LÝ LUẬN CHUNG về vốn KINH DOANH và QUẢN TRỊ vốn KINH DOANH của DN

86 87 0
LÝ LUẬN CHUNG về vốn KINH DOANH và QUẢN TRỊ vốn KINH DOANH của DN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vốn kinh doanh 1.1.2 Thành phần vốn kinh doanh 1.1.2.1 Phân loại theo kết hoạt động đầu tư 1.1.2.2 Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh 1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn .8 1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động sử dụng vốn 1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn 1.2 Quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản trị vốn kinh doanh 11 1.2.2 Nội dung quản trị vốn kinh doanh 11 1.2.2.1 Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp 11 1.2.2.2 Quản trị vốn cố định doanh nghiệp 16 1.2.3 Các tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh DN 21 1.2.3.1 Các tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động 21 1.2.3.2 Các tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định 22 1.2.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu suất hiệu sử dụng VKD .23 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh DN .24 1.2.4.1 Nhân tố chủ quan 24 1.2.4.2 Nhân tố khách quan 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ MOBIFONE TOÀN CẦU TRONG THỜI GIAN QUA 27 Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính 2.1 Quá trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty cổ phần công nghệ mobifone toàn cầu 27 2.1.1 Q trình thành lập phát triển cơng ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 27 2.1.1.1 Giới thiệu thông tin chung công ty .27 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty cổ phần công nghệ mobifone toàn cầu 28 2.1.2.1 Thuận lợi khó khăn q trình hoạt động cơng ty 28 2.1.2.2 Chức năng, ngành nghề kinh doanh, sản phẩm chủ yếu 29 2.1.2.3 Tổ chức hoạt động kinh doanh công ty 31 2.1.3 Tình hình tài chủ yếu cơng ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 37 2.2 Thực trạng quản trị vốn kinh doanh cơng ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu thời gian qua 40 2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh công ty cổ phần công nghệ mobifone toàn cầu 40 2.2.1.1 Tình hình vốn kinh doanh thời gian qua 40 2.2.1.2 Tình hình nguồn vốn kinh doanh thời gian qua .48 2.2.1.3 Đánh giá mơ hình tài trợ vốn DN .53 2.2.2 Thực trạng quản trị VKD CTCP Cơng nghệ Mobifone Tồn cầu 55 2.2.2.1 Thực trạng quản trị vốn lưu động .55 2.2.2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định 73 2.2.2.3 Thực trạng hiệu suất hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty 80 2.2.3 Đánh giá chung tình hình quản trị vốn kinh doanh cơng ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 83 2.2.3.1 Những kết đạt 83 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 84 Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHỆ MOBIFONE TỒN CẦU 85 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển công ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu thời gian tới 85 3.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội .85 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển công ty 85 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh công ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 85 3.3 Điều kiện thực giải pháp .85 Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính CHƯƠNG 1: LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vốn kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, dù lớn hay nhỏ cần số vốn định để hình thành nên tài sản cần thiết Vốn tiền đề, có tính chất định đến quy mơ hoạt động doanh nghiệp Như nói, “vốn kinh doanh doanh nghiệp tồn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp” Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh doanh nghiệp khơng ngừng vận động, chuyển đổi hình thái biểu Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu sang hình thái vốn vật tư, hàng hóa cuối lại trở hình thái vốn tiền tệ Quá trình diễn liên tục, thường xuyên lặp lại sau chu kỳ kinh doanh gọi q trình tuần hồn, chu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, trình nhanh hay chậm lại phụ thuộc lớn vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật ngành kinh doanh, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh, cần phải nhận thức đầy đủ đặc trưng vốn: - Vốn phải đại diện cho lượng tài sản định, nghĩa vốn phải biểu giá trị tài sản có thực (cả tài sản hữu hình vơ hình) - Vốn phải ln ln vận động để sinh lời - Vốn có giá trị mặt thời gian Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính - Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu định có đồng vốn vơ chủ Khi gắn với chủ sở hữu định, vốn sử dụng hợp có hiệu - Vốn phải tích tụ, tập trung đến lượng định phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh 1.1.2 Thành phần vốn kinh doanh Vốn kinh doanh doanh nghiệp có nhiều loại, để phục vụ cho yêu cầu quản lý, sử dụng vốn kinh doanh có hiệu tiết kiệm, người ta thường phân loại chúng theo tiêu thức định 1.1.2.1 Phân loại theo kết hoạt động đầu tư Theo tiêu thức này, vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành: vốn kinh doanh đầu tư vào tài sản lưu động, tài sản cố định tài sản tài doanh nghiệp - VKD đầu tư vào TSLĐ số vốn đầu tư để hình thành tài sản lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm loại vốn tiền, vốn vật tư, hàng hóa,… - VKD đầu tư vào TSCĐ số vốn đầu tư để hình thành tài sản cố định hữu hình vơ hình, nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, khoản chi phí mua phát sang chế, nhãn hiệu sản phẩm độc quyền, - VKD đầu tư vào tài sản tài số vốn doanh nghiệp đầu tư vào TSTC cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu Chính phủ, chứng quỹ đầu tư giấy tờ có giá khác Đối với doanh nghiệp, cấu vốn đầu tư vào tài sản thường khơng giống có khác đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh, lựa chọn định đầu tư doanh nghiệp Do đó, cách Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đồn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính phân loại tỏ hữu hiệu giúp doanh nghiệp lựa chọn cấu tài sản đầu tư hợp lý, hiệu Tuy nhiên, nhìn chung, muốn đạt hiệu kinh doanh cao, thông thường doanh nghiệp phải trọng đảm bảo đồng bộ, cân đối lực sản xuất tài sản đầu tư, vừa đảm bảo tính khoản, khả phân tán rủi ro tài sản đầu tư doanh nghiệp 1.1.2.2 Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn Theo đặc điểm luân chuyển vốn kinh doanh, vốn kinh doanh chia thành vốn cố định vốn lưu động * Vốn cố định Vốn cố định toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên TSCÐ dùng cho hoạt ðộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đặc điểm luân chuyển vốn cố định bị chi phối đặc điểm kinh tế - kỹ thuật TSCĐ doanh nghiệp Do TSCĐ doanh nghiệp sử dụng nhiều năm, hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu khơng thay đổi giá trị lại bị hao mòn chuyển dịch vào giá trị sản phẩm sản xuất nên vốn cố định có đặc điểm bản: + Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn cố định luân chuyển dần phần vào giá trị sản phẩm + Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cố định hồn thành vòng ln chuyển Vốn cố định phận quan trọng tổng vốn kinh doanh, tăng vốn cố định tác động lớn đến việc tăng cường sở vật chất kỹ thuật Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính doanh nghiệp Do đó, đặc điểm luân chuyển vốn cố định chi phối mạnh đến nội dung, biện pháp quản sử dụng TSCĐ doanh nghiệp * Vốn lưu động Vốn lưu động toàn số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ để đầu tư hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp VLĐ doanh nghiệp thường xuyên vận động, chuyển hóa qua nhiều hình thái khác Quá trình hoạt động doanh nghiệp diễn liên tục không ngừng, nên tuần hoàn vốn lưu động diễn liên tục, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển VLĐ Vốn lưu động có đặc điểm khác với vốn cố định + VLĐ q trình ln chuyển ln thay đổi hình thái biểu hiện: Từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu trở thành vật tư, hàng hóa dự trữ sản xuất, tiếp đến trở thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm cuối lại trở hình thái vốn tiền + VLĐ chuyển dịch tồn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh + VLĐ hồn thành vòng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh Vốn yếu tố tiền đề cần thiết cho việc hình thành phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để biến ý tưởng kế hoạch kinh doanh thành thực, đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn nhằm hình thành nên tài sản cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp để đạt mục tiêu đề Do đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt nguồn vốn Để làm điều đó, trước tiên cần phải có phân loại nguồn vốn Thơng thường cơng tác quản người ta thường sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính 1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn Dựa vào tiêu thức chia nguồn vốn doanh nghiệp thành hai loại: vốn chủ sở hữu nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu: phần vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ phần bổ sung từ kết kinh doanh Vốn chủ sở hữu thời điểm xác định công thức sau: Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả - Nợ phải trả: biểu tiền nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải tốn cho tác nhân kinh tế khác nợ vay, khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước… Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao, thông thường doanh nghiệp phải phối hợp hai nguồn: vốn chủ sở hữu nợ phải trả Sự kết hợp hai nguồn phụ thuộc vào đặc điểm ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tùy thuộc vào định người quản sở xem xét tình hình kinh doanh tài doanh nghiệp 1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động sử dụng vốn Căn vào tiêu thức chia nguồn vốn doanh nghiệp làm hai loại: nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời - Nguồn vốn tạm thời: nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) mà doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng u cầu có tính chất tạm thời phát sinh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Nguồn vốn thường xun: tổng thể nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốn thường xuyên DN = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Hoặc Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính Ng̀n vốn thường xuyên = Giá trị tổng tài sản – Nợ ngắn hạn Trên sở xác định nguồn vốn thường xun DN xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên DN Nguồn vốn lưu động thường xun nguồn vốn ổn định, có tính chất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh DN Nguồn vốn lưu động thường Tổng nguồn = xuyên vốn thường xuyên Giá trị còn lại - TSCĐ các TS dài hạn khác Hoặc Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn Nguồn vốn lưu động thường xuyên tạo mức độ an toàn cho doanh nghiệp kinh doanh, làm cho tình trạng tài DN đảm bảo vững Tuy nhiên, nhiều trường hợp sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên để đảm bảo cho việc hình thành tài sản lưu động doanh nghiệp phí cao cho việc sử dụng vốn Do vậy, đòi hỏi người quản doanh nghiệp phải xem xét tình hình thực tế doanh nghiệp để có định phù hợp việc tổ chức vốn 1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn Căn vào phạm vi huy động nguồn vốn DN chia thành nguồn vốn bên nguồn vốn bên ngồi * Ng̀n vốn bên trong: nguồn vốn huy động vào đầu tư từ hoạt động thân DN tạo Nguồn vốn bên thể khả tự tài trợ DN Nguồn vốn bên DN bao gồm: Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư Nguồn vốn bên doanh nghiệp có điểm lợi sau: Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 10 Học viện Tài Chính + Giúp doanh nghiệp chủ động đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp, nắm bắt kịp thời thời kinh doanh + Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn + Giữ quyền kiểm soát DN + Tránh áp lực phải toán kỳ hạn Tuy nhiên nguồn vốn bên lại có bất lợi sau đây: + Hiệu sử dụng thường không cao + Sự giới hạn mặt quy mô nguồn vốn * Nguồn vốn bên ngoài: Việc huy động nguồn vốn từ bên DN để tăng thêm nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh vấn đề quan trọng DN Nguồn vốn từ bên bao hàm số nguồn vốn chủ yếu sau: - Vay ngân hàng thương mại tổ chức tài khác: Đây nguồn tài trợ quan trọng cho nhu cầu vốn kinh doanh doanh nghiệp - Vay người thân: Những người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… nguồn vốn dồi doanh nghiệp Đó khoản tiền họ chưa có ý định đầu tư, khoản tiết kiệm, khoản thừa hưởng hay ngoại hối - Huy động vốn cách phát hành chứng khốn (đối với số loại hình doanh nghiệp pháp luật cho phép): Thị trường chứng khốn ln nơi huy động vốn hiệu phương thức huy động vốn Nguồn vốn dài hạn đủ sức phục vụ cho kế hoạch đầu tư lâu dài - Gọi góp vốn liên doanh liên kết: giúp doanh nghiệp có thêm vốn đầu tư để tổ chức phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận; có điều kiện áp dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến doanh nghiệp đối tác - Tín dụng thương mại nhà cung cấp: khoản vốn chiếm dụng ngắn hạn Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 72 Học viện Tài Chính Bảng 2.16: Hiệu suất hiệu quản trị VLĐ công ty (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2014 1.313.409.334.09 1.038.700.257.43 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 274.709.076.66 26,45% 50.920.071.398 27,73% 6.802.908.292 37,73% Doanh thu đồng VLĐ bình qn LNST Số vòng quay đồng đồng 234.546.458.942 24.831.284.771 183.626.387.544 18.028.376.479 vòng 5,60 5,66 (0,06) -1,00% ngày 64,29 63,64 0,65 1,01% đồng 0,179 0,177 0,002 1,01% % 10,59 0,10 10,49 10683,23% VLĐ =(1)/(2) Kỳ luân chuyển VLĐ =360/(4) Hàm lượng VLĐ =(2)/(1) Tỷ suất LNST/VLĐ =(3)/(2) Mức tiết kiệm VLĐ đồng (1.313.409.334.096/360) X (64,29 - 63,64) =2.355.690.084 (Nguồn: BCTC năm 2014 năm 2015) Về hiệu suất sử dụng VLĐ: trung bình năm 2015, VLĐ cơng ty quay 5,60 vòng, vòng kéo dài khoảng 64,29 ngày So với năm 2014, tốc độ chậm số vòng quay giảm 0,06 vòng, đồng thời độ dài vòng quay tăng lên 0,65 ngày Tốc độ luân chuyển VLĐ giảm chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn lưu động có phần sụt giảm, VLĐ đưa vào quay vòng chậm hơn, sử dụng kém hiệu Thêm vào đó, hiệu suất sử dụng VLĐ giảm làm cho cơng ty lãng phí khoảng 2,36 tỷ đồng VLÐ Xét thêm tiêu hàm lượng VLĐ, năm 2014, để tạo đồng doanh thu thuần, công ty trung bình phải sử dụng 0,177 đồng VLĐ tới năm 2015, số tăng lên đến 0,179 đồng cho đồng doanh thu, tức tăng tới 1,01% Về hiệu sử dụng VLĐ: Trong hiệu suất sử dụng VLĐ có dấu hiệu xuống hiệu sử dụng VLĐ lại có dấu hiệu tốt Năm 2015, tỷ suất LNST/VLĐ tăng lên đáng kể (7,83%) so với năm 2014 Nếu năm Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 73 Học viện Tài Chính 2014, với đồng VLĐ đem vào sử dụng tạo 0,0982 đồng LNST tới năm 2015, đồng VLĐ trung bình tạo 0,1059 đồng LNST Đây kết việc tốc độ tăng LNST lớn nhiều so với tốc độ tăng quy mô VLĐ dấu hiệu cho thấy tốt hiệu sử dụng VLĐ công ty Như vậy, hầu hết tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ cơng ty năm 2015 có sụt giảm, hiệu sử dụng VLĐ công ty lại có dấu hiệu tốt Điều cho thấy cơng tác quản trị VLĐ cơng ty nhìn chung thực tốt Tuy nhiên công ty cần phải có bước thay đổi định sách, chế quản tuân thủ sách đề để gia tăng hiệu suất sử dụng VLĐ phát huy kết đạt hiệu sử dụng VLĐ hiệu 2.2.2.2 Thực trạng quản trị vốn cố định 2.2.2.2.1 Cơ chế quản sử dụng TSCĐ Công ty thực Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 Bộ tài chính, hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình ghi nhận theo giá gốc Trong trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế giá trị lại Cơng ty thực thu hồi giá trị cách khấu hao theo phương pháp đường thẳng tài sản cố định Thời gian khấu hao ước tính sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc 05-25 năm - Máy móc, thiết bị 04-08 năm - Phương tiện, vận tải 05-06 năm Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 74 - Thiết bị văn phòng Học viện Tài Chính 03-05 năm Quyền sử dụng đất Cơng ty quyền sử dụng đất khơng có thời hạn nên khơng thực trích khấu hao Phương pháp có ưu điểm tính tốn đơn giản, chi phí khấu hao phân bổ vào giá thành sản phẩm ổn định nên không gây đột biến giá thành, cho phép công ty dự kiến trước thời hạn thu hồi đủ vốn đầu tư vào loại TSCĐ 2.2.2.2.2 Tình hình biến động kết cấu TSCĐ Bảng 2.17: Cơ cấu TSCĐ (ĐVT: đồng) 31/12/2015 Chỉ tiêu A Tài sản cố định TSCĐ hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn lũy kế 31/12/2014 Tỷ Số tiền 42.612.634.598 40.967.456.901 trọng (%) 100,0 96,14 Chênh lệch Tỷ Số tiền trọng 39.046.851.839 38.374.085.344 (%) 100,0 98,28 Số tiền 9,13 2.593.371.557 6,76 26,57 55.710.760.786 14.801.174.442 (29.544.478.327 (17.336.675.442 (12.207.802.885 ) ) ) 3,86 672.766.495 1,72 (%) 3.565.782.759 70.511.935.228 1.645.177.697 Tỷ lệ 972.411.202 2.237.782.000 1.029.782.000 1.208.000.000 (592.604.303) (357.015.505) (235.588.798) Tỷ trọng (%) -2,14% 70,42 144,5 117,3 2,14% 65,99 (Nguồn: BCTC năm 2014 2015) Căn vào bảng ta thấy, đầu cuối năm cấu TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình TSCĐ hữu hình chiếm đa số mặt giá trị Cụ thể, đầu năm TSCĐ chiếm 98,28% kết cấu TSCĐ công ty tới cuối năm số giảm nhẹ xuống 96,14% Tuy tỷ trọng giảm TSCĐ hữu hình cuối năm so với đầu năm tăng so với đầu năm Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 75 Học viện Tài Chính khoảng 2.593.371.557 đồng (tương ứng tăng 6,76%) Lượng VCĐ bổ sung năm nhiều, mua sắm máy móc thiết bị TSCĐ hữu hình khoảng gần 15 tỷ đầu tư tăng thêm vào số TSCĐ vơ hình khác khoảng tỷ Chi phí khấu hao năm nhỏ so với phần gia tăng mua sắm thêm đầu tư năm, đó, xét tổng giá trị lại tài sản cố định tăng nhẹ (khoảng 3.566 triệu đồng, tương đương 9,13%) Năm 2015 năm kinh tế có dấu hiệu phục hồi, công ty mở rộng sản xuất kinh doanh đó, cơng ty muốn đầu tư vào máy móc thiết bị cơng trình có thời gian thu hồi vốn lâu, điều gây rủi ro cho doanh nghiệp Kết cấu TSCĐ theo công dụng: nhóm tài sản phân loại theo hình thái nhóm TSCĐ vơ hình chiếm tỷ trọng nhỏ, tăng năm, khơng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động quản trị VCĐ nên ta sâu phân tích kết cấu nhóm TSCĐ theo cơng dụng để hiểu rõ cấu TSCĐ: Bảng 2.18: Cơ cấu nhóm TSCĐ (ĐVT: đồng) 31/12/2015 Chỉ tiêu Giá trị tồn TSCĐ Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị DCQL TSCĐ hữu hình khác Phần mềm máy tính TSCĐ vơ hình khác 31/12/2014 Chênh lệch Tỷ trọng (%) 100,00 % 39.046.851.83 Tỷ trọng (%) 100,00 % 53,65% 9.943.661.068 2.332.146.589 5,47% 170.265.126 Số tiền Tỷ lệ (%) 3.565.782.759 9,13% 25,47% 12.918.177.789 129,91% 4.393.645.003 11,25% (2.061.498.414) -46,92% 0,40% 433.977.205 1,11% (263.712.079) -60,77% 15.603.206.32 36,62% 23.602.802.06 60,45% (7.999.595.739) -33,89% 551.061.192 1,29% 18.122.497 0,05% 532.938.695 2940,76 % 1.094.116.505 2,57% 654.643.998 1,68% 439.472.507 67,13% Số tiền 42.612.634.59 22.861.838.85 Số tiền (Nguồn: Thuyết minh BCTC 2015) Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 76 Học viện Tài Chính Theo bảng ta thấy, cấu TSCĐ cơng ty nhóm máy móc thiết bị TSCĐ hữu hình khác chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản cố định công ty Đầu năm 2015 TSCĐ hữu hình khác chiếm tỷ trọng cao 60,45% tổng TSCĐ đến cuối năm 36,62% (giảm gần tỷ đồng, tương ứng giảm 33,89%) Ngược lại với TSCĐ hữu hình khác máy móc thiết bị lại tăng nhanh, khoảng gần 13 tỷ đồng, tương ứng tăng 129,91% khiến cho tỷ trọng lên tăng lên đến 53,65% cuối năm từ 25,47% đầu năm Điều xuất phát từ việc doanh nghiệp muốn mở rộng kinh doanh nâng cấp máy móc thiết bị Phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý, phần mềm máy tính TSCĐ vơ hình khác chiếm tỷ trọng nhỏ tổng TSCĐ Cuối năm 2015, phần mềm máy tính chiếm 1,29% tổng TSCĐ công ty, song so với đầu năm phần mềm máy tính tăng nhanh đến 2.940,76% (tương ứng với 532.938.695 đồng) Cho thấy năm 2015 công ty trọng nhiều vào đầu tư, nâng cấp lên phần mềm máy tính Cơ cấu TSCĐ tương đối hợp nhu cầu tình hình kinh doanh doanh nghiệp Trong năm 2015, cấu biến động tỷ trọng loại TS chiếm tỷ trọng cao cho thấy công ty có thay đổi, chiến lược đầu tư Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 77 Học viện Tài Chính 2.2.2.2.3 Tình trạng hao mòn khấu hao công ty Bảng 2.19: Tình trạng hao mòn khấu hao (ĐVT: đồng) 31/12/2015 Loại TSCĐ Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị DCQL TSCĐ hữu hình khác Phần mềm máy tính TSCĐ vơ hình khác Tổng cộng 31/12/2014 Hệ số Nguyên giá Hao mòn LK 32.954.986.22 10.093.147.37 4.167.213.837 1.835.067.248 44,04% 1.526.094.367 1.355.829.241 88,84% 31.863.640.79 16.260.434.46 702.824.000 151.762.808 1.534.958.000 HM 30,63% Nguyên giá 13.021.202.71 Hao mòn LK Hệ số HM 3.077.541.649 23,63% 4.500.966.936 107.321.933 2,38% 1.571.148.912 1.137.171.707 72,38% 36.617.442.22 13.014.640.15 21,59% 145.538.000 127.415.503 87,55% 440.841.495 28,72% 884.244.000 229.600.002 25,97% 72.749.717.22 30.137.082.63 41,43 56.740.542.78 17.693.690.94 % 51,03% 35,54% 31,18% (Nguồn: Thuyết minh BCTC năm 2014 năm 2015) Qua bảng ta thấy, tình trạng kỹ thuật TSCĐ có cơng ty thời điểm cuối năm 2015 có nhiều biến động so với thời điểm đầu năm theo chiều hướng tích cực Nguyên nhân năm 2015, công ty tiếp tục đầu tư đổi nâng cao lực sản xuất TSCĐ, đồng thời tỷ lệ tăng đầu tư nhỏ nhiều so với hao mòn lũy kế Đây nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến tính tích cực tình trạng kỹ thuật TSCĐ năm 2015 Hệ số hao mòn tồn tài sản thời điểm cuối năm 2015 41,43% thời điểm đầu năm 31,18% Đi sâu vào tìm hiểu thực tế cơng ty phần hệ số hao mòn tương đối thấp nhiều thiết bị máy móc, phương tiện công ty đầu tư nâng cấp Ta sâu vào tìm hiểu cụ thể nhóm tài sản sau: Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 78 Học viện Tài Chính Máy móc, thiết bị: Cuối năm 2015, loại chiếm tỷ trọng lớn tổng TSCĐ doanh nghiệp Trong năm công ty thực mua sắm nhiều Hệ số hao mòn mức trung bình thời điểm cuối năm 2015, khoảng 30,63% nhiên thấp so với mức hao mòn trung bình tồn tài sản Điều cho thấy lực khai thác nhóm tài sản cao Tuy nhiên, công ty cần trọng bảo dưỡng máy móc thiết bị năm tới để nâng cao hiệu quả, lực sản xuất kinh doanh TSCĐ hữu hình khác: Nhóm TSCĐ có hệ số hao mòn thời điểm cuối năm 51,03%, biến động tăng nđạthẹ so với thời điểm đầu năm Giá trị lại thời điểm 31/12/2015 đạt 15.603.206.329 đồng, chiếm 36,62% tổng giá trị lại tồn TSCĐ Chính vậy, nhóm TSCĐ lực khai thác mức cao Phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý, phần mềm máy tính tài sản vơ hình khác: nhóm TSCĐ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng giá trị TSCĐ doanh nghiệp Hệ số hao mòn thời điểm cuối năm phần mềm máy tính TSCĐ vơ hình khác thấp (dưới 30%) Ngược lại phương tiện vận tải thiết bị dụng cụ quản lại có hệ số hao mòn mức cao, hệ số hao mòn thiết bị DCQL 88,84%, cao mức hao mòn trung bình tồn tài sản nghĩa lực khai thác nhóm thấp mức trung bình Nhìn chung, hao mòn luỹ kế TSCĐ công ty mức trung bình, máy móc trang thiết bị mua bổ sung nhiều Việc đầu tư dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị đại giúp cơng ty hạn chế phần lớn lãng phí sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm chi phí nhân cơng Tuy nhiên cơng ty cần trọng công tác quản trị bảo dưỡng, bảo quản tài sản Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đồn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 79 Học viện Tài Chính 2.2.2.2.4 Hiệu suất hiệu sử dụng VCĐ, TSCĐ Ta đánh giá hiệu suất hiệu sử dụng VCĐ, TSCĐ thông qua số tiêu sau: Bảng 2.20: Hiệu suất hiệu sử dụng VCĐ, TSCĐ (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu Doanh thu Nguyên giá TSCĐ bình quân Vốn cố định bình quân Lợi nhuận sau thuế Hiệu suất sử dụng TSCĐ Năm 2015 Tỷ lệ Năm 2014 Chênh lệch 1.038.700.257.43 274.709.076.66 64.745.130.007 48.905.537.313 15.839.592.695 32,39% 122.460.944.384 24.831.284.771 128.333.989.667 18.028.376.479 (5.873.045.283) 6.802.908.292 -4,58% 37,73% 20,29 21,24 (0,95) -4,49% 10,73 8,09 2,63 32,51% 0,09 0,12 (0,03) -24,53% 0,20 0,14 0,06 44,34% 1.313.409.334.096 =(1)/(2) Hiệu suất sử dụng VCĐ =(1)/(3) Hàm lượng VCĐ =(3)/(1) Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =(4)/(3) (%) 26,45% ( Nguồn: BCTC năm 2014, năm 2015)  Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Năm 2015, hiệu suất sử dụng TSCĐ 20,29 lần tức đồng tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo 20,29 đồng doanh thu thuần, cho thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ công ty cao Tuy nhiên hệ số giảm nhẹ so với năm 2014 (giảm 4,49%), nguyên nhân chủ yếu lượng vốn đầu tư vào TSCĐ tăng lên với tốc độ nhanh doanh thu thu từ hoạt động kinh doanh Như vậy, hiệu suất sử dụng TSCĐ mức cao biến động theo chiều hướng chưa thực tích cực, lượng vốn gia tăng đầu tư vào TSCĐ chưa phát huy hết tác dụng Cơng ty cần có biện pháp thể khai thác tối đa, nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ  Hiệu suất sử dụng VCĐ: Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 80 Học viện Tài Chính Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2015 so với năm 2014 tăng từ 8,09 lần lên 10,73 lần với mức tăng khoảng 32,51% tương ứng với mức giảm hàm lượng vốn cố định từ 0,12 lần xuống 0,09 lần Như vậy, năm 2015, trung bình đồng VCĐ bỏ thu 10,73 đồng doanh thu Hiệu suất sử dụng VCĐ tăng lên chủ yếu lượng vốn cố định giảm nhẹ doanh thu thu lại tăng nhanh Hệ số thời điểm đầu năm cuối năm mức cao cho thấy doanh nghiệp sử dụng VCĐ hiệu  Hiệu sử dụng VCĐ: Tỷ suất lợi nhuận VCĐ tăng lên từ 0,14 lần năm 2014 lên 0,20 lần năm 2015 Điều có nghĩa năm 2015, trung bình đồng VCĐ bỏ thu 0,20 đồng LNST Quy mô VCĐ doanh nghiệp năm 2015 giảm song LNST biến động tăng, kết làm cho tỷ suất LNST VCĐ tăng lên Ta thấy LNST tăng lên chủ yếu nhờ từ LN gộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính, kết luận việc doanh nghiệp sử dụng VCĐ hiệu so với năm trước xác 2.2.2.3 Thực trạng hiệu suất hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty Bên cạnh việc sâu nghiên cứu loại vốn thành phần việc nghiên cứu hiệu suất hiệu sử dụng tổng vốn kinh doanh cho nhìn tổng qt cơng tác quản trị vốn kinh doanh công ty Ta đánh giá hiệu suất hiệu sử dụng VKD thông qua tiêu sau: Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 81 Học viện Tài Chính Bảng 2.21: Hiệu suất hiệu sử dụng VKD (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu Doanh thu VKD bq sử dụng kỳ VCSH bq sử dụng kỳ LN trước lãi vay thuế LN trước thuế kỳ LNST Vòng quay tài sản =(1)/ (2) Tỷ suất sinh lời kinh tế TS(BEP) =(4)/(2) Tỷ suất LN trước thuế VKD =(5)/(2) 10 Tỷ suất LNST doanh thu (ROS)=(6)/(1) 11 Tỷ suất LNST VKD (ROA) =(6)/(2) 12 Tỷ suất LNST VCSH (ROE) =(6)/(3) Đơn Tỷ lệ Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch 1.313.409.334.09 1.038.700.257.43 274.709.076.66 đồng 357.007.403.326 311.960.377.211 45.047.026.115 14,44% đồng 157.854.945.994 143.920.160.967 13.934.785.027 9,68% đồng đồng đồng Vòn 34.635.972.533 30.416.001.511 24.831.284.771 28.440.945.332 22.858.419.047 18.028.376.479 6.195.027.201 7.557.582.464 6.802.908.292 21,78% 33,06% 37,73% 3,68 3,33 0,35 10,49% % 9,70% 9,12% 0,58% 6,42% % 8,52% 7,33% 1,19% 16,27% % 1,89% 1,74% 0,15% 8,93% % 6,96% 5,78% 1,18% 20,36% % 15,7% 12,5% 3,2% 25,58% vị đồng g (%) 26,45% (Nguồn: BCTC năm 2014 năm 2015) Từ bảng ta thấy: Năm 2015, ROE đạt 15,7%, cao so với năm 2014, năm 2014 ROE công ty đạt mức 12,5% Chỉ tiêu tăng lên tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế lớn nhiều so với tốc độ tăng vốn chủ sở hữu Ta đánh gia chi tiết nguyên nhân biến động ROE qua phân tích: ROE = (Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần) x (Doanh thu thuần/Tổng số vốn kinh doanh) x (Tổng số vốn kinh doanh/Vốn chủ sở hữu) = Tỷ suất LNST doanh thu x Vòng quay tổng vốn x Hệ số vốn VCSH ROE2014= 1,74% x 3,33 x 2,17 = 12,5% Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 82 Học viện Tài Chính ROE2015= 1,89% x 3,68 x 2,26 = 15,7% Từ công thức ta thấy, ROE 2015 tăng lên gia tăng tỷ suất LNST doanh thu, vòng quay tổng vốn hệ số vốn chủ VCSH Doanh nghiệp có nỗ lực việc thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận để tăng hệ số lãi ròng, nỗ lực dường có kết tốt khiến ROE tăng đáng kể năm 2015 Cụ thể: + Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu (ROS): Năm 2015, ROS công ty đạt 1,89%, tăng 0,15% so với năm 2014 Tỷ suất tăng lên tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế nhanh tốc độ tăng doanh thu Sự tăng lên LNST xuất phát từ LN gộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, khơng xuất phát từ khoản lợi nhuận khác công ty Điều cho thấy việc tăng trưởng lợi nhuận năm 2014 bền vững Tuy nhiên hệ số tương đối thấp cho thấy tồn doanh thu cơng ty trang trải nhiều cho khoản chi phí, làm cho lợi nhuận thu nhỏ, trực tiếp làm cho ROS có giá trị thấp + Vòng quay tồn vốn: Trong năm 2015, vòng quay tồn vốn cơng ty 3,68 vòng, tăng 0,35 vòng so với năm 2014, trung bình đồng vốn bỏ kinh doanh kỳ tạo 3,68 đồng doanh thu Hệ số tăng cho thấy hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh công ty tăng, đồng vốn bỏ phát huy hiệu Trong năm tới, công ty cần phát huy biện pháp để gia tăng hiệu sản xuất kinh doanh đầu tư để tăng số vòng quay tổng tài sản + Hệ số vốn vốn chủ sở hữu: hệ số tăng nhẹ chủ yếu tốc độ tăng tổng vốn bình quân lớn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu bình qn Mức độ sử dụng đòn bẩy tài nhìn chung có xu hướng tăng so với năm trước Do mức độ rủi ro tài so với năm trở lại Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 83 Học viện Tài Chính gia tăng, song biến động không lớn Mức độ sử dụng đòn bẩy tài tương đối cao (tỷ lệ nợ vay so với tổng vốn khoảng 56%) Nhìn chung, tiêu tài đánh giá hiệu sử dụng VKD công ty năm 2015 có xu hướng gia tăng so với năm 2014 VKD đầu tư thêm phát huy tác dụng, doanh thu tăng, lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng theo Trong thời gian tới, công ty cần phát huy kết đạt trọng, vạch kế hoạch cụ thể việc sử dụng VKD hoạt động SXKD (đặc biệt vốn lưu động) để từ ngày gia tăng lợi nhuận cho công ty khắc phục hạn chế tồn 2.2.3 Đánh giá chung tình hình quản trị vốn kinh doanh cơng ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu 2.2.3.1 Những kết đạt được Trong năm 2015, Công ty CP Công nghệ Mobifone Tồn cầu có cố gắng định công tác quản trị VKD đạt kết cụ thể sau: Thứ nhất, công ty áp dụng sách tài trợ vốn sử dụng phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho TSNH mức độ hợp lí giúp cơng ty đảm bảo nguyên tắc cân tài Về cấu nguồn vốn tài trợ cho TSLĐ, so với đầu năm, nguồn vốn lưu động thường xuyên dương hơn, tạo ổn định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, giảm rủi ro tài Thứ hai, cơng ty có cấu TSCĐ phù hợp với đặc điểm kinh doanh ổn định Năng lực sản xuất cơng ty tốt, nữa, cơng ty trọng đến việc nâng cấp, bảo dưỡng nâng cao lực sản xuất máy móc thiết bị, trì hoạt động liên tục máy móc thiết bị, khơng có tình Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đồn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 84 Học viện Tài Chính trạng ngưng trệ Cơng tác quản TSCĐ chặt chẽ, giúp công ty hạn chế tối đa, thất thoát mát tài sản Thứ ba, năm 2015, cơng ty tiếp tục trì kết cấu VKD ổn định hợp thể thay đổi không nhiều tỷ trọng khoản mục Vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn, tạm thời kết cấu giúp công ty sản xuất kinh doanh bình thường, liên tục ổn định Thứ tư, chấp hành chế độ sách Nhà nước xã hội, thực đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước, đảm bảo cho sống cán công nhân ổn định nâng cao 2.2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Trong thời gian qua, cơng ty có nỗ lực cơng tác quản trị vốn kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng khích lệ trên, thời gian vừa qua Công ty Cổ phần Công nghệ Mobifone Tồn cầu nhiều điểm tồn cần khắc phục công tác quản trị kinh doanh là: Thứ nhất, hạn chế công tác quản vốn tiền: hệ số toán cơng ty mức an tồn, song việc dự trữ lượng tiền tương đương tiền lớn gây lãng phí vốn, dễ bị thất thốt, gian lận Thêm vào đó, lưu chuyển tiền kỳ có xu hướng giảm, doanh nghiệp có khả rơi vào tình trạng thâm hụt, thu khơng đủ bù đắp chi năm tới Thứ hai, quản khoản phải thu hạn chế: năm 2014, công ty đối tượng khác, khách hàng chiếm dụng vốn nhiều Nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn VLĐ cơng ty có xu hướng ngày gia tăng Điều dẫn tới tình trạng thiếu hụt VLĐ để tái sản xuất, tạo gánh nặng nợ, đồng thời khó bảo tồn vốn lưu động xuất khoản phải thu khó đòi Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 85 Học viện Tài Chính Thứ ba, trình độ quản trị chi phí hạn chế: giá vốn hàng bán doanh thu xấp xỉ mức 90% Chi phí quản doanh nghiệp ln chiếm chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí doanh nghiệp Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp 86 Học viện Tài Chính CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHỆ MOBIFONE TỒN CẦU 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển công ty cổ phần cơng nghệ mobifone tồn cầu thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển công ty 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh công ty cổ phần công nghệ mobifone toàn cầu 3.3 Điều kiện thực giải pháp Phạm Thị Nhung-CQ50/11.10 GVHD: TS Đoàn Hương Quỳnh ... Đoàn Hương Quỳnh Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn kinh doanh nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp... 1.2.2.2 Quản trị vốn cố định doanh nghiệp Quản trị vốn cố định nội dung quan trọng quản lý vốn kinh doanh doanh nghiệp Điều khơng chỗ vốn cố định thường chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn kinh doanh doanh... phải tối đa hóa hiệu sử dụng vốn Vì vấn đề cấp thiết đặt cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quản trị vốn kinh doanh Vậy, quản trị vốn kinh doanh gì? Quản trị vốn kinh doanh việc lựa chọn, đưa định

Ngày đăng: 21/05/2019, 13:48

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh

      • 1.1.2. Thành phần của vốn kinh doanh

        • 1.1.2.1. Phân loại theo kết quả của hoạt động đầu tư

        • 1.1.2.2. Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của vốn

        • 1.1.3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh

          • 1.1.3.1. Dựa vào quan hệ sở hữu vốn

          • 1.1.3.2. Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn

          • 1.1.3.3. Dựa vào phạm vi huy động vốn

          • 1.2. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

            • 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh

            • 1.2.2. Nội dung quản trị vốn kinh doanh

              • 1.2.2.1. Quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp

                • 1.2.2.1.1. Quản trị vốn bằng tiền

                • 1.2.2.1.2. Quản trị khoản phải thu

                • 1.2.2.1.3. Quản trị hàng tồn kho

                • 1.2.2.2. Quản trị vốn cố định của doanh nghiệp

                  • 1.2.2.2.1. Lựa chọn các quyết định đầu tư vào tài sản cố định

                  • 1.2.2.2.2. Lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định hợp lý

                  • 1.2.2.2.3. Quản lý sử dụng quỹ khấu hao tài sản cố định

                  • 1.2.2.2.4. Xây dựng quy chế quản lý tài sản cố định

                  • 1.2.2.2.5. Kế hoạch sửa chữa lớn, thanh lý, nhượng bán TSCĐ

                  • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của DN

                    • 1.2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động

                    • 1.2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định

                    • 1.2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng VKD

                    • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh của DN

                      • 1.2.4.1. Nhân tố chủ quan

                      • 1.2.4.2. Nhân tố khách quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan