KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHÒNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – uPhysic TRÊN MÁY TÍNH BẢNG ANDROID

72 138 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHÒNG THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG – uPhysic TRÊN  MÁY TÍNH BẢNG ANDROID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Type text] ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN KHOA MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THƠNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHỊNG THÍ NGHIỆM VẬT ĐẠI CƯƠNG uPhysic TRÊN MÁY TÍNH BẢNG ANDROID Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ANH TUẤN Sinh viên thực HOÀNG MẠNH HƯNG - 08520165 : NGUYỄN VŨ AN Lớp : MMT03 Khóa : 2008 2012 TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2013 - 08520517 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng TĨM TẮT - Ngày nay, cơng nghệ thơng tin phát triển việc phải ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu ứng dụng công tác quản lý, số nơi đưa tin học vào giảng dạy, học tập Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn”1 Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn nay, việc ứng dụng CNTT giáo dục trường nước ta hạn chế Sức mạnh cơng nghệ thơng tin chưa vận dụng cách triệt để, hiệu mang lại chưa cao Interactive Learning2 - học tập tương tác giải pháp dạy học hồn chỉnh, tích hợp phần mềm phần cứng Dạy học tương tác xu hướng giáo dục Hình thức dạy học mang đến cho người học môi trường tưởng để kiến tạo tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua họat động thiết kế người dạy Người học có điều kiện phát triển mạnh mẽ tính chủ động, tư sáng tạo kỹ sử dụng công cụ đại khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản phẩm đào tạo Tuy nhiên nước ta, hình thức học tập chưa phổ biến rộng rãi, đồng thời phần mềm hỗ trợ cho hình thức giảng dạy chưa phát triển nhiều Từ vấn đề thực tế nhóm tác giả đưa ý tưởng, phát triển phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học tương tác, cụ thể phần mềm phát triển để phục vụ cho việc dạy Vật cấp Trung học phổ thông Dựa khả mô tượng vật chương trình, khả tương Theo Chỉ thị 29/2001/CT-BGDĐT Interactive Learning: http://en.wikipedia.org/wiki/Interactive_Learning GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng tác giáo viên học sinh, nhóm tác giả tin tưởng phần mềm giúp ích cho giáo dục nước ta GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng LỜI CẢM ƠN - Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng nhóm tác giả, có hỗ trợ, giúp đỡ thầy cơ, anh chị, bạn bè gia đình Nhóm chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Thầy trường Đại học Công Nghệ Thông Tin ĐHQG Tp.HCM, đặc biệt q thầy khoa Mạng Máy Tính & Truyền Thông trang bị kiến thức chuyên mơn, tảng vững Thầy Phan Hồng Chương giáo viên mơn Tốn trường Đại học Cơng Nghệ Thơng Tin, góp ý liên quan đến môn lúc thực đề tài Đặc biệt nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Anh Tuấn, người Thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho suốt trình thực đề tài Cuối cùng, chúng tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè, tạo điều kiện thuận lợi, khích lệ, động viên chúng tơi hồn thành đề tài này! Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2013 Nhóm tác giả GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng LỜI CAM ĐOAN - Chúng tơi, Nguyễn Vũ An, Hồng Mạnh Hưng xác nhận nội dung trình bày báo cáo dựa tổng hợp thuyết hiểu biết thực tế nhóm tác giả Mọi thơng tin trích dẫn thích liệt kê rõ ràng thành tài liệu tham khảo Chúng xác nhận đề tài nghiên cứu cơng trình hướng dẫn TS Nguyễn Anh Tuấn giúp đỡ người khác ghi nhận báo cáo Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2013 Nhóm tác giả GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN - …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng MỤC LỤC MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH VẼ x DANH MỤC BẢNG .xii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài 1.2 Từ khóa 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Đối tượng,phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài 1.6 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN TẢNG 2.1 Một vài phần mềm giúp đỡ học Vật 2.1.1 Interactive Physics a Mô tả b Cách thức hoạt động 2.1.2 Physion a Mô tả b Cách thức hoạt động 2.1.3 http://www.walter-fendt.de/ a Mô tả b Cách thức hoạt động 2.2 Mơ hình Interactive Learning ưu điểm 10 2.3 Android kĩ thuật lập trình Animation Android 3.0 11 2.3.1 Hệ điều hành mở Android 12 2.3.2 Kĩ thuật lập trình Animation Android 3.0 13 a Frame Animation 14 b Tween and Animator 16 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn c Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng Surface - based Animation 17 2.4 JSON-JavaScript Object Notation 19 2.5 Kết chương 21 CHƯƠNG ĐẶC TẢ HỆ THỐNG uPhysic 22 3.1 Đặt vấn đề 22 3.2 Thiết kế thí nghiệm mơ chương trình 23 3.2.1 Định nghĩa đại lượng vật môi trường ảo: 23 3.2.2 Tính tốn chuyển động đối tượng thí nghiệm 26 a Chuyển động vật bị ném xiên ném ngang 26 b Va chạm viên bi 27 c Dao động điều hòa lắc đơn lắc lò xo 28 3.2.3 Thiết kế sơ đồ xử 31 3.2.4 Xử chồng chéo va chạm thí nghiệm va chạm viên bi 33 3.3 Thiết kế tính tập kiểm tra 34 3.3.1 Thiết kế sơ đồ giao tiếp giáo viên học sinh 34 3.3.2 Sử dụng JSON việc truyền tải liệu kiểm tra 36 3.4 Kết chương 37 CHƯƠNG HIỆN THỰC HỆ THỐNG uPhysic 38 4.1 Hiện thực tínhthí nghiệm 38 4.1.1 Cấu trúc ứng dụng 38 4.1.2 Hiện thực sơ đồ thiết kế giao diện 40 4.1.3 Xây dựng vòng lặp DrawLoop 41 4.2 Hiện thực tính tương tác giáo viên học sinh(bài tập kiểm tra) 42 4.2.1 Cấu trúc thông điệp giáo viên học sinh 42 4.2.2 Cấu trúc ứng dụng 44 4.2.3 Hiện thực sơ đồ xử 46 a Mơ hình xử máy Server 46 b Mơ hình xử máy Client 49 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn CHƯƠNG Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Khó khăn hạn chế 51 5.3 Hướng phát triển 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hồng Mạnh Hưng Hình 4.8 Các class LogicPacket máy Server - Client  ViewPacket: ViewPacket tập trung lớp chứa giao diện đồ họa người dùng, cho phép người dùng tương tác với chương trình Hình 4.9 Các class ViewPacket máy Server-Client  ActionPacket: ActionPacket chứa lớp, quy định cách thức xử thao tác người dùng để thay đổi liệu hệ thống 45 Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Hình 4.10 Các class ActionPacket máy Server-Client 4.2.3 Hiện thực sơ đồ xử a Mơ hình xử máy Server Đối tượng Bài tập Người Lớp đại diện đối Exercise Kết làm dùng học sinh User Result Server Thông điệp Server Message tượng tầng Logic Lớp đại diện đối ExerciseView UserView ResultView ExerciseMan ResultManager tượng tầng View Lớp quản đối Server tượng tầng Logic ager Lớp quản lí đối JTree JList tượng tầng View Bảng Các đối tượng Server Bảng mô tả đối tượng tồn Server, ngồi có:  Lớp MessageHandler: xử tất thông điệp (Message) mà client gửi cho server  Đối tượng Sender Receiver(nằm đối tượng User)chịu trách nhiệm gửi nhận thông điệp(M) từ client  MainWindow: hình hiển thị danh sách tập, kết học sinh, danh sách người dùng thành phần giao diện người dùng khác Người dùng tương tác trực tiếp với lớp Hình 4.11 mơ tả sơ đồ xử liệu phía Server Khi giáo viên khởi động chương trình Server mở kết nối TCP Socket cho Client kết nối Đồng thời MainWindow tạo đối tượng UserView, JTree, JList.v.vv…Class ExerciseManager thực nhiêm vụ đọc liệu tập từ file JSON lưu trữ 46 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng dạng đối tượng Exercise, đồng thời hiển thị danh sách tập lên MainWindow thông qua đối tượng JTree Khi có Client kết nối tới Server thông qua TCP Socket tạo, Server tạo cho User cho Client đó, hiển thị lên MainWindow thông qua đối tượng UserView Server Client giao tiếp với cách trao đổi Message (cấu trúc Message quy định cụ thể phần sau) Hai lớp Sender Receiver User đảm nhận việc Khi đối tượng Reciver nhận Message, chuyển cho đối tượng MessageHandle để xử Đối tượng MessageHandle xử Message cập nhật liệu hệ thống Trong lúc chương trình hoạt động, tác động như: nhận tập từ học sinh, chấm điểm học sinh v.v người dùng(giáo viên) vào tầng View lớp Action xử 47 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hồng Mạnh Hưng Hình 4.11 Sơ đồ xử phía Server 48 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hồng Mạnh Hưng b Mơ hình xử máy Client Hình 4.12 mơ tả sơ đồ xử chi tiết máy học sinh Đầu tiên, giáo viên (Server) học sinh (Client) tạo kết nối TCP, tất thông điệp Server Client dược trao đổi với dựa kết nối Đồng thời, Client khởi tạo đối tượng Message Handle Sender lúc với kết nối TCP  Message Handle : Khi Server gửi Message cho Client, đối tượng Message Handle nhận Message phân tích yêu cầu Server dựa Message Prefix Sau Message Handle chuyển tiếp yêu cầu đến Activity Sau nhận yêu cầu Activity xử chuyển trạng thái tương ứng như: Waiting, Working…  Sender : Client có nhu cầu giao tiếp với Server, đối tượng Sender gọi, khởi tạo Message với cấu trúc phù hợp, sau gửi Message đến phía Server dựa kết nối TCP khởi tạo ban đầu Hình 4.12 Mơ hình xử Client 49 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận Trong đề tài này, nhóm tác giả đạt kết sau:  Thành công việc sử dụng kĩ thuật lập trình Animation để mơ thí nghiệm vật ứng dụng  Ứng dụng mơ hình Interactive Learning vào phần mềm uPhysic, tăng khả áp dụng thực tế cho ưng dụng  Xây dựng hoàn chỉnh ứng dụng uPhysic hỗ trợ cho việc học tập vật THPT Ứng dụng cho phép người dùng mơ số dạng tập điển hình phần học chương trình vật phổ thơng (dao động điều hoà lắc, va chạm vật, chuyển động ném vật) với tính nhỏ hữu ích : phân tích lực, hay vẽ biểu đồ chuyển động vật Cùng với khả thực tập kiểm tra giáo viên đề xuất nhận kết phản hồi  Ngoài nhóm tác giả phát triển cơng cụ nhỏ tảng Java, hỗ trợ giáo viên kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức học sinh thông qua tập kiểm tra, dễ dàng việc điều chỉnh, giúp đỡ em học sinh yếu Tóm lại, đề tài ”Nghiên cứu phát triển phòng thí nghiệm vật đại cươnguPhysic máy tính bảng Android” xây dựng thành công ứng dụng dựa theo mơ hình dạy học tương tác - mơ hình học tập tốt nay, có khả áp dụng vào thực tiễn cao Nhóm tác giả tin tưởng rằng, phần mềm có khả giúp em học sinh thêm hứng thú với môn Vật lý, giúp cho giáo viên tiện lợi việc giảng dạy 50 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn 5.2 Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hồng Mạnh Hưng Khó khăn hạn chế Trong trình thực đề tài, bên cạnh mặt đạt được, nhóm tác giả khó khăn hạn chế định  - Khó khăn Do lượng kiến thức Vật THPT nhiều thời gian thực đồ án có hạn, nên nhóm tác giả lựa chọn số thí nghiệm tiêu biểu chương trình để mơ Hơn vấn đề xác định phương thức mô thí nghiệm, việc giảm thiểu tối đa sai số q trình mơ chiếm lượng lớn thời gian trình thực đề tài - Ngồi mơ hình dạy học tương tác mơ hình mới, chưa áp dụng nhiều nước ta nên việc đánh giá chất lượng giảng dạy giảng thiết kế tiết học cho phù hợp với mơ hình dạy học gây khó khăn cho nhóm tác giả lúc bắt đầu đề tài  Hạn chế - Do khó khăn nêu nên số lượng thí nghiệm mơ chương trình chưa nhiều, nhân tố chủ lực hướng phát triển sau chương trình uPhysic - Bên cạnh đó, chưa nhận hỗ trợ từ giáo viên Vật khối THPT, nên chương trình tồn đọng hạn chế mặt thực tiễn giảng dạy.Trong tương lai, nhóm chúng tơi trọng giải vấn đề để chương trình hồn thiện 5.3 Hướng phát triển Trong thời gian tới, chúng tơi tiếp tục hồn thiện chương trình với đầy đủ thí nghiệm mơ bám sát sách giáo khoa chương trình vật lớp 10-11-12 cấp THPT 51 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng Nếu điều kiện cho phép, tồn thí nghiệm xây dựng lại tảng đồ hoạ 3D, nhằm tăng sức hấp dẫn lôi học sinh Hi vọng uPhysic ứng dụng áp dụng rộng rãi chương trình phổ cập tin học vào giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nước ta 52 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Yukie Toyama,Robert Murphy,Marianne Bakia,Karla Jones Barbara Means, "Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis and Review of Online Learning Studies," Washington, D.C., 2012 [2] Tu Ch Nguyen, "Su dung Mapple de day-hoc toan moi truong tuong tac," Hue University, Hue, 2009 [3] N M., Hamzah, M I., Yunus, M M., & Embi, M A Nordin, The Mobile Learning Environment for the In-Service School Administrators Bangi, Malaysia: Faculty of Education, University Kebangsaan Malaysia, 2010 [4] Frederick Wing (2011, April) termpaperwarehouse.com [Online] http://www.termpaperwarehouse.com/essay-on/Advantages-And-DisadvantagesOf-Interactive-Learning/31896 [5] R, Bower, G., Zajonc, R., & Hall, E Bootzin, Pyschology today, 6th ed New York, United States of America: Random House, 1986 [6] D Stipek, Motivation to learn: From theory to pratice London, United Kingdom: Allyn and Bacon, 1998 [7] Tu Th Vu, "Android Animations," in Android Animations Ha Noi, Viet Nam, 2012, ch 1, p [8] Lauren Darcey and Shane Conder, "Working With Animation," in Sams Teach Yourself Android Application Development in 24 Hours Indianapolis, United States of America: SAMS, 2010, ch 2, p 119 [9] Alex Shaw, "Frame Animation," in Android 3.0 Animations, Ankita Shashi Lubna Shaikh, Ed Birmingham, United Kingdom: Packt Publishing Ltd., 2011, ch 1, pp 33-62 [10] Reto Meier, "Tween Animation," in Professional Android Application Development Indianapolis, United States of America: Wiley Publishing,Inc., 2010, ch 3, p 64 53 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng [11] Alex Shaw, "2d Graphic with Surface," in Android 3.0 Animations, Ankita Shashi Lubna Shaikh, Ed Birmingham, United Kingdom: Packt Publishing Ltd., 2011, ch 7, pp 181-212 54 Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Phụ Lục A: Bảng kế hoạch thực đề tài NGÀY BÁO CÁO NỘI DUNG BÁO CÁO TUẦN 15/10/2012 - Bắt đầu đề tài TUẦN 22/10/2012 - Định hướng đề tài - Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Định nghĩa InteraticeLearning - Nghiên cứu chương trình vật cấp trung học phổ TUẦN 29/10/2012 thông TUẦN 05/11/2012 - Định hướng số dạng tập thực - Tìm hiểu vấn đề mơ tập Android- Animation TUẦN 12/11/2012 - Tìm hiểu kĩ thuật lập trình Animation Android 3.0 TUẦN 19/11/2011 - Xây dựng Lab toán va chạm vật 10 TUẦN 26/11/2012 - Xây dựng Lab tốn dao động điều hòa lắc đơn TUẦN 3/12/2012 - Xây dựng Lab tốn dao động điều hòa lắc lò xo TUẦN 10/12/2012 - Xây dựng Lab toán chuyển động vật bị ném ngang ném xiên TUẦN 10 17/12/2012 - Thiết kế tính phụ trợ: Phân tích Vector, Trục tọa độ TUẦN 11 24/12/2012 - Tổng hợp Lab hoàn thành - Thiết kế giao diện hoàn chỉnh module Lab 55 Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn TUẦN 12 TUẦN 13 31/12/2012 07/01/2013 - Tổng hợp Lab hoàn thành - Thiết kế giao diện hoàn chỉnh module Lab - Thiết kế tính tương tác giáo viên học sinh-bài tập kiểm tra TUẦN 14 14/01/2013 - Thiết kế tính tương tác giáo viên học sinh-bài tập kiểm tra(tt) TUẦN 15 21/01/2013 - Hồn chỉnh tính tương tác giáo viên học TUẦN 18 11/02/2013 sinh + fix bug ứng dụng TUẦN 19 18/02/2013 - TUẦN 20 25/02/2013 Hoàn chỉnh báo cáo luận văn Bảng Kế hoạch thực đề tài Phụ Lục B: Giao diện hình chương trình Ứng dụng Java Khi học sinh đăng nhập Khi học sinh đăng nhập thành công 56 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng Khi chọn đề cho học sinh làm kiểm tra Khi học sinh làm xong kiểm tra nộp Màn hình làm học sinh Màn hình cho điểm nhận xét 57 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hoàng Mạnh Hưng Ứng dụng Android Menu chương trình Menu chọn Lab Mơ thí nghiệm lắc đơn Mơ thí nghiệm lắc lò xo Mơ thí nghiệm viên bi va chạm Biểu đồ chuyển động lắc 58 GVHD:TS Nguyễn Anh Tuấn Sinh viên thực hiện:Nguyễn Vũ An,Hồng Mạnh Hưng Màn hình đăng nhập làm kiểm tra Màn hình chờ Màn hình làm kiểm tra học sinh Màn hình nhận phản hồi từ giáo viên 59 ... QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài Nghiên cứu phát triển phòng thí nghiệm vật lý đại cương- uPhysic máy tính bảng Android 1.2 Từ khóa Hệ điều hành dành cho thiết bị di động - Android, Interactive Learning... để mơ xác thí nghiệm Do đó, nhóm tác giả định phát triển chương trình máy tính bảng tảng Android 2.3.1 Hệ điều hành mở Android Nền tảng Android là: Một tảng phát triển ứng dụng: phát triển dựa... Physion(Hình 2.2) phần mềm phát triển lập trình viên Dimitris Xanthopoulos vào năm 2010 Physion phần mềm mơ phòng thí nghiệm vật lý 2D, dễ dàng tạo loạt mơ thí nghiệm vật lý đặc biệt thí nghiệm mặt học Người

Ngày đăng: 21/05/2019, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan