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá thang đo lường phát triển du lịch bền vững Lác 49 3.4.2 Tiến hành khảo sát, kiểm định độ tin cậy thang đo hiệu chỉnh tiêu chí 53 3.4.3 Xác định trọng số tiêu chí phương pháp phân tích thứ bậc – Analytic Hierachy Process (AHP) 54 3.4.4 Xác định điểm bền vững kết luận tính bền vững hình du lịch Bản Lác 58 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ THẢO LUẬN VỀ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG CỦA HÌNH DU LỊCH BẢN LÁC 60 4.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo tính bền vững 60 4.2 Mức độ quan trọng (trọng số) tiêu chí, nhóm tiêu chí từ phân tích AHP 61 4.3 Điểm bền vững thảo luận tính bền vững hình du lịch Lác.64 4.3.1 Trạng thái bền vững tiêu chí Kinh tế Văn hóa – Xã hội (Bền vững tiềm năng) 66 4.3.2 Trạng thái bền vững hai tiêu chí Mơi trường Cộng đồng & phát triển du lịch (Chưa bền vững) 69 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN TÍNH BỀN VỮNG CỦA HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN LÁC .74 5.1 Giải pháp nâng cao tính bền vững cho nhóm tiêu chí Mơi trường 74 5.2 Đề xuất cải thiện tính bền vững cho nhóm tiêu chí Cộng đồng & Phát triển du lịch 79 5.3 Một số đề xuất khác 77 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI .79 6.1 Kết luận chung đóng góp đề tài 79 6.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số công cụ đánh giá loại thang đo sử dụng 13 Bảng 2.1: Du lịch rắn du lịch mềm 28 Bảng 3.1: Sự tham gia vào hoạt động du lịch Bản 49 Bảng 3.2: Các khía cạnh phát triển du lịch bền vững 54 Bảng 3.3: Bộ tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Lác .56 Bảng 3.4: Bảng xếp hạng mức độ so sánh cặp thuật toán AHP 59 Bảng 3.5: Mẫu câu hỏi thu thập đánh giá so sánh cặp chuyên gia .59 Bảng 3.6: Giá trị số ngẫu nhiên – Random Index.Error: Reference source not found Bảng 3.7: Thang đánh giá mức độ bền vững 62 Bảng 4.1: Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 63 Bảng 4.2: Bảng kết so sánh cặp tiêu chí lớn phát triển du lịch bền vững 65 Bảng 4.3: Kết đánh giá trọng số chuyên gia tiêu chí 65 Bảng 4.4: Điểm bền vững hình du lịch dựa vào cộng đồng Lác 68 Bảng 4.5: Điểm bền vững điểm đánh giá tiêu chí Kinh tế 70 Bảng 4.6: Điểm bền vững điểm đánh giá tiêu chí Văn hóa – Xã hội 71 Bảng 4.7: Điểm bền vững điểm đánh giá tiêu chí Mơi trường 74 Bảng 4.8: Điểm bền vững điểm đánh giá tiêu chí Cộng đồng & Phát triển du lịch.75 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: hình phát triển bền vững Jacobs Sadler .19 Hình 2.2: hình phát triển bền vững ngân hàng giới 19 Hình 2.3: hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn 20 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 52 Hình 3.2: hình đánh giá phát triển du lịch bền vững Lác 53 Hình 3.3: Quy trình thực đánh giá trọng số tiêu chí phương pháp AHP .59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Mức độ đóng góp khía cạnh du lịch bền vững theo chuyên gia .64 Biểu đồ 4.2: Mức độ bền vững của tiêu chí lớn .69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHP Phương pháp phân tích thứ bậc ANP Phương pháp phân tích mạng BVMT Bảo vệ mơi trường CĐĐP Cộng đồng địa phương DLCĐ Du lịch cộng đồng HTX Hợp tác xã IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên PTBV Phát triển bền vững TNDL Tài nguyên du lịch UNWTO Tổ chức du lịch giới WTTC Hội đồng Du lịch Lữ hành giới CHƯƠNG MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau chiến tranh giới thứ II, du lịch phạm vi toàn cầu phát triển nhanh chóng với tốc độ bình qn khách 6,93%/năm, thu nhập 11,8%/năm trở thành ngành kinh tế quan trọng hàng đầu Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO), bất chấp tình hình kinh tế khó khăn kéo dài số quốc gia khu vực, lượng khách du lịch quốc tế năm 2015 đạt tỷ người, năm thứ liên tiếp đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 4% trở lên Ngành du lịch Việt Nam đóng vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Theo công bố vào tháng 3/2016 hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC), du lịch Việt Nam đóng góp 6,6% vào GDP, xếp thứ 40/184 nước quy đóng góp trực tiếp vào GDP xếp thứ 55/184 nước quy tổng đóng góp vào GDP quốc gia Cụ thể du lịch đóng góp trực tiếp, gián tiếp đầu tư cơng 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP), đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP) Du lịch tạo 6,3 triệu việc làm trực tiếp gián tiếp (chiếm 11,2 %), số việc làm trực tiếp tạo 2,783 triệu (chiếm 5,2% tổng số việc làm) Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đề mục tiêu: “Đến năm 2020 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất tương đối đồng bộ, đại; sản phầm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển” Tuy nhiên ngồi đóng góp tích cực nêu tồn khơng tiêu cực mà du lịch mang lại Đó vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự, hư hại di sản… đề cập nhiều chương trình nghị quốc gia giới Chính lẽ đòi hỏi phải phát triển hình du lịch khơng vận hành hiệu mà khắc phục hạn chế hướng đến mục tiêu bền vững Du lịch dựa vào cộng đồng hay du lịch cộng đồng (DLCĐ) hình phát triển du lịch cách toàn diện, loại hình phát triển du lịch bền vững, với tham gia trực tiếp người dân địa phương vào hoạt động du lịch Vì có lợi ích mà du lịch mang lại nên người dân có ý thức tự giác xây dựng bảo vệ địa điểm du lịch địa phương Đặc biệt điều kiện nước ta với 70% địa hình đồi núi, nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch (hang động, phong cảnh, rừng, suối…), nơi sinh sống nhiều dân tộc thiểu số, giữ sắc văn hóa Những điều kiện vơ thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng du lịch văn hóa cộng đồng Du lịch cộng đồng xuất Việt Nam từ năm 1997, trải qua hai thập kỷ hình thành phát triển, du lịch cộng đồng đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương nhiên chưa thực đạt thành công mong đợi Đa số loại hình homestay (hình thức khách du lịch đến nhà người dân địa phương để ăn, nghỉ, trải nghiệm sống cộng đồng), tỷ lệ hộ dân tham gia vào du lịch q ít, tổ chức tự phát, manh mún nên nên chuyên nghiệp chưa cao Bản Lác, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đánh giá hình du lịch cộng đồng tương đối thành cơng Trải qua 20 năm làm du lịch Bản có thay đổi rõ rệt đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên cũng giống nhiều hình du lịch cộng đồng khác dấu hiệu thiếu bền vững ngày xuất nhiều, phải kể đến mai văn hóa, tượng bất chấp lợi nhuận sẵn sàng thay đổi giá trị truyền thống, tác động xấu đến môi trường, cách thức làm du lịch thiếu chuyên nghiệp chưa nhận quy hoạch xứng đáng với tiềm chất lượng… Bên cạnh vấn đề trên, công tác đánh giá nhìn nhận vấn đề thiếu bền vững hình du lịch Việt Nam hạn chế, phương pháp đánh giá chưa có sở chặt chẽ, hiển nhiên giải pháp đề xuất để nâng cao tính bền vững cho điểm du lịch chưa cụ thể Chính lý trên, nhóm tác giả lựa chọn thực đề tài “Đánh giá phát triển du lịch bền vững: Trường hợp hình du lịch dựa vào cộng đồng Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” nhằm tìm kiếm áp dụng phương pháp đánh giá dựa sở định lượng để phát khía cạnh thiếu bền vững, qua đề xuất biện pháp cải thiện cần thiết Đồng thời, để rút học cho hình du lịch dựa vào cộng đồng khác mục tiêu phát triển cách an toàn ổn định tương lai Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chung: Nghiên cứu thực nhằm đánh giá mức độ bền vững hình du lịch dựa vào cộng đồng Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình đưa đề xuất để cải thiện nâng cao tính bền vững cho hình du lịch Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững Bản Lác - Xác định phương pháp đo lường mức độ bền vững điểm du lịch - Rút kết luận khía cạnh thiếu bền vững đề xuất giải pháp cải thiện Câu hỏi nghiên cứu Nhằm thực mục tiêu nêu trên, đề tài nghiên cứu cần phải trả lời câu hỏi: - Đánh giá phát triển du lịch bền vững Bản Lác tiêu chí nào? - Đo lường mức độ bền vững điểm du lịch cách nào? - Cần phải làm để cải thiện khía cạnh thiếu bền vững? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mức độ bền vững hình du lịch dựa vào cộng đồng Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Phát triển du lịch bền vững lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, nghiên cứu việc đánh giá thực với điểm du lịch cụ thể tập trung vào công cụ đánh giá định lượng + Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực địa bàn Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; chủ yếu làm việc khu vực Bản Lác 1, trung tâm điểm du lịch này, khu vực lựa chọn điều tra số liệu + Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực khoảng thời gian từ tháng 01/2017 – tháng 04/2017, thực thu thập liệu địa bàn nghiên cứu từ cuối tháng 03/2017 – đầu tháng 04/2017 Kết cấu đề tài Nội dung đề tài nghiên cứu trình bày theo kết cấu gồm chương, ngồi mục lục, danh mục hình vẽ, bảng biểu, chương mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận liên quan đến lĩnh vực đề tài Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết đánh giá thảo luận mức độ bền vững hình du lịch Bản Lác Chương 5: Đề xuất cải thiện tính bền vững hình du lịch Bản Lác Chương 6: Kết luận, hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu đánh giá tính bền vững du lịch Kể từ đời, thuật ngữ phát triển bền vững tạo nên sóng giới khoa học, áp lực kinh tế khiến việc bất chấp tăng trưởng ạt khiến biểu thiếu bền vững xuất ngành cơng nghiệp khơng khói (du lịch) Các nghiên cứu đánh giá phát triển du lịch bền vững nhận quan tâm rộng rãi nhà khoa học, phủ tổ chức phi phủ giới, bật phải kể đến Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) với việc phát triển thước đo bền vững (Barometer of Sustainability) sử dụng làm chuẩn mực cho nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, để đánh giá mức độ bền vững hay nhiều điểm du lịch cách không dễ dàng, đặc biệt việc đánh giá sử dụng yếu tố định lượng Các nhà khoa học thực đánh giá tính bền vững du lịch phải cân nhắc hai vấn đề: Nội dung đánh giá phương pháp đánh giá 1.1.1 Xác định nội dung đánh giá phát triển du lịch bền vững Nội dung đánh giá thể khía cạnh bền vững (Dimensions) tiêu chí chọn lựa (Criterias/Sub-Criterias) Mắc gần tất học giả đồng ý với việc đưa ba trụ cột (khía cạnh) mục tiêu phát triển bền vững (Kinh tế, Xã hội, Môi trường) vào nội dung đánh giá nhiên họ cho thấy rõ quan điểm khác cách phân chia vấn đề thực tình nghiên cứu cụ thể Bossell (1999), Mowforth & Munt (1998) người cho môi trường nên cụ thể hóa mặt sinh thái du lịch, khía cạnh bền vững nên bao gồm tác động chế/chính trị cơng nghệ, bên cạnh đó, yếu tố văn hóa nên tách rời làm khía cạnh riêng Đồng tình với quan điểm Chris Sirakaya (2006) cho sinh thái cơng nghệ hai khía cạnh lớn phát triển du lịch bền vững nhiên lại không áp dụng đánh giá mặt trị Các yếu tố mơi trường cụ thể hóa thành: tác động du lịch đến môi trường, chất lượng hệ sinh thái, đa dạng sinh học sách bảo vệ môi trường nghiên cứu Ko (2001) hay vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên tác động đến môi trường địa phương theo quan điểm García-Melón cộng (2011) Ngồi ra, Uzun cộng (2015) đề cao giá trị tự nhiên xếp tiêu chí lớn du lịch bền vững Các tác giả có thống khía cạnh kinh tế nhiên có quan điểm nhấn mạnh vào vấn đề lao động việc làm phát triển du lịch Castellani Sala (2010) Có nhiều người dân tộc Ơng/Bà biết hát điệu múa/lời ca truyền thống dân tộc khơng? � Khơng � Khơng � Chỉ � Có đội � Đa số � Ai biết/Khơng rõ người người biểu diễn người biết văn nghệ dân số người dân Có nhiều người dân tộc Ơng/Bà nói tiếng dân tộc khơng? � Khơng � Khơng � Chỉ � Có � Đa số � Tất biết/Khơng rõ người người khơng nhiều xưa người dân người nói Dân tộc ơng bà có trì tổ chức lễ hội truyền thống hay không? � Không � Đã từ bỏ � Năm � Tổ chức � Vẫn � Vẫn biết/Không rõ nhiều lễ tổ chức đặn trì trì hội năm lễ lễ đặn không tổ không hội không hội lớn lễ hội chức hàng giống xưa năm trước Ơng/Bà có đồng ý việc có mâu thuẫn văn hóa dân tộc Lác hay không? � � Không � Rất � Bình � Đồng � Rất Khơng biết/Khơng khơng thường ý đồng ý đồng ý rõ đồng ý Ông/Bà vui lòng chọn số phù hợp với quan điểm ứng với câu nói đưa Các số có ý nghĩa sau: = Không biết/không rõ; = Rất không đồng ý; = Khơng đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý Không Rất biết/ Khơng Khơng đồng rõ ý Đóng góp kinh tế cho du lịch Ý thức lưu giữu văn hóa Cơ hội giáo dục Sự xuất văn hóa từ nơi khác khơng làm ảnh hưởng nhiều đến văn hóa truyền thống dân tộc Nguồn thu từ du lịch giúp người dân trì ổn định buổi văn nghệ giao lưu tổ chức lễ hội Người dân địa phương tích cực truyền tải văn hóa dân tộc đến khách du lịch 10 Người trẻ mặn mà với nét đẹp văn hóa 11 Người dân Lác viết nói chữ quốc ngữ ngồi tiếng dân tộc 12 Đường học từ nhà đến trường học thuận tiện Rất đồng ý � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � � Không Rất biết/ Không Không đồng rõ ý Đời sống người dân địa phương An ninh trật tự Rất đồng ý 13 Du lịch Lác giúp � � � � � � người dân cải tạo lại nhà cửa khang trang 14 Người dân Lác � � � � � � sử dụng nước cách ổn định 15 Từ làm du lịch dịch � � � � � � vụ y tế cho người dân tốt 16 Người dân Lác � � � � � � sử dụng điện cách ổn định 17 Mua hàng tiêu dùng địa � � � � � � phương dàng từ có du lịch 18 Từ làm du lịch tình trạng trộm cắp nào? � � Khơng � Ít � Có xảy � Hay � Thường biết/Không rõ Không xảy không xảy xuyên có thường xun Các tiêu chí Mơi trường Không Rất biết/ Không Không đồng rõ ý Bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi trường Ý thức bảo vệ môi trường Rừng xung quanh Lác bị khai phá để làm du lịch � � Rất đồng ý � � � � Đất nông nghiệp bị ô � � � � � � nhiễm kể từ làm du lịch Xây dựng nhà bê tông làm ảnh hưởng xấu � � � � � � đến cảnh quan tự nhiên Lác Rác thải Lác không xử lý � � � � � � cách gây ô nhiễm mơi trường từ làm du lịch Chính quyền địa phương có hay tuyên truyền việc bảo vệ môi trường xanh đẹp cho người dân địa phương khơng? � � � Khơng � Rất � Thỉnh � Nhiều Không Thường biết/Không thoảng vài năm xuyên rõ gần Ông/Bà đánh giá ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường khách du lịch Lác nào? � � Khơng � Kém � Bình � Tốt � Khá Khơng thường biết/Không tốt tốt rõ Người dân có thường xuyên có buổi dọn vệ sinh chung khơng? � � � Khơng � Ít � Thỉnh � Nhiều biết/Không rõ Không thoảng vài năm gần không thường xuyên Thường xuyên Tiêu chí Cộng đồng & phát triển du lịch Tương tác Phản ứng Ông/Bà gặp khách du lịch? � Không � Không � Để � Khách � Chủ � Luôn niềm người dân khách du lịch biết/Khơng rõ quan tâm khách tự tìm hiểu hỏi trả lời động hỏi nở chủ thăm động giao tiếp khách Người làm du lịch Lác giao tiếp với khách du lịch tiếng Anh không? � Không � Không � Không � Có thể � Có thể � Có thể biết/Khơng cần tiếng biết chào hiểu thuyết minh rõ Anh khách nói giải thích sản giao tiếp chuyện phẩm cho đơn giản khách tiếng Anh Người dân Lác có buổi văn nghệ, giao lưu văn hóa với người dân địa phương khơng? � Không � Tổ chức � Tổ chức � Tổ chức � Tổ � Tổ chức với biết/Khơng miễn phí thường vài chức giá cao, rõ thường xuyên lần/tuần thực xuyên, cho thu tiền với giá rẻ khách có yêu cầu tất tượng nhu cầu người trưng xem Ông/Bà vui lòng chọn số phù hợp với quan điểm ứng với câu nói đưa Các số có ý nghĩa sau: = Không biết/không rõ; = Rất không đồng ý; = Khơng đồng ý; = Bình thường; = Đồng ý; = Rất đồng ý Không Rất biết/ Không Không đồng rõ ý Hỗ trợ phát triển du lịch Người dân thu nhiều lợi ích từ khóa học du lịch Ngồi học du lịch, người dân không nhận nhiều hỗ trợ khác từ nhà nước việc làm du lịch Tiếng nói ý kiến người dân phát triển du lịch quyền địa phương tiếp thu Rất đồng ý � � � � � � � � � � � � � � � � � � Khả Khách du lịch đến thăm Lác có hay bị thiếu nhà nghỉ cung cấp đông không? � Không � Chưa � Có � Chỉ thiếu � Gần � Thường dịch vụ biết/Khơng tình vào mùa du xuyên du lịch rõ thiếu trạng lịch cao hay thiếu điểm xảy Có khơng gian tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, vui chơi cho khách du lịch q đơng khơng? � Khơng � Chưa � Có � Chỉ thiếu � Gần � Thường biết/Khơng rõ thiếu tình trạng HẾT! vào mùa du lịch cao điểm hay xảy xuyên thiếu Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA Xác định mức độ quan trọng tiêu chí phát triển du lịch bền vững Chúng em xin kính chào Thầy/Cơ cảm ơn Thầy/Cơ dành thời gian trả lời phiếu khảo sát Chúng em nhóm sinh viên đến từ Khoa Kế hoạch & Phát triển, trường đại học Kinh tế Quốc dân Hiện chúng em thực đề tài nghiên cứu khoa học có tên “Đánh giá phát triển du lịch bền vững, trường hợp Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” Trong bước nghiên cứu, chúng em thực thu thập đánh giá chuyên gia, người có kinh nghiệm phát triển bền vững nghiên cứu du lịch địa phương để xác định trọng số (mức độ quan trọng) tiêu chí đánh giá (được trình bày dưới) phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierachy Process) Chúng em mong nhận giúp đỡ Thầy/Cô, thông tin mà Thầy/Cô cung cấp nguồn liệu quan trọng chúng em xin cam kết sử dụng chúng cho mục đích nghiên cứu, thơng tin cá nhân giữ bí mật, khơng sử dụng cho mục đích khác THƠNG TIN CÁ NHÂN Đơn vị công tác: Lĩnh vực nghiên cứu: TỔNG QUAN VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ Việc xác định trọng số (mức độ quan trọng) tiêu chí phát triển du lịch bền vững địa phương nghiên cứu thực phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) Đây phương pháp mang tính định lượng, thu thập đánh giá chuyên gia mức độ quan trọng tương đối việc so sánh cặp tiêu chí phản ảnh tiêu chí lớn phản ánh tính bất định (tính qn) đánh giá Bộ tiêu chí mà nhóm nghiên cứu sử dụng tổng hợp đề xuất bảng dưới, thang đo Likert điểm xây dựng sở tiêu chí để đo lường mức độ bền vững du lịch phương diện người dân địa phương với mức độ tích cực tăng dần từ đến Sau tiến hành thu thập đánh giá người dân địa phương, thang đo kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha đạt kết cao Về mặt kết quả, mức độ bền vững đo điểm số tổng tích trung bình cộng giá trị đánh giá người dân địa phương cho tiêu chí trọng số chúng Mục đích phiếu khảo sát nhằm thu thập đánh giá chuyên gia để thực xử lý số liệu xác định trọng số cho tiêu chí Dưới tiêu chí sử dụng: Mục Tiêu chí tiêu (Criterias) (Goal) Phát triển du lịch bền Kinh tế vững Tiêu chí thành phần (Sub-Criterias) Ổn định thu nhập Phân phối thu nhập Văn hóa – Xã hội Mức độ bảo tồn đặc trưng văn hóa địa phương Tác động bên ngồi đến văn hóa Ý thức lưu giữ văn hóa dân tộc Đóng góp kinh tế cho bảo tồn tài nguyên nhân văn Cơ hội giáo dục Chỉ số/Thang đo (Indicators) Sự ổn định thu nhập hộ gia đình từ làm du lịch Thu nhập từ du lịch tốt nghề truyền thống Người dân giữ lại phần lớn doanh thu du lịch Chính sách thuế, phí du lịch hợp lý Trang phục Nhà sàn Điệu múa, hát dân tộc Tiếng dân tộc Lễ hội truyền thống Sự mâu thuẫn văn hóa dân tộc địa phương Sự xuất văn hóa khác Truyền tải văn hóa địa phương cho khách du lịch Lưu giữ văn hóa người trẻ Duy trì giao lưu văn hóa từ nguồn thu du lịch Nói viết chữ quốc ngữ Đi học thuận tiện Đời sống dân cư An ninh trật tự Bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi trường Môi trường Ý thức bảo vệ môi trường Tương tác người dân khách du lịch Cộng đồng & Phát triển du lịch Hỗ trợ làm du lịch cho người dân địa phương Sức tải du lịch Cải tạo nhà cửa Nước Điện Dịch vụ y tế Mua hàng tiêu dùng Mức độ thường xuyên xảy trộm cắp Bảo vệ rừng Bảo vệ đất nông nghiệp Ảnh hưởng bê tơng hóa đến cảnh quan Xử lý rác thải Tun truyền bảo vệ mơi trường quyền địa phương Ý thức khách du lịch Hành động cộng đồng địa phương Thái độ phản ứng gặp khách du lịch Khả sử dụng tiếng Anh Giao lưu văn hóa với khách du lịch Lợi ích nhận từ khóa học du lịch Hỗ trợ khác nhà nước Tiếp thu ý kiến người dân Sự đáp ứng nhà homestay đông khách du lịch Sự đáp ứng địa điểm tổ chức hoạt động giải trí q đơng khách du lịch Thầy/cơ vui lòng đánh giá mức độ quan trọng cặp tiêu chí cách điền số phù hợp với quan điểm vào trống bảng, so sánh thực tiêu chí, cột hàng mức độ so sánh thể bảng sau: Mức độ quan trọng Quan trọng Quan trọng quan trọng Giá Giải thích trị Hai tiêu chí có mức độ quan trọng Tiêu chí quan trọng tiêu chí Quan trọng vừa phải Tiêu chí có mức độ quan trọng vừa phải so với tiêu chí Quan trọng vừa phải đến quan trọng Tiêu chí quan trọng so với tiêu chí Quan trọng Quan trọng đến quan trọng Rất quan trọng Rất quan trọng đến vô quan trọng Vô quan trọng Tiêu chí có mức độ quan trọng rõ ràng so với tiêu chí Tiêu chí quan trọng nhiều tiêu chí Tiêu chí quan trọng so với tiêu chí Tiêu chí có mức độ quan trọng cao so với tiêu chí Tiêu chí có mức độ tuyệt đối quan trọng Ví dụ: Đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí tương tác người dân khách du lịch: Tương tác người dân khách du lịch Thái độ phản ứng gặp khách du lịch Khả sử dụng tiếng Anh Giao lưu văn hóa với khách du lịch Thái độ phản ứng gặp khách du lịch Khả sử dụng tiếng Anh 1/4 Giao lưu văn hóa với khách du lịch Kết đánh giá cho biết “Thái độ phản ứng gặp khách du lịch” quan trọng so với “Khả sử dụng tiếng Anh” quan trọng tương đương với “Giao lưu văn hóa với khách du lịch” Trong “Giao lưu văn hóa với khách du lịch” đánh giá quan trọng so với “Khả sử dụng tiếng Anh” ĐÁNH GIÁ CỦA CHUN GIA Thầy/cơ vui lòng đánh giá mức độ quan trọng tương quan cặp cách điền số phù hợp với quan điểm vào trống bảng so sánh cặp Lưu ý phương pháp AHP phản ánh mức độ quán câu trả lời, ví dụ nhóm tiêu chí: Tiêu chí A quan trọng tiêu chí B, tiêu chí B quan trọng tiêu chí C tiêu chí A quan trọng tiêu chí C Nhóm tiêu chí kinh tế Ổn định thu nhập Sự ổn định thu nhập hộ gia đình từ làm du lịch Thu nhập từ du lịch tốt nghề truyền thống Sự ổn định thu nhập hộ gia đình từ làm du lịch Thu nhập từ du lịch tốt nghề truyền thống Người dân giữ lại phần lớn doanh thu du lịch Phân phối thu nhập Chính sách thuế, phí du lịch hợp lý Người dân giữ lại phần lớn doanh thu du lịch Chính sách thuế, phí du lịch hợp lý Mời Thầy/Cơ đánh giá mức độ quan trọng hai tiêu chí thành phần kinh tế: Ổn định thu nhập Kinh tế Phân phối thu nhập Ổn định thu nhập Phân phối thu nhập Nhóm tiêu chí văn hóa – xã hội Mức độ bảo tồn đặc trưng văn hóa địa phương Trang phục Trang phục Nhà sàn Điệu múa, hát dân tộc Tiếng dân tộc Lễ hội truyền thống Nhà sàn Điệu múa, hát dân tộc Tiếng dân tộc Lễ hội truyền thống Tác động bên đến văn hóa Sự mâu thuẫn văn hóa dân tộc địa phương Sự mâu thuẫn văn hóa dân tộc địa phương Sự xuất văn hóa khác Sự xuất văn hóa khác Ý thức lưu giữ văn hóa dân tộc Truyền tải văn hóa địa phương cho khách du lịch Lưu giữ văn hóa người trẻ Truyền tải văn hóa địa phương cho khách du lịch Cơ hội giáo dục Nói viết chữ quốc ngữ Lưu giữ văn hóa người trẻ Đi học thuận tiện Nói viết chữ quốc ngữ Đi học thuận tiện Đời sống dân cư Cải tạo nhà cửa Nước Điện Dịch vụ y tế Mua hàng tiêu dùng Cải tạo nhà cửa Nước Điệ n Dịch vụ y tế Mua hàng tiêu dùng Mời Thầy/Cô đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí thành phần Văn hóa – Xã hội: Văn hóa – Xã hội Mức độ bảo tồn đặc trưng văn hóa địa phương Tác động bên ngồi đến văn hóa Đóng góp Ý thức kinh tế cho lưu giữ bảo tồn tài văn hóa nguyên nhân dân tộc văn Cơ hội giáo dục Đời sống dân cư An ninh trật tự Mức độ bảo tồn đặc trưng văn hóa địa phương Tác động bên ngồi đến văn hóa Ý thức lưu giữ văn hóa dân tộc Đóng góp kinh tế cho bảo tồn tài nguyên nhân văn Cơ hội giáo dục Đời sống dân cư An ninh trật tự Các tiêu chí mơi trường Bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi trường Bảo vệ rừng Bảo vệ đất nông nghiệp Ảnh hưởng bê tơng hóa đến cảnh quan Xử lý rác thải Bảo vệ rừng Bảo vệ đất nông nghiệp Ảnh hưởng bê tơng hóa đến cảnh quan Xử lý rác thải Ý thức bảo vệ môi trường Tuyên truyền bảo vệ mơi trường quyền địa phương Hành động cộng đồng địa phương Ý thức khách du lịch Tun truyền bảo vệ mơi trường quyền địa phương Ý thức khách du lịch Hành động cộng đồng địa phương Mời Thầy/Cô đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí thành phần mơi trường: Bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi trường Môi trường Ý thức bảo vệ môi trường Bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi trường Ý thức bảo vệ mơi trường Các tiêu chí Cộng đồng & phát triển du lịch Tương tác người dân khách du lịch Thái độ phản ứng gặp khách du lịch Khả sử Giao lưu văn hóa dụng tiếng Anh với khách du lịch Thái độ phản ứng gặp khách du lịch Khả sử dụng tiếng Anh Giao lưu văn hóa với khách du lịch Hỗ trợ làm du lịch cho người dân địa phương Lợi ích nhận từ khóa học du lịch Hỗ trợ khác nhà nước Lợi ích nhận từ khóa học du lịch Hỗ trợ khác nhà nước Tiếp thu ý kiến người dân Tiếp thu ý kiến người dân Sức tải du lịch Sự đáp ứng nhà homestay Sự đáp ứng nhà homestay đông khách du lịch Sự đáp ứng địa điểm tổ chức hoạt động giải trí q đơng khách du lịch đông khách du lịch Sự đáp ứng địa điểm tổ chức hoạt động giải trí q đơng khách du lịch Mời Thầy/Cơ đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí thành phần du lịch cộng đồng: Cộng đồng & phát Tương tác người Hỗ trợ làm du lịch cho Sức tải triển du lịch dân khách du lịch người dân địa phương du lịch Tương tác người dân khách du lịch Hỗ trợ làm du lịch cho người dân địa phương Sức tải du lịch Cuối cùng, Thầy/Cơ vui lòng đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí lớn phát triển du lịch bền vững: Phát triển du lịch bền vững Kinh tế Kinh tế Văn hóa – Xã hội Mơi trường Cộng đồng & phát triển du lịch Văn hóa – Xã hội Môi trường Cộng đồng & phát triển du lịch Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! - HẾT – Phụ lục xử lý số liệu phần mềm Expert Choice v11 ... tiêu bền vững Du lịch dựa vào cộng đồng hay du lịch cộng đồng (DLCĐ) mơ hình phát triển du lịch cách tồn diện, loại hình phát triển du lịch bền vững, với tham gia trực tiếp người dân địa phương vào. .. 74 Bảng 4.8: Điểm bền vững điểm đánh giá tiêu chí Cộng đồng & Phát triển du lịch. 75 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình phát triển bền vững Jacobs Sadler .19 Hình 2.2: Mơ hình phát triển bền. .. 30 2.3.2.3 Du lịch dựa vào cộng đồng gắn lợi ích kinh tế với cộng đồng địa phương 30 2.3.3 Đặc điểm du lịch cộng đồng 31 2.3.4 Các điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng

Ngày đăng: 22/05/2019, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • AHP

  • Phương pháp phân tích thứ bậc

  • ANP

  • Phương pháp phân tích mạng

  • BVMT

  • Bảo vệ môi trường

  • CĐĐP

  • Cộng đồng địa phương

  • DLCĐ

  • Du lịch cộng đồng

  • HTX

  • Hợp tác xã

  • IUCN

  • Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên

  • PTBV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan